Tác động của cấu trúc sở hữu lên hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xây dựng việt nam

106 667 1
Tác động của cấu trúc sở hữu lên hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xây dựng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Các kí Tiếng Anh hiệu, từ Tiếng Việt viết tắt BCTC Financial statement Báo cáo tài BĐS Real estate Bất động sản BGĐ Board of Management Ban giám đốc BKS Board of Supervisors Ban kiểm soát CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành CTCP Joint stock company Công ty cổ phần DN Company Doanh nghiệp DNNN State company Doanh nghiệp nhà nước FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed effects model Mô hình ảnh hưởng cố định FPI Foreign portfolio investment Đầu tư gián tiếp nước ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Board of director Hội đồng quản trị HNX Hanoi stock exchange Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Hochiminh City stock exchange Sàn giao dịch chứng khoán thành Least square dummy variable phố Hồ Chí Minh mô hình hồi quy biến giả bình NewYork stock exchange phương tối thiểu Sở giao dịch chứng khoán New ODA Official development assistance York Hỗ trợ phát triển thức OLS Ordinary least squares phương pháp bình phương nhỏ Random Effects Model mô hình ảnh hưởng ngẫu LSDV NYSE REM nhiên ROA Return on Assets Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở Return on Sales hữu Tỉ suất lợi nhuận doanh thu R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển SGDCK Stock exchange Sàn giao dịch chứng khoán TFP Total factor productivity Năng suất yếu tố tổng hợp TGĐ General director Tổng giám đốc TTCK Stock market Thị trường chứng khoán UBCKNN State security commission Ủy ban chứng khoán nhà nước WTO World trade organization Tổ chức thương mại giới 2SLS Two-Stage least squares Ước lượng tối thiểu giai đoạn ROS DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái khủng hoảng kéo dài Tỉ lệ tăng trưởng giảm sút, lạm phát gia tăng, công ty gặp nhiều khó khăn việc trì phát triển Với xu toàn cầu hoá nay, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên WTO hoạt động công ty đứng trước hội thách thức lớn Để tận dụng hội hạn chế thách thức đường hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh hoạt động có lãi Các công ty hoạt động có hiệu thu hút nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin với đối tác, giúp cho công ty cạnh tranh với công ty khác Vì vậy, công ty phải thường xuyên phân tích hiệu hoạt động công ty Ngày phân tích hiệu hoạt động việc thiếu nhà quản trị Việc thường xuyên phân tích hoạt động giúp nhà quản trị thấy hiệu kinh doanh công ty, thấy điểm mạnh, điểm yếu để đề giải pháp thích hợp Từ nhà quản trị đưa định liên quan đến chiến lược kinh doanh để đạt hiệu cao Hiện nay, công ty hay nhà nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu khía cạnh liên quan đến tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu lợi nhuận qua năm, tình hình tiêu thụ sản phẩm…Tuy nhiên, trình phân tích dừng lại việc tính toán tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm, chi phí, thuế mà chưa làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, chi phí , hiệu hoạt động công ty Vì việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty cần thiết quan trọng doanh nghiệp Việt Nam nói chung công ty cổ phần xây dựng nói riêng Trong nhân tố cấu trúc sở hữu nhân tố quan trọng Cấu trúc sở hữu tối ưu, đem lại hiệu hoạt động cao cho doanh nghiệp Đây vấn đề đau đầu nhà quản trị, doanh nghiệp nên có cấu trúc nào, sở hữu nhà nước đủ, nước ? Đây vấn đề lại chưa có nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề cung cấp cho ban lãnh đạo công ty cổ phần nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến lợi ích công ty Mặc khác nhà đầu tư có nhìn toàn diện để đưa định đầu tư vào ngành xây dựng Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nhóm em chọn đề tài nghiên cứu : “ Tác động cấu trúc sở hữu lên hiệu hoạt động công ty cổ phần xây dựng Việt Nam” Bài nghiên cứu xác định mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động công ty cổ phần xây dựng Việt Nam niêm yết sàn giao dịch chứng khoán để tìm nhân tố tác động lên hiệu hoạt động công ty, từ đề xuất giải pháp phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Đối với hầu hết công ty cổ phần hiệu hoạt động vấn đề quan trọng Việc đánh giá hiệu hoạt động giúp công ty có nhìn đắn khả năng, sức mạnh hạn chế trình hoạt động Mặt khác, việc nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu hoạt động vấn đề quan trọng cần thiết bối cảnh kinh tế Việt Nam Việc nghiên cứu đóng góp vào sở lý luận cho nhà quản trị trình điều hành công ty mặt khác giúp nhà đầu tư nước xây dựng cho chiến lước đầu tư hợp lý Do đó, nhóm định nghiên cứu đề tài nhằm trả lời cho câu hỏi lớn : “Hiệu hoạt động công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cấu sở hữu công ty?” Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công ty cổ phần ngành xây dựng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lựa chon phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua xem xét mối quan hệ nhân tố sở hữu đến hiệu hoạt động công ty cổ phần Trong nghiên cứu này, liệu sử dụng để nghiên cứu thực nghiệm liệu mảng, chứa quan sát chuỗi thời gian nhiều đối tượng Thông qua kết hợp chuỗi thời gian quan sát theo không gian, liệu mảng cung cấp liệu có nhiều thông tin hơn, đa dạng hơn, cộng tuyến biến số, nhiều bậc tự hiệu Dữ liệu mảng phát đo lường tốt ảnh hưởng mà quan sát liệu chuỗi thời gian túy hay liệu chéo theo không gian túy Để xử lý liệu mảng, nhóm nghiên cứu nhận thấy sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy OLS, mô hình hồi quy biến giả bình phương tối thiểu (Least Square Dummy Variable-LSDV), mô hình ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Trong đó, ước lượng hồi quy OLS thông thường sử dụng bỏ qua bình diện không gian thời gian liệu kết hợp Tuy nhiên, phương pháp ước lượng làm lệch mối quan hệ thực tế biến phụ thuộc biến độc lập, làm giá trị ước lượng sai lệch nhiều với giá trị thực tế biến phụ thuộc, sai số chuẩn thường có phương pháp không kiểm định (t-, F-, z-, Wald-) dựa mà ý nghĩa Mô hình LSDV đưa vào nhiều biến giả, làm tăng số biến số mô hình, từ dẫn đến tượng đa cộng tuyến, làm cho việc ước lượng xác hay nhiều thông số trở nên khó khăn Trên sở đó, nhóm định lựa chon mô hình FEM, REM để phân tích liệu Đây kỹ thuật ước lượng bật nhất, sử dụng phổ biến tiến hành phân tích liệu mảng, kỹ thuật có đặc điểm riêng, phù hợp với mẫu số liệu định, để xem xét mô hình phù hợp hơn, nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman Để tiến hành Hausman test, ta có giả thuyết: H0: mô hình random effects model phù hợp Giá trị tính toán là: W= (βFE- βRE)’[ Var(βFE) – Var(βRE)]-1(βFE- βRE) Trong đó: βFE : vector hệ số ước lượng từ Fixed effects model βRE : vector hệ số ước lượng từ Random effects model Var: ma trận tương quan tương ứng hệ số ước lượng từ mô hình Sau kiểm định, dựa giá trị p-value, kết luận biến có tương quan hay không lựa chọn kết mô hình phù hợp Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm STATA để hỗ trợ phân tích liệu Trình tự xử lý số liệu bao gồm: thống kê mô tả, khảo sát tương quan cặp biến độc lập, đánh giá độ phù hợp phương trình tương quan tiến hành hồi quy Khảo sát tương quan cặp biến thực cách thiết lập ma trận hệ số tương quan Để giảm thiểu tượng đa cộng tuyến, nhóm nghiên cứu đề xuất loại bỏ biến khỏi phương trình hồi quy cặp biến có hệ số tương quan cặp > 0,7 Để chứng minh phù hợp phương trình hồi quy việc giải thích chất, mối liên hệ vật, tượng, nghiên cứu sử dụng thước đo R2 điều chỉnh Thước đo phù hợp để đánh giá trường hợp hồi quy tuyến tính đa biến Đối với tượng kinh tế-xã hội, R điều chỉnh thường không cao nên nhóm nghiên cứu đề xuất tiêu chí lựa chọn phương trình hồi quy phù hợp R điều chỉnh > 0,3 Để lựa chọn biến độc lập từ phương trình hồi quy theo tiêu chí ý nghĩa thống kê, nhóm nghiên cứu sử dụng mức ý nghĩa 1%, 5% Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Khả hoạt động công ty cổ phần xây dựng Không gian: Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) Thời gian: 2009– 2012 Mẫu liệu nghiên cứu gồm 120 quan sát từ 30 công ty thuộc ngành xây dựng niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) (theo danh sách phân ngành đăng tải trang website sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh hsx.vn) giai đoạn 2009-2012 Lý chọn công ty cổ phần xây dựng niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) -Để niêm yết HOSE việc đáp ứng quy mô vốn công ty phải có nghĩa vụ tuân thủ Quy chế Quản trị công ty xây dựng điều lệ theo điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán -Các công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán có nghĩa vụ phải công khai thông tin định kỳ, thông tin bất thường thông tin theo yêu cầu quan quản lý nhà nước ( Ủy ban chứng khoán nhà nước) quan quản lý thị trường quy định nên số liệu có sẵn, dễ dàng thu thập Lý lựa chọn khoảng thời gian năm 2009-2012: -Giai đoạn 2009-2012 giai đoạn sau khủng hoảng tài nổ Mỹ lan rộng ảnh hưởng toàn cầu Cuộc khủng hoảng mang đến nhiều khó khăn cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng kinh tế giảm chưa có dấu hiệu phục hồi, lạm phát tăng cao, đời sống dân cư khó khăn Cùng với khó khăn doanh nghiệp lãi suất cho vay leo thang, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, đặc biệt doanh nghiệp khối quốc doanh hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản hay đứng bờ vực phá sản Khi chọn khoảng thời gian thu thập liệu này, nhóm nghiên cứu xem xét tác động môi trường vĩ mô đến hiệu hoạt động công ty -Giai đoạn 2009-2012 giai đoạn thích hợp để thu thập liệu công ty niêm yết hai sở giao dịch chứng khoán nói chung công ty cổ phần thuộc ngành xây dựng niêm yết nói riêng năm 2007 thời điểm bùng nổ thị trường chứng khoán với hàng loạt công ty niêm yết khoảng thời gian từ năm 2007-2008 đủ để công ty ổn đinh hoạt động sau lên sàn Các thông tin cần thiết phục vụ cho việc kiểm định thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch ( bao gồm cáo bạch niêm yết, cáo bạch phát hành lần đầu cáo bạch phát hành thêm) báo cáo quản trị Tài liệu báo cáo đăng tải trang web finance.stock.vn hay trang chủ công ty cổ phần xây dựng Do trình cổ phần hóa nước ta chậm nên nhiều công ty đầy đủ báo cáo vòng năm, việc thống mẫu chung loại báo cáo thực năm gần nên số thông tin chưa thật đầy đủ đủ lớn để tiến hành phân tích CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Công ty cổ phần 1.1 Khái quát chung Công ty cổ phần loại hình pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ doanh nghiệp chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu Cổ phiếu chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông Công ty cổ phần Cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Ở công ty cổ phần, vốn góp chủ sở hữu tự chuyển nhượng thông qua chuyển nhượng cổ phần cổ đông, trừ số trường hợp đặc biệt bị hạn chế theo quy định pháp luật (chẳng hạn cổ đông sáng lập, cổ đông nhà nước…) Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Công ty cổ phần phải có HĐQT Ban Điều hành Đối với công ty cổ phần có mười cổ đông cá nhân tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần doanh nghiệp phải có BKS - HĐQT đại diện cho doanh nghiệp đại hội cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp để định, thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp - BGĐ HĐQT lập nên, gồm người có lực quản lý, làm nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp Khi HĐQT đại diện chủ sở hữu BGĐ thường đại diện người làm thuê cao cấp doanh nghiệp BGĐ bị thay HĐQT lúc - BKS Đại hội cổ đông bầu thường có nhiệm kì trùng với nhiệm kì HĐQT BKS doanh nghiệp có nhiệm vụ giống quan tư pháp mô hình tam quyền phân lập nhằm giúp cổ đông kiểm soát hoạt động quản trị quản lý điều hành doanh nghiệp Cụ thể là: Kiểm soát toàn hệ thống tài 10 Cần có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh, lập công bố báo cáo  tài hợp cho báo cáo tài năm niên độ thay công bố báo cáo riêng công ty mẹ nay, điều nhằm tránh tình trạng công ty mẹ có kết kinh doanh tốt công ty lại bị lỗ nặng, gây méo mó thông tin nhà đầu tư Điều chỉnh hướng dẫn để tính tiêu lãi cổ phiếu (EPS) Theo đó, lãi  dùng để tính EPS phải trừ khoản lãi không dành cho cổ đông phổ thông (phần phân phối lợi nhuận vào quỹ doanh nghiệp) Những khoản thưởng tính vào chi phí để trừ khỏi lãi cho việc tính EPS Ngoài cần xem xét việc yêu cầu trình bày tiêu EPS pha loãng báo cáo kết hoạt động kinh doanh (hoặc thuyết minh BCTC) Điều vừa tạo điều kiện cho nhà đầu tư có thông tin để dự đoán EPS tương lai trường hợp công ty có phát hành trái phiếu chuyển đổi, vừa phù hợp với IAS 33- Lãi cổ phiếu Đối với việc công bố thông tin •  Khuyến khích tiến tới quy định công bố BCTC tiếng Anh Trong trình hội nhập quốc tế, công ty cổ phần muốn thu hút vốn từ nhà đầu tư nước phải hướng đến việc công bố BCTC tiếng anh, điều góp phần giúp nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng với với thông tin công ty, tránh sai lầm đáng tiếc việc bất đồng ngôn ngữ Hơn có khái niệm hệ thống báo cáo tài quốc tế dịch sang tiếng Việt không sát nghĩa, dẫn tới nhiều tượng trùng lặp, hiểu sai ý nghĩa  Việc công bố thông tin bất thường phải hiểu thực thi thống Theo quy định Thông tư 52/2012/TT-BTC, tổ chức niêm yết phải công bố thông tin thời hạn 24 kể có kiện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh tình hình quản trị tổ chức niêm yết Nhưng có ảnh hưởng lớn chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu quan điểm khác Công ty cấp dự án lớn có quy mô đầu tư hàng trăm tỷ đồng, công ty bán tòa nhà thu lợi nhuận 1/4 vốn điều lệ, công ty bị truy thu thuế chục tỷ đồng…, thông tin kiện lớn? Chính vậy, thông tin bất thường thường công bố chậm không công bố, điều kiện cho phát 92 triển tin đồn, thông tin không thức, làm giảm tính minh bạch thông tin thị trường Do vậy, việc hướng dẫn cụ thể tiêu chí kiện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty phải công bố 24 cần thiết Chẳng hạn: kiện làm thay đổi lợi nhuận từ 30% vốn điều lệ ; ngưng hoạt động phận chiếm 50% doanh số…  Có chế tài xử phạt nghiêm khắc với vi phạm công bố thông tin định kỳ BCTC công ty niêm yết Đối với vi phạm chậm công bố thông tin công ty niêm yết, mà dẫn đến thiếu minh bạch thị trường, hay nguy hại sụt giảm niềm tin nhà đầu tư, chế tài xử phạt vi phạm cần phải nặng tay hơn, vừa mang tính cảnh báo, vừa mang tính răn đe nâng cao ý thức công ty niêm yết việc công bố thông tin Tùy theo mức độ vi phạm việc chậm công bố thông tin, UBCKNN phạt tiền hành từ 100 triệu đến 200 triệu (thay mức phạt tối đa 70 triệu nay), đồng thời đưa tín hiệu cảnh báo cho nhà đầu tư Cần có quy định, số trường hợp đặc biệt, lý khách quan, công ty niêm yết xin lùi thời hạn công bố thông tin BCTC quý năm quy định thời hạn tối đa không ngày BCTC quý 10 ngày BCTC năm, để đảm bảo khách quan công công ty tính kịp thời thông tin cho nhà đầu tư Đối với trường hợp công ty cổ phần có sai sót nghiêm trọng việc giải trình BCTC, chưa có quy định xử phạt hành quan quản lý thị trường công bố rộng rãi danh sách công ty thường xuyên có tượng không thống số liệu BCTC trước sau kiểm toán, công ty thường xuyên lặp lại lỗi bị nhắc nhở để nhà đầu tư tránh sai lầm, thân công ty ý thức hơn, cẩn trọng xây dựng công bố BCTC  Hoàn thiện quy trình tiếp nhận, xử lý công bố thông tin SGDCK Để nhà đầu tư tiếp cận cách đầy đủ, kịp thời, SGDCK cần phải tiếp tục cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý công bố thông tin Theo , việc sử dụng hệ thống công bố thông tin điện tử giải pháp hữu hiệu Mỗi doanh nghiệp 93 cấp mã số để gửi thông tin BCTC cần công bố theo quy định đến Sở giao dịch qua Internet Khi đó, sở giao dịch kiểm tra tiêu chuẩn hình thức, đẩy đủ mặt nội dung… đưa lên website sở Đây hệ thống thông tin tập trung giúp nhà đầu tư thuận tiện việc tìm kiếm thông tin, đồng thời đảm bảo tính pháp lý thông tin, rút ngắn thời gian công bố thông tin  Một số biện pháp khác nhằm nâng cao tính minh bạch hoạt động công ty cổ phần • Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả, chất lượng kiểm toán độc lập • Nâng cao vai trò UBCKNN tham mưu cho Bộ Tài sửa đổi bổ sung văn pháp lý giám sát, quản lý việc thực quy định lĩnh vực chứng khoán, đặc biệt việc phát hành chứng khoán công ty niêm yết • Cần có phối hợp đồng chặt chẽ mối quan hệ quan điều hành tổ chức cung ứng dịch vụ công bố thông tin thị trường như: Hiệp hội kế toán, kiểm toán Việt Nam (VAA), Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), Hiệp hội chứng khoán Việt Nam 4.5 Biện pháp hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông thiểu số Từ kết nghiên cứu tỷ lệ sở hữu HĐQT tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động công ty cổ phần, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp hạn chế việc lạm dụng quyền lực cổ đông lớn, đóng vai trò quan trọng công ty cổ phần Bên cạnh nhóm nghiên cứu nhận thấy nguyên nhân dẫn đến việc lạm dụng quyền lực cổ đông lớn cổ đông thiểu số chưa khẳng định vị công ty Luật doanh nghiệp Việt Nam quy định rõ ràng tất cổ đông phổ thông có quyền tham dự biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông Nhưng thực tế, công ty cổ phần Việt Nam lại tìm cách hạn chế quyền tham dự họ lựa chọn địa điểm thật xa trụ sở công ty, không gửi tài liệu cho cổ đông…; hạn chế quyền biểu cổ đông thông qua họp theo công thức định sẵn: Chủ tịch HĐQT giám đốc trình bày báo cáo chuẩn bị sẵn, BKS đọc báo cáo đánh giá thẩm tra chuẩn bị sẵn thảo luận chất vấn Đa số họp tổ chức để thông qua 94 HĐQT BKS báo cáo Cổ đông, cổ đông thiểu số gây ảnh hưởng đáng kể định chuẩn bị trước HĐQT Trước trạng đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số, hạn chế việc lạm dụng quyền lực HĐQT, nâng cao hiệu hoạt động công ty  Hoàn thiện hệ thống pháp luật cổ đông thiểu số • Luật doanh nghiệp 2005 cần phải định nghĩa rõ ràng cổ đông thiếu số ai, đặc điểm cổ đông thiểu số để nhận dạng họ đồng thời để họ biết quyền nghĩa vụ Hơn nữa, theo nhóm nghiên cứu việc xác định có cổ đông thiểu số hay không không nên dựa vào tỉ lệ sở hữu với số tuyệt đối mà nên vào khả chi phối công ty, khả áp đặt quan điểm, ý chí, đường lối, sách lược công ty Tùy vào cấu sở hữu công ty để xác định đâu cổ đông thiểu số xác tránh tình trạng tỉ lệ sở hữu cổ phần có công ty họ cổ đông thiểu số, có công ty họ lại cổ đông thiểu số Sau lần phát hành thêm cổ phần, tăng giảm vốn điều lệ Nghị ĐHĐCĐ phải có điều chỉnh cụ thể tiêu chí xác định cổ đông thiểu số Việc trao cho công ty quyền tạo chủ động cho công ty đại diện cho tiếng nói tất cổ đông quan trọng phù hợp với công ty phát huy tác dụng quy định • Thứ hai, khoản Điều 79 Luật doanh nghiệp 2005 quy định cho cổ đông nhóm cổ đông đạt tỉ lệ 10% tổng số cổ phần phổ thông có quyền triệu tập ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT BKS, xem xét trích lục biên nghi ĐHĐCĐ, yêu cầu BKS vấn đề cụ thể Khi thỏa mãn tỉ lệ phải thỏa mãn điều kiện khác phải sở hữu sáu tháng liên tục, quy định vô hình chung làm khó cổ đông thực quyền họ Trong cổ đông lớn nhận chuyển nhượng cổ phần chưa đủ sáu tháng có đầy đủ quyền cổ đông Pháp luật quy định cổ đông cổ phiếu cho cổ đông sở hữu quyền nghĩa vụ ngang nhau, lại hạn chế quyền cổ đông nhỏ Và cho dù chưa sở hữu đủ sáu tháng liên tục họ cổ đông vấn đề liên quan trực 95 tiếp đến quyền lợi thiết thân họ Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu, nên sửa lại khoản Điều 79 theo hướng không quy định cổ đông, nhóm cổ đông phải sở hữu sáu tháng liên tục Thứ ba,quy định khoản Điều 79 Luật doanh nghiệp 2005 nhóm cổ đông • khoản Điều 79 triệu tập ĐHĐCĐ HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, quyền người quản lý định vượt thẩm quyền giao nhà làm luật lại không quy định vi phạm nghiêm trọng Điều làm quy định trở thành quy định mang tính hình thức không thực tế Nhà làm luật cần quy định rõ vi phạm nghiêm trọng, trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông văn hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2005 Có cổ đông nắm rõ quyền tránh tình trạng cổ đông triệu tập ĐHĐCĐ cách tùy tiện hay cổ đông không dám thực quyền Định rõ thể thức tiến hành hợp ĐHĐCĐ, thủ tục ủy quyền biểu quyết, thủ tục • lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định ĐHĐCĐ  Một số biện pháp khác nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số • Xây dựng tổ chức, hiệp hội để cổ đông có nơi khiếu kiện bảo vệ • Quy định phương tiện/công cụ để đảm bảo việc thực quyền cổ đông • Quy định quyền tiếp cận thông tin công ty cổ đông để cổ đông tham gia trình giám sát hoạt động công ty • Các quan quản lý cần thường xuyên đánh giá thực trạng quản trị công ty DN để ban hành luật phù hợp 96 CHƯƠNG TỔNG KẾT ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU Tổng kết đề tài Bài nghiên cứu đạt số kết định việc chứng minh ảnh hưởng nhân tố sở hữu đến hiệu hoạt động công ty Trong giả thiết mà nhóm đề xuất có giả thiết chứng minh, giả thiết có kết không giống đề xuất ban đầu giả thiết chưa có sở để kết luận Thông qua phân tích liệu mảng từ thông tin thu thập công ty cổ phần xây dựng niêm yết HOSE khoảng thời gian 2009-2012, nhóm chứng minh được: tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp theo mô hình chữ U; tỷ lệ sở hữu nước tác động tích cực lên hiệu hoạt động; tỷ lệ sở hữu thành viên HĐQT tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động; tỷ lệ sở hữu tổ chức, cá nhân vừa thành viên HĐQT, vừa thành viên BGĐ tác động tiêu cực lên hiệu hoạt động Kết nghiên cứu làm sở đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố sở hữu lên hiệu hoạt động công ty ngành xây dựng với ngành khác toàn thị trường Từ đó, nhóm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty cổ phần niêm yết thuộc ngành xây dựng nói riêng toàn thị trường nói chung như: biện pháp thoái vốn nhà nước cách phù hợp để vừa đảm bảo tiến trình cổ phần hóa, vừa giảm thiểu ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty; biện pháp thu hút nguồn vốn nước ngoài; biện pháp nhằm hạn chế việc lạm dụng quyền lực HĐQT biện pháp bảo vệ cổ đông thiểu số, Hướng phát triển nghiên cứu: Do quy mô tổ chức nguồn liệu thống kê để thực nghiên cứu giới hạn, nghiên cứu nhân tố sở hữu ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp số hạn chế khoảng trống tiếp tục phát triển xây dựng Bài nghiên cứu chứng minh 3/6 giả thiết đề Hơn nữa, nghiên cứu dừng lại phạm vi ngành xây dựng, chưa có kết để so sánh với ngành khác để thấy rõ đặc trưng, hội, thách thức ngành thời gian tới 97 Từ đánh giá trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu áp dụng để mở rộng đề tài nghiên cứu Từ nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng cấu sở hữu đến hiệu hoạt động công ty cổ phần ngành khác, từ so sánh, đánh giá mức độ ảnh hưởng, xem xét nguyên nhân khác dựa đặc trưng riêng ngành, từ đưa biện pháp cổ phần hóa phù hợp cho nhóm ngành, tạo điều kiện nhà nước xác định cấu ngành hợp lý với chiến lược, kế hoạch riêng cho ngành Phụ lục A -.Danh sách công ty thuộc ngành xây dựng theo danh sách phân ngành năm 2012 HOSE STT Mã CK CII Tên tổ chức niêm yết CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM 98 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ACC BCE C47 CDC CIG CLG CTD FCN HAS HBC HDG HTI HU1 HU3 LCG LGC LGL MDG PTC PXI PXM PXS PXT REE SC5 SRF UDC VNE VSI CTCP Bê tông BECAMEX CTCP xây dựng giao thông Bình Dương CTCP xây dựng 47 CTCP Chương Dương CTCP COMA18 CTCP đầu tư phát triển nhà đất COTEC CTCP xây dựng COTEC CTCP kỹ thuật móng công trình ngầm FECON CTCP HACISCO CTCP xây dựng kinh doanh địa ốc Hòa Bình CTCP tập đoàn HÀ ĐÔ CTCP đầu tư phát triển hạ tầng IDICO CTCP đầu tư xây dựng HUD1 CTCP đầu tư xây dựng HUD3 CTCP LICOGI 16 CTCP khí- điện Lữ Gia CTCP đầu tư phát triển đô thị Long Giang CTCP Miền Đông CTCP đầu tư xây dựng bưu điện CTCP xây dựng công nghiệp dân dụng dầu khí CTCP xây lắp dầu khí miền Trung CTCP kết cấu kim loại lắp máy dầu khí CTCP xây lắp đường ống bể chứa dầu khí CTCP điện lạnh CTCP xây dựng số CTCP kỹ nghệ lạnh CTCP xây dựng phát triển đô thị Bà Rịa- Vũng Tàu Tổng CTCP xây dựng điện Việt Nam CTCP đầu tư xây dựng cấp thoát nước Phụ lục B – Các kết hồi quy 1.Kết hồi quy mô hình Linear regression, absorbing indicators Number of obs F( 10, 47) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE 99 = = = = = = 84 0.59 0.8145 0.7460 0.5515 4.3006 roa Coef state foreign state2 foreign2 bod m cb cc leverage size _cons -.3702573 3303284 6784958 -.3932796 -.0058051 0681114 0651127 -.1277702 -7.208446 -.5550262 14.25957 Std Err .1003517 238418 1509923 5183916 0777728 0808206 4183406 0495372 4.912551 1.357491 7.604648 z -3.69 1.39 4.49 -0.76 -0.07 0.84 0.16 -2.58 -1.47 -0.41 1.88 P>|z| 0.000 0.166 0.000 0.448 0.940 0.399 0.876 0.010 0.142 0.683 0.061 [95% Conf Interval] -.5669431 -.1369623 3825563 -1.409308 -.158237 -.090294 -.7548197 -.2248613 -16.83687 -3.21566 -.6452671 -.1735715 797619 9744353 6227492 1466268 2265169 8850451 -.0306792 2.419977 2.105608 29.16441 Kiểm định Hausman: Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 11.46 Prob>chi2 = 0.3230 2.Kết hồi quy mô hình 2: Linear regression, absorbing indicators roe Coef state foreign state2 foreign2 bod m cb cc leverage size _cons 9592112 2.767848 -8.417017 -3.123641 -1.143205 -.0112442 -.0115596 -.4302426 132.9945 -38.35725 285.047 Std Err 1.094172 1.0349 5.287728 1.873378 5476043 4791418 2.126424 5089681 33.46944 8.995537 64.01076 Number of obs F( 10, 47) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 0.88 2.67 -1.59 -1.67 -2.09 -0.02 -0.01 -0.85 3.97 -4.26 4.45 Kiểm định Hausman: Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 25.19 Prob>chi2 = 0.0050 3.Kết hồi quy mô hình 3: 100 P>|t| 0.385 0.010 0.118 0.102 0.042 0.981 0.996 0.402 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 84 2.90 0.0066 0.6250 0.3377 11.66 [95% Conf Interval] -1.241979 6858989 -19.05455 -6.892391 -2.244843 -.9751533 -4.289373 -1.454154 65.66267 -56.45393 156.274 3.160402 4.849798 2.22052 64511 -.0415674 9526648 4.266254 5936692 200.3263 -20.26056 413.8201 Linear regression, absorbing indicators tobinq Coef state foreign state2 foreign2 bod m cb cc leverage size _cons 0286614 0200724 -.0411817 -.0618146 0033886 0021198 -.0064348 0037761 3577321 -.4117361 2.474471 Std Err .017483 0173231 0812287 0380253 0080332 0071298 0428356 008083 5160377 1312485 901434 Number of obs F( 10, 40) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 1.64 1.16 -0.51 -1.63 0.42 0.30 -0.15 0.47 0.69 -3.14 2.75 P>|t| 0.109 0.253 0.615 0.112 0.675 0.768 0.881 0.643 0.492 0.003 0.009 Kiểm định Hausman: Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 23.06 Prob>chi2 = 0.0105 101 = = = = = = 77 2.83 0.0094 0.7099 0.4487 1654 [95% Conf Interval] -.0066731 -.0149389 -.205351 -.1386665 -.0128471 -.0122901 -.0930087 -.0125603 -.685219 -.6769993 6526051 0639958 0550838 1229876 0150373 0196243 0165297 0801391 0201126 1.400683 -.1464729 4.296337 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Phương Vy & Phùng Đức Nam (2012) Foreign Ownership, Capital Structure and Firm Value: Empirical evidence from Vietnamese listed firms SSRN eLibrary Phạm Băng Trinh (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sở hữu nước đến cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm công ty cổ phần Việt Nam Phạm Hữu Hồng Thái (2013) Cấu trúc sở hữu giá trị công ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Tài số 11-2013 Phạm Hữu Việt (2012) Foreign ownership and performance of listed firms: evidence from an emerging economy Phạm Quốc Việt (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố điều hành công ty đến hiệu hoạt động công ty cổ phần Phùng Đức Nam & Hoàng Thị Phương Thảo (2013) Corporate Ownership and Firm Performance n Emerging Market:A Study of Vietnamese Listed Firms Trần Minh Trí & Dương Như Hùng (2011) Ảnh hưởng tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu hoạt động công ty niêm yết sàn HOSE Abbas S., R A Rahman, Mahenthiran S (2009) Ultimate Ownership and Performance of Islamic Financial Institutions in Malaysia Banking & Insurance eJournal 04/2009 Adam Smith (1776) Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations 10 Allen N Berger & Roberd DeYoung (2002).Technological progress and the geographic expansion of the banking industry 11 Alison Sheridan & Gina Milgate (2005) Accessing board positions: a comparison of female and male board members views 12 Andrei Shleifer (1998) "State versus Private Ownership," Journal of Economic Perspectives American Economic Associatio,133-150 102 13 Baysinger B D., Hoskisson R R (1990), The composition of Boards of directors and strategic control: Effects on corporate strategy, Academy of Management Review, Vol 15, pp 72-87 14 Bhatti & Sarwet (2012) Financial performance of state owned enterprises in emerging economies 15 Bohren, O & B A Odegaard (2001) Corporate Governance and Economic Performance in Norwegian Listed Firms , Research Report 11, Norwegian School of Management 16 Boycko, Maxim, Andrei Schleifer and Robert Vishny (1996) A theory of Privatization 17 Charles P Himmelberg, R Glenn Hubbard, Darius Palia (1999).Understanding the determinants of manageria ownership and the link between ownership and performance 18 Cho, M H (1998) Ownership Structure, Investment and the Corporate Value: An Empirical Analysis Journal of Financial Economics 47, 103−121 19 David E.M Sapplington & Joseph E Stiglitz (1987).Privatization, information and incentives Journal of Policy Analysis and Management 20 David Greenaway, Alessandra Guariglia & Zhihong Yu (2009) The more the better? Foreign ownership and corporate performance in China 21 Demsetz, H (1983).The structure of ownership and the theory of the firm The Journal of law & economics 26, 375-390 22 Demsetz, H & B Villalonga (2001) “Ownership Structure and Corporate Performance Journal of Financial Economics 47, 103−121 23 Fama & Jensen (1983) Separation of ownership and control Journal of Law and Economics 26, 301−325 24 Fernandez Gomez (2002) Does Ownership Structure Affect Firm Performance? Evidence From a Continental-type Governance System Working paper 103 25 Finkelstein, S., & D'Aveni, R A (1994) CEO duality as a double-edged sword: How boards of directors balance entrenchment avoidance and unity of command The Academy of Management Journal, 37(5), 1079-1108 26 Firt, M., P M Y Fung, and O M Rui (2002) Simultaneous Relationships Among Ownership, Corporate Governance and Financial Performance Working paper 27 Haniffa, R & Hudaib, M (2006) Corporate Governance Structure and Performance of Malaysian Listed Companies Journal of Business Finance and Accounting, 33 (7-8), 1034-1062 28 Hermalin and Weisbach (1991) The effect of board composition and direct incentives on corporate performance Financial Management 29 Jensen & William Meckling (1976) Theory of the firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics 3, 305−360 30 Jensen M (1993) President address: The modern industrial revolution, exit and the failure of internal control systems, Journal of Finance, Vol 48, pp 831880 31 Jiraporn, P & Liu, Y (2008) Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value Financial Analysts Journal, 64, 49-60 32 Kwangwoo Park (2001) Foreign Ownership and Firm Value in Japan 33 Kumar J (2003) Ownership Structure and Dividend Payout Policy in India 34 Le Trien Amon Chizema (2011) State ownership and firm performance: evidence from the chinese liSted firms 35 Lipton, M and Lorsch, J W (1992) A modest proposal for improved corporate 36 governance, Business Lawyer, 48, 59- 77 37 Li, Sun & Zou (2009) State ownership and corporate performance: A quantile regression analysis of Chinese listed companies 38 Loderer & Martin (1997) Executive Stock Ownership and Performance: Tracking Faint Traces 104 39 Mak, Y T and Kusnadi, Y (2005) Size really matters: Further evidence on the negative relationship between board size and firm value, Pacific-Basin Finance Journal, 13, 301-318 40 McConnell Servaes (1990) Additional Evidence on Equity Ownership and 41 Corporate Value Journal of Financial Economics 27, 595−612 42 Megginson, W.L and J Netter (2001) From State to Market: A Survey of Empirical Studies on Privatization 43 Mei Yu (2012) State ownership and firm performance: Empirical evidence from Chinese listed companies 44 Morck, R., A Shleifer, and R Vishny 1988 Management Ownership and Market Valuation Journal of Financial Economics 20, 293−315 45 Nigel, D & Sarmistha, P (2007) How Does Ownership Structure Affect Capital 46 Structure and Firm Value? Recent Evidence from East Asia Centre for Economic Development and Institutions (CEDI), Brunel University 47 Olga B (2009) Criminal Procedure in Modern Russia: The Path of Reforms MU Law School Faculty Workshop 48 Ongore (2011) The relationship between ownership structure and firm performance: An empirical analysis of listed companies in Kenya 49 Raheja, Charu (2005) Determinants of board size and composition: A theory of corporate boards, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40, pp 283305 50 Saul E., J Hanousek, J Svejnar (2008) The Effects of Privatization and Ownership in Transition Economies 51 Shah, S.Z.A., Butt, S.A & Saeed, M.M (2011) Ownership structure and performance of firms: Empirical evidence from an emerging market African Journal of Business Management, 5(2), 515-523 52 Short, H & K Keasey, 1999, Managerial Ownership and the Performance of Firms: Evidence From the UK, Journal of Corporate Finance 5, 79−101 105 53 Sytse Douma, Rejie George, and Rezaul Kabir (2002) Foreign and Domestic Ownership, Business ,Groups and Firm Performance: Evidence from a Large Emerging Market 54 Theodore Eisenberg, Stefan Sundgren, & Martin T.Wells (1998) Larger board size and decreasing firm value in small firms 55 Thomsen & Pedersen (2000) Ownership Structure and Economic Performance in the Largest European Companies 56 Tian, G G & Zeitun, R (2007) Capital Structure and Corporate Performance: 57 Evidence from Jordan Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1, 16-23,25,28-30,32,34-37 58 Tian & Estrin (2008) Retained state shareholding in Chinese PLCs: Does government ownership always reduce corporate value? 59 Wei & Varela (2003) State Equity Ownership and Firm Market Performance: Evidence from China's Newly Privatized Firms 60 Wei Z., F Xie, S Zhang (2004) “Ownership Structure and Firm Value in China’s Privatized Firms: 1991-2001 106 [...]... giữa cấu trúc sở hữu, tính chất của HĐQT, tỷ lệ sở hữu cổ phần của thành viên BKS với hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần; kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng “ hội tụ lợi ích” và hiệu ứng “ngăn chặn” thông qua kiểm định mối tương quan giữa tỷ lệ sở hữu cổ phần của thành viên BGĐ với hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần Việt Nam đồng thời gợi ý một số chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của các công ty. .. “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam lại tập trung xem xét vai trò hai khía cạnh của cơ cấu sở hữu, đó là tỷ lệ cổ phần sở hữu của năm cổ đông lớn nhất đại diện cho mức độ tập trung của cơ cấu sở hữu và tỷ lệ cổ phần sở hữu của nhà quản lý Bằng cách kiểm tra các mối quan hệ giữa mức tập trung quyền sở hữu và hiệu quả hoạt động cho 205 doanh... gia góp vốn, sở hữu một phần công ty Vì vậy, khi xem xét cấu trúc sở hữu của một công ty, chúng ta sẽ xem xét tỷ lệ của những thành phần chính tham gia góp vốn vào vông ty Khi nghiên cứu cấu trúc sở hữu công ty, một nội dung được nói đến là vấn đề sở hữu nhà nước Sở hữu nhà nước thực chất là sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện chủ sở hữu Sở hữu nhà nước có thể liên quan tới quyền sở hữu hoặc kiểm... có thể làm cơ sở cho bài nghiên cứu của nhóm như: tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tổ chức không có tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; tỷ lệ sở hữu nhà nước không tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp trong mô hình biến hiệu quả hoạt động được đo bằng Tobin’s Q, còn trong mô hình biến hiệu quả hoạt động đo bằng ROE thì tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng thuận đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp... cứu: 3.1 Giả thiết về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xây dựng Theo nhiều bài nghiên cứu trước về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của công ty ở cả những nước phát triển và những nước đang phát 35 triển thì việc nhà nước sở hữu một phần vốn của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, thực... bị hạn chế do công ty phải công khai và báo cáo với các cổ đông; • Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh cũng như trong hoạt động kinh doanh không linh hoạt do phải tuân thủ theo những quy định trong Điều lệ của công ty, ví dụ nếu có trường hợp đó phải do Đại hội đồng Cổ đông của Công ty cổ phần quyết định 11 2 Cấu trúc sở hữu của công ty cổ phần Đặc trưng của một công ty cổ phần là việc nhiều... sở hữu của những cá nhân, tổ chức vừa là thành viên của HĐQT, vừa là thành viên của BGĐ CC = 2.3 Lựa chọn biến kiểm soát Bên cạnh sự tác động của các nhóm biến độc lập, hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần còn chịu tác động của một số biến kiểm soát như 34 Size = ln (Tổng tài sản) Leverage = Đây là những biến kiểm soát thường gặp khi nghiên cứu về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu lên hiệu quả hoạt động. .. bài nghiên cứu trước, kết hợp với việc xem xét thị trường Việt Nam, nhóm đề xuất giả thiết nghiên cứu: Giả thiết nghiên cứu 1: “ Tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần ngành xây dựng theo mô hình chữ U” 3.2 Giả thiết về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xây dựng Qua các bài nghiên cứu đối với các nước khác trên thế... lường hiệu quả hoạt động của công ty được nhóm tổng hợp từ 120 báo cáo tài chính cuối năm của các công ty Ngoài ra, các số liệu về tỷ lệ sở hữu của nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu của thành viên HĐQT, tỷ lệ sở hữu của thành viên BGĐ, tỷ lệ sở hữu của thành viên BKS được nhóm thu thập từ báo cáo thường niên của từng công ty Trường hợp ở báo cáo thường niên không có sẵn số liệu về tỷ lệ sở. .. sở hữu quản trị và hiệu quả hoạt động của công ty Theo đó các tác giả đã tìm ra mối quan hệ phi tuyến tính giữa hai yếu tố trên, hiệu quả hoạt động của công ty thay đổi theo tỷ lệ thuận với tỷ lệ sở hữu quản trị khi tỷ lệ sở hữu quản trị nhỏ hơn 59,1%, tuy nhiên khi tỷ lệ sở hữu quản trị cao hơn 59,1%, hiệu quả hoạt động lại thay đổi theo tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sở hữu quản trị Bên cạnh đó, bài nghiên ... cổ phần định 11 Cấu trúc sở hữu công ty cổ phần Đặc trưng công ty cổ phần việc nhiều người tham gia góp vốn, sở hữu phần công ty Vì vậy, xem xét cấu trúc sở hữu công ty, xem xét tỷ lệ thành phần. .. có công trình nghiên cứu ảnh hưởng cấu sở hữu đến hiệu hoạt động công ty cổ phần Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam vấn đề ảnh hưởng cấu sở hữu đến hiệu hoạt động công ty cổ phần. .. xác định mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động công ty cổ phần xây dựng Việt Nam niêm yết sàn giao dịch chứng khoán để tìm nhân tố tác động lên hiệu hoạt động công ty, từ đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 10/01/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1. Công ty cổ phần

        • 1.1. Khái quát chung

        • 1.2. Ưu điểm, nhược điểm của công ty cổ phần:

        • 2. Cấu trúc sở hữu của công ty cổ phần

        • 3. Hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần

        • 4. Các công ty cổ phần ngành xây dựng

        • Chương 2. TỔng quan tình hình nghiên CỨu liên quan ĐẾn ĐỀ tài

          • 1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

            • 1.1.Về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu nhà nước lên hiệu quả hoạt động

            • 1.2.Về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động

            • 1. 3.Về ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu cổ phần của BGĐ đến hiệu quả hoạt động

            • 1.4.Về ảnh hưởng của Hội đồng quản trị tới hiệu quả hoạt động

            • 2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước

            • 3. Tính mới, tính sáng tạo, tính độc đáo của đề tài nghiên cứu

            • Chương 3. Phương pháp nghiên CỨu

              • 1.Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập

              • 2. Xây dựng mô hình nghiên cứu

                • 2.1 Lựa chọn biến phụ thuộc thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan