ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

142 699 1
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG oOo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM” i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN ĐTNN EU GDP ILO European Union Gross Domestic Product International Labour Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư nước Cộng đồng châu Âu Tổng sản phẩm nội quốc Tổ chức lao động giới IMF LHQ MPS NOE OECD Organization International Monetary Fund United Nations Materail Product System Non-Observed Economy Ogranization for Economic Quỹ tiền tệ quốc tế Liên Hợp Quốc Hệ thống sản phẩm vật chất Kinh tế chưa giám sát Tổ chức hợp tác phát triển Co-operation and SNA TNHH WB WTO Development System of National Accounts World Bank World Trade Organization ii Hệ thống Tài khoản quốc gia Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM Bảng 1.1 Tóm tắt quan niệm nước khu vực kinh tế phi thức Bảng 1.2 Phân loại khu vực kinh tế 18 1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 18 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGẦM 20 1.4 KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .25 Bảng 1.3 Ước tính tỷ trọng trung bình khu vực kinh tế ngầm GDP nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) 26 Bảng 1.4 Độ lớn khu vực kinh tế ngầm số nước vào năm 1990 27 Bảng 1.5 Lực lượng lao động thành thị làm việc khu vực phi qui số nước phát triển châu Á 28 Bảng 1.6 Ước tính quy mơ khu vực kinh tế ngầm số nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường 30 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 35 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 35 2.1 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG KÊ QUỐC GIA SNA (System of National Accounts) UN 1993 – CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN ĐỂ KHẢO SÁT KHU VỰC KINH TẾ NGẦM .35 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 40 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN .57 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM 70 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM 70 3.1 KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .70 a Bình quân loại đất đai đầu người qua giai đoạn 75 b Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 77 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở VIỆT NAM 79 c Đóng góp khu vực phi qui vào GDP, 1993 (%) 80 d Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1995-1999, tính theo giá so sánh năm 199482 e Tình hình tiêu thụ điện giai đoạn 1995-2000 82 iii f Hệ số đàn hồi nhịp độ tăng trưởng nhu cầu điện tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1999 .83 g Các số liệu thống kê thức phục vụ nhu cầu tính tốn 84 h Qui đổi thời gian nhàn rỗi lao động thành đơn vị lao động chuẩn 86 i Ước tính giá trị kinh tế ngầm ngành nông lâm nghiệp thủy sản (I) .86 j Ước tính số lượng người tham gia vào hoạt động phi thức khu vực thành thị 87 k Ước tính giá trị hoạt động kinh tế ngầm sở số lượng lao động tham gia (II) 88 l Ước tính giá trị kinh tế ngầm sở hiệu sử dụng thời gian (III) .88 m Ước tính giá trị kinh tế ngầm sở hiệu sử dụng thời gian (III) .89 n Tổng kết giá trị kinh tế ngầm kinh tế quốc dân 89 3.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN (QUA KHẢO SÁT TẠI TP HÀ NỘI) 91 o Tổng sản phẩm nội địa (giá thực tế) theo thành phần kinh tế 91 p Tổng sản phẩm nội địa bình quân thành phố Hà Nội 92 q Giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1995-2007 92 r Tình hình thu chi ngân sách địa phương Hà Nội 94 s Vốn đầu tư xã hội 95 t Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội .96 u Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ Hà Nội 97 v Tình hình xuất nhập Hà Nội 98 3.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI HÀ NỘI 100 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN lý KHU VỰC KINH TẾ NGẦM tẠI VIỆT NAM .102 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN lý KHU VỰC KINH TẾ NGẦM tẠI VIỆT NAM .102 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2015 102 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN - DÀI HẠN 105 Bảng 4.1 Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 107 Bảng 4.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng .113 4.3 CÁC GIẢI PHÁP CẤP THIẾT – NGẮN HẠN .113 KẾT LUẬN 116 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC .vi PHỤ LỤC .vi iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tóm tắt quan niệm nước khu vực kinh tế phi thức Bảng 1.2.Phân loại khu vực kinh tế 18 Bảng 1.3 Ước tính tỷ trọng trung bình khu vực kinh tế ngầm GDP nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) 26 Bảng 1.4 Độ lớn khu vực kinh tế ngầm số nước vào năm 1990 27 Bảng 1.5 Lực lượng lao động thành thị làm việc khu vực phi qui số nước phát triển châu Á 28 Bảng 1.6.Ước tính quy mơ khu vực kinh tế ngầm số nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường 30 Bảng 2.1.Đánh giá độ lớn khu vực kinh tế ngầm Cộng hòa Belarus phương pháp tiền tệ 45 Bảng 2.2.Khả ứng dụng phương pháp khác để đánh giá khu vực kinh tế ngầm 54 a.Bình quân loại đất đai đầu người qua giai đoạn 75 b.Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 77 c.Đóng góp khu vực phi qui vào GDP, 1993 (%) .80 d.Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1995-1999, tính theo giá so sánh năm 199482 e.Tình hình tiêu thụ điện giai đoạn 1995-2000 82 f.Hệ số đàn hồi nhịp độ tăng trưởng nhu cầu điện tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1999 .83 g.Các số liệu thống kê thức phục vụ nhu cầu tính tốn 84 h.Qui đổi thời gian nhàn rỗi lao động thành đơn vị lao động chuẩn .86 i.Ước tính giá trị kinh tế ngầm ngành nông lâm nghiệp thủy sản (I) 86 j.Ước tính số lượng người tham gia vào hoạt động phi thức khu vực thành thị 87 k.Ước tính giá trị hoạt động kinh tế ngầm sở số lượng lao động tham gia (II) 88 l.Ước tính giá trị kinh tế ngầm sở hiệu sử dụng thời gian (III) 88 m.Ước tính giá trị kinh tế ngầm sở hiệu sử dụng thời gian (III) .89 n.Tổng kết giá trị kinh tế ngầm kinh tế quốc dân .89 o.Tổng sản phẩm nội địa (giá thực tế) theo thành phần kinh tế 91 p.Tổng sản phẩm nội địa bình quân thành phố Hà Nội .92 q Giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1995-2007 92 r.Tình hình thu chi ngân sách địa phương Hà Nội 94 s.Vốn đầu tư xã hội 95 t.Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội 96 u.Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ Hà Nội 97 v.Tình hình xuất nhập Hà Nội 98 Bảng 4.1.Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 107 v Bảng 4.2.Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng .113 Bảng A.1 Tóm tắt số câu hỏi liên quan đến thái độ doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp luật .x Bảng A.2 Định lượng kinh tế ngầm Hà Nội – phương án sở .xiv Bảng A.3 Tổng kết ý kiến đề xuất doanh nghiệp xiv vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế ngầm khái niệm không xa lạ nước phát triển, lại tượng nước phát triển, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nước ta Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế mạnh mẽ làm bùng phát nhiều mối quan hệ thị trường phức tạp sở kinh tế đa thành phần, đa sở hữu, cộng thêm vào non trẻ thiếu kinh nghiệm thể chế quản lý … tất tạo điều kiện hình thành nên khu vực kinh tế không nhỏ, hoàn toàn nằm quản lý nhà nước Kinh tế ngầm phần khu vực đó, thường hiểu bao gồm hoạt động sản xuất – kinh doanh bất hợp pháp; hoạt động phi kinh doanh liên quan đến chiếm dụng tài sản hay tạo thu nhập bất thơng qua: gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế, cố ý làm thất thoát ngân sách nhà nước… Độ lớn khu vực kinh tế ngầm không nhỏ (như nước ta, tính riêng đầu tư xây dựng thất hàng năm lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng), nên hồn tồn có sở để khẳng định cản trở lớn nhất, làm giảm tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khơng thế, kinh tế ngầm cịn “cái ung” chứa đựng vấn đề kinh tế - xã hội nhức nhối: tệ nạn xã hội, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, gian lận thương mại… đặc biệt tham nhũng Thế nhưng, tới thời điểm này, số báo rời rạc đăng tạp chí chuyên ngành (Tia Sáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế) chưa có cơng trình sâu tìm hiểu vấn đề cách hệ thống Trong bối cảnh đó, thiết nghĩ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, soạn thảo phương pháp phù hợp để nhận dạng, đánh giá tìm cách bước đưa khu vực kinh tế ngầm ánh sáng – việc làm cần thiết có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, khái niệm khu vực kinh tế ngầm kinh tế quốc dân nhắc đến từ năm 30 kỷ trước Nhưng phải 40 năm sau, vấn đề nhà kinh tế học nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống, thể qua cơng trình số nhà nghiên cứu tên tuổi như: Gutmann P., Altman T., Kaufmann D., Kaliberda A., Hernan Soto… Những nghiên cứu xây dựng sở phương pháp luận đủ mạnh để nhận diện đánh giá khu vực kinh tế khơng kiểm sốt, có kinh tế ngầm Tuy nhiên, kết nghiên cứu thường gắn liền với hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế giai đoạn, quốc gia cụ thể, khó ứng dụng trực tiếp vào trường hợp nước ta Ở nước, từ thực đổi mới, vấn đề kinh tế ngầm, kinh tế phi thức nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Nổi bật cơng trình nghiên cứu giả Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Nguyễn Hữu Đạt, Phạm Văn Dũng… Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào đánh giá nhận dạng khu vực kinh tế phi thức với đối tượng chủ yếu kinh tế hộ gia đình với qui mô nhỏ cá nhân tự tạo việc làm, nằm ngồi tầm kiểm sốt hỗ trợ Nhà nước Khu vực kinh tế ngầm, bao gồm hoạt động sản xuất – kinh doanh bất hợp pháp; hoạt động phi kinh tế liên quan đến chiếm dụng tài sản, tạo thu nhập bất thơng qua gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế… chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mức độ ảnh hưởng kinh tế ngầm phát triển kinh tế quốc dân Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp đo lường đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm, đề xuất lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu khu vực kinh tế ngầm Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế từ năm 1986 tới nay, với trọng tâm giai đoạn 2000-2007 Chú trọng khảo sát kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi giai đoạn từ sau 1990 Về không gian: Trong khuôn khổ tài cho phép đề tài tiến hành thử nghiệm điều tra khảo sát địa bàn thành phố Hà Nội (cũ) Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thông qua việc đo lường đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm kinh tế Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng tiêu cực khu vực kinh tế đến phát triển kinh tế quốc dân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đề nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu xác định sở lý luận để nhận dạng, phân loại đánh giá độ lớn kinh tế ngầm Việt Nam - Lựa chọn phương pháp xác định độ lớn đánh giá mức độ ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm phát triển kinh tế quốc dân - Ứng dụng phương pháp để khảo sát đánh giá độ lớn kinh tế ngầm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quản lý Nhà nước khu vực kinh tế Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế ngầm cần phải có cách tiếp cận hệ thống, xem xét hình thành, vận động khu vực kinh tế mối quan hệ biện chứng với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn chuyển đổi sang chế thị trường Để tìm phương pháp đánh giá khu vực kinh tế ngầm phù hợp, nhóm nghiên cứu tiến hành lúc số công việc: 1) nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm nước phát triển; 2) khảo sát thực tiễn Việt Nam thơng qua điều tra, vấn hai nhóm đối tượng chính: quan quản lý nhà nước doanh nghiệp; 3) nghiên cứu ý kiến chuyên gia ngồi nước thơng qua tài liệu thứ cấp; 4) phân tích, đánh giá, tổng hợp, hình thành phương pháp tối ưu Trên sở phương pháp lựa chọn, nhóm nghiên cứu tiến hành ứng dụng thực tế để nhận dạng khu vực kinh tế ngầm đánh giá ảnh hưởng phát triển địa phương (thành phố Hà Nội) Dựa việc phân tích kết khảo sát vừa có được, kết hợp với sở lý luận chung, nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Để thực tốt nhiệm vụ nhằm đạt mục đích đề ra, nhóm nghiên cứu sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu bản: phương pháp phân tích thống kê, phân tích – tổng hợp, toán kinh tế, phương pháp nghiên cứu điển hình kết hợp điều tra khảo sát thực tế Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa lý luận để nghiên cứu khu vực kinh tế phi thức nói chung kinh tế ngầm nói riêng - Đề xuất phương pháp đánh giá độ lớn mức độ ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm điều kiện kinh tế nước ta - Đưa đánh giá tổng quát ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế quốc dân - Khái quát số đặc điểm nhận dạng khu vực kinh tế ngầm địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm 120 trang, 32 bảng hình Ngồi lời mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm nội dung sau: Chương I Một số vấn đề kinh tế ngầm Chương II Phương pháp đo lường độ lớn đánh giá mức ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam Chương III Đánh giá mức độ ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm Việt Nam Chương IV Giải pháp nhằm quản trị ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm Việt Nam c Cơ cấu địa bàn hoạt động đối tượng điều tra Biểu đồ A.3: Cơ cấu địa bàn đối tượng điều tra 1.4 Nội dung khảo sát Hiểu rõ khó khăn, phức tạp q trình khảo sát vấn đề mới, nhạy cảm khơng dễ lấy thơng tin xác trung thực, đề nội dung khảo sát cụ thể sau: Đối với khối doanh nghiệp hộ gia đình tập trung làm rõ nội dung: Thứ nhất, nhận thức doanh nghiệp hộ gia đình cac hoạt động kinh tế ngầm Thứ hai, làm rõ điều kiện hồn cảnh đẩy doanh nghiệp hộ gia đình tham gia vào hoạt động kinh tế ngầm Thứ ba, tỷ lệ đối tượng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngầm Phân biệt rõ trường hợp: i) cố tình sản xuất, kinh doanh sản phẩm mà pháp luật cấm lưu hành; ii) sản xuất kinh doanh sản phẩm hợp pháp người kinh doanh không hợp pháp; iii) tổ chức sản xuất ngầm (kể sản phẩm phi pháp hợp pháp); iv) hành vi trốn khai báo (đặc biệt hai lĩnh vực đăng ký kinh doanh trốn thuế) Thứ tư, phản hồi doanh nghiệp hộ gia đình cơng tác quản lý quan nhà nước, trọng mức độ minh bạch thi hành cơng vụ loại chi phí phát sinh, đặc biệt chi phí bơi trơn Đối với quan quản lý nhà nước, khảo sát tập trung làm rõ vấn đề: Thứ nhất, nhận thức quan điểm quan quản lý vấn đề kinh tế ngầm Thứ hai, đánh giá quan quản lý độ lớn ảnh hưởng khu vực kinh tế này, trọng làm rõ phương pháp đánh giá Thứ ba, biện pháp nghiệp vụ, chuyên môn quan quản lý nhà nước ứng dụng để quản lý khu vực kinh tế phi qui nói chung kinh tế ngầm nói riêng Thứ tư, làm rõ quan điểm, phương hướng giải pháp mà quan nhà nước thực tương lai để quản lý khu vực kinh tế phi qui có kinh tế ngầm viii II PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Qua tổng hợp kết phiếu điều tra nhận thấy khu vực kinh tế ngầm khu vực nhạy cảm với tất liên quan đến quan quản lý nhà nước Vì vậy, nhiều câu hỏi không nhận câu trả lời II.1 Nhận thức doanh nghiệp hộ gia đình kinh tế ngầm Đại đa số đối tượng hiểu nhận thức rõ ràng khái niệm Chỉ có 2/20 đối tượng trả lời nghe đến khái niệm kinh tế ngầm, khơng quan tâm tìm hiểu, số lại nghe thấy lần đầu Tuy nhiên, có tới 16/20 câu trả lời đưa cách hiểu khác khu vực kinh tế Quan điểm chủ yếu là khu vực đen, phạm pháp (18/18) có tác động xấu đến phát triển kinh tế Biểu đồ A.4 Nhận biết doanh nghiệp khái niệm “Kinh tế ngầm” Trả lời câu hỏi hoạt động kinh tế ngầm có hợp pháp hay khơng? Có 9% doanh nghiệp trả lời hợp pháp, 63,63% cho không hợp pháp, số lại cho hoạt động vừa hợp pháp vừa phi pháp Như vậy, rõ ràng hiểu biết kinh tế ngầm doanh nghiệp cịn sơ sài, chủ yếu mang tính suy diễn từ tên gọi Hay trả lời câu hỏi: doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh tế ngầm: 45,45% đối tượng hỏi cho tất doanh nghiệp quan công quyền tham gia, 9% cho khu vực dành cho doanh nghiệp nhỏ Rõ ràng đối tượng khảo sát mơ hồ kinh tế ngầm Phân tích kết khảo sát, nhóm nghiên cứu tạm thời đưa nhận xét, đại đa số doanh nghiệp hộ gia đình chưa hiểu khơng có ý định tìm hiểu hoạt động kinh tế ngầm Và họ tin thân, doanh nghiệp gia đình họ khơng tham gia vào hoạt động Điều dẫn đến thực tế đáng e ngại chủ thể kinh tế tham gia vào khu vực kinh tế ngầm cách vô ý thức, tham gia mà tham gia mà không cần biết Tư tưởng đặc biệt thịnh hành hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ khu vực ngoại thành Hà Nội II.2 Tính chất hợp pháp thủ tục đăng ký kinh doanh, hành nghề Trong số 10 doanh nghiệp có 10/10 doanh nghiệp có thủ tục đăng ký kinh doanh, 2/10 doanh nghiệp có kinh doanh mặt hàng khơng với giấy phép kinh doanh; 1/10 thiếu giấy phép hành nghề; 6/10 vi phạm qui định vệ sinh an tồn, mơi trường qui định hành khác Với 10 hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ tỷ lệ cao 4/5 hộ gia đình kinh doanh ngoại Hà Nội khơng có giấy phép thiếu giấy tờ cần thiết đảm bảo công việc kinh doanh hợp pháp; 2/5 hộ kinh doanh Hà Nội thiếu thủ tục giấy tờ Tuy nhiên tất hộ cho biết hoạt động kinh doanh họ hoàn toàn nằm kiểm sốt, giám sát quyền địa phương ix Bảng A.1 Tóm tắt số câu hỏi liên quan đến thái độ doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp luật Câu hỏi Phương án trả lời Có, % Khơng, % Doanh nghiệp anh (chị) có giấy phép kinh doanh 100 hay khơng? Anh (chị) có kinh doanh với lĩnh vực mà 90 10 doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay không? Doanh nghiệp anh (chị) có sẵn sàng gia nhập vào 45,45 54,55 khúc thị trường sinh lợi không thuộc danh mục lĩnh vực mà doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay không? Doanh nghiệp anh (chị) tham gia vào hoạt 100 động hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm; hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ vốn hợp pháp trở nên phi pháp thân người sản xuất khơng có quyền làm việc hay khơng? (Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nhóm nghiên cứu) Như vậy, có mâu thuẫn nhìn thấy qua ý kiến trả lời doanh nghiệp 100% doanh nghiệp khẳng định tuân thủ tuyệt đối pháp luật, 100% khẳng định chưa tham gia hoạt động ngầm, lại có tới gần 50% sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh doanh khơng có giấy phép Về chất hành động phạm pháp Điều cho thấy thực tế chắn có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thị trường ngầm cách vô ý thức, hạn chế nhận thức Đây vấn đề đặt cho nhà quản lý Việt Nam Kết hợp với số nghiên cứu bổ sung khác, đến nhận định bước đầu Việt Nam có hệ thống hành khổng lồ vươn xuống tất đơn vị hành nhỏ Vì vậy, việc kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh tế phi qui kể kinh tế ngầm hồn tồn thực Vấn đề phụ thuộc vào nhận thức vấn đề quan điểm điều hành phủ khu vực kinh tế II.3 Lý tham gia vào hoạt động ngầm phi qui Đại đa số doanh nghiệp hộ gia đình khơng trả lời trực tiếp câu hỏi (9/20) Trong 11 phiếu trả lời lý chủ yếu khơng tìm việc làm khác, túng q làm liều dù biết vi phạm pháp luật (4/20); làm vi phạm (7/20) Khi hỏi, sau hồn cảnh kinh tế gặp khó khăn, có sẵn sàng tham gia hoạt động kinh tế ngầm không? Trả lời 20/20 không Tuy nhiên hỏi cách gián tiếp lý đẩy doanh nghiệp vào hoạt động ngầm, 18/20 người hỏi có ý kiến trả lời Các lý bao gồm: - Đối với doanh nghiệp là: thuế cao (6/8); nguy phá sản (4/8); không đường khác (2/8); siêu lợi nhuận (2/8) - Đối với hộ gia đình là: thiếu túng phải làm (8/10); khơng tìm việc làm khác (7/10); muốn làm giàu, thoát nghèo (3/10) x Biểu đồ A.5 Lý đẩy doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh tế ngầm Đối với doanh nghiệp Đối với hộ gia đình Điều thú vị nhóm nghiên cứu đặt câu hỏi: Giả sử phủ đánh thuế cao vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiêp doanh nghiệp làm gì? 27,28% doanh nghiệp trả lời đóng cửa; 36,36% sẵn sàng chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác có thuế thấp cho dù khơng có giấy phép kinh doanh (chuyển sang hoạt động ngầm) 36,36% tìm hướng giải khác với hai cách Biểu đồ A.6 Phản ứng doanh nghiệp phủ tăng thuế cao Hoạt động kinh doanh khơng đăng ký có nghĩa hoạt động không với ngành nghề kinh doanh, xác hoạt động thuộc nhóm khu vực kinh tế ngầm Con số 37% cho thấy khả tham gia vào hoạt động với mục đích che dấu quan kiểm sốt để tồn trục lợi doanh nghiệp lớn Điều xi buộc phải suy nghĩ tới hai vấn đề Thứ nhất, môi trường kinh doanh Hà Nội nói riêng nước ta nói chung có nhiều dấu hiệu khơng minh bạch, làm cho doanh nghiệp cảm thấy bình thường với hoạt động ngầm Thứ hai, hệ thống quản lý rộng khắp lỏng lẻo, tạo điều kiện cho việc – vào khu vực doanh nghiệp dễ dàng gần không gặp trở ngại II.4 Khả tham gia doanh nghiệp vào khu vực kinh tế ngầm Để khảo sát vấn đề nhạy cảm lựa chọn phương pháp dùng câu hỏi mở Chúng tơi đặt hai câu hỏi chính: 1) Doanh nghiệp anh (chị) có kinh doanh với danh mục lĩnh vực mà doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay không? 2) Doanh nghiệp anh (chị) có sẵn sàng gia nhập vào khúc thị trường sinh lợi không thuộc danh mục lĩnh vực mà doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay không? Kết trả lời thể biểu đồ Biểu đồ A.7 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đăng ký Biểu đồ A.8 Khả sẳn sàng tham gia vào thị trường không ngành đăng ký 91% doanh nghiệp khẳng định kinh doanh ngành nghề, điều dễ hiểu khơng dại thừa nhận vi phạm pháp luật Tuy nhiên, lại có tới 46% doanh nghiệp tuyên bố sẵn sàng tham gia vào hoạt động ngầm có khả sinh lời cao Điều chứng tỏ hoạt động ngầm – chất khơng cịn xa lạ với doanh nghiệp Tóm lại, qua phân tích sơ kết khảo sát rút kết luận, đại đa số doanh nghiệp hộ gia đình khơng thừa nhận việc tham gia vào xii hoạt động kinh tế ngầm hoàn cảnh Điều dễ hiểu vấn đề nhạy cảm Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề từ phương diện thứ người ngồi tới 80% đối tượng hỏi đưa nguyên nhân dẫn tới hoạt động ngầm Điều cho thấy hầu hết doanh nghiệp có ý thức pháp luật rõ ràng hoạt động sản xuất kinh doanh có thái độ thơng cảm với người “chẳng may” phải phạm pháp, lý phải tham gia vào hoạt động ngầm Qua nhìn nhận cách gián tiếp, hoạt động kinh tế ngầm hoạt động thấy tự đánh giá doanh nghiệp hộ gia đình II.5 Độ lớn khu vực kinh tế ngầm Hà Nội Như chúng tơi trình bày trên, lý nguồn lực hạn hẹp, nhóm nghiên cứu không đặt mục tiêu thông qua khảo sát lần để lượng hóa độ lớn khu vực kinh tế ngầm thành phố Hà Nội, phương pháp cách thức tiến hành chúng tơi trình bày kỹ Chương II Với khảo sát nhỏ này, chúng tơi dừng lại mức giới thiệu tổng quát số nét đặc trưng giúp nhận biết khu vực kinh tế ngầm Thủ đơ, từ đưa đánh giá mức độ ảnh hưởng tới phát triển chung Tuy nhiên, dựa vào kết định lượng kinh tế ngầm Việt Nam phương pháp gián tiếp, thông qua số thống kê tỷ lệ thất nghiệp – việc làm (chi tiết trình bày Chương IV nghiên cứu này) kết hợp với số khảo sát thực tế độc lập mạnh dạn đưa số đánh giá sau độ lớn khu vực kinh tế ngầm Hà Nội (1) Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, xã hội nước, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc Theo số liệu thống kê thức, năm 2007 Hà Nội có 3394,6 nghìn người, 2/3 tập trung thành phố 34 Tỷ lệ thất nghiệp trung bình năm Hà Nội có thấp mặt chung nước, dao động khoảng 3,5-4,5% Tuy nhiên, Hà Nội giống thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung đông đảo lực lượng dân nhập cư, bán di cư đổ từ miền đất nước để tìm kiếm việc làm Thống kê cho thấy số lên tới 1,5-2 triệu người, tức gần 60% dân số thức Vì vậy, Hà Nội khu vực thuận lợi cho việc phát triển hoạt động phi thức, đặc biệt hoạt động ngầm Theo đánh giá chúng tôi, tỷ lệ hoạt động kinh tế phi thức Hà Nội cao mức trung bình nước từ 1,3-1,6 lần (2) Kinh tế ngầm xét với khu vực chính: 1) hoạt động sản xuất ngầm: tức sản xuất khơng khai báo, khơng có giấy phép sản xuất; 2) hoạt động kinh tế phi pháp, ví dụ hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm sản xuất hàng hóa, dịch vụ khơng có giấy phép; 3) hoạt động tội phạm phi kinh tế, ví dụ hoạt động chiếm đoạt tài sản, cố ý làm trái qui định để trục lợi tham nhũng Xét từ ba phương diện này, Hà Nội có nhiều điều kiện “thuận lợi” để nảy sinh phát triển Dân nhập cư tăng nhanh, ngành nghề loại hình hoạt động vừa đa dạng vừa phức tạp, mật độ tập trung cao độ quan quản lý nhà nước – điều kiện lý tưởng để kinh tế ngầm phát triển (3) Dựa vào kết định lượng gián tiếp độ lớn khu vực kinh tế ngầm Việt Nam giai đoạn 2000-2005 (được trình bày chi tiết Chương IV), đưa hai phương án định lượng kinh tế ngầm Hà Nội 34 Cục Thống kê thành phố Hà Nội Niên giám thống kê 2007 tr.19 xiii Phương án (phương án sở) Tính tốn dựa kết định lượng gián tiếp qua số liệu thống kê thức đầu vào lao động nước, từ tính tỷ lệ trung bình 1,5 lần cho khu vực kinh tế ngầm Hà Nội Bảng A.2 Định lượng kinh tế ngầm Hà Nội – phương án sở 2003 2004 2005 2006 2007 31,46 30,08 28,99 27,83 27,15 STT Tiêu chí 2000 Tỷ lệ KTN so 34,78 với GDP nước, % Tỷ lệ KTN so 52,17 47,19 45,12 43.49 41,74 40,73 với GDP Hà Nội (Nguồn: Trích từ kết tính tốn nhóm nghiên cứu, Bảng 4.9) Phương án (phương án điều chỉnh) Chúng ta biết, có nhiều phương pháp định lượng độ lớn khu vực kinh tế ngầm phương pháp thường đưa kết chênh lệch nhau, có lên tới vài chục phần trăm Chính vậy, cần thiết lựa chọn phương pháp tính tốn bản, sau đưa phương án điều chỉnh kết cho phù hợp Trước tình hình kinh tế có nhiều biến động nay, đặc biệt sau Hà Nội thức mở rộng (từ ngày 01.08.2008), áp lực lạm phát, tăng giá, giảm việc làm, thất nghiệp tăng cao Tất yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh người dân Hà Nội mới, hội thuận lợi cho hoạt động kinh tế ngầm Chúng cho rằng, (2007), giá trị khu vực kinh tế ngầm Hà Nội không 54,3% GDP thành phố Tất nhiên, để kiểm chứng số cần phải thực hàng loạt khảo sát qui mô Chúng hy vọng tương lai không xa Tổng cục Thống kê Việt Nam Cục Thống kê Hà Nội đứng để thực nhiệm vụ quan trọng II.6 Một số ý kiến đề nghị điều chỉnh, sửa đổi sách doanh nghiệp Tổng hợp ý kiến doanh nghiệp hộ gia đình đưa nhóm đề nghị việc sửa đổi điều chỉnh sách quản lý địa bàn Hà Nội, thể bảng Bảng A.3 Tổng kết ý kiến đề xuất doanh nghiệp STT Ý kiến Số đề nghị Cải cách hệ thống thuế 18/20 Cải cách hệ thống quản lý 13/20 Xây dựng hệ thống luật pháp đầy đủ, ổn định 10/20 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh 12/20 Hỗ trợ vay vốn ưu đãi 16/20 Tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định 8/20 Thay đổi sách tiền lương 4/20 Đưa kinh tế phi thức vào hệ thống thống kê 2/20 quốc gia, phổ cập kiến thức vấn đề Minh bạch hóa sách 6/20 10 Các ý kiến khác 3/20 11 Không trả lời 3/20 xiv Trên đây, kết phân tích sơ thuộc giai đoạn đầu khảo sát Do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên qui mơ phạm vi khảo sát nhỏ so với thực tế địa bàn thành phố Hà Nội Nhóm nghiên cứu mong có điều kiện để tiếp tục phát triển khảo sát với phạm vi rộng hơn, bao phủ để giải vấn đề lớn qui mô, cấu trúc, nguồn thu nhập từ hoạt động ngầm Thủ đô xv B NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ PHIẾU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHIẾU HỎI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giới thiệu Kính chào anh (chị), chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học Ngoại thương Hiện nay, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm phát triển kinh tế Việt Nam Xin anh (chị) dành chút thời gian trao đổi với Những ý kiến anh (chị) góp phần vào minh bạch hóa kinh tế Việt Nam, từ tạo môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp anh (chị) thuận lợi Những thông tin anh (chị) cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất cảm ơn hợp tác anh (chị) Thông tin chung Quận huyện Loại hình doanh nghiệp (1 Tư nhân, Nhà nước, Hộ gia đình) Lĩnh vực hoạt động (1 Sản xuất, Dịch vụ, Khác) Ngành hoạt động Tên người trả lời Chức danh Đánh giá tình hình doanh nghiệp (1 Tốt, Trung bình, Yếu) Điều tra viên Giám sát viên 10 Ngày vấn 11 Thời gian bắt đầu 12 Thời gian kết thúc xvi BỘ PHIẾU A DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I Nhận thức “Kinh tế ngầm” A1 Từ trước đến bây giờ, anh (chị) nghe đến thuật ngữ “Kinh tế ngầm” hay chưa?  Đã nghe nói → Chuyển A2  Chưa → Chuyển A4 A2 Anh (chị) hiểu “Kinh tế ngầm” nào? A4 Anh (chị) nghe số thuật ngữ sau chưa?  Kinh tế phi quy  Kinh tế khơng giám sát  Kinh tế khơng  Kinh tế phi kết cấu thức  Kinh tế song song  Kinh tế đen  Kinh tế vơ hình  Kinh tế chìm  Thuật ngữ khác A5 Theo anh (chị), nói đến kinh tế ngầm, xét mặt ngôn ngữ, thuật ngữ đến khu vực kinh tế có:  Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế quốc dân nói chung  Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc dân nói chung  Ý kiến khác: A6 Theo anh (chị), hoạt động khu vực kinh tế ngầm hoạt động:  Tuân thủ theo pháp luật  Không tuân thủ theo pháp luật  Ý kiến khác: A7 Theo anh (chị), tổ chức hoạt động khu vực kinh tế ngầm:  Tất loại hình doanh nghiệp  Các quan công quyền nhà nước  Ý kiến khác: II Tính chất hợp pháp thủ tục đăng ký kinh doanh, hành nghề A8 Doanh nghiệp anh (chị) có giấy phép kinh doanh hay khơng?  Có → Chuyển câu A9  Khơng → Chuyển câu A11 A9 Anh (chị) có kinh doanh với danh mục lĩnh vực mà doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay khơng?  Có  Khơng A10 Doanh nghiệp anh (chị) có sẵn sàng gia nhập vào khúc thị trường sinh lợi không thuộc danh mục lĩnh vực mà doanh nghiệp anh (chị) đăng ký kinh doanh hay không?  Có  Khơng xvii A11 Tại doanh nghiệp anh (chị) kinh doanh lại khơng có đăng ký kinh doanh? III Lý tham gia vào hoạt động ngầm phi qui A12 Doanh nghiệp anh (chị) thực công việc kinh doanh như: hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm; hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ vốn hợp pháp trở nên phi pháp thân người sản xuất khơng có quyền làm việc đó; hoạt động chiếm đoạt tài sản (trộm, cướp, lừa đảo…), tội phạm kinh tế (lừa đảo khách hàng, vi phạm hợp đồng…), lạm dụng quyền lực (tham nhũng, cố ý làm trái, lợi dụng quyền lực trục lợi…) hay chưa?  Rồi → Chuyển câu A13  Chưa → Chuyển câu A15 A13 Tại doanh nghiệp anh (chị) phải tiến hành cơng việc đó?  Mức thuế cao  Doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản  ý kiến khác: A14 Doanh nghiệp anh (chị) thường tiến hành công việc doanh nghiệp anh (chị) lâm vào tình trạng khơng thể cứu vãn nổi? Hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm; Hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ vốn hợp pháp trở nên phi pháp thân người sản xuất khơng có quyền làm việc A15 Nếu Chính phủ đánh mức thuế cao vào lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp anh (chi), anh (chị) đối phó nào? Ngừng kinh doanh, đóng cửa doanh nghiệp Chuyển sang kinh doanh lĩnh vực khác có mức thuế thấp lĩnh vực doanh nghiệp không đăng kí kinh doanh A16 Khi doanh nghiệp anh (chị) đứng trước nguy phá sản, anh (chị) có định nào? Thực tất hoạt đông kinh doanh bị pháp luật cấm có tiền để trả lương cho nhân viên Làm thủ tục cần thiết để tuyên bố phá sản doanh nghiệp IV Nhận xét doanh nghiệp mơi trường kinh doanh Anh (chị) đánh giá sơ trở ngại môi trường kinh doanh Hà nội: (4: trở ngại coi trở ngại nghiêm trọng; 3: trở ngại coi trở ngại lớn; 2: trở ngại coi trở ngại nhỏ; 1: trở ngại coi trở ngại) Thang điểm Các tiêu chí xviii Cơ sở hạ tầng Điện Đường sá cảng Thông tin – liên lạc Đất Cạnh tranh Tham gia thị trường Cầu Thông tin thị trường Cạnh tranh không lành mạnh Các kênh phân phối Tình trạng bảo hộ Tiếp cận nguồn lực Kỹ công nhân Tài nghệ quản lý Công nghệ Kỹ marketing Dịch vụ tư vấn Tiếp cận nguồn vốn Chi phí cấp vốn Luật quy chế Mức thuế Hải quan thương mại Đăng ký cấp giấy phép kinh doanh Môi trường Lao động Quyền sở hữu tài sản hợp đồng An tồn phịng hỏa hoạn Thực thi sách Quan liêu Chính sách bất ổn Chính sách không quán Đối xử ưu đãi với doanh nghiệp nhà nước Tính thực thi luật quy chế Thái độ quyền địa phương Điều kiện vĩ mô Sự ổn định kinh tế vĩ mô An ninh trật tự Tham nhũng xix BỘ PHIẾU B DÀNH CHO CÁC CƠ QUAN CÔNG QUYỀN (THUẾ, TỔNG CỤC THỐNG KÊ ) I Nhận thức “Kinh tế ngầm” B1 Từ trước đến bây giờ, anh (chị) nghe đến thuật ngữ “Kinh tế ngầm” hay chưa?  Rồi → Chuyển B2  Đã nghe nói → Chuyển B3  Chưa → Chuyển B4 B2 Anh (chị) hiểu “Kinh tế ngầm” nào? B3 Anh (chị) hiểu “Kinh tế ngầm” nào? B4 Anh (chị) nghe số thuật ngữ sau chưa?  Kinh tế phi quy  Kinh tế khơng giám sát  Kinh tế khơng  Kinh tế phi kết cấu thức  Kinh tế song song  Kinh tế đen  Kinh tế vơ hình  Kinh tế chìm  Thuật ngữ khác B5 Theo anh (chị), nói đến kinh tế ngầm, xét mặt ngôn ngữ, thuật ngữ đến khu vực kinh tế có:  Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế quốc dân nói chung → chuyển B6  Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc dân nói chung → chuyển B7  Ý kiến khác: B6 Kinh tế ngầm có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế quốc dân nào? B7 Kinh tế ngầm có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc dân nào? B8 Theo anh (chị), hoạt động khu vực kinh tế ngầm hoạt động:  Tuân thủ theo pháp luật  Không tuân thủ theo pháp luật i  Ý kiến khác: B9 Theo anh (chị), tổ chức hoạt động khu vực kinh tế ngầm:  Tất loại hình doanh nghiệp  Các quan công quyền nhà nước  Ý kiến khác: II Đánh giá quan quản lý độ lớn ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm B10 Cơ quan anh (chị) tiến hành đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế quốc dân chưa?  Rồi → Chuyển B11  Chưa → Chuyển B19 B11 Theo công cụ quan anh (chị) phân tích kinh tế ngầm chiếm phần trăm GDP Việt Nam? B12 Theo đánh giá ông bà, tỷ trọng tương ứng hoạt động kinh tế ngầm bao nhiêu? Tỷ trọng Tỷ trọng Hoạt động khu vực kinh tế ngầm GDP Hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ mà việc bn bán, phân phối sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm Hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ vốn hợp pháp trở nên phi pháp thân người sản xuất khơng có quyền làm việc Hoạt động khác III Các biện pháp nghiệp vụ, công cụ mà quan quản lý sử dụng để đo lường kinh tế ngầm B13 Cơ quan anh (chị) dùng cơng cụ để đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế? B14 Các quan cơng quyền kiểm sốt kinh tế ngầm Việt Nam nào? B15 Những khó khăn quan cơng quyền kiểm sốt kinh tế ngầm Việt Nam? B16 Tại quan anh (chị) chưa đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế quốc dân? ii  Chưa nghe đến thuật ngữ Kinh tế ngầm  Chưa hiểu chất Kinh tế ngầm  Các hoạt động kinh tế ngầm hoạt động nhạy cảm kinh tế quốc dân nên không muốn đụng chạm đến  Khác: B17 Nếu quan công quyền chưa đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm tới kinh tế quốc dân từ trước tới nay, quan công quyền sử dụng công cụ đo lường hoạt động câu B12? IV Phương hướng giải pháp kiểm soát kinh tế ngầm Việt Nam B18 Để kiểm sốt khu vực kinh tế ngầm Việt Nam, theo anh (chị), hệ thống luật pháp Việt Nam cần có yêu cầu, chế tài, chế định nào? B19 Để kiểm sốt khu vực kinh tế ngầm Việt Nam, theo anh (chị), Chính phủ cần có giải pháp gì? B20 Để kiểm soát khu vực kinh tế ngầm Việt Nam, theo anh (chị), doanh nghiệp cần có giải pháp gì? B21 Nếu có cơng cụ hồn toàn dùng để đánh giá ảnh hưởng kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế Việt Nam quan anh (chị) sẽ:  Cần có xem xét cẩn thận trước đưa vào áp dụng  Không áp dụng, sử dụng công cụ sử dụng trước  Khác: Một lần xin cảm ơn cộng tác Anh (chị)! iii ... CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM 70 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM 70 3.1 KHU VỰC KINH TẾ NGẦM... SÁT KHU VỰC KINH TẾ NGẦM .35 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 40 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ... đề kinh tế ngầm Chương II Phương pháp đo lường độ lớn đánh giá mức ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam Chương III Đánh giá mức độ ảnh hưởng khu vực kinh tế ngầm

Ngày đăng: 11/01/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM

    • 1.1.1. Đôi nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế ngầm

    • Bảng 1.1. Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức

      • 1.1.2 Kinh tế ngầm như là một bộ phận của nền kinh tế phi chính thức

      • Bảng 1.2. Phân loại các khu vực kinh tế

        • 1.2. PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ NGẦM

          • 1.2.1. Các hoạt động sản xuất ngầm

          • 1.2.2. Các hoạt động kinh tế phi pháp

          • 1.2.3. Các hoạt động tội phạm, lừa đảo – phi kinh tế

          • 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGẦM

            • 1.3.1. Nhóm các yếu tố kinh tế

            • 1.3.2. Nhóm các yếu tố chính trị - xã hội

            • 1.4. KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

              • 1.4.1. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước OECD

              • Bảng 1.3. Ước tính tỷ trọng trung bình của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của 3 nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP)

              • Bảng 1.4. Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990

                • 1.4.2. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước đang phát triển

                • Bảng 1.5. Lực lượng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính qui tại một số nước đang phát triển của châu Á

                  • 1.4.3. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước có nền kinh tế chuyển đổi

                  • Bảng 1.6. Ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm tại một số nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường

                    • 1.4.4. Một số chương trình nghiên cứu về kinh tế ngầm đang và sẽ được triển khai trên thế giới

                    • 1.4.5. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn nghiên cứu về kinh tế ngầm của các nước trên thế giới

                    • 2.1. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG KÊ QUỐC GIA SNA (System of National Accounts) UN 1993 – CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN ĐỂ KHẢO SÁT KHU VỰC KINH TẾ NGẦM

                    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM

                      • 2.2.1. Giới thiệu tổng quát về các hướng tiếp cận khi đo lường độ lớn của khu vực kinh tế ngầm

                      • 2.2.2. Một số phương pháp đo lường kinh tế ngầm cơ bản

                      • 2.2.3. Lựa chọn phương pháp đo lường kinh tế ngầm phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia

                      • 2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

                        • 2.3.1. Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm

                        • 2.3.2. Phương pháp chung để đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm

                        • 2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm đến các hoạt động kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan