ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

113 1.3K 2
ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 1 1. Đặt vấn đề Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, người thành công là người biết nắm bắt và xử thông tin nhanh nhất, sớm nhất và chính xác nhất. Việc ra đời và phát triển nhanh chóng của khoa học bản đồ mà đỉnh cao là hệ thống thông tin đòa GIS đã giúp cập nhật, phân tích, tổng hợp, quản lý, truy xuất thông tin dễ dàng, nhanh chóng. Khoa học thông tin đòa là sự kết hợp của các ngành bản đồ, đòa và công nghệ thông tin. Trong quản môi trường, GIS đóng vai trò vô cùng quan trọng. GIS giúp nhà quản trò phân tích những yếu tố môi trường dựa trên hệ thống sở dữ liệu để hoạch đònh và triển khai những quyết đònh môi trường và các chiến lược bảo vệ môi trường. 2. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành mối quan tâm lớn của nhân loại, đặc biệt là ở những thành phố hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển. Các hoạt động sản xuất công nghiệp một mặt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng mặt khác lại làm gia tăng các tác động xấu đến môi trường. Trên thế giới ngày càng sử dụng nhiều GIS và viễn thám phục vụ cho công việc quan trắc và quản chất lượng môi trường cụ thể là quản môi trường khu công nghiệp. Để góp phần quản và bảo vệ môi trường cho khu vực ven sông Thò Vải nói riêng và khu vực Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu nói chung thì cần phải nghiên cứu ô nhiễm môi trường do hoạt động của các khu công nghiệp ven sông Thò Vải tại Tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu, từ đó đề xuất những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Do vậy, đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng sở dữ liệu quản môi trường KCN ven sông Thò Vải, Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu” là cần thiết và cấp bách nhằm khống chế ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng – Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 2 xây dựng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu trở thành một tỉnh xanh, sạch, và phát triển bền vững cả về kinh tế lẫn môi trường. 3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu cụ thể đề tài là Ứng dụng GIS trong việc cung cấp cho nhà quản trò khu công nghiệp một công cụ hỗ trợ quản môi trường khu công nghiệp. Đây là phương pháp mới trong việc phân tích, cập nhật, lưu trữ dữ liệu và triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường thông qua hệ thống GIS. Với mục tiêu đặt ra, đề tài lần lượt tiến hành các nội dung sau: - Tìm hiểu cách tiếp cận và ứng dụng hệ thống thông tin môi trường trong công tác quản môi trường khu công nghiệp ven sông Thò Vải thuộc Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu. - Xây dựng sở dữ liệu GIS cho hệ thống quản môi trường khu công nghiệp. - Đưa ra các công cụ hỗ trợ quản sở dữ liệu môi trường khu công nghiệp ven sông Thò Vải. 4. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, một số nội dung chính sẽ được thực hiện như sau: a. Thu thập bản đồ nền về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội trong vùng nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng các lớp thuộc tính không gian và phi không gian đối với các thông số chất lượng môi trường trong khu công nghiệp ven sông Thò Vải. b. Thiết lập sở dữ liệu cho vùng nghiên cứu để làm sở cho quản môi trường khu công nghiệp. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 3 c. Ứng dụng cụ thể trong việc quản sở dữ liệu môi trường khu công nghiệp ven sông Thò Vải. 5. Phương thức tiến hành 6. Phương thức nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp phân tích, phương pháp luận, phương pháp thực tế, … Ngoài những phương pháp trên, đề tài còn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chuyên ngành GIS như: Tìm hiểu hệ thống GIS Quản môi trường khu công nghiệp Xác đònh mục tiêu Thiết kế cơ sở dữ liệu Xây dựng sở dữ liệu về quản môi trường khu công nghiệp Đưa ra các công cụ quản sở dữ liệu môi trường KCN Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 4 - Phân tích thiết kế sở dữ liệu theo mô hình GIS. - Thu thập và xử lí thông tin thuộc tính – không gian ngoài thực đòa. - Nhập dữ liệu không gian và những dữ liệu thuộc tính đi kèm. - Sử dụng công cụ GIS để quản lý, phân tích, và hiển thò dữ liệu về các đối tượng chuyên đề cùng các dữ liệu khác liên quan. 7. Giới hạn – phạm vi đề tài Để thực hiện đề tài đảm bảo thời gian và trình độ, đề tài được giới hạn ở một số vấn đề như sau: - Phần tổng quan về quản môi trường khu công nghiệp và GIS chỉ được trình bày ở mức kiến thức tổng quan nhằm cho chúng ta một số hiểu biết căn bản trước khi đi vào phần ứng dụng. - Việc xây dựng hệ thống sở dữ liệu GIS được tiến hành ở các khu công nghiệp ven sông Thò Vải tại tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu. 8. Kết quả đạt được  Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp ven sông Thò Vải.  sở dữ liệu GIS về quản môi trường các khu công nghiệp ven sông Thò Vải  Chương trình quản sở dữ liệu GIS Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 5 1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÂN THÀNH Hình 1: Bản đồ hành chánh huyện Tân Thành 1.1.1 Điều kiện về đòa Huyện Tân Thành nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, là một đơn vò hành chính mới thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu được thành lập theo nghò đònh 45/CP ngày 02/06/1994 của thủ tướng chính phủ. Huyện nằm trên trục lộ quan trọng như quốc lộ 51, đường Mỹ Xuân – Ngãi Giao, cách thò xã Bà Ròa 20km, cách thành phố Vũng Tàu đường bộ khoảng 45 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km. Các tuyến giao thông này cho phép huyện Tân Thành tiếp cận các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, tiếp cận huyện Long Khánh tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, thành phố Đà Lạt và các tỉnh miền Trung. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 6 1.1.2 Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn 1.1.2.1 Khí tượng a) Đặc điểm khí hậu Khu vực nghiên cứu thuộc đòa bàn huyện Tân Thành nên khí hậu chòu ảnh hưởng chung của khu vực: khí hậu nhiệt đới cận xích đạo. Ở đây chòu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mỗi năm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Tháng 4 và tháng 11 trong năm là 2 tháng giao mùa. b) Chế độ gió Từ nhiều năm nay trên đòa bàn không gió bão lớn. Gió mạnh nhất ghi nhận được tối đa là tới cấp 9. Mùa mưa thònh hành gió Tây Nam, mùa khô thònh hành gió Đông Bắc. c) Số giờ nắng Số giờ nắng Bà Ròa – Vũng Tàu là tỉnh số giờ nắng thuộc loại cao trong cả nước. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng ở mùa khô từ 245 giờ đến 301 giờ (tháng 11 đến tháng 3) và vào mùa mưa số giờ nắng trung bình giảm từ 245 (tháng 5) xuống 194 giờ (tháng 10). Trung bình hàng năm khoảng 2300 – 2800 giờ nắng. Tháng 3 là tháng số giờ nắng cao nhất trong năm: khoảng 300 giờ (trung bình khoảng 10 giờ nắng / ngày). Tháng 9 là tháng số giờ nắng ít nhất trong năm: khoảng 160 – 170 giờ (trung bình khoảng 5 – 5,5 giờ nắng/ ngày). d) Chế độ nhiệt Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu nền nhiệt cao, ổn đònh, nóng ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 26,8 0 C – 27,5 0 C. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 7 Tháng 5 là tháng nóng nhất trong năm, nhiệt độ trung bình khoảng 28 o C – 29 o C Tháng 12 là tháng lạnh nhất trong năm, nhiệt độ trung bình khoảng 25 o C – 26 o C e) Độ ẩm không khí Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm là 28,1 mb. Trong các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) độ ẩm tuyệt đối trung bình giá trò thấp: từ 24,3mb đến 30,7 mb. Độ ẩm trung bình thay đổi từ 75% (tháng 4) đến 84% (tháng 9, tháng 10); độ ẩm tương đối trung bình năm là 79%. f) Chế độ mưa Kết quả khảo sát về lượng mưa tại tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu trong nhiều năm như sau: - Lượng mưa trung bình năm: 1.508mm - Lượng mưa cao nhất năm: 3.955mm - Lượng mưa nhỏ nhất năm: 344mm Trong năm lượng mưa trong mùa mưa là chủ yếu, chiếm khoảng 90% lượng mưa hàng năm và tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình là 200 – 250mm/ tháng. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 8 1.1.2.2 Thuỷ văn Hình 2: Hệ thống sông ở Bà Ròa – Vũng Tàu Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu 3 hệ thống sông chính là sông Thò Vải, sông Dinh và sông Ray. Sông Thò Vải dài 32 km (phần chạy qua tỉnh dài 25km) rộng trung bình 600 – 800m, sâu từ 10-40m hướng chảy của sông gần như song song với quốc lộ 51 rất thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng nước sâu đón tàu từ 30 – 80 nghìn tấn. Sông Ray dài 120 km, phần qua tỉnh dài 40 km đã và đang xây dựng được nhiều hồ và đập dâng, đáng kể nhất là hồ Sông Ray với dung tích 100 -140 triệu m 3 nước là nguồn cung cấp nước quan trọng cho nhà máy cấp nước sinh hoạt và công nghiệp của tỉnh trong tương lai với công suất thiết kế từ 400.000 – 450.000 m 3 /ngày đêm. Sông Dinh dài 35 km, phụ lưu gồm các suối Châu Pha, Đá Đen, Suối Non, Suối Nghệ, Suối Cầu … cho tổng lượng dòng chảy bình quân năm là 238 triệu m 3 . hệ thống sông Dinh là nguồn cung cấp nước cho các nhà máy sản xuất nước sinh hoạt tổng công suất thiết kế 95.000 m 3 /ngày đêm hoạt động bảo đảm cung cấp nước sạch cho các KCN ở huyện Tân Thành và khu đô thò mới Phú Mỹ. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 9 1.1.3 Điều kiện về kinh tế xã hội Sự hoạt động và phát triển của khu vực nghiên cứu sẽ nằm trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội chung của huyện Tân Thành và những tác động nhất đònh đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trên sở đó, điều kiện kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu được đặt trong tổng thể kinh tế xã hội của huyện Tân Thành. Huyện Tân Thành bao gồm 9 xã và 1 thò trấn (Phú Mỹ) với tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 33.794,04 ha (chiếm 17,02% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh). Dân số của toàn huyện là 103.176 người, trong đó thành thò là 12.970 người (12,5%), nông thôn là 90,269 người (87,5%). Tỷ lệ gia tăng dân số hiện nay là 1,135%. Huyện Tân Thành phía Đông giáp huyện Châu Đức, phía Tây giáp huyện Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh) và Thành phố Vũng Tàu, phía Nam giáp thò xã Bà Ròa, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, là một huyện cửa ngõ của hệ thống vùng kinh tế mở, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là nơi tập trung nhiều nhất các KCN tập trung như KCN Mỹ Xuân A1, B1, Phú Mỹ 1, Cái Mép … Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền, trong những năm gần đây nền kinh tế xã hội của huyện phát triển mạnh mẽ trên đòa bàn huyện, kéo theo sự phát triển toàn diện trên tất cả các lónh vực y tế, giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp … 1.1.3.1 Về kinh tế Về tổng thể, huyện Tân Thành nằm trong vành đai công nghiệp nối Bà Ròa – Vũng Tàu với Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Ở Tân Thành hiện các KCN tập trung như: KCN Mỹ Xuân, Phú Mỹ, Cái Mép … Nhiều công trình lớn đã đi vào hoạt động như: Nhà máy thép Vinakyoei xuất xưởng mỗi năm gần 240.000 tấn thép; nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II đã hoà vào lưới điện quốc gia với sản lượng điện thương phẩm trên 1.080 triệu kwh, nhà máy gạch men Mỹ Đức mỗi Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 10 năm xuất xưởng trên 24 triệu viên gạch, cảng Bà Ròa Serece sản lượng bốc dỡ qua cảng mỗi năm đạt trên 500.000 tấn hàng hoá. Hoạt động công nghiệp trên đòa bàn đã tạo ra một diện mạo mới về kinh tế – xã hội và từ đó, huyện Tân Thành cũng đã xác đònh cấu phát triển kinh tế là: Công Nghiệp – thương mại , dòch vụ – nông nghiệp. Riêng xã Tóc Tiên, trong những năm gần đây, các số liệu cho thấy sự phát triển vượt bậc, sự thay đổi cấu kinh tế mạnh mẽ, tạo nên lợi thế tiềm năng cho đầu tư phát triển ngành công nghiệp ở xã. a) Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Mạng lưới thương mại – dòch vụ của huyện Tân Thành Phát triển rộng khắp từ thò trấn đến các xã. Toàn huyện gần 3.153 sở kinh doanh thương mại dòch vụ. Hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Cùng với sự phát triển kinh tế, lónh vực văn hoá – xã hội và an ninh quốc phòng trên đòa bàn cũng bước tiến bộ. Trong những năm qua, huyện Tân Thành đã quan tâm đầu tư và xây dựng sở hạ tầng, đường sá, trường học, trạm xá, lưới điện, các trung tâm văn hoá … nên đã góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân. b) Nông nghiệp • Công tác trồng trọt Công tác trồng trọt những bước tiến bộ vượt bậc trong hai quý đầu năm 2007, cụ thể: - Diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân: 211/211 ha, đạt 100% so với kế hoạch. - Diện tích gieo trồng vụ Hè thu là 408/402 ha, đạt 101% so với kế hoạch. - Diện tích đất gieo trồng cỏ: 38 ha [...]... Hoà Y tế Trong 6 tháng đầu năm 2007, công tác y tế đã đạt được là - Quản điều trò bệnh lao: 37 trường hợp 1.2 Khám và chữa bệnh: 1.287/2418 đạt 51% Thực hiện đầy đủ các chương trình y tế chuẩn quốc gia GIỚI THIỆU CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VEN SÔNG THỊ VẢI THUỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU KCN MỸ XUÂN A KCN MỸ XUÂN A2 KCN PHÚ MỸ I SÔNG THỊ VẢI KCN CÁI MÉP SVTH: Đào Thò Thanh Thảo 13 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS... Thanh Hoà Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh sở hạ tầng: Công ty Liên doanh CPK Bentham (Liên doanh giữa Công ty xây dựng – thương mại – dòch vụ Châu Phụng và Công ty Bentham International Co.Ltđ (Đài Loan) Các dự án khuyến khích đầu tư: • Liên doanh góp vốn xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật • Công nghiệp khí • Chế tạo thiết bò điện, điện tử, viễn thông • Sản xuất vật liệu xây dựng • Công nghiệp gắn... xử tạm sẽ chuyển về xử tại nhà máy - KCN Mỹ Xuân B1: Công ty Cổ phần Xây dựng Đầu khí IDICO (IDICO – CONAC) đang tiến hành vừa bồi thường – GPMB vừa đầu tư xây dựng sở hạ tầng, với diện tích giải toả được là 91 ha/226,15 ha KCN Mỹ Xuân B1 chỉ mới thu hút được 04 dự án trong đó 03 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh, 01 dự án đang triển khai xây dựng Lượng nước thải phát sinh từ KCN. .. chủ (loại B) đầu tư Hiện tại 15.0 00 II Các KCN đang xây dựng và đi vào vận hành xong hệ thống xử nước thải tập trung 3.000 24,588 Vốn ngân sách tỉnh III Các KCN chưa xây dựng công trình hệ thống xử nước thải tập trung KCN Phú Mỹ I – GĐ1 2.500 53,172 4 KCN Mỹ Xuân A 4.000 5 Mỹ Xuân B1 5.000 27,583 Vốn của chủ đầu tư, vốn tín dụng, vốn của các nhà đầu tư KCN TCVN 59452005 6 Cái Mép 16.000 37,6 Vốn... cấp cho KCN là 6 giếng khoan, với công suất 5.000m3/ngày Giai đoạn kế tiếp sẽ sử dụng nước mặt từ hồ Châu Pha – Đá đen với công suất 10.000m3/ngày Hệ thống xử nước thải: nước thải được xử cục bộ ngay tại nhà máy sau đó được dẫn đến trạm xử tập trung và cho thoát ra sông Thò Vải Hệ thống phòng cháy chữa cháy: trạm phòng cháy chữa chất chung cho toàn KCN Mỗi nhà máy trong KCN phải xây dựng lắp... xuất xử m3/ngày đêm) Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Hình thức/ nguồn vốn đầu tư Tiêu chuẩn nước thải sau xử Công trình xử nước thải dự kiến Dự kiến Công xuất xử (m3/ngày đêm) Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Hình thức/ nguồn vốn đầu tư Tiêu chuẩn nước thải sau xử Lưu lượng nước thải (m3/ngày đêm) Năm dự kiến xây dựng Dự kiến 2.500 I Các KCN hiện đã xây dựng và đi vào vận hành xong hệ thống xử nước... vẫn chưa kiểm soát được mức độ ô nhiễm môi trường trong khí thải thoát ra từ các ống khói của các nhà máy hoạt động trong các KCN Trong năm 2005, trung tâm quan trắc và phân tích chất lượng môi trường của tỉnh đã tiến hành quan trắc môi trường không khí tại: hai KCNKCN Phú Mỹ 1 và KCN Mỹ Xuân A; khu vực nhà máy nhiệt điện Bà Ròa; khu vực gần hàng rào nhà máy xử khí Dinh Cố I và Dinh Cố II Kết quả... 2000 5000 10.000 (Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu ) Ghi chú: Nước thải tập trung của KCN Mỹ Xuân A thải ra sông Thò Vải với các đặc điểm sau: lưu lượng nước thải của toàn KCN Mỹ Xuân A nằm trong khoảng từ 50 m3/ngày đêm – 500m3/ngày đêm và lưu lương trung bình của sông Thò Vải > 200 m3/s Do đó nước thải KCN Mỹ Xuân A sẽ được đánh giá theo TCVN 6984 – 2001 ứng với mục Q > 200 m3/s,... 09 KCN được thành lập 06 KCN dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh (Đông Xuyên, Cái Mép, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân B1, Mỹ Xuân A); 03 KCN đang thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng và đầu tư xây dựng sở hạ tầng ( Phú Mỹ II, Mỹ Xuân B1 –Đại Dương, Mỹ Xuân B1 – Tiến Hùng) Hiện chỉ KCN Mỹ Xuân A2 đã hệ thốn xử nước thải tập trung tạm thời công suất 2.500m3/ngày đêm, các KCN. .. đến nhà máy xử phế thải Các dự án khuyến khích đầu tư: • Liên doanh góp vốn xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp nặng gắn liền với cảng nước sâu Thò Vải, công nghiệp điện, hoá chất, phân bón, sản xuất thép, vật liệu xây dựng, công nghiệp sử dụng khí đốt, công nghiệp quy mô lớn, kho tàng bến bãi Giá cho thuê đất và phí sử dụng hạ tầng: + Trả từng năm: 1.33 USD/m2/năm + Trả 5 năm 1 lần: giảm 10% +

Ngày đăng: 27/04/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Bản đồ hành chánh huyện Tân Thành - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 1.

Bản đồ hành chánh huyện Tân Thành Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5: Lưu lượng nước thải trong các khu công nghiệp - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Bảng 5.

Lưu lượng nước thải trong các khu công nghiệp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3: Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 3.

Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ tiến trình phát triển cơ sở dữ liệu không gian - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 4.

Sơ đồ tiến trình phát triển cơ sở dữ liệu không gian Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 6: Mô hình dữ liệu raster và vector - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 6.

Mô hình dữ liệu raster và vector Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng topology cung - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Bảng 8.

Bảng topology cung Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.1.2.2 Thiết kế dữ liệu chuyên đề - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

3.1.2.2.

Thiết kế dữ liệu chuyên đề Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 12: Từ điển dữ liệu chuyên đề - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Bảng 12.

Từ điển dữ liệu chuyên đề Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 14: Dữ liệu bảng thuộc tính nhà máy - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 14.

Dữ liệu bảng thuộc tính nhà máy Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 15: Dữ liệu bảng thuộc tính KCN 3.2   TRIỂN KHAI XÂY DỰNG  - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 15.

Dữ liệu bảng thuộc tính KCN 3.2 TRIỂN KHAI XÂY DỰNG Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 16: Hiển thị thông tin không gian - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 16.

Hiển thị thông tin không gian Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 17: Hiển thị dữ liệu thuộc tính - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 17.

Hiển thị dữ liệu thuộc tính Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 1 9: Chọn chế độ người quản lý sử dụng - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 1.

9: Chọn chế độ người quản lý sử dụng Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 20: Cửa sổ scrip editor của Arcview - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 20.

Cửa sổ scrip editor của Arcview Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 31: Quy định cấu trúc tên tập tin Video từng nhà máy - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 31.

Quy định cấu trúc tên tập tin Video từng nhà máy Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 33: Giao diện chương trình quản lý - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 33.

Giao diện chương trình quản lý Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 34: Menu quản lý KCN - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 34.

Menu quản lý KCN Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 37: Menu quản lý nhà máy - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 37.

Menu quản lý nhà máy Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 39: Đồ thị các thông số môi trường trong nhà máy - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 39.

Đồ thị các thông số môi trường trong nhà máy Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 40: Các nút lệnh quản lý chương trình - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 40.

Các nút lệnh quản lý chương trình Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 42: Nút mở tài liệu KCN - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 42.

Nút mở tài liệu KCN Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 43: Đổi mật mã sử dụng chương trình - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 43.

Đổi mật mã sử dụng chương trình Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 44: Cập nhật dữ liệu từ Microsoft Access - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 44.

Cập nhật dữ liệu từ Microsoft Access Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 53: Công cụ chọn nhà máy cần chỉnh sửa - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 53.

Công cụ chọn nhà máy cần chỉnh sửa Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 52: Di chuyển vị trí nhà máy theo toạ độ địa lý - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 52.

Di chuyển vị trí nhà máy theo toạ độ địa lý Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 54: Hướng dẫn sử dụng chương trình quản lý - ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải

Hình 54.

Hướng dẫn sử dụng chương trình quản lý Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan