Chuyên đề tốt nghiệp: Đổi mới quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

66 245 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Đổi mới quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với chính sách đổi mới kinh tế, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận đặc biệt trong tình hình thị trường truyền thống bị đổ vỡ, các điều kiện ban đầu cho phát triển kinh tế thị trường còn hết sức sơ khai. Tuy vậy, sự phát triển của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam những năm qua còn chưa xứng đáng với tiềm năng của chúng ta. Bên cạnh các nguyên nhân gắn liền với yếu tố môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô trong nước, còn có một nguyên nhân quan trọng khác làm cho khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, đó là hiệu quả của hoạt động quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp. Thực vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã thực hiện nhiều hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế . Tuy nhiên, những hoạt động này chủ yếu tập trung vào việc xúc tiến xuất khẩu. Hơn nữa, các hoạt động còn mang tính rời rạc, thời vụ, cơ hội, thiếu tính hệ thống, chưa tuân theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại. Đó là định hướng thị trường, lựa chọn mục tiêu chiến lược, xác định rõ và phối hợp các quyết định Marketing hợp lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, chúng tôi chọn chuyên đề Đổi mới quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm giúp các doanh nghiệp hoàn thiện công cụ quan trọng để mở rộng hoạt động xuất khẩu và nâng cao hiệu quả của nó trong bước đường hội nhập kinh tế nước ta với thế giới. 1. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề. Đánh giá thực trạng quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu ở một số doanh nghiệp Việt Nam. Đề xuất quy trình quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp. Kiến nghị đổi mới các công đoạn trong thực hiện nội dung của quy trình quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Quy trình quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu ở doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trên cơ sở một số loại hình doanh nghiệp xuất khẩu chuyên ngành và tổng hợp đã và đang có thành tích đáng kể trong kinh doanh xuất khẩu. 3. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu như kết hợp giữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp tổng hợp và phân tích. 4. Kết cấu chuyên đề : Xuất phát từ mục đích và phạm vi nghiên cứu đã đề ra, chuyên đề kết cấu thành 2 chương. Chương I: Thực trạng quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Chương II: Một số kiến nghị về đổi mới quản trị chiến lược Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Sau đây là kết quả nghiên cứu của chuyên đề này.

1 Mở đầu Cùng với sách đổi kinh tế, hoạt động xuất Việt Nam có nhiều thành tựu đáng ghi nhận đặc biệt tình hình thị trờng truyền thống bị "đổ vỡ", điều kiện ban đầu cho phát triển kinh tế thị trờng "sơ khai" Tuy vậy, phát triển hoạt động xuất Việt Nam năm qua cha xứng đáng với tiềm Bên cạnh nguyên nhân gắn liền với yếu tố môi trờng quốc tế môi trờng vĩ mô nớc, có nguyên nhân quan trọng khác làm cho khả cạnh tranh hàng hoá xuất doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, hiệu hoạt động quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Thực vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam thực nhiều hoạt động thơng mại nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm thị trờng quốc tế Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu tập trung vào việc xúc tiến xuất Hơn nữa, hoạt động mang tính rời rạc, thời vụ, hội, thiếu tính hệ thống, cha tuân theo nguyên tắc quy trình Marketing đại Đó định hớng thị trờng, lựa chọn mục tiêu chiến lợc, xác định rõ phối hợp định Marketing hợp lý nhằm nâng cao chất lợng hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam Chính vậy, chọn chuyên đề "Đổi quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam" nhằm giúp doanh nghiệp hoàn thiện công cụ quan trọng để mở rộng hoạt động xuất nâng cao hiệu bớc đờng hội nhập kinh tế nớc ta với giới Mục đích nghiên cứu chuyên đề - Đánh giá thực trạng quản trị chiến lợc Marketing xuất số doanh nghiệp Việt Nam - Đề xuất quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp - Kiến nghị đổi công đoạn thực nội dung quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát sở số loại hình doanh nghiệp xuất chuyên ngành tổng hợp có thành tích đáng kể kinh doanh xuất Phơng pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng tổng hợp phơng pháp phổ biến nghiên cứu nh kết hợp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phơng pháp tổng hợp phân tích Kết cấu chuyên đề : Xuất phát từ mục đích phạm vi nghiên cứu đề ra, chuyên đề kết cấu thành chơng Chơng I: Thực trạng quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam Chơng II: Một số kiến nghị đổi quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam Sau kết nghiên cứu chuyên đề Chơng I Thực trạng quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Khái quát chung tình hình xuất doanh nghiệp Những năm vừa qua, thực đờng lối đổi Đảng, với phơng châm đa phơng hoá thị trờng đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, trọng phát triển mặt hàng xuất chủ lực đôi với tìm kiếm phát triển mặt hàng mới, mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế.do lĩnh vực xuất nhập thu đợc thành tựu lớn Kim ngạch xuất nhập tăng nhanh qua năm Thời kỳ 1991-1995 kim ngạch xuất tăng trung bình 27,15%/năm, thời kỳ 1996 - 2000 chịu tác động khủng hoảng tài tiền tệ nên năm 1998 kim ngạch xuất tăng 1,9% nhng bình quân toàn giai đoạn 1996-2000 tăng mức gần 20%/năm Nhập đảm bảo đợc nhu cầu thiết bị, máy móc, vật t, nguyên liệu cho ngành kinh tế hàng tiêu dùng cho tiêu dùng nớc Bảng 1: Tình hình xuất nhập hàng hoá thời kỳ 1991-2000 Đơn vị tính: Triệu USD 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng trị giá xuất 2.087 5.449 7.256 9.185 9.361 11.540 14.300 Tổng trị giá nhập 2.338 8.155 11.144 11.592 11.495 11.622 15.200 Chênh lệch (xuất-nhập) -349 -2.706 -3.888 -2.407 -2.143 -82 -900 Nguồn: Bộ Thơng mại Đã tạo đợc nhóm hàng mặt hàng xuất chủ lực, số mặt hàng chiếm đợc vị trí cao giới nh gạo, hạt điều Đặc biệt, mặt hàng nh rau quả, thủ công mỹ nghệ, điện tử linh kiện máy tính, có tăng trởng vợt bậc năm gần đợc xếp vào nhóm 15 mặt hàng xuất chủ yếu thời kỳ 1996 - 2000 Bảng 2: Một số mặt hàng xuất chủ yếu thời kỳ 1996 - 2000 Mặt hàng Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 Dầu thô 1000tấn 8.705 9.638 12.144 14.882 15.500 Gạo 1000 3.003 3.575 3.749 4.508 3.400 Cao su 1000tấn 195 194 191 265 280 Cà phê 1000 283 391 382 483 680 Chè 1000tấn 20 33 33 36 45 Hạt điều 1000 103 149 115 83 90 Hạt tiêu 1000tấn 25 25 15 35 37 Lạc nhân 1000 127 86 87 56 80 Than đá 1000tấn 3.647 3.454 3.162 3.260 3.050 10 Rau Triệu USD 90 71 53 70 200 11 Thuỷ sản Triệu USD 697 782 858 971 1.470 12 Hàng dệt may Triệu USD 1.150 1.503 1.450 1.747 1.820 13 Giày dép Triệu USD 530 978 1.032 1.392 1.410 14 Thủ công mỹ nghệ Triệu USD 21 43 111 168 235 15 Điện tử linh kiện máy tính Triệu USD 89 440 502 585 800 Nguồn: Bộ Thơng mại Cơ cấu hàng hoá xuất có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng hàng chế biến sẵn nhóm hàng công nghiệp tăng lên, số lợng mặt hàng xuất chủ lực tăng nhanh Hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khoảng 60% Hàng chế biến sẵn năm 1991 chiếm 8% kim ngạch xuất tăng lên tới 40% Cơ cấu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản năm 1991 chiếm tỷ trọng 53% tổng kim ngạch đến xuống khoảng 35%, nhóm hàng tiểu thủ công nghiệp khí năm 1991 chiếm 47% tăng lên 65% Bên cạnh việc chuyển dịch cấu mặt hàng, cấu thị trờng xuất có chuyển dịch tích cực Tỷ trọng xuất vào thị trờng châu giảm từ 71,3% năm1996 61% năm 2000 Thị trờng Âu - Mỹ tăng từ 20,8% năm 1996 lên 33,9% năm 2000, thâm nhập đợc vào thị trờng Tây Nam á, Châu Phi với tỷ trọng kim ngạch xuất 4,5% kim ngạch vào năm 2000 Bảng 3: Tỷ trọng xuất hàng hoá vào thị trờng Đơn vị tính: % 1991 - 1995 1996 1997 1998 1999 2000 A Khu vực Châu 77,3 71,3 66,6 62,9 62,4 61 Châu 76,2 70,3 63,8 57,6 55,1 57 ASEAN 21,8 24,5 22,0 25,1 21,3 24,1 Nhật Bản 29,9 21,3 18,2 15,8 15,3 12,6 Trung Quốc 5,3 4,7 5,2 5,1 7,4 8,2 B Các nớc Âu Mỹ 17,4 20,8 28,9 34,5 31,9 33,9 EU 9,7 11,7 17,5 22,6 21,7 22,9 Mỹ 1,5 2,8 3,2 5,0 4,4 4,7 C Châu Phi Tây Nam 1,6 2,8 2,5 2,7 3,0 4,5 D Các nớc khác 5,1 2,0 2,7 0,1 * Ước tính: Xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tăng nhanh doanh nghiệp có vốn nớc Nếu nh thời kỳ 1988 1991 xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đạt 52 triệu USD (không kể dầu thô) năm 1992 112 triệu USD; năm 1995 440 triệu USD; năm 1996 786 triệu USD; năm 1997 1,5 tỷ USD, năm 1998 1,982 tỷ USD; năm 1999 2,45 tỷ USD năm 2000 ớc tính 3,16 tỷ USD Nếu tính dầu thô năm 2000 tỷ trọng xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 47% kim ngạch xuất nớc 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Từ năm 1980 trở trớc, với nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng nên nớc có vài công ty xuất nhập trực thuộc Bộ Ngoại thơng đợc hoạt động kinh doanh xuất Ngày 7/2/1980 để cụ thể hoá nghị Hội nghị Trung ơng ( khoá IV), Hội đồng phủ ban hành nghị định số 40/CP quy định số sách biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, mở rộng quyền xuất cho số doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trọng điểm số doanh nghiệp sản xuất Bộ, ngành sản xuất đợc phép kinh doanh xuất Tuy nhiên, năm 1988 số lợng doanh nghiệp hoạt động xuất nớc bó hẹp số dới 40 doanh nghiệp, kim ngạch xuất tăng mức 15%/ năm cha vợt số tỷ USD tổng kim ngạch xuất Với nghị định 64/HĐBT ngày 10/6/1989 hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ), lần Nhà nớc cho phép doanh nghiệp sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh đợc quyền xuất sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nhập nguyên vật liệu, vật t phục vụ cho sản xuất Số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập tăng lên đến gần 100 doanh nghiệp, có doanh nghiệp quốc doanh đợc phép kinh doanh xuất nhập (Bitis), kim ngạch xuất tăng tới 87,4%/ năm tổng kim ngạch xuất vợt mức 1tỷ USD Ngày 7/4/1992 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghi định 114/HĐBT cho phép doanh nghiệp sản xuất thành phần kinh tế không phân biệt kim ngạch xuất không phân biệt quy mô vốn lu động đợc quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thơng mại bị giới hạn quy định mức vốn ( vốn lu động tơng đơng 200.000 USD trở lên) nhân đợc quyền kinh doanh xuất nhập Với sách năm số doanh nghiệp tham gia xuất lên gần 1200 doanh nghiệp, khoảng 13% doanh nghiệp quốc doanh Theo số liệu thống kê Bộ Thơng mại, đến tháng 9/1998 toàn quốc có 2250 doanh nghiệp Việt Nam đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, có 654 doanh nghiệp quốc doanh Số lợng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tham gia hoạt động xuất lên tới 1500 doanh nghiệp Ngày 30/7/1998 để thi hành luật Thơng mại, Chính phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ - CP quy định chi tiết hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc Nghị định bãi bỏ chế độ cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép từ ngày 1/9/1998 tất doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh nớc, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo ngành nghề đăng ký đăng ký mã thuế Hải quan đợc quyền kinh doanh xuất Theo thống kê sơ bộ, sau gần năm thực Nghị định số doanh nghiệp đăng ký hoạt động xuất nhập lên tới 8137 doanh nghiệp Cho đến nay, theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam có khoảng 12.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hoá Nh số lợng doanh nghiệp Việt Nam đăng ký hoạt động kinh doanh xuất nhập tăng lên nhanh chóng tiếp tục tăng lên Bên cạnh đó, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tham gia vào hoạt động xuất ngày tăng Cùng với tiến trình tự hoá thơng mại nhằm đáp ứng yêu cầu mở cửa thị trờng nh cam kết ký kết Hiệp định song biên đa biên doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp nớc tham gia vào hoạt động xuất ngày tăng, hoạt động nhiều lĩnh vực đợc bình đẳng nh doanh nghiệp Việt Nam Điều làm cho tính cạnh tranh hoạt động kinh doanh xuất ngày liệt Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ bé Theo điều tra Viện Nghiên cứu thơng mại Bộ thơng mại 267 doanh nghiệp xuất nhập cho thấy: Tại thời điểm năm 1999 với 267 doanh nghiệp có tỷ lệ kim ngạch xuất 89,1% so với tổng kim ngạch (10,283 tỷ USD/11,540 tỷ USD), điều có nghĩa hàng nhiều nghìn doanh nghiệp lại xuất 10,9% so với tổng kim ngạch Cơ cấu doanh nghiệp điều tra đợc phân bổ theo kim ngạch xuất nh sau: Bảng : Các doanh nghiệp xuất phân theo kim ngạch DNcó KNXK dới1 tr.USD Từ triệu đến triệu USD Từ tr đến 10 tr.USD Từ 10tr đến 20 tr USD Từ 20tr đến 30 tr USD Từ 30tr đến 40 tr USD Từ 40tr USD DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % DN tỷ lệ % 83 32 81 30,5 29 11 26 9,8 23 8,7 1,9 18 6,8 Nguồn: Bộ Thơng mại Nh vậy, tỷ lệ doanh nghiệp có kim ngạch xuất dới triệu USD 32%; từ triệu đến dới triệu USD 30,5%; từ triệu đến dới 10 triệu USD 11%; nớc kim ngạch cao tỷ lệ chiếm dới 10% Trong hoạt động xuất doanh nghiệp, tỷ lệ xuất trực tiếp 83,5%, xuất uỷ thác qua doanh nghiệp nớc 7,3% xuất uỷ thác qua doanh nghiệp nớc 9,2% Để xuất hàng hoá thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp tổ chức xuất theo hình thức sau đây: a Nhập nguyên vật liệu gia công xuất Hình thức nhập nguyên vật liệu - gia công - xuất chủ yếu đợc thực ngành dệt may, giầy dép, điện tử ( chủ yếu lắp ráp ti vi, video, casete bảng mạch điện tử, mảng vi mạch cho máy tính), khí (lắp ráp ô tô, xe máy ) Với hình thức doanh nghiệp tận dụng đợc lợi giá nhân công, khắc phục đợc hạn chế vốn công nghệ nhng lại lệ thuộc gần nh hoàn toàn vào nớc khác doanh nghiệp nớc việc tiếp cận thị trờng xuất Việc mở rộng thị trờng mặt hàng xuất hạn chế b Sản xuất xuất qua nớc thứ nớc nhập cuối Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nhiều mặt hàng xuất thuộc mặt hàng nông sản, thực phẩm, hàng dệt may, giày dép doanh nghiệp Việt Nam cha thể bán cho nớc tiêu dùng cuối mà phải bán cho thơng nhân nớc nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore Xét góc độ Marketing xuất nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp cha có đợc điều kiện quy trình công nghệ thích hợp để tiếp cận thị trờng nớc nhập cuối cha xác định đợc cho chiến lợc Marketing nhằm thâm nhập vào thị trờng Đặc biệt, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam cha thiết lập đợc hệ thống phân phối hàng xuất nớc tiêu thụ cuối nên buộc phải nhà nhập trung gian chi phối Xuất theo hình thức tránh đợc số rủi ro nhng không đảm bảo ổn định thị trờng mặt hàng nh ảnh hởng lớn tới chiến lợc đầu t mở rộng mặt hàng doanh nghiệp c Sản xuất xuất trực tiếp đến thị trờng cuối Phần lớn doanh nghiệp có quy mô lớn, có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động kinh doanh xuất tổ chức sản xuất xuất trực tiếp đến thị trờng cuối Danh mục mặt hàng sản xuất xuất trực tiếp đến thị trờng cuối loại nguyên liệu thô nh: dầu thô, than đá, quặng loại số mặt hàng chế biến nh thuỷ hải sản, hàng khí Ngoài mặt hàng nêu trên, loại hàng hoá lại doanh nghiệp xuất tới thị trờng tiêu thụ cuối nhng lại nhãn mác hàng hoá nhãn hiệu thơng mại Việt Nam mà hệ thống bán lẻ nớc sang tên nhãn hiệu thơng mại họ Từ cho thấy, để nâng cao hiệu hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề có tính chất định phải tìm giải pháp để có đợc tên thơng hiệu nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trờng giới d Sản xuất xuất qua công ty chuyên doanh xuất nớc Một số mặt hàng đợc xuất qua công ty chuyên doanh gạo, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân, thuỷ hải sản, thịt, rau quả, thủ công mỹ nghệ Một số mặt hàng có khối lợng lớn nhng sản xuất phân tán, khó thu gom, biến động giá nhiều, rủi ro kinh doanh lớn nên nhà sản xuất quy mô nhỏ trực tiếp đứng xuất mà phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh xuất nớc Các mặt hàng phải qua khâu sơ chế, phân loại trứơc xuất nhng nhà sản xuất hạn chế vốn, công nghệ, quy mô sản xuất, hiểu biết thị trờng lực tổ chức xuất nên phải xuất thông qua công ty chuyên doanh xuất Các công ty chuyên doanh xuất với tiềm lực vốn, sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm tiếp cận thị trờng có khả ổn định thị trờng (với giúp đỡ Nhà nớc) lực lợng xuất chủ lực nớc ta Để mở rộng thị trờng mặt hàng xuất đảm bảo quyền lợi cho nhà sản xuất, đấu tranh đợc với đại lý thơng mại trung gian nớc quyền lợi chung doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh mẽ hình thức xuất 10 e Sản xuất - chế biến - xuất Hình thức tổ chức sản xuất chế biến xuất đợc áp dụng chủ yếu mặt hàng nông sản, thuỷ hải sản, rau Một số sở sản xuất, chế biến nớc ta đầu t trang thiết bị tiên tiến, đại nên đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng số thị trờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản Tuy nhiên, số sở sản xuất nh chiếm tỷ lệ cha cao ngành hàng Chẳng hạn, cà phê có 20 sở chế biến đợc lợng sản phẩm 1/6 sản lợng xuất khẩu, tỷ lệ ngành thuỷ sản 1/10 (trên 20 nhà máy), thực phẩm chế biến (thịt) có nhà máy (01 Hải Phòng 01 thành phố Hồ Chí Minh), chế biến công nghiệp đợc 70% sản lợng Mặt hàng rau mặt hàng mạnh lợi vào vụ đông nhng nớc có 20 sở chế biến với thiết bị lạc hậu, thiếu phơng tiện bảo quản sau thu hoạch nh kho lạnh, xe lạnh Với thực trạng trên, sản phẩm xuất đợc chế biến chiếm tỉ lện cao chế biến thô, tỷ lệ mặt hàng chế biến sẵn không nhiều Hình thức tổ chức sản xuất chế biến xuất mang lại lợi ích cao cho doanh nghiệp, cho ngời sản xuất cho đất nớc Vì vậy, phải có giải pháp nhằm khuyến khích phát triển hình thức này, giải pháp công nghệ Marketing xuất phải đợc tiến hành trớc bớc 1.3 Thực trạng quản trị chiến lợc Marketing xuất số doanh nghiệp Việt Nam Cho đến có 12.000 doanh nghiệp nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh xuất nhập Với số lợng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập lớn, quy mô đa dạng, đợc phân bổ nhiều địa phơng nớc kinh doanh mặt hàng khác nh thực thi quy trình công nghệ khác để mở rộng thị trờng mặt hàng xuất Vì lý phạm vi chuyên đề cấp tiến sỹ nên tập trung khảo sát thực trạng số loại hình doanh nghiệp nh: Tổng công ty dệt may Việt Nam, tổng công ty thuỷ sản Việt Nam, Tổng công ty sữa Việt Nam, tổng công ty lơng thực, cổng ty xuất nhập nông lâm sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ Sau đánh giá khái quát chung quản trị chiến lợc Marketing xuất doanh nghiệp 52 - Tham gia Hội chợ thơng mại quốc tế : Hội chợ giúp cho nhà xuất tìm đợc ngời trung gian giỏi, kiểm nghiệm thị trờng (đánh giá quan tâm ý định mua khách hàng tiềm năng), hiểu biết đối thủ cạnh tranh, giới thiệu chào bán sản phẩm, tìm hiểu cách thức kỹ thuật bán hàng tốt Chính vậy, hội chợ cần đợc xem xét từ giai đoạn đầu chiến dịch xúc tiến xuất Nâng cao vai trò hiệu tổ chức Nhà nớc xúc tiến xuất đóng vai trò quan trọng hoạt động truyền tin xúc tiến bán sản phẩm xuất Tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất việc tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, tổ chức chiến dịch quảng cáo sản phẩm xuất Việt Nam thị trờng nớc Bên cạnh đó, cần thiết nâng cao hiệu hoạt động phận thơng vụ nớc tùy theo điều kiện khả ngành sản phẩm triển khai thành lập văn phòng đại diện đại diện thơng mại ngành thơng vụ số thị trờng Các văn phòng có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tiếp nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng Để cho trình truyền thông xúc tiến hỗn hợp hoạt động xuất đạt hiệu cao, đề xuất quy trình hoàn thiện xúc tiến hỗn hợp nh sau : 53 Xác định mục tiêu xúc tiến Thiết lập ngân sách xúc tiến Lựa chọn công cụ xúc tiến Phối hợp vận dụng Công nghệ quảng cáo Marketing trực tiếp Khuyến mại - Xúc tiến bán Tham gia hội thảoHội chợTriển lãm Tiến hành thực xúc tiến Đánh giá hiệu xúc tiến Hình Quy trình hoàn thiện xúc tiến hỗn hợp hoạt động xuất 2.2.5.Đề xuất đổi hoàn thiện tổ chức thực kiểm tra, đánh giá, hiệu chỉnh chiến lợc marketing xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam, thờng có quy mô nhỏ, xuất gián tiếp chủ yếu, với nguồn lực tài lực hoạt động xuất hạn chế nên phần lớn doanh nghiệp sử dụng trung gian thành lập phòng xuất để bán hàng sở hàng hóa có cha phải xuất phát từ khách hàng Những năm tới đây, hoạt động xuất phát triển, cạnh tranh quốc tế tăng lên, xuất áp lực ngày 54 tăng hoạt động không ngừng cải tiến nhằm đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng nớc Do đó, doanh nghiệp cần phải thay đổi cấu tổ chức cho giữ vững ngày nâng cao đợc lực cạnh tranh thị trờng giới Không có cấu tổ chức đắn cho hoạt động marketing xuất Sự đa dạng địa lý, sản phẩm yếu tố môi trờng đòi hỏi nhà quản trị chiến lợc marketing xuất phải lựa chọn cho cấu tổ chức hoạt động có hiệu - Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, bớc đầu tham gia hoạt động xuất hình thành phận nhỏ phòng xuất thuê nhân viên marketing xuất để thực thi nhiệm vụ Đồng thời, thành lập tổ chức chuyên biệt marketing xuất cấu tổ chức doanh nghiệp Tuy nhiên, cần lu ý phơng pháp tổ chức hoạt động theo chức dễ gây khó khăn cho việc phối hợp phòng ban đơn vị nhỏ với dễ tạo xung đột phân bổ nhiệm vụ, nguồn lực có trùng lặp nhiệm vụ nguồn lực phận nh nghiên cứu marketing, xây dựng chiến lợc kế hoạch marketing với phận tác nghiệp nh tuyên truyền, quảng cáo - Các doanh nghiệp kinh doanh với số lợng danh mục mặt hàng nhỏ chuyên doanh mặt hàng hay nhóm hàng (ví dụ nh chuyên doanh mặt hàng cà phê hay gạo ) nhng lại hoạt động nhiều thị trờng khác tổ chức theo khu vực địa lý 55 Phòng marketing xuất Khu vực Châu -ASEAN -Trung Quốc -Nhật Bản -Các nước khác Khu vực Châu Âu -Tây Âu -Đông Âu -Bắc Âu Khu vực Châu Phi Trung Cận Đông -irắc -ả rập -Nam Phi Khuvực Châu Mỹ -Hoa Kỳ -Canada -Cuba Hình thức tổ chức thuận lợi cho việc thực chiến lợc khai thác mở rộng thị trờng, sâu vào đặc điểm mang tính đặc thù khu vực thị trờng riêng Tuy nhiên, mâu thuẫn nảy sinh doanh nghiệp có đa dạng hoá chủng loại sản phẩm xuất khác biệt lớn tiêu dùng khu vực khiến cho tiêu chuẩn hoá sản phẩm giảm dần, nhà quản trị chiến lợc buộc phải điều chỉnh cấu tổ chức theo hớng kết hợp phân chia theo khu vực địa lý với phân chia theo sản phẩm - Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp nhiều nhóm mặt hàng mặt hàng áp dụng kiểu tổ chức phận marketing dựa sản phẩm Cơ cấu tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho việc định vị sản phẩm thị trờng quốc tế, tạo điều kiện khai thác chiến lợc marketing mix đợc tiêu chuẩn hoá toàn cầu Những bất lợi chủ yếu cấu tổ chức kiểu gây trùng lặp nguồn lực, đặc biệt sở phân phối sản phẩm phải có mặt nhiều nớc, không khuyến khích phát huy đợc kỹ mở rộng thị trờng theo khu vực địa lý Mặt khác, phân công tổ chức không linh hoạt xuất tình trạng bỏ sót thị trờng sản phẩm sản phẩm nằm vị trí trung gian hai nhóm sản phẩm đợc phân công trớc 56 - Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất có quy mô lớn, kinh doanh đa ngành hàng nhiều thị trờng quốc tế tổ chức theo kiểu ma trận Bằng cách kết hợp kiểu tổ chức theo sản phẩm kiểu tổ chức theo khu vực địa lý mà đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm thị trờng Khi có mâu thuẫn nảy sinh quản trị theo khu vực thị trờng với quản trị theo sản phẩm giải dựa vào mục tiêu chung Thông thờng để xử lý vấn đề nhà quản trị bậc cao phải ngời định Kiểm tra điều hành sách marketing thị trờng trọng điểm bớc quan trọng quản trị chiến lợc marketing xuất khẩu, nhằm theo dõi tiến trình kết hoạt động marketing, sau đa biện pháp điều chỉnh cần thiết, nhằm đảm bảo cho hoạt động marketing hớng đạt đợc mục tiêu định Quá trình kiểm tra điều hành gồm bớc: -Thiết lập tiêu chuẩn -Đo lờng đánh giá mức độ đạt đợc hoạt động marketing so với tiêu chuẩn -Thực biện pháp điều chỉnh Việc thiết lập tiêu chuẩn định mô thức trình kiểm tra điều hành Để có hiệu quả, tiêu chuẩn phải đợc xác định cách rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp thị trờng, phải bao trùm đợc toàn khía cạnh kiểm soát đợc marketing Chẳng hạn tiêu chuẩn nghiên cứu marketing quy định số lợng, loại hình nội dung hoạt động nghiên cứu, lĩnh vực phân phối đa tiêu chuẩn phạm vi mức độ bao phủ thị trờng hỗ trợ trung gian marketing Trong lĩnh vực định giá tiêu chuẩn phổ biến thờng liên quan tới mức giá tỷ lệ lợi nhuận cận biên cho sản phẩm khác nhau, linh hoạt hay ổn định việc thích nghi giá với diễn biến thị trờng Trong lĩnh vực xúc tiến, doanh nghiệp xác lập tiêu chuẩn quy mô nội dung quảng cáo, phơng tiện quảng cáo, phơng pháp thớc đo hiệu quảng cáo Trong lĩnh vực 57 cần phải quan tâm tới tiêu chuẩn đánh giá hiệu nh phát lực lợng bán Khi xây dựng tiêu chuẩn doanh nghiệp không quan tâm đến tiêu lợng, mà phải ý đến tiêu chất, quan trọng tiêu chuẩn phản ánh hiệu hoạt động marketing Trên sở tiêu chuẩn đề doanh nghiệp phải tiến hành đo lờng đánh giá hoạt động marketing Để đo lờng hoạt động marketing doanh nghiệp sử dụng hệ thống báo cáo, họp mặt kỹ thuật đo lờng đặc biệt nh phân tích chi phí phân phối kiểm tra marketing Hệ thống báo cáo hệ thống quan trọng doanh nghiệp kinh doanh xuất Hệ thống báo cáo phải phản ánh đợc toàn diện khía cạnh quản trị marketing theo thời kỳ Để nâng cao hiệu hệ thống báo cáo doanh nghiệp phải quy định định kỳ báo cáo theo tuần, tháng, quý, năm nội dung cần báo cáo Khác với hệ thống báo cáo, hệ thống kiểm tra mang tính tích cực hơn, doanh nghiệp thờng tiến hành kiểm tra theo định kỳ: tháng quý năm với mục đích đo lờng đánh giá hoạt động marketing Sau đo lờng doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá để đa biện pháp điều chỉnh chệch quỹ đạo mong muốn, nghĩa lệch chuẩn đo lờng đánh giá phải đôi với Trong trình đánh giá, doanh nghiệp sử dụng phơng pháp so sánh kết cụ thể so với tiêu chuẩn quy định sử dụng phơng pháp phân tích so sánh nhiều trờng hợp phân tích so sánh tỏ hữu ích Sau bớc đánh giá doanh nghiệp phát đợc hoạt động sai lệch phải đa biện pháp điều chỉnh thích hợp, đối tợng điều chỉnh quy trình nội dung quy trình 58 Tuy nhiên, việc kiểm tra điều hành hoạt động marketing quốc tế khó khăn khoảng cách không gian thông tin, song doanh nghiệp phải có biện pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách 2.3 Một số đề xuất kiến nghị hoàn thiện môi trờng vĩ mô vi mô 2.3.1.Các kiến nghị sách giải pháp nhà nớc 1.Quán triệt chủ trơng hoàn hệ thống sách chuyển dịch cấu kinh tế hớng xuất Một lô gíc đơn giản ta muốn xuất hàng hoá ta vào thị trờng nớc cách thuận lợi phải tạo điều kiện cho hàng nớc khác thâm nhập vào thị trờng nớc ta Điều có nghĩa ngày phải giảm dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan nh phi thuế quan Tuy nhiên, đòi hỏi bách tiến trình hội nhập cha đợc nhận thức sâu sắc cha thể rõ chiến lợc, nh t ngành, cấp, đến doanh nghiệp Ngợc lại có ngành, địa phơng doanh nghiệp cách suy nghĩ cha thật thoát khỏi mô hình kinh tế khép kín với cấu tơng đối toàn diện để tự đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống; chủ trơng phát huy lợi so sánh, tắt đón đầu, nắm bắt công nghệ mới, tạo ngành sản phẩm mũi nhọn dừng lại quan điểm cha đợc cụ thể hoá để tổ chức thực Một khuynh hớng phổ biến ngành, địa phơng doanh nghiệp nặng ỷ lại vào hàng rào bảo hộ để tránh sức ép cạnh tranh Do nhà nớc cần có sách rõ ràng thúc ép ngành, địa phơng hoàn thiện hệ thống sách giải pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế hớng xuất 2.Chuyển dịch cấu đầu t nhằm phát triển sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, hàng chế biến hàng có hàm lợng trí tuệ cao Để chuyển dịch cấu kinh tế hớng xuất phải chuyển dịch cấu đầu t Do đó, phải soát xét qui hoạch phát triển kế hoạch đầu t nớc sở đánh giá xác sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ 59 nớc Mọi định điều chỉnh, bổ sung đầu t nhằm phát triển sản phẩm, kể sản phẩm tiêu thụ nớc phải đặt quan hệ so sánh chất lợng giá với hàng hoá nớc Nhằm vào chủ trơng tăng cờng tỷ trọng hàng xuất qua chế biến cần u tiên đầu t cho nông nghiệp nông thôn để phát triển hàng nông sản, thuỷ sản chế biến Công nghiệp chế biến phát triển đợc việc cung cấp nguyên liệu cho đợc tạo lập vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Vì vậy, cần tập trung phát triển vùng trồng lúa xuất Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gạo đặc sản số tỉnh đồng Sông Hồng (ĐBSH); vùng chuyên canh ngô ĐBSCL, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, ĐBSH miền núi phía Bắc; vùng ăn nhiệt đới Nam Bộ Trên sở hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, sở công nghiệp chế biến cần đợc tổ chức theo hớng gắn kết liên hoàn với vùng đơn vị sản xuất nguyên liệu, trớc, sau sản xuất Để tăng kim ngạch chuyển dịch cấu hàng xuất cần xây dựng thực thi cách có kết chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc Trong điều kiện thị trờng vốn ngày cạnh tranh mạnh, cần tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, đơn giản hóa thủ tục hành nhà đầu t, bớc tạo mặt pháp luật áp dụng thống sách thuế, loại giá dịch vụ nhà đầu t nớc nhà đầu t nớc Bổ sung sách u đãi thiết thực, có sức hấp dẫn cao, vùng ngành cần u tiên Tiếp tục đàm phán ký kết hiệp định thơng mại song biên, rà soát lại hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại ký để điều chỉnh, bổ sung Hiện nay, nớc ta có quan hệ thơng mại với 160 nớc vùng lãnh thổ nhng ký hiệp định thơng mại với 61 nớc Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996) APEC (1998) nhng quan sát viên WTO (1995) Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng mặt hàng xuất nh nhận đợc u đãi theo quy định WTO thoả thuận song phơng mang lại, Nhà nớc cần tiếp tục đàm phán, ký kết tiếp 60 hiệp định thơng mại với nớc cha ký kết, chủ động chuẩn bị điều kiện để gia nhập WTO Điều quan trọng xây dựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đôi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO Hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam cho tơng thích với thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam, công khai hoá để doanh nghiệp thực Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định không phù hợp cha rõ ràng nh luật thơng mại (mở rộng phạm vi điều chỉnh cho thơng mại dịch vụ sở hữu trí tuệ) Luật đầu t nớc (đa thêm nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực nh biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại (TRIMS) Ban hành văn luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh nh văn pháp luật tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia, luật cạnh tranh chống độc quyền, luật chống bán phá giá chống trợ cấp, luật phòng vệ khẩn cấp, luật chống chuyển giá (Transfer pricing) Điều chỉnh ban hành số quy định cho loại hình kinh doanh phát sinh nh buôn bán biên giới buôn bán duyên hải, tạm nhập tái xuất chuyển khẩu, thơng mại điện tử Đổi sách có chế hỗ trợ, chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp bên doanh nghiệp Lâu nay, hỗ trợ Nhà nớc doanh nghiệp phần lớn hỗ trợ trực tiếp nh hỗ trợ qua việc miễn giảm thuế, hỗ trợ tín dụng lãi suất, hỗ trợ giải tình phát sinh không thuận lợi thị trờng Để tạo bình đẳng cạnh tranh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững, tránh t tởng ỷ lại vào Nhà nớc cần thay đổi phơng thức hỗ trợ từ trực tiếp sang gián tiếp bên doanh nghiệp Đó hỗ trợ về: 61 -Xây dựng sở hạ tầng doanh nghiệp nh đờng xá, cầu cảng, hỗ trợ xử lý vấn đề liên quan đến môi trờng giảm giá dịch vụ thông tin liên lạc -Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trờng xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thị trờng xuất -Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ quản lý Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng số trung tâm thơng mại Việt nam thị trờng mục tiêu Củng cố hệ thống xúc tiến thơng mại (ở trung ơng địa phơng) xây dựng phát triển Cục xúc tiến thơng mại thành quan chịu trách nhiệm xây dựng khung pháp lý thực quản lý nhà nớc, điều hòa, phối hợp công tác xúc tiến thơng mại nớc Từng bớc hình thành trung tâm thơng mại Việt Nam nớc ngoài, thị trờng mục tiêu nh Nga, ả rập xê út, Hồng Kông, Cu ba Ban hành quy chế thởng cho cá nhân, doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng, tìm thêm đối tác Tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu t nớc để sản xuất giới thiệu hàng hóa thị trờng Tổ chức lại hệ thống thông tin thị trờng cách tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin dự báo thông tin thị trờng để giúp cho quan nhà nớc xây dựng quy hoạch, hình thành sách cho doanh nghiệp để định hớng hoạt động xuất doanh nghiệp Tăng cờng hoạt động phổ biến thông tin sách thơng mại nớc để doanh nghiệp vận dụng việc xây dựng chiến lợc kinh doanh chiến lợc marketing xuất phù hợp với môi trờng kinh doanh thị trờng quốc tế Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng, nhà nớc hỗ trợ hoạt động cho Hiệp hội ngành hàng Mở rộng việc hình thành củng cố vai trò Hiệp hội ngành hàng để tăng cờng tính tổ chức tính tập thể môi trờng cạnh tranh Khắc phục xu hớng quốc doanh hóa hiệp hội xu hớng bỏ mặc hiệp hội tự 62 hoạt động Nhà nớc xây dựng khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho Hiệp hội giai đoạn thành lập Nguyên tắc Hiệp hội nguyên tắc mở, quy tụ tất doanh nghiệp có chung quyền lợi, thành phần kinh tế, quy mô Khuyến khích Hiệp hội tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro tham gia hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, phân chia thị trờng Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cờng liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế Quá trình hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp có khuynh hớng khác Khuynh hớng thứ dựa vào trình tích tụ, tập trung vốn để hình thành Công ty lớn, Tập đoàn mạnh Khuynh hớng thứ hai dựa vào đòi hỏi thay đổi thờng xuyên thị trờng để hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thay đổi theo thị trờng Tuy hai khuynh hớng khác nhau, chủ thể kinh doanh khác nhng lại có phân công gắn kết với theo xu hớng: Các công ty lớn, Công ty xuyên quốc gia có tiềm lực mạnh nòng cốt việc xúc tiến thơng mại, bảo đảm khả mở rộng thị trờng, có tiềm lực khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, dòng chủ lực nắm giữ luồng lu thông hàng hoá với Công ty vừa nhỏ có khả điều chỉnh linh hoạt, có quan hệ kinh tế với Công ty lớn, hình thành mạng lới doanh nghiệp hoạt động thị trờng quốc gia quốc tế Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trờng quốc tế thị trờng nớc điều kiện mở cửa hội nhập cần thiết phải mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế Nhà nớc nói chung thơng nghiệp Nhà nớc nói riêng với thành phần kinh tế khác nớc Có sách giải pháp hợp lý để thúc đẩy liên kết Tổng công ty với Công ty vừa nhỏ nội thơng nghiệp Nhà nớc thơng nghiệp Nhà nớc với thơng nghiệp thành phần kinh tế khác theo hớng thơng nghiệp Nhà nớc giữ vị trí then chốt xuất mặt hàng chủ lực thị trờng quan trọng Tăng nhanh khả tích tụ tập trung vốn để đổi thiết bị công nghệ cho phù hợp với yêu cầu buôn bán theo phơng thức đại Thực 63 xếp lại đơn vị thơng nghiệp Nhà nớc địa bàn không phụ thuộc vào cấp chủ quản, vừa chấn chỉnh định hớng phát triển cho loại hình kinh doanh tổng hợp vừa trọng phát triển loại hình chuyên doanh hoạt động kinh doanh xuất 2.3.2.Các kiến nghị giải pháp doanh nghiệp 1.Đổi tổ chức phơng thức hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp kinh doanh xuất nớc ta thờng đợa tổ chức theo kiểu tổ chức định hớng sản xuất định hớng bán hàng mà hầu nh không đợc tổ chức theo kiểu định hớng tới khách hàng Để phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất thực tốt công tác quản trị chiến lợc marketing xuất khẩu, doanh nghiệp nên tổ chức theo kiểu định hớng tới khách hàng, tức khách hàng cần gì, cần thoả mãn nhu cầu đâu tổ chức cấu hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu Tất nhiên, cần kết hợp với yêu cầu quản lý, trình độ quản lý để đảm bảo mang lại hiệu cao hoạt động xuất Xây dựng thực chiến dịch kinh doanh doanh nghiệp Do môi trờng kinh doanh thời gian vừa qua có nhiều biến động nên phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất Việt Nam cha có chiến lợc kinh doanh lâu dài Theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh để chủ động hội nhập, phủ ban hành chiến lợc xuất nhập Việt Nam đến năm 2010 chế điều hành hoạt động xuất thời kỳ 2001-2005 Căn vào chiến lợc sách trên, từ thực tiễn hoạt động định hớng thị trờng doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lợc kinh doanh, chiến lợc thị trờng mặt hàng xuất phải đợc cụ thể hoá mục tiêu phơng thức hành động Từ đó, phận marketing xuất doanh nghiệp có điều kiện xây dựng triển khai quản trị chiến lợc marketing xuất doanh nghiệp Đổi nhận thức chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động marketing xuất doanh nghiệp 64 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất cần phải nhận thức hoạt động marketing xuất nói chung quản trị chiến lợc marketing xuất nói riêng nhiệm vụ trọng tâm, yếu định mục tiêu chiến lợc marketing phải đợc xem xét cách nghiêm túc với định tài nhân Chỉ có nh doanh nghiệp có khả mở rộng thị phần, bành trớng ngày mạnh thị trờng quốc tế đạt đợc mục tiêu lợi nhuận đề Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng Trớc tiên, cần phải thay đổi quan điểm nghiên cứu thị trờng tức phải khảo sát thị trờng nớc Việc cần thiết nhng phí đáng kể thời gian tiền bạc Mặt khác, thực chuyến khảo sát thị trờng nớc không đợc chuẩn bị tốt nội dung phơng pháp mang lại hiệu không cao Vì thế, với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, phạm vi mặt hàng thị trờng hạn chế sử dụng kỹ phơng pháp nghiên cứu thị trờng thông qua phơng pháp phân tích thống kê kinh tế nguồn tài liệu thu thập đợc nớc Đồng thời kết hợp sử dụng phơng pháp chuyên gia, sử dụng cộng tác viên nớc (trong quan kinh tế, thơng mại Việt Nam nớc ngoài) thuê khoán chuyên gia t vấn Hiệp hội ngành hàng mà doanh nghiệp tham gia Đầu t, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Nhìn chung, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam bị hạn chế lực cạnh tranh chất lợng, giá cả, mẫu mã hàng hoá Để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa phải sử dụng nhiều biện pháp khác song phải có chiến lợc đầu t, đổi công nghệ để hạ giá thành nâng cao chất lợng Bên cạnh đó, đổi tổ chức phơng thức quản lý, nâng cao trình độ quản lý kỹ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp tạo khả giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế 65 Do nhu cầu tiêu dùng ngày đòi hỏi cao chất lợng hàng hóa dịch vụ, đặc biệt thị trờng nớc công nghiệp phát triển Mặc dù tự hóa thơng mại xu hớng năm tới nhng trớc sức ép yêu cầu bảo hộ sản xuất nớc nên cản trở thơng mại đợc lập hàng rào kỹ thuật Để mở rộng thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế nh ISO 9000 HACCP ISO 14.000 Mở rộng hệ thống phân phối thị trờng xuất doanh nghiệp Thời gian vừa qua doanh nghiệp phải xuất gián tiếp chủ yếu doanh nghiệp cha có đủ điều kiện để thâm nhập trực tiếp vào thị trờng nớc Về lâu dài, để giữ vững mở rộng thị trờng cần phải mở rộng hệ thống phân phối nớc nhập cuối Doanh nghiệp sử dụng doanh nhân doanh nghiệp ngời Việt nớc làm đại lý bán hàng cho Bên cạnh đó, cần lựa chọn chuẩn bị tốt điều kiện để xây dựng chi nhánh phận xuất phân phối hàng số thị trờng mục tiêu doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp Các doanh nghiệp cần đầu t thích đáng cho hoạt động xúc tiến xuất thông qua việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động xúc tiến xuất Tiến hành tuyên truyền, quảng cáo hàng hóa nhiều hình thức, tích cực tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế đợc tổ chức nớc có điều kiện cần tham gia hội chợ triển lãm nớc Xây dựng trang Web mạng Internet hình thức xúc tiến mang lại hiệu điều kiện Khi nhà nớc hoàn thành xây dựng trung tâm thơng mại Việt Nam nớc ngoài, cần tham gia trng bày giới thiệu hàng hóa thiết lập đầu mối giao dịch bán hàng trung tâm Nâng cao lực cán 66 Để nâng cao lực cán doanh nghiệp nắm bắt đợc thông tin sản xuất kinh doanh nói chung nâng cao trình độ quản trị chiến lợc marketing xuất nói riêng, cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo Một mặt, cần tranh thủ nguồn hỗ trợ tài Nhà nớc tổ chức quốc tế cho công tác đào tạo, mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động bố trí ngân sách doanh nghiệp nhằm đào tạo chuyên gia giỏi theo yêu cầu doanh nghiệp Để đạt đợc hiệu cao đào tạo, cần cử cán đào tạo nớc thị trờng mục tiêu doanh nghiệp số nớc tiên tiến khác [...]... Việt Nam cần coi trọng các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Vấn đề cần tập trung là nâng cao năng lực quản lý ở các doanh nghiệp quản trị, trong đó có chiến lợc Marketing xuất khẩu nhằm giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng mặt hàng và thị trờng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả và tăng lợi nhuận 2.2.Một số đề xuất và kiến nghị chủ yếu 2.2.1 .Đề xuất về quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu. .. thuỷ sản doanh nghiệp chỉ phát triển mặt hàng theo chiều rộng và bề sâu của phổ hàng 1.3.4 Thực trạng quản trị chiến lợc giá xuất khẩu Kết quả điều tra ở các doanh nghiệp lựa chọn cho thấy phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam còn xuất khẩu hàng hoá theo phơng thức giao hàng tại cảng của Việt Nam với giá FOB cho các trung gian thơng mại quốc tế Doanh nghiệp không rõ đợc hàng hoá xuất khẩu của mình... khoảng cách giữa kế hoạch và thực hiện, xác định nguyên nhân và đề ra giải pháp Cơ sở để kiểm tra kế hoạch Marketing xuất khẩu cũng vẫn là các yếu tố định lợng nh doanh số, chi phí, mức lợi nhuận, tỷ lệ hoàn trả vốn Xuất phát từ điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam và để phù hợp với năng lực quản trị của các nhà quản trị chiến lợc Marketing ở nớc ta, chúng tôi đề xuất quy trình quản trị chiến lợc Marketing. .. có thơng hiệu nào về gạo của Việt Nam , nếu có chỉ là xuất xứ tại Việt Nam Các mặt hàng chế biến xuất khẩu phần lớn phải mang thơng hiệu của các hãng nớc ngoài với xuất xứ hàng hoá từ Việt Nam Gần đây, đã có một số sản phẩm mang thơng hiệu của doanh nghiệp xuất khẩu những con số này cha nhiều Về cơ cấu chủng loại sản phẩm, mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và xuất khẩu một số lợng khá lớn... trình xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt - may Chỉ bao gồm các nội dung nh xuất bản tạp chí dệt may Việt Nam , với các thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở, các chính sách liên quan đến việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩuMột số doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp Có rất ít doanh nghiệp. .. II Một số kiến nghị về đổi mới quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam 2.1.Khái quát định hớng chiến lợc xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 2001-2010 Trên cơ sở chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu ở nớc ta thời kỳ 20012010 do Bộ Thơng Mại xây dựng, ngày 27 tháng 10 năm 2000, Thủ tớng Chính Phủ đã ra chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch... bằng các chiến lợc marketing của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể tham khảo mô hình chiến lợc cho quyết định marketing xuất khẩu tại biểu hình 3 35 Hình 3 36 2.2.3 .Đổi mới xây dựng và lựa chọn mục tiêu marketing xuất khẩu Nhận thức đúng đắn về các mục tiêu của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và lựa chọn mục tiêu marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Mục tiêu chỉ rõ định hớng... máy móc thiết bị cho các doanh nghiệp Việt Nam Cũng có một số sản phẩm xuất khẩu của chúng ta chỉ đợc xem là bán thành phẩm, tức là các đối tác nớc ngoài sử dụng chúng để sản xuất ra thành phẩm, nh lắp ráp bóng đèn hình, may mũi giầy xuất khẩuMặt khác, việc lựa chọn cơ cấu chủng loại sản phẩm xuất khẩu cũng có nhiều vấn đề Thông thờng, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tìm cách xuất khẩu những sản phẩm... phần các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cha định rõ phơng pháp và cách thức để lựa chọn 1 trong 3 loại chiến lợc Marketing trên Việc sử dụng các phơng thức Marketing hỗn hợp thờng chỉ chú ý tới yếu tố giá cả và lợi ích trớc mắt cần phải đạt đợc 1.3.3 Thực trạng quản trị chiến lợc sản phẩm xuất khẩu 14 Chiến lợc sản phẩm xuất khẩu khác nhau theo tính chất và đặc điểm của sản phẩm và thị trờng xuất. .. doanh nghiệp nh ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung Trong một số chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp những tiêu chí về mở rộng thị phần, về tạo thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng, về định hớng phát triển các gam sản phẩm hầu nh không thấy xuất hiện Nhìn chung, các doanh nghiệp cha có chiến lợc kinh doanh dài hạn Từ đó, cha có cơ sở để xác lập mục tiêu chiến lợc Marketing xuất khẩu, nhà quản trị doanh

Ngày đăng: 11/01/2016, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 1991-2000

  • Chương II

  • Thị trường

  • Hình 2. Hệ thống thông tin marketing xuất khẩu

  • Hình 9. Quy trình hoàn thiện xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan