Vấn đề gia nhập và thực thi quy chế rome về tòa án hình sự quốc tế nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia

12 704 0
Vấn đề gia nhập và thực thi quy chế rome về tòa án hình sự quốc tế   nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239   Vấn đề gia nhập thực thi Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia Nguyễn Thị Xuân Sơn** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2012 Tóm tắt Bài viết tập trung phân tích sở pháp lý thủ tục gia nhập thực thi Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế, sở viết sâu vào việc tìm hiểu đánh giá kinh nghiệm quốc gia trình gia nhập thực thi Quy chế Việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm nước cần thiết, đóng góp thiết thực vào bước chuẩn bị Việt Nam để định gia nhập Quy chế Rome tương lai Dẫn nhập* tiến hành xét xử 16 vụ vụ việc(1) Bản án Tòa án tuyên gần vụ việc Cộng hòa Dân chủ Công Gô Việt Nam thức tham gia trình đàm phán, soạn thảo Quy chế Rome từ năm 1998 Trước đó, Việt Nam có chuyên gia cử đến tham dự theo dõi phiên họp Uỷ ban đặc biệt Ủy ban trù bị thành lập Tòa án Hình quốc tế từ năm 1995 Việt Nam cử đoàn tham dự Phiên họp cuối Uỷ ban trù bị thành lập ICC, họp từ ngày 16/3 đến ngày 3/4/1998 để hoàn tất Dự thảo quy chế Rome tham dự Hội nghị ngoại giao thành lập ICC, họp từ ngày 15/6 đến ngày 17/7/năm 1998 Tuy nhiên, Việt Nam chưa ký tiến hành thủ tục tham gia Quy chế Rome Việt Nam thành Vào ngày 17/07/1998, 120 quốc gia bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế (International Criminal Court - ICC) Cách 10 năm, vào ngày 01/07/2002, Quy chế Rome có hiệu lực sau có đủ 60 quốc gia phê chuẩn ICC tòa án hình quốc tế thường trực, độc lập cộng đồng quốc tế Tòa án có thẩm quyền điều tra xét xử cá nhân chịu trách nhiệm tội ác nghiêm trọng như: tội diệt chủng, tội chống lại loài người, tội chiến tranh tội xâm lược Trong 10 năm hoạt động, ICC tiến hành điều tra 07 vụ việc tại: Dafur Sudan; Cộng hòa Dân chủ Công Gô; Uganda; Cộng hòa Trung Phi; Kenya; Bờ biển Ngà Lybia) Văn phòng Công tố Tòa án phân tích vụ việc tại: Afghanistan, Colombia, Georgia, Guinea, Cộng hòa Triều Tiên, Honduras Nigeria, Palestine, Cộng hòa Mali Tòa án (1) Dafur Sudan: vụ Cộng hòa Dân chủ Công Gô: vụ (1 vụ xét xử xong) Uganda: Cộng hòa Trung Phi: Kenya: Bờ biển Ngà:1 Lybia:1 * ĐT: 84-4-974222206 E-mail: xuanson.vnu@gmail.com 228 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  viên nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực luật nhân đạo nhân quyền quốc tế, việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quốc gia giúp cho Việt Nam có định bước đắn việc xem xét việc gia nhập, thực thi Quy chế tương lai Gia nhập quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế 2.1 Nhận thức trị xã hội việc tham gia Tòa án hình quốc tế Quy chế Rome điều ước quốc tế đa phương nhận ủng hộ tham gia đông đảo quốc gia Hiện nay, tổng số 139 quốc gia ký Quy chế Rome, có 121 quốc gia phê chuẩn(3), khu vực Châu Phi có 33 quốc gia, Châu Mỹ Latin Caribbean có 27 quốc gia, Đông Âu có 18 quốc gia, Châu Á - Thái Bình Dương có 18 quốc gia, Tây Âu khu vực khác gồm 25 quốc gia [1] Cho đến thời điểm tại, số nước chưa tham gia quy chế Rome, bao gồm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Trung Quốc, Liên bang Nga Hoa Kỳ Việc ba nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an đứng Quy chế Rome - đặc biệt trường hợp Hoa Kỳ với hoạt động vận động nước ký kết hiệp định song phương miễn trừ (Bilateral Immunity Agreement - BIA) nhằm loại trừ khả truy tố xét xử binh sĩ công dân Hoa Kỳ tội phạm quy định Quy chế Rome - tình trạng làm suy giảm hiệu lực uy tín thực tế Quy chế Rome Điều tạo ảnh hưởng trị không nhỏ định nhiều quốc gia khác không tham gia vào Quy chế Rome Tuy nhiên, mộ lý quan trọng dẫn đến việc nhiều quốc gia (3) Guatemala thành viên thứ 121 phê chuẩn Quy chế vào ngày 13/07/2012 229 chưa gia nhập Quy chế Rome lo ngại việc thực thẩm quyền ICC ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Lo lắng giải tỏa nhận thức số điểm sau làm sáng tỏ: Thứ nhất, ICC thẩm quyền phổ quát (universal jurisdiction), ICC có thẩm quyền cách giới hạn Cụ thể, Tòa án có thẩm quyền loại tội phạm quốc tế nghiêm trọng gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế, tội ác chiến tranh, tội chống nhân loại, tội diệt chủng tội xâm lược Tòa án có thẩm quyền hành vi phạm tội xảy sau Quy chế Rome có hiệu lực, ngày 1/7/2002 Trong trường hợp nước gia nhập mới, thẩm quyền Tòa án bắt đầu kể từ ngày Quy chế Rome có hiệu lực nước [2, Điều 12] Đồng thời, Tòa án có thẩm quyền hành vi thực lãnh thổ nước thành viên, công dân nước thành viên [2, Điều 12, 13] Thứ hai, thẩm quyền ICC mang tính chất bổ sung Theo đó, tội phạm quốc tế, thẩm quyền truy tố xét xử phải thuộc quan tư pháp quốc gia Nguyên tắc quy định đoạn thứ 10 Lời nói đầu, điều điều 17 Quy chế Rome Điều 17 Quy chế Rome quy định Tòa án không thụ lý vụ việc vụ việc quốc gia có quyền tài phán điều tra truy tố, cá nhân có liên quan quốc gia định không truy tố “trừ quốc gia không muốn không đủ khả truy tố cách thực sự” Như vậy, việc thực thi thẩm quyền Tòa án giải pháp cuối cùng, quốc gia “không muốn” “không thể” thực thi quyền tài phán Thẩm quyền bổ sung ICC điểm khác biệt lớn so với tòa án hình quốc tế trước như: Rwanda, Nam Tư cũ, tòa án có thẩm quyền ưu tiên so với tòa án quốc gia Tòa án hình quốc tế - ICC không thụ lý vụ việc trường hợp Tòa án xét thấy vụ việc không đủ mức nghiêm trọng để tiến hành bước tố tụng [2, Điều 17] 230 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  Thứ ba, trường hợp không tham gia quy chế Rome, không thành viên ICC, quốc gia phải chịu ảnh hưởng việc thực thẩm quyền Tòa án Trường hợp công dân nước thực hành vi phạm tội theo Quy chế Tòa án lãnh thổ quốc gia thành viên Tòa án: hành vi thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Trường hợp thứ hai, Tòa án thực thẩm quyền vụ việc mà Hội đồng Bảo an, thông qua nghị áp dụng Chương thứ VII Hiến chương Liên Hợp Quốc chuyển đến(4) Trường hợp thứ ba, Hội đồng Bảo an thông qua việc áp dụng quy định chương VII Hiến chương thành lập tòa án hình quốc tế đặc biệt thực Liên bang Nam tư (cũ) vào năm 1993 Rwanda vào năm 1994 Trong hai trường hợp sau này, quốc gia phải chấp nhận thẩm quyền ICC tòa án hình đặc biệt dựa thỏa thuận từ trước, mà sở quy định Hiến chương LHQ thẩm quyền Hội đồng Bảo an lĩnh vực gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế [3, tr 124-132] Quy chế Rome điều ước quốc tế đa phương bao gồm 128 điều khoản, chia làm 12 phần, đề cập đến nhiều vấn đề phức tạp, thể chế hóa hầu hết vấn đề tố tụng hình quốc tế: nguyên tắc tố tụng hình (Điều 22 đến 33); cấu tổ chức điều hành Tòa án (điều 34 đến 52); hoạt động điều tra truy tố, xét xử (Điều 53 đến 76); thủ tục phúc thẩm xét lại (Điều 81 đến 85); hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp (Điều 86 đến 102); vấn đề thi hành án, định Tòa án (Điều 103 đến 111) Các quy định Quy chế thể kết hợp, hài hòa hóa nhiều truyền thống pháp luật khác biệt giới Nhiều quy định Quy chế, bao gồm quy định định nghĩa tội phạm (4) Đến nay, Hội đồng Bảo an LHQ thông qua nghị chuyển đến Tòa án Hình quốc tế hai vụ việc, Darfur (Sudan) ngày 31/3/2005 Lybia ngày 26/2/2011 nghiêm trọng lẫn quy định tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Tòa án chưa quy định, có nội dung khác biệt với quy định pháp luật quốc gia Những nhân tố buộc quốc gia, trước định gia nhập Quy chế Rome ICC, phải có bước tuyên truyền, phổ biến nhận thức cho cộng đồng xã hội Tòa án Đặc biệt, tất quốc gia, bên cạnh hoạt động chuẩn bị tích cực nhân lực, thể chế, tài cần thiết, phải tổ chức, khuyến khích hoạt động đào tạo, trao đổi học thuật tổ chức diễn đàn xã hội, dân chủ với tham gia xã hội dân vấn đề vai trò, chức năng, thẩm quyền hoạt động Tòa án Tại nhiều nước, hoạt động tổ chức quốc tế, Liên Hợp Quốc, Hội chữ thập đỏ quốc tế, Tổ chức ân xá quốc tế, Liên minh châu Âu… có ảnh hưởng lớn đến thay đổi nhận thức xã hội, tác động đến định gia nhập Quy chế Rome Điển hình cho ảnh hưởng xã hội dân đến định gia nhập Quy chế Rome đời hoạt động Liên minh Tòa án hình quốc tế (The Coalition for the International Criminal Court - CICC), bao gồm 2.500 tổ chức xã hội dân sự, thành lập từ năm 1995, có hoạt động 150 quốc gia(5) Tại khu vực Châu Á, Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia thành công việc nâng cao nhận thức người dân ICC, góp phần quan trọng vào định gia nhập ICC Hơn nữa, hoạt động xã hội dân Hàn Quốc Nhật Bản nhận hỗ trợ tổ chức quốc tế, liên minh mạng lưới hành động Tòa án Hình quốc tế Những hoạt động cụ thể để thúc đẩy hiểu biết ICC diễn cấp độ phạm vi khác nhau: hội họp, nghiên cứu tổ chức toàn quốc, đăng tải viết tạp chí, báo trang web, tổ chức thăm viếng lãnh đạo, phái đoàn chuyên gia đến trụ sở ICC La Haye Bên cạnh việc nâng cao nhận thức người dân (5) Xem thông tin tại: http://www.iccnow.org N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  trị gia, việc tìm kiếm ủng hộ từ giới luật sư kênh quan trọng để giúp Nhật Bản đẩy nhanh tiến trình gia nhập ICC Nhận thức giới luật sư Nhật Bản vai trò ICC tiến triển rõ rệt sau loạt kiện lớn giới như: vụ khủng bố 11/9, công Mỹ đứng đầu vào Afghanistan Sau kiện này, giới luật sư Nhật Bản hành động để góp phần xây dựng hệ thống tư pháp hình quốc tế độc lập thường trực, thay hoạt động quân vừa xảy nhiều nơi giới Năm 2002, Hiệp hội Luật sư Nhật Bản thúc giục mạnh mẽ Chính phủ gia nhập Quy chế Rome Sau này, Hiệp hội trở thành sáng lập viên Đoàn Luật sư hình quốc tế [4] 2.2 Những vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế Một vấn đề pháp lý nhiều nước gặp phải trước tiến hành thủ tục tham gia Quy chế Rome giải xung đột quy định Quy chế với quy định Hiến pháp quốc gia Phổ biến số quy định xung đột quy định chuyển giao người bị tình nghi cho Tòa án; quyền miễn trừ người đứng đầu nhà nước, phủ…; áp dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân Trên thực tế, giải xung đột quy định Quy chế Rome với Hiến pháp quốc gia trải qua nhiều thủ tục kéo dài, làm chậm trình gia nhập Tòa án quốc gia Bên cạnh tranh luận mang tính trị, việc xác định mâu thuẫn, xung đột Quy với Hiến pháp phải thực thủ tục tài phán Hiến pháp Một xung đột xác định, quốc gia có hai cách giải khác Đại đa số quốc gia tiến hành sửa đổi Hiến pháp trước chấp nhận hiệu lực Quy chế Rome Trường hợp Pháp ví dụ tiêu biểu cho cách giải Điều 54 Hiến pháp Pháp quy định: “Nếu Hội đồng Hiến pháp… tuyên bố cam kết quốc tế có chứa đựng quy định trái với Hiến pháp, việc phê chuẩn 231 thông qua cam kết quốc tế thực sau sửa đổi Hiến pháp” Vào ngày 22 tháng năm 1999, Hội đồng Hiến pháp đưa tuyên bố ba nhóm vấn đề Quy chế Rome không phù hợp với Hiến pháp Pháp, bao gồm: quy định quyền miễn trừ theo Điều 27 Quy chế; quy định Điều 17 20 quy chế liên quan đến vấn đề thụ lý nguyên tắc không xét xử hai lần; quy định quyền lực Công tố viên ICC lãnh thổ Pháp Trên sở ý kiến Hội đồng Hiến pháp, Hiến pháp Pháp sửa đổi với việc quy định thêm điều khoản điều 53(2), theo Pháp công nhận thẩm quyền ICC theo quy định Công ước Rome thành lập Tòa án, ký ngày 18/7/1998 Nghị viện Pháp phê chuẩn Quy chế Rome đạo luật ban hành vào ngày 30/3/2000, sau Tổng thống Pháp công bố Luật vào ngày 5/6/2000 Pháp đệ trình văn kiện phê chuẩn vào ngày 9/6/2000 Với việc đệ trình văn kiện phê chuẩn, Quy chế Rôm chuyển hóa vào pháp luật Pháp có vị trí “cao hơn” pháp luật quốc gia Ở cấp độ quốc gia, tòa án Pháp tuân thủ quy định Quy chế Rome, chí quy định Quy chế trái với quy định pháp luật (không phải Hiến pháp) tồn Ở cấp độ quốc tế, sau phê chuẩn Quy chế, Pháp có không quyền đưa bảo lưu nghĩa vụ bắt nguồn từ Quy chế Trong số trường hợp khác, quốc gia, thay sửa đổi hiến pháp, thực giải thích quy định liên quan nhằm phù hợp với Quy chế Rome Thủ tục thực Quy chế Rome trường hợp thứ mang tính triệt để, đảm bảo an toàn pháp lý sau Tuy nhiên sửa đổi Hiến pháp thủ tục phức tạp tiêu tốn thời gian dài Trong đó, thủ tục giải thích Hiến pháp trường hợp thứ hai cho phép đơn giản hóa quy trình, tiết kiệm thời gian lại an toàn pháp lý áp dụng cho trường hợp mà quy định 232 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  Hiến pháp Quy chế Rome mâu thuẫn cách rõ ràng Thẩm quyền, thủ tục đưa chấp nhận tham gia Quy chế quy định khác theo pháp luật nước Điều 125 Quy chế Rome quy định nước tham gia quy chế Rome thông qua việc ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hay gia nhập Quy chế Trên thực tế, nước tham gia Quy chế Rome sau thực trình tự phê chuẩn quan lập pháp theo quy định nước Tham gia Quy chế Rome tham gia vào điều ước quốc tế đa phương Tuy nhiên, khác với nhiều điều ước quốc tế, Quy chế Rome, Điều 120 không cho phép quốc gia thực việc bảo lưu chấp nhận tham gia Quy chế Dù vậy, Điều 124 cho phép quốc gia, vào thời điểm trở thành thành viên Quy chế có quyền tuyên bố thời hạn năm kể từ Quy chế có hiệu lực quốc gia, quốc gia không chấp nhận thẩm quyền Tòa án hành vi phạm tội ác chiến tranh thực công dân nước đó, thực lãnh thổ nước Đây thực khả bảo lưu hạn hẹp thừa nhận Công ước Trên thực tế, bất chấp quy định điều 120 vấn đề bảo lưu Quy chế Rome, nhiều nước ký, chấp nhận hiệu lực Quy chế đưa “tuyên bố” “thông báo” vấn đề cụ thể Pháp đệ trình văn kiện phê chuẩn vào ngày 9/6/2000, kèm theo ba tuyên bố, tuyên bố thứ liên quan đến điều Quy chế định nghĩa tội xâm lược, tuyên bố thứ hai liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Pháp việc liên lạc với ICC, tuyên bố thứ ba quy định Pháp có ý định bảo lưu Điều 124 Quy chế Trong đại đa số trường hợp, tuyên bố khẳng định lại nguyên tắc, quy định nêu Quy chế Rome, nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án, quy định thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền theo thời gian hay vụ việc Tòa án…Trong số trường hợp khác, quốc gia liên bang, quốc gia có vùng lãnh thổ hải ngoại hay vùng lãnh thổ bị tranh chấp thông qua tuyên bố để khẳng định giới hạn lãnh thổ quốc gia chấp nhận hiệu lực Quy chế Rome Trong số trường hợp, quốc gia xa đưa tuyên bố mang tính chất giải thích nội dung Quy chế Rome Chẳng hạn trường hợp Úc, chấp nhận Quy chế Rome đưa tuyên bố có đoạn sau: “Ngoài ra, Úc tuyên bố nhận thức hành vi tội phạm quy định Điều 6, Điều 7, Điều [của Quy chế Rome] giải thích áp dụng theo cách phù hợp với với cách mà chúng thực luật nội địa Úc”(6) Ngoại trừ trường hợp tuyên bố, thông báo sau rút lại quốc gia, chúng tuyên bố thể quan điểm trị, không loại bỏ làm thay đổi hiệu lực quy định Quy chế Rome, chúng chấp nhận Ngược lại, chúng đem lại hệ pháp lý việc giải thích áp dụng Quy chế Rome, chúng phải hiểu bảo lưu theo quy định Điều 120 Quy chế, chúng giá trị [5, tr 512-515] Thực thi quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế 3.1 Nội dung phương thức thực thi Quy chế Rome a Nội dung thực thi quy chế Rome Giống điều ước quốc tế khác, việc thực thi Quy chế Rome quốc gia tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế Pacta sunt servanda Theo đó, quốc gia có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực thỏa thuận quốc (6) Nguyên văn tiếng Anh: “Australia further declares its understanding that the offences in Article 6, and will be interpreted and applied in a way that accords with the way they are implemented in Australian domestic law” N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  tế cam kết Trong nhiều trường hợp, quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo xây dựng, sửa đổi pháp luật nước cho phù hợp với quy định điều ước quốc tế Cụ thể Quy chế Rome, nội dung nghĩa vụ thực thi quốc gia thành viên xuất phát từ hai nguyên tắc quy định Quy chế: nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án hình quốc tế nguyên tắc quốc gia thành viên phải hợp tác đầy đủ với Tòa án Nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án khẳng định ưu tiên thẩm quyền quốc gia điều tra, truy tố xét xử tội phạm quốc tế quy định Quy chế Rome Chỉ trường hợp quốc gia không muốn khả truy tố, xét xử thực tội phạm thẩm quyền Tòa án thực Đây coi đảm bảo chủ quyền quốc gia, cho phép tham gia đông đảo tới mức cao quốc gia vào Quy chế Rome Việc thực nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án đồng thời dẫn đến hệ pháp lý quốc gia thành viên Tòa án, nhằm thực thi Quy chế, có nghĩa vụ đảm bảo việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm quy định Quy chế Nguyên tắc quốc gia thành viên có nghĩa vụ hợp tác đầy đủ với ICC quy định Điều 86, Điều 88 Quy chế Rome Điều 86 Quy chế quy định: “các quốc gia thành viên phải hợp tác đầy đủ với Tòa án việc điều tra truy tố Tòa án tội phạm thuộc quyền tài phán Tòa án” Điều 88 quy định: “các quốc gia thành viên phải bảo đảm có thủ tục theo luật quốc gia cho hình thức hợp tác quy định Phần này” Theo quy định phần Quy chế Rome, hoạt động hợp tác Quốc gia theo yêu cầu Tòa án bao gồm: bắt giữ chuyển giao người bị tình nghi; cho phép người bị tình nghi di lý qua lãnh thổ quốc gia để đến địa điểm Tòa án; thu thập chứng cứ, lấy lời khai; thẩm vấn người bị điều tra, truy tố; cung cấp tài liệu kể tài liệu tư pháp; xác định nhân thân, nơi người đồ vật; thực khám xét, tịch thu; xác định, truy nguyên 233 phong tỏa tịch thu tiền, công cụ, phương tiện phạm tội… Như vậy, để thực hai nguyên tắc này, hoạt động thực thi quốc gia bao gồm hai nội dung Thứ nhất, quốc gia cần xây dựng, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật, thể chế nước để thực việc xét xử tội phạm nghiêm trọng quy định Quy chế Rome Thứ hai, quốc gia cần xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện quy định, thể chế nước nhằm cho phép quan quốc gia thực yêu cầu hợp tác ICC Trong nội dung thứ liên quan đến việc hoàn thiện quy định nội dung tố tụng hình nội dung thứ hai chủ yếu liên quan đến quy định tố tụng hình b Phương thức thực thi Quy chế Rome Các quốc gia thực thi quy chế Rome, đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia với Quy chế Rome theo cách thức đa dạng Sự đa dạng xuất phát từ nhiều lý do, đặc biệt hai lý bản: Thứ nhất, mức độ tương thích hay khác biệt vốn có pháp luật quốc gia quy định Quy chế Rome Trong trường hợp khác biệt pháp luật quốc gia với Quy chế Rome mức độ lớn, biện pháp, cách thức thực thi thường khác với trường hợp pháp luật quốc gia vốn có tương thích với Quy chế Thứ hai, việc quốc gia theo truyền thống nguyên (chủ yếu quốc gia thuộc hệ thống Civil law) hay thuộc truyền thống nhị nguyên (chủ yếu quốc gia thuộc hệ thống Common law) việc giải mối quan hệ quan hệ Luật quốc tế với pháp luật quốc gia ảnh hưởng đến biện pháp, cách thức mà quốc gia thực thi Quy chế Rome Về nguyên tắc, quốc gia thuộc trường phái nguyên, quy định điều ước quốc tế sau quốc gia chấp nhận coi phận pháp luật quốc gia, áp dụng trực tiếp cho cá nhân đủ rõ ràng, chi tiết (self-executing) Thực tế, Quy chế Rome, 234 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  quy định coi phận pháp luật quốc gia hoạt động ban hành mới, sửa đổi quy định pháp luật nước cần thiết Sự cần thiết xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, Quy chế Rome đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều vấn đề đề cập dạng khái quát, nguyên tắc Do vậy, để thực thi quan quốc gia, cần có chi tiết, cụ thể hóa văn pháp luật quốc gia Thứ hai, nhiều khái niệm, thuật ngữ Quy chế Rome không tương thích, chí chưa quy định pháp luật quốc gia Do vậy, việc ban hành văn quốc gia cần thiết Thứ ba, để thực hoạt động điều tra, truy tố xét xử tội phạm quy định quy chế Rome, đồng thời cho phép quan quốc gia thực hoạt động hợp tác theo yêu cầu Tòa án hình quốc tế, cần xác định rõ thẩm quyền, trình tự thủ tục tiến hành quan hữu quan quốc gia Điều thực thông qua việc ban hành mới, sửa đổi quy định có quốc gia Một vấn đề đặt để thực thi Quy chế Rome, quốc gia cần ban hành hay số văn riêng biệt nhằm mục đích này, hay cần sửa đổi, bổ sung hay hoàn thiện văn có quốc gia lĩnh vực hình tố tụng hình sự? Cho đến thời điểm tại, quốc gia thực thi Quy chế Rome biện pháp sửa đổi văn có nước Thực tế, để thực thi Quy chế Rome, quốc gia ban hành đạo luật riêng biệt Một số nước ban hành đạo luật riêng biệt thực thi Quy chế Rome, bao gồm Argentina, New Zealand, Samoa, Nam Phi, Anh Uruguay [8, tr 1-7](7) Một số nước khác, chẳng hạn Đức, Hà Lan (7) Chẳng hạn, Nam Phi ban hành Đạo luật thực thi Quy chế Rome (The Implementation of the Rome Statute of International Criminal Court Act) năm 2002 lại ban hành hai đạo luật riêng biệt, liên quan đến hai vấn đề thực thẩm quyền xét xử quốc gia hợp tác quốc tế theo quy định Quy chế Rome(8) Một số nước khác ban hành đạo luật riêng biệt vấn đề hợp tác quốc tế theo Quy chế Rome, đồng thời sửa đổi đạo luật sẵn có nước (như Bộ luật hình sự) quy định tội phạm quốc tế theo Quy chế để thực thẩm quyền xét xử quốc gia tội phạm này, chẳng hạn trường hợp Úc, Tây Ban Nha hay Thụy Sĩ Một số nước khác, Canada lại tiến hành theo phương thức ngược lại: xây dựng đạo luật riêng thẩm quyền xét xử quốc gia tội phạm quốc tế theo quy chế Rome, đồng thời sửa đổi loạt đạo luật quốc gia khác cho phép thực hợp tác quốc tế theo Quy chế [7, tr 15] Việc đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia với quy định Quy chế Rome quốc gia thực từ trước ký Quy chế, trước phê chuẩn chấp nhận hiệu lực Quy chế Thậm chí số trường hợp tương thích quốc gia thực sau Quy chế có hiệu lực quốc gia Trên thực tế, đại đa số 66 nước phê chuẩn Quy chế Rome trước Quy chế có hiệu lực ngày 1/7/2002, hoạt động xây dựng, sửa đổi pháp luật nước diễn sau thời điểm họ chấp nhận hiệu lực Quy chế [7, tr 14] Theo cách thức trên, số quốc gia Châu Âu Châu Phi đảo ngược lại trình phê chuẩn thực thi Quy chế so với trật tự thông thường mà pháp luật họ quy định Theo quy định Hiến pháp, quốc gia phải chuẩn bị luật thực thi trước phê chuẩn điều ước quốc tế Tuy nhiên, quốc gia định phê (8) Trường hợp Hà Lan: Luật thực thi Tòa án hình quốc tế (The International Criminal Courrt Implementation Act) năm 2002; Luật tội phạm quốc tế (The Act adopting the Rules Concerning Serious Violations of International Humanitarian Law or International Crimes Act) năm 2002 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  chuẩn Quy chế Rome trước sau họ tranh thủ khoảng thời gian từ lúc phê chuẩn đến lúc Quy chế có hiệu lực để dự thảo thông qua luật thực thi Lý đưa nhằm thúc đẩy việc phê chuẩn Quy chế Rome diễn nhanh thường lệ, làm sở cho Tòa án ICC sớm vào hoạt động Đối với nước phê chuẩn gia nhập sau Quy chế có hiệu lực, hoạt động đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia với quy định Quy chế Rome lại diễn trước họ chấp nhận hiệu lực Quy chế Rome Quyết định nước thuộc nhóm thứ hai dễ hiểu: từ thời điểm Quy chế có hiệu lực họ, ICC thực thẩm quyền đối hành vi thực lãnh thổ họ, công dân họ thực Để tránh ICC thực thẩm quyền, quốc gia cần có sở pháp lý nước để quan họ thực thẩm quyền theo nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án Đồng thời, từ thời điểm Quy chế có hiệu lực quốc gia, Tòa án yêu cầu hợp tác theo quy định Quy chế Để thực yêu cầu này, quan quốc gia cần có sở pháp lý quy định văn nước 3.2 Một số vấn đề thực thi Quy chế Rome a Vấn đề nội luật hóa quy định tội phạm theo Quy chế Rôm vào pháp luật quốc gia Để tạo sở pháp lý cho tòa án quốc gia có thẩm quyền điều tra truy tố tội phạm quy định Quy chế Rome, quốc gia phải nội luật hóa quy định liên quan đến tội phạm Tất quốc gia thành viên thực công việc trừ quốc gia ý định thực quyền tài phán với tội phạm theo Quy chế Rome Việc nội luật hóa quy định tội phạm Quy chế Rome vào luật hình quốc gia hướng tới mục đích: (1) Chứng minh tội ác quốc tế nghiêm trọng bị trừng phạt theo 235 pháp luật quốc gia, sở cho phép tòa án quốc gia thực quyền tài phán tội phạm thuộc thẩm quyền ICC; (2) Để có thêm lựa chọn cho quốc gia: tự tiến hành truy tố, xét xử để ICC thực thẩm quyền này; (3) Ngăn chặn việc quốc gia trở thành nơi ẩn náu an toàn cho tội ác thực quốc gia khác; (4) Thúc đẩy hoàn thiện hệ thống tư pháp hình quốc gia để có khả điều tra truy tố tội ác nghiêm trọng Trên thực tế, quốc gia có xuất phát điểm lập pháp cách thức giải đa dạng vấn đề Đối với quốc gia quy định luật hình nước tội phạm này, việc thực thi quy chế Rome không phức tạp Trái lại, nước khác, họ phải ban hành đạo luật riêng, bổ sung vào văn nước tội phạm Về mặt nội dung, phân nước thành ba nhóm khác trong việc nội luật hóa quy định Quy chế Rome tội ác quốc tế Nhóm thứ nhất, quốc gia định nghĩa tội phạm giống quy chế Rome Thông thường trường hợp mà pháp luật quốc gia dẫn chiếu đến Quy chế Rome quy định tội ác quốc tế, chẳng hạn trường hợp New Zealand Vương quốc Anh Cũng nhóm này, số quốc gia chép lại luật họ quy định tương đương điều 6, điều điều Quy chế Rome Nhóm thứ hai, bao gồm quốc gia đưa định nghĩa tội phạm quốc tế rộng định nghĩa Quy chế Rome Canada ví dụ trường hợp Luật Các tội phạm quốc tế Canada quy định tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại tội ác chiến tranh tội phạm theo quy định pháp luật Canada, tội phạm xác định sở Luật quốc tế, bao gồm định nghĩa Quy chế Rome định nghĩa công ước quốc tế khác 236 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  tập quán pháp quốc tế Canada định nghĩa tội phạm rộng so với quy định Quy chế để đảm bảo Canada theo kịp phát triển Luật quốc tế Các trường hợp có định nghĩa tội ác chiến tranh rộng định nghĩa điều Quy chế Rome trường hợp Hà Lan, Bosnia-Herzogovina Tương tự, Pháp Ecuador có định nghĩa tội diệt chủng rộng định nghĩa điều Quy chế Rome [8] Nhóm thứ ba, bao gồm quốc gia đưa định nghĩa tội ác quốc tế hẹp định nghĩa Quy chế Rome [8, tr 421] Trong trường hợp quốc gia không thực truy tố, xét xử hành vi định mà theo pháp luật quốc gia định nghĩa tội phạm có liên quan không liệt kê loại hành vi đó, chí pháp luật quốc gia không quy định loại tội phạm đó, ICC hoàn toàn thực thẩm quyền truy tố, xét xử cá nhân có liên quan sở quy định Quy chế Rome, nguyên tắc thẩm quyền bổ sung Tòa án b Vấn đề quyền miễn trừ số cá nhân Vấn đề quyền miễn trừ xét xử hình số cá nhân việc thực thi Quy chế Rome đặt hai bối cảnh khác nhau: cá nhân có liên quan bị truy tố xét xử nước sở tại, cá nhân đối tượng bị ICC yêu cầu quốc gia sở chuyển giao cho Tòa án Trong nhiều trường hợp, hành vi phạm tội theo Quy chế Rome, cá nhân viện dẫn quy định pháp luật quốc gia, quy định pháp luật quốc tế liên quan đến quyền miễn trừ dành cho người đứng đầu, người đại diện nhà nước, quyền miễn trừ xét xử hình mà pháp luật số nước dành cho người đảm nhiệm chức vụ định dân biểu quốc hội, thẩm phán Tuy nhiên theo quy định điều 27 Quy chế Rome, cá nhân bình đẳng việc áp dụng Quy chế Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ, thành viên phủ hay nghị viện, dân biểu hay quan chức phủ trường hợp không miễn trừ trách nhiệm hình theo Quy chế Theo quy định này, quốc gia có Hiến pháp, quy định pháp luật khác thừa nhận quyền miễn trừ ngăn cản hay từ chối ICC thực thẩm quyền đối tượng có liên quan Tuy nhiên, điều 98.1 Quy chế Rome quy định: “Tòa án không đưa yêu cầu chuyển giao hỗ trợ mà khiến quốc gia yêu cầu hành động trái với nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế miễn trừ quốc gia miễn trừ ngoại giao người tài sản quốc gia thứ ba trừ Tòa án nhận hợp tác từ trước quốc gia thứ ba việc dỡ bỏ quyền miễn trừ” Để giải vấn đề này, quốc gia có tiếp cận khác nhau: Hoặc tiến hành sửa đổi Hiến pháp quy định pháp luật nước trường hợp Brazil, Pháp, Ireland, Latvia, Luxembourg, Bồ Đào Nha Hoặc quốc gia giải thích Hiến pháp, pháp luật nước theo hướng phù hợp với quy định Quy chế, chẳng hạn cho tội phạm quy định Quy chế Rome không thuộc loại tội phạm hưởng quyền miễn trừ theo luật quốc gia trường hợp Argentia, Thụy Điển Cuối cùng, số quốc để ngỏ vấn đề không giải quyết, cho khả xảy xung đột liên quan đến quyền miễn trừ Quy chế pháp luật nước thực tế không có, trường hợp Hà Lan, Phần Lan, Na Uy hoàng tộc họ [9, tr 135-156](9) c Vấn đề bắt chuyển giao người cho Tòa án ICC lực lượng cảnh sát riêng, hình thức quan trọng việc hợp tác quốc gia thực yêu cầu bắt (9) Trường hợp Hà Lan, Điều 42 Hiến pháp Hà Lan thừa nhận quyền miễn trừ tuyệt đối Hoàng gia Tuy nhiên, Tòa án Hình quốc tế yêu cầu Hà Lan chuyển giao người Hoàng gia họ không hưởng quyền miễn trừ, cho dù Hiến pháp Hà Lan quy định quyền miễn trừ dành cho họ N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  giữ giao nộp người phạm tội đến Tòa án Điều 59, Quy chế Rôm xác định nghĩa vụ cho quốc gia nhận yêu cầu Tòa án bắt giữ giao nộp người phạm tội phải “áp dụng bước để tiến hành bắt giữ…hoặc chuyển giao cho Tòa án” Vấn đề chuyển giao người cho Tòa án để truy tố, xét xử quy định điều 91 Quy chế Nghĩa vụ quốc gia bắt chuyển giao người bị tình nghi cho Tòa án theo yêu cầu Tòa có nhiều điểm mâu thuẫn với quy định truyền thống hầu hết quốc gia liên quan đến chế định dẫn độ tội phạm Điều 102 Quy chế phân biệt Chuyển giao (điều 102 a) với Dẫn độ (điều 102 b) Theo đó, “Chuyển giao” có nghĩa quốc gia chuyển người cho Tòa án theo quy định Quy chế Rome, “dẫn độ” việc quốc gia chuyển người cho quốc gia khác theo quy định hiệp ước, công ước hay nội luật quốc gia Sự phân biệt thực không nói lên nhiều điều Thực tế, vào quy định quy chê Rome, việc chuyển giao người theo yêu cầu Tòa án có nhiều khác biệt với hoạt động dẫn độ, buộc quốc gia phải xây dựng quy định pháp luật tương ứng, khác với quy định truyền thống dẫn độ lĩnh vực hình sự: Thứ nhất, hoạt động chuyển giao người theo yêu cầu Tòa án thực cá nhân, công dân nước công dân nước sở yêu cầu Thứ hai, quốc gia Tòa án yêu cầu phải chuyển giao cho Tòa án cá nhân bị yêu cầu, mà quyền từ chối lý hành vi cá nhân làm phát sinh yêu cầu chuyển giao Tòa án hành vi không bị coi tội phạm theo pháp luật quốc gia yêu cầu (nguyên tắc tội pháp kép hay hình hóa áp dụng chế định dẫn độ truyền thống) Thứ ba, trường hợp có khiếu nại người bị chuyển giao việc áp dụng nguyên tắc không xét xử hai lần theo quy định điều 20 Quy chế Rome, ICC, 237 quan có thẩm quyền quốc gia người định việc tiếp tục đình việc bắt chuyển giao [1, Điều 89] Cuối cùng, theo quy định điều 91 Quy chế, thực tế thể chế hóa pháp luật nhiều nhiều quốc gia thành viên, yêu cầu liên quan đến tài liệu, thông tin làm sở để cân nhắc việc chuyển giao phải phiền hà hơn, chí không phiền hà yêu cầu đặt hoạt động dẫn độ thông thường mà quốc gia thực Trong Hiến pháp số nước có quy định trực tiếp việc dẫn độ công dân nước bị cấm(10) Pháp luật tố tụng hình đại đa số nước quy định trường hợp từ chối dẫn độ trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ công dân nước yêu cầu dẫn độ d Vấn đề ân xá đặc xá Trong pháp luật nhiều quốc gia cho phép thực chế độ ân xá xà đặc xá tội phạm hình Đặc biệt, nước xảy xung đột nội chiến, ly khai hay xung đột sắc tộc, tôn giáo, để thực hòa giải dân tộc, sau thành lập ủy ban điều tra tìm kiếm thật, quốc gia thực lệnh ân xá, hay đặc xá hành vi phạm tội thực bối cảnh xung đột Vấn đề ân xá đặt trường hợp người hưởng ân xá theo pháp luật quốc gia lại bị ICC yêu cầu chuyển giao để truy tố, xét xử hành vi ân xá Quy chế Rome quy định đề cập đến vấn đề ân xá, hay đặc xá thực theo pháp luật quốc gia Trên thực tế, Tòa án chưa gặp phải trường hợp từ chối chuyển giao người bị tình nghi từ phía quốc gia lý thực lệnh ân xá quốc gia (10) Ví dụ Điều 47 Hiến pháp Slovenia, Điều 69 Hiến pháp Venezeula, Điều Hiến pháp Brazil, Điều 32 Hiến pháp Costa Rica 238 N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  Pháp luật số quốc gia thay đổi, quy định không áp dụng lệnh ân xá, hay đặc xá tội ác quốc tế Tuy nhiên, số pháp luật quốc gia giữ nguyên quy định ân xá, chí hiến pháp, tham gia Quy chế Rome Chẳng hạn, Hiến pháp Latvia, Điều 45 quy định Nghị viện có quyền ban bố lệnh ân xá, đồng thời không quy định hạn chế việc thực quyền e.Vấn đề hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân Trong Quy chế Rome hình phạt tử hình không áp dụng Tuy nhiên, Quy chế Rome cho phép Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn đến tối đa 30 năm, tù chung thân [1, điều 77.1 a) b)] Trong đó, nhiều nước, hình phạt tử hình áp dụng, đặc biệt tội đặc biệt nghiêm trọng tội ác quốc tế định nghĩa Quy chế Rome Trái lại, nhiều nước, hình phạt tử hình bị loại bỏ, mà hình phạt tù chung thân bị cấm(11), chí số nước quy định hình phạt tù có thời hạn không vượt số năm định, phải 30 năm(12) Trong trường hợp hành vi phạm tội xét xử tòa án quốc gia, vấn đề giải theo sở quy định Quy chế Rome Điều 80 quy chế quy định: “Không quy định Phần ảnh hưởng đến việc quốc gia áp dụng hình phạt quy định luật quốc gia áp dụng luật quốc gia không quy định hình phạt Phần này” Trong trường hợp, ICC yêu cầu quốc gia chuyển giao người bị tình nghi để Tòa án truy tố, xét xử, yêu cầu quốc gia thực thi án mà Tòa án tuyên cá nhân mà án tuyên chung thân tù 30 năm pháp luật quốc gia không cho phép hình phạt tù chung thân hay tù có thời hạn đến 30 năm, vấn đề xung đột luật quốc gia quy định Quy chế Rome cần giải Trên thực tế, quốc gia không thực thay đổi pháp luật nước theo xu hướng quy định Quy chế Rome Các quốc gia đưa sở khác để giải xung đột Chẳng hạn, liên quan đến việc quốc gia có quy định ngăn cấm hình phạt tù chung thân tù có thời hạn đến 30 năm lại Tòa án yêu cầu tiếp nhận người bị Tòa án tuyên án để thi hành án, nước yêu cầu viện dẫn điều 103 Quy chế Trong trường hợp tương tự, Tòa án lại yêu cầu nước có liên quan chuyển giao người để truy tố, xét xử, nước yêu cầu viện dẫn điều 103 điều 106 Quy chế Rome, đồng thời coi hành động chuyển giao người cho Tòa án khác với hành động dẫn độ tội phạm truyền thống e.Vấn đề thực thi án ICC hệ thống nhà tù riêng, ICC có trung tâm giam giữ để tạm giam đối tượng chờ đưa xét xử Quy chế Rome không xác định nghĩa vụ bắt buộc cho quốc gia việc trợ giúp ICC thực thi án phạt tù, trợ giúp hoàn toàn sở tự nguyện thông qua thỏa thuận ký kết ICC quốc gia có liên quan Theo quy định Điều 103, Quy chế Rome: “án phạt tù thi hành quốc gia Tòa án định số quốc gia bày tỏ với Tòa án việc quốc gia sẵn sàng tiếp nhận người bị kết án” (13) Trong trường hợp ICC không đạt thỏa thuận thi hành án phạt tù với quốc gia, quốc gia chủ nhà - Hà Lan thực nghĩa vụ sở thỏa thuận xác lập Hà Lan ICC Trụ sở điều 3, khoản Hơn nữa, Luật Thực thi Hà Lan quy định khả để án ICC đưa thực thi Hà Lan Tuy (11) Ví dụ Điều 30 Hiến pháp Tây Ban Nha, Điều Hiến pháp Brazil cấm hình phạt tù chung thân (12) Ví dụ Điều 97 Hiến pháp Honduras cấm hình phạt tù có thời hạn vượt 20 năm, trừ trường hợp tổng hợp hình phạt không vượt 30 năm (13) Cho đến có quốc gia ký Hiệp định thực thi án với ICC như: Áo, Vương quốc Anh, Pháp, Mali… N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239  nhiên, Hà Lan nước chủ nhà để đảm bảo an toàn cho toàn bộ máy hoạt động ICC, Hà Lan thực nghĩa vụ trường hợp ICC tìm quốc gia khác sẵn sàng thực thi án Tài liệu tham khảo [1] http://www.icc-cpi.int/Menus/ASP/states+parties/ [2] Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế [3] Nguyễn Tiến Vinh, Mối liên hệ Tòa án Hình quốc tế với Liên Hợp Quốc, in sách: Tòa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 2007 [4] Yasushi Higashizawa, Kinh nghiệm Nhật Bản việc chuẩn bị gia nhập Quy chế Rôm, Đại Học Minh Trị, Nhật Bản, Tham luận Hội thảo Tòa án Hình quốc tế (3-4/2/2007, Bắc Kinh, TrungQuốc) 239 [5] Gillian Triggs, Implementation of Rome Statute for the International Criminal Court: A quiet revolution in Australian law, Sydney Law Revew, Vol 25, 2003 [6] M du Plessis, Bringing the International Criminal Cour home: The The Implementation of the Rome Statute of the International Criminal Cour Act, South African Journal of Criminal Justice, Vol 16, 2003 [7] The International Centre for Criminal Law Reform and Criminal Justice Policy, International Criminal Court: Manual for the ratification and implementation of the Rome statute, 3rd Edition, Vancouver, 2008 [8] Julio Bacio Terracino, National Implementation of ICC Crimes: Impact on National Jurisdictions and the ICC, Journal of International Criminal Justice, Vol 5, 2007 [9] Hans Bevers, Niels Blokker et al., The Netherlands and the International Criminal Court on the obligations and hospitality, Leiden Journal of International Law, Vol 16, 2003 The Accession and Implementation of the Rome Statute of the International Criminal Court: Expreriences from Foreign Countries Nguyễn Thị Xuân Sơn VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam The paper analyses the legal basis and procedures for joining the Rome Statute of the International Criminal Court, based on the studying of international experiences in the process of accession and implementation of the Statute The lessons learnt from the experiences of other countries are crucial and practical contributions to Vietnam’s preparation for joining the Rome Statute in the future [...]... được quốc gia nào khác sẵn sàng thực thi bản án Tài liệu tham khảo [1] http://www.icc-cpi.int/Menus/ASP/states+parties/ [2] Quy chế Rome về Tòa án Hình sự quốc tế [3] Nguyễn Tiến Vinh, Mối liên hệ của Tòa án Hình sự quốc tế với Liên Hợp Quốc, in trong sách: Tòa án hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 2007 [4] Yasushi Higashizawa, Kinh nghiệm của Nhật Bản về việc chuẩn bị gia. .. của Quy chế Rome Điều 80 quy chế quy định: “Không quy định nào trong Phần này ảnh hưởng đến việc các quốc gia áp dụng các hình phạt được quy định trong luật quốc gia cũng như áp dụng luật của các quốc gia không quy định các hình phạt như Phần này” Trong trường hợp, nếu ICC yêu cầu quốc gia chuyển giao người bị tình nghi để Tòa án truy tố, xét xử, hoặc yêu cầu quốc gia thực thi bản án mà Tòa án đã tuyên... với một cá nhân mà án đã tuyên là chung thân hoặc tù 30 năm trong khi pháp luật quốc gia không cho phép hình phạt tù chung thân hay tù có thời hạn đến 30 năm, vấn đề xung đột giữa luật quốc gia và quy định của Quy chế Rome cần được giải quy t Trên thực tế, các quốc gia đã không thực hiện những thay đổi của pháp luật trong nước theo xu hướng quy định của Quy chế Rome Các quốc gia đã đưa ra những... sự trợ giúp này hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện thông qua thỏa thuận được ký kết giữa ICC và quốc gia có liên quan Theo quy định tại Điều 103, Quy chế Rome: án phạt tù sẽ được thi hành tại quốc gia do Tòa án chỉ định trong số các quốc gia bày tỏ với Tòa án về việc quốc gia đó sẵn sàng tiếp nhận người bị kết án (13) Trong trường hợp ICC không đạt được các thỏa thuận về thi hành án phạt tù với các quốc. .. điều 103 và điều 106 của Quy chế Rome, đồng thời có thể coi hành động chuyển giao người cho Tòa án là khác với hành động dẫn độ tội phạm truyền thống e .Vấn đề thực thi bản án ICC không có hệ thống nhà tù riêng, ICC chỉ có trung tâm giam giữ để tạm giam các đối tượng đang chờ đưa ra xét xử Quy chế Rome cũng không xác định nghĩa vụ bắt buộc cho các quốc gia trong việc trợ giúp ICC thực thi các bản án phạt... quy n này e .Vấn đề hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân Trong Quy chế Rome hình phạt tử hình không được áp dụng Tuy nhiên, Quy chế Rome cho phép Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn đến tối đa 30 năm, hoặc tù chung thân [1, điều 77.1 a) và b)] Trong khi đó, tại khá nhiều nước, hình phạt tử hình vẫn được áp dụng, đặc biệt đối với những tội đặc biệt nghiêm trọng như các tội ác quốc tế được định... luật của một số quốc gia đã thay đổi, quy định không áp dụng lệnh ân xá, hay đặc xá đối với các tội ác quốc tế Tuy nhiên, một số pháp luật quốc gia vẫn giữ nguyên quy định về ân xá, thậm chí trong cả hiến pháp, ngay cả khi đã tham gia Quy chế Rome Chẳng hạn, Hiến pháp Latvia, Điều 45 vẫn quy định Nghị viện có quy n ban bố lệnh ân xá, đồng thời không quy định hạn chế nào đối với việc thực hiện quy n... khác nhau để giải quy t sự xung đột này Chẳng hạn, liên quan đến việc một quốc gia có quy định ngăn cấm hình phạt tù chung thân hoặc tù có thời hạn đến 30 năm trong khi lại được Tòa án yêu cầu tiếp nhận một người bị Tòa án tuyên án như vậy để thi hành án, nước được yêu cầu có thể viện dẫn điều 103 của Quy chế Trong trường hợp tương tự, nhưng Tòa án lại yêu cầu nước có liên quan chuyển giao người để truy... trong Quy chế Rome Trái lại, ở khá nhiều nước, không những hình phạt tử hình đã bị loại bỏ, mà ngay hình phạt tù chung thân cũng đã bị cấm(11), thậm chí một số nước quy định hình phạt tù có thời hạn không được vượt quá một số năm nhất định, hoặc phải ít hơn 30 năm(12) Trong trường hợp nếu hành vi phạm tội được xét xử bởi tòa án quốc gia, vấn đề có thể được giải quy t theo trên cơ sở quy định của Quy chế. .. hành án phạt tù với các quốc gia, quốc gia chủ nhà - Hà Lan sẽ thực hiện nghĩa vụ này trên cơ sở thỏa thuận đã được xác lập giữa Hà Lan và ICC về Trụ sở chính tại điều 3, khoản 2 Hơn nữa, Luật Thực thi của Hà Lan cũng quy định về khả năng để các bản án do ICC đưa ra có thể được thực thi ở Hà Lan Tuy (11) Ví dụ Điều 30 Hiến pháp Tây Ban Nha, Điều 5 Hiến pháp Brazil cấm hình phạt tù chung thân (12) Ví ... 51 2-5 15] Thực thi quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế 3.1 Nội dung phương thức thực thi Quy chế Rome a Nội dung thực thi quy chế Rome Giống điều ước quốc tế khác, việc thực thi Quy chế Rome quốc gia. .. Chính phủ gia nhập Quy chế Rome Sau này, Hiệp hội trở thành sáng lập viên Đoàn Luật sư hình quốc tế [4] 2.2 Những vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế Một vấn đề pháp... tương lai Gia nhập quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế 2.1 Nhận thức trị xã hội việc tham gia Tòa án hình quốc tế Quy chế Rome điều ước quốc tế đa phương nhận ủng hộ tham gia đông đảo quốc gia Hiện nay,

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan