NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

107 723 4
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. BĐKH đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu. Trong những năm qua, nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, lũ lụt, nắng nóng dữ dội, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại về tính mạng con người và vật chất. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân của BĐKH chính là các hoạt động của con người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi. Do đó, phát triển bền vững (PTBV) hiện nay được coi là giải pháp tối ưu cho tất cả các vấn đề cũng như các lĩnh vực của cuộc sống trong đó có vấn đề môi trường. Hiện nay, PTBV đang trở thành chiến lược phát triển của hầu hết tất cả các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Theo Bảng chỉ số về mức độ bị tổn thương do biến đổi khí hậu (Maplecroft công bố hàng năm từ năm 2008), Việt Nam đứng thứ 26, tức là trong nhóm có nguy cơ cực cao do tác động của biến đổi khí hậu. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và làm thế nào để phát triển bền vững, Nhà nước ta đã có nhiều chương trình, chính sách cũng như các biện pháp cụ về môi trường và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, nhất là sau Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) được ban hành. Tuy nhiên công cuộc thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, thách thức.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH Luận văn Thạc sĩ Ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 11 13 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trương Quang Học Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo - GS TSKH Trương Quang Học người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa động viên suốt trình thực luận văn Thầy không truyền đạt kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà truyền tâm huyết nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc cho hệ trẻ Tôi xin cảm ơn nghiên cứu sinh, cô Phạm Thị Bích Ngọc, cán Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt trình tham gia dự án địa bàn nghiên cứu; cung cấp thông tin, tài liệu, chỉnh sửa góp ý hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, đánh giá suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán Viện Việt Nam học Khoa học phát triển – Đại học quốc gia Hà Nội, nơi theo học giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hoàn thành chương trình học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện cán Trung tâm phát triển Nông thôn bền vững (SRD) giúp đỡ, cho kết hợp thực nghiên cứu dự án trung tâm địa bàn nghiên cứu sử dụng số tư liệu dự án Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, lãnh đạo quyền UBND xã Khánh Lộc, cán Trung tâm ứng dụng KHKT & Bảo vệ Cây trồng, vật nuôi huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, người dân xã Khánh Lộc nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu liên quan Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ trình thực luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Là LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tác giả với hỗ trợ cho phép sử dụng thông tin từ dự án BĐKH PTBV tổ chức Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh xã Khánh Lộc; số liệu hồi cứu từ quan địa phương nghiên cứu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố; kết nghiên cứu tác giả chưa công bố Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Là MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .6 PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .5 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh BĐKH Bộ NN & PTNT CBA Climate Change Ministry of Agriculture and Rural Development Community Based Approach COP Conference of the Parties ĐDSH Biodiversity Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC Tiếng Việt Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiếp cận dựa vào cộng đồng Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu IUCN KNK KT-XH MONRE International Union for Conservation of Nature Green house gas Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Khí nhà kính Socio – Economic Ministry of Natural Resources and Environment Kinh tế - xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ công cụ đánh giá nông thôn có tham gia Phát triển bền vững Chương trình phát triển Liên hợp quốc Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới PRA Participatory Rural Appraisal PTBV Suitainable development United Nations Development Programme United Nations Environment Programme United Nations Framework Convention on Climate Change World Bank World Meteorological Tổ chức Khí tượng Thế giới Organization DANH MỤC CÁC BẢNG UNDP UNEP UNFCCC WB WMO LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .6 PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .5 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .6 PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .5 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề quan tâm hàng đầu toàn nhân loại BĐKH tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường toàn cầu Trong năm qua, nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, lũ lụt, nắng nóng dội, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại tính mạng người vật chất Những nghiên cứu gần nguyên nhân BĐKH hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi Do đó, phát triển bền vững (PTBV) coi giải pháp tối ưu cho tất vấn đề lĩnh vực sống có vấn đề môi trường Hiện nay, PTBV trở thành chiến lược phát triển hầu hết tất quốc gia phạm vi toàn cầu Theo Bảng số mức độ bị tổn thương biến đổi khí hậu (Maplecroft công bố hàng năm từ năm 2008), Việt Nam đứng thứ 26, tức nhóm có nguy cực cao tác động biến đổi khí hậu Nhận thức tầm quan trọng công tác ứng phó với biến đổi khí hậu làm để phát triển bền vững, Nhà nước ta có nhiều chương trình, sách biện pháp cụ môi trường đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, sau Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) ban hành Tuy nhiên công thực phát triển bền vững Việt Nam nhiều hạn chế, thách thức Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, diện tích đất tự nhiên 5.997,18km2, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 60% Nằm phía Đông dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp dốc, nghiêng từ Tây sang Đông (độ dốc trung bình 1,2%, có nơi 1,8%) bị chia cắt mạnh sông suối nhỏ dãy Trường Sơn, địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai Đây tỉnh nghèo, kinh tế giai đoạn bắt đầu phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cao (năm 2011 23,91%) Theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2012, Hà Tĩnh tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nước biển dâng Xã Khánh Lộc số xã nông nghèo thuộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, thu nhập người dân chủ yếu trông chờ vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi nên vừa thấp lại vừa bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên rừng tài nguyên biển, nghèo tài nguyên khoáng sản Do đó, đánh giá khu vực dễ bị tổn thương thiên tai BĐKH đặc biệt lũ, bão, hạn hán, mưa lớn rét đậm rét hại Từ nhận thức thực tế vấn đề BĐKH trải nghiệm từ việc tham gia dự án Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nhận thấy việc nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH lực ứng phó cộng đồng từ khuyến nghị biện pháp ứng phó cho phù hợp cấp xã vô cần thiết Do đó, chọn đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu ứng phó cộng đồng xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc trưng địa phương nghiên cứu - Đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu địa phương khứ, tương lai - Đánh giá tác động BĐKH đến cộng đồng cư dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra định lượng tình hình diễn biến khí hậu lực ứng phó với BĐKH cộng đồng xã Khánh Lộc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá tổng hợp tác động Biến đổi khí hậu tới cộng đồng cư dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2030, Hoàng Thị Là – học viên cao học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển ĐHQGHN tiến hành khảo sát hộ gia đình Chúng mong nhận cộng tác nhiệt tình ông/bà việc trả lời câu hỏi nêu cách tích (X) vào phương án mà ông/bà cho phù hợp với câu Những thông tin ông/bà cung cấp góp phần vào thành công nghiên cứu Mọi thông tin thu sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: Tuổi Giới Dân tộc Trình độ học Tình trạng Nghề nghiệp tính = Dưới = = Kinh vấn hôn nhân = Không biết = Chưa có Nông nghiệp 18 chữ vợ/chồng = 19 – 30 = Nữ = = Tiểu học = 31 – 40 3= = Trung học vợ/chồng = 41 – 50 = Khác sở Nam 1= = Buôn bán, Có dịch vụ = Ly hôn 86 cônh Thợ thủ = 51 – 60 (ghi rõ) = 61 trở …………… = Trung cấp, = Góa lên = PTTH = Ly thân Cán bộ, viên chức dạy nghề Nghề tự = CĐ, ĐH Nghỉ hưu, = Trên Đại học sức Chưa có việc làm Việc khác Câu 1: Số người có gia đình:………Nam:…… Nữ:…… - Số lao động chính:……… LĐ nam:……… LĐ nữ:……… - Số lao động có đủ việc làm:…………… - Số lao động chưa có việc làm:……… - Số trẻ em chưa đến tuổi lao động:……… - Số người già hết tuổi lao động:………… - Số sống gia đình:………… Trong đó: Số trai:…………………… Con gái:……………………… - Số hệ chung sống:……………… Câu 2: Thu nhập gia đình ông/bà từ nguồn nào?  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Thủy sản  Nghề thủ công  Dịch vụ/buôn bán  Lương/phụ cấp  Trợ cấp  Khác Câu 3: Gia đình ông/bà thuộc nhóm nào?  Thuần nông  Phi nông nghiệp  Thương nghiệp/dịch vụ  Công nhân/ viên chức  Khác Câu 4: Ông/bà tự đánh giá kinh tế gia đình ta so với hộ khác mức nào?  Khá giả  Trung lưu  Trung bình  Nghèo 87 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Câu 5: Xin ông/bà cho biết cấu sử dụng đất gia đình nào? Có chứng nhận quyền sử dụng đất không? Đất thổ cư: m2 Đất trồng lúa: Ao, hồ, đầm: Đất canh tác khác: Câu 6: Ông/bà hiểu thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu? ………………………………………………………………………… Câu 7: Ông/bà cho biết, khoảng năm gần đây, nơi gia đình sinh sống có gặp thiên tai hay thời tiết bất thường nào? T1 T2 T3 T4 T5 Nhiệt độ cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Mưa bất thường Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ, trượt đất 88 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Các bất thường khác (*) (*):(Liệtkê) ……………………………………………………………… Câu 8: Theo ông/bà có nguyên nhân dẫn đến thiên tai? TT Nguyên nhân Trả lời Khánh Lộc nằm khu vực thường xuyên xảy thiên tai Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Khai thác rừng đầu nguồn Phá rừng ngập mặn Xây dựng quy hoạch sản xuất Do tự nhiên Khác Câu 9: Nếu so sánh khoảng 10 năm trước, theo ông/bà, bất thường thời tiết thay đổi nào? STT 10 11 12 13 Các yếu tố khí hậu Nhiệt độ cao Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp Xói lở bờ Vòi rồng Các bất thường khác Tăng 89 Ổn định Giảm Câu 10: Thiên tai, tượng thời tiết cực đoan nói riêng BĐKH nói chung tác động đến đời sống gia đình ông/bà?  Chịu tác động nhiều  Chịu tác động nhiều  Chịu tác động vừa phải  Không có ý kiến 90 Câu 11: Thiệt hại dạng thiên tai, tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại cho gia đình ông/bà năm gần nào? Tài sản Nhà cửa Trồng trọt Chăn nuôi S rau Gia S lúa Gia súc Người màu cầm (ha) (con) (ha) (con) S NTTS (ha) Tổng thiệt hại ước tính:…………………………… VNĐ Câu 12: Ông/bà đánh gia mức độ tác động thiên tai tới lĩnh vực địa bàn khu vực sinh sống không? Ngành Cơ sở Giao Công Nông Lâm Thủy Thủy Du hạ tầng thông nghiệp nghiệp nghiệp lợi sản Môi lịch trường TĐ mạnh TĐ vừa TĐ yếu Không TĐ Câu 13: Ông/bà cho biết, 10 năm trở lại biến đổi khí hậu tác động đến ngành/ lĩnh vực; địa bàn ông/bà sinh sống nào? Tác động Lũ lụt: Tác động Hạn hán: Tác động Sương muối, rét đậm, rét hại: 91 Tác động Bão, lốc xoáy, sét: Tác động sạt Lũ quét, sạt lở đất: Tác động Sụt lún, xói mòn, rửa trôi: Tác động Nước biển dâng xâm nhập mặn: Câu 14: Ông/bà có kinh nghiệm thích nghi với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan? ………………………………………………………………………… ………………… Câu 15: Ông/bà làm để thích nghi ứng phó với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan?  Chấp nhận tổn thất  Chia sẻ tổn thất  Giảm nguy nguy hiểm  Thay cách sử dụng sinh hoạt  Ngăn chặn tác động  Thay đổi địa điểm  Nghiên cứu, áp dụng công nghệ, phương pháp  Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi  Khác Câu 16: Ông/bà có kinh nghiệm việc nhận biết loại thiên tai, tượng thời tiết cực đoan đến không? (dựa vào dấu hiệu nào?) 92 ………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 17: Ông/bà có nghe thông tin cảnh báo biến đổi khí hậu, thiên tai không?  Có  Không Nếu có, xin cho biết nguồn thông tin:  Truyền hình  Radio  Internet  Báo chí  Chính quyền  Nghe người khác nói  Tham gia buổi tuyên truyền, tập huấn BĐKH Câu 18: Ông/bà có lo lắng nghe bất thường thời tiết, khí hậu không?  Có  Không Câu 19: Ông/bà có hành động để ứng phó với tượng không?  Có  Không Câu 20: Ông/bà có nhận hỗ trợ để ứng phó với tượng BĐKH không?  Có  Không Nếu có hỗ trợ từ đâu?  Chính quyền địa phương cấp (xã, huyện, tỉnh)  Các dự án, tổ chức nhà nước  Các dự án, tổ chức phi phủ  Khác………………………… Câu 21: Trước thiên tai tượng thời tiết cực đoan xảy ra, quyền có biện pháp để hỗ trợ, hướng dẫn người dân phòng tránh thiên tai không?  Có  Không Nếu có cụ thể nào? 93 Câu 22: Sau thiên tai tượng thời tiết cực đoan xảy quyền có biện pháp để hỗ trợ, khắc phục hậu thiên tai cho người dân? ………………………………………………………………………… ………………………… Câu 23: Chính quyền có biện pháp để chủ động thích nghi ứng phó với thiên tai tượng thời tiết cực đoan lâu dài? ………………………………………………………………………… Câu 24: Có điều mà ông/bà không lòng băn khoăn với biện pháp quyền việc phòng tránh khắc phục hậu thiên tai tượng thời tiết cực đoan hay không? ………………………………………………………………………… ………………………… Câu 25: Bằng kinh nghiệm hiểu biết mình, Ông/bà có đề xuất để việc thích nghi ứng phó với thiên tai tượng thời tiết cực đoan có hiệu không?  Có  Không Nếu có cụ thể gì? ………………………………………………………………………… Câu 26: Ông/bà tham gia vào phong trào, hoạt động phòng chống biến đổi khí hậu chưa?  Có  Không 94 Nếu có với tổ chức nào? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 95 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động trình nghiên cứu (Hình ảnh học viên thực hiện) Phỏng vấn hộ dân sản xuất lúa Phỏng vấn hộ gia đình xã Khánh giống thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc Lộc Thảo luận nhóm hộ sản xuất xã Khánh Lộc 96 Phỏng vấn cán huyện Can Lộc Phỏng vấn cán xã Khánh Lộc Mô hình chăn nuôi lợn sử dụng Mô hình xây chuồng nuôi lợn vượt lũ ĐLSH Mô hình chăn nuôi gà sử dụng ĐLSH Mô hình nuôi cá lồng 97 Sản phẩm men vi sinh tổ hợp tác Hình ảnh ô nhiệm chăn nuôi lợn Môi trường xanh, xã Khánh Lộc không sử dụng ĐLSH Bản đồ rủi ro thiên tai xóm Vân Cửu, Hoạt động tuyên truyền ứng phó xã Khánh Lộc với BĐKH Khánh Lộc Thùng rác bảo vệ môi trường Biển tuyên truyền ý thức môi cánh đồng xã Khánh Lộc trường 98 Một số hệ sinh thái tự nhiên xã Khánh Lộc Một số hệ sinh thái tự nhiên xã Khánh Lộc Kết thảo luận nhóm: Lịch mùa vụ Đại diện hộ dân trình bày kết sinh kế thích ứng BĐKH xã Khánh hạch toán kinh tế mô hình chăn nuôi Lộc lợn, gà sử dụng ĐLSH 99 [...]... cứu và giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu • Các đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh là gì? • Diễn biến của các yếu tố thời tiết, khí hậu diễn biến như thế nào tại địa phương trong quá khứ, hiện nay và trong tương lai? • Tác động của BĐKH tới đời sống, xã hội, sức khỏe và sinh kế của cộng đồng nơi đây như thế nào? • Năng lực ứng phó. .. bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của BĐKH, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu Tình trạng dễ bị tổn thương là hàm 5 số của tính chất, cường độ và mức độ của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống (IPCC, 2001) Ứng phó với biến đổi khí hậu (Responding to climate change): Các hoạt động của con người... hồi cứu trong khoảng 20 năm (10 năm quá khứ và 10 năm trong tương lai) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là tác động của BĐKH tới cộng đồng và biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu theo hướng phát triển bền vững Đối tượng khảo sát: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, các yếu tố khí hậu và tác động của chúng tới cộng đồng tại khu vực nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên. .. niệm Biến đổi khí hậu (Climate change): Sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác động thường xuyên của con người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà... thích ứng với BĐKH, đảm bảo quá trình phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu rủi ro do BĐKH và thiên tai tới cộng đồng tại vùng nghiên cứu 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành ở xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trong mối liên hệ với các xã lân cận và hệ thống quản lý các cấp - Phạm vi thời gian: Luận văn được tiến hành từ... trong thích ứng và ứng phó với BKH Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng (CBA) là phương pháp bền vững Tiếp cận dựa vào cộng đồng dựa trên nguyên tắc “Thực hiện từ cộng đồng, dựa vào cộng đồng và làm lợi cho cộng đồng nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực của người dân vào các giải pháp ứng phó với thiên tai và BĐKH Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng tạo ra sự linh hoạt, nhạy bén trong thích ứng với BĐKH, tận... động, năng lực ứng phó với BĐKH của địa phương nghiên cứu Từ đó cũng sẽ đề xuất được các giải pháp ứng phó/ tăng cường tính chống chịu với BĐKH cho địa phương 5 Ý nghĩa của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn đánh giá một cách tương đối đầy đủ và toàn diện về biểu hiện, diễn biến, tác động của BĐKH và nguy cơ tổn thương do BĐKH tới cộng đồng người dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất... Nam giáp huyện Hương Khê, phía Nam giáp huyện Thạch Hà, phía Đông và Đông Nam giáp huyện Lộc Hà Can Lộc cách thủ đô Hà Nội 330km về phía Nam, cách thành phố Vinh khoảng 30km, cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 15km và cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 20km Hình 3.1 Bản đồ xã Khánh Lộc Xã Khánh Lộc – địa bàn nghiên cứu, nằm ở vùng giữa huyện Can Lộc, cách trung tâm huyện 5km về phía Tây Về tọa độ địa lý, xã Khánh Lộc... thương và khả năng thích ứng dựa vào vào cộng đồng, huy động sự tham gia của người dân, và sử dụng kiến thức bản địa của người dân trong đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của người dân, đồng thời đánh giá khả năng ứng phó của họ trước thiên tai và biến đổi khí hậu, từ đó lên kế hoạch xây dựng các mô hình phù hợp Trước khi tiến hành điều tra, phỏng vấn và thảo luận nhóm tại một số thôn tiêu biểu của xã. .. mở đầu: Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu Chương 2: Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết luận và khuyến nghị 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận ... GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH... Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu ứng phó cộng đồng xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc... tới cộng đồng người dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH địa bàn nghiên cứu, đóng góp sở khoa học cho việc triển khai Kế hoạch hành động (KHHĐ) ứng phó

Ngày đăng: 10/01/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Cách tiếp cận

    • Về nông, lâm nghiệp và thủy sản: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu và hiện đại hóa ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô lớn, công nghệ cao, bền vững nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

    • d) Tác động đến sản xuất nông nghiệp

    • e) Tác động đến đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan