Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ

71 1K 9
Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm ở điểm cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, thuộc trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông Bắc. Với sự đa dạng về địa hình, địa chất đã tạo cho Vườn quốc gia Xuân Sơn sự đa dạng về các hệ sinh thái, thảm thực vật. Vì vậy đã mang lại sự đa dạng và đặc trưng đối với hệ thực vật nơi đây. Tuy nhiên, đi cùng với việc bảo tồn ngồn tài nguyên rừng quý giá ấy, các hoạt động của con người như: du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất đang ảnh hưởng không ít tới hệ sinh thái rừng nơi đây. Hậu quả là làm ảnh hưởng tới môi trường sống của các loài động thực vật gây suy giảm đáng kể số lượng động thực vật. Các loài côn trùng nói chung và côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) có thành phần loài lớn và có ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái rừng như: Vòi voi hại măng (Cyrtotrachelus longimanus), các loài Bọ hung hại rễ (Banhmina pavula Moser), Mọt tre nứa (Dinoderus minnutus Fabricius) hay là loài thiên địch thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng. Qua phân tích vai trò, ảnh hưởng của côn trùng bộ Cánh cứng tới hệ sinh thái rừng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ”

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học sau năm học Trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng ý nhà trường khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành thực hiên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ” Trong trình thực hoàn thành khóa luận mình, nhận giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tận tình tập thể cán công nhân viên, hộ gia đình VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh, người tận tình hướng dẫn, bảo trình thực tập hoàn thành khóa luận Trong trình thực tập, cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận hạn chế mặt thời gian, khí hậu trình độ chuyên môn thân có hạn, nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót tồn định Tôi mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực ĐẶNG QUANG HUY MỤC LỤC DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ÔTC VQG STT Nguyên nghiã Ô tiêu chuẩn Vườn quốc gia Số thứ tự ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng cánh cứng lớn lớp côn trùng, khoảng 40% biết đến có 250.000 loài mô tả Côn trùng thuộc cánh cứng có kích thước thay đổi, từ nhỏ (nhỏ mm) đến lớn (trên 75 mm), số loài thuộc vùng nhiệt đới chiều dài thể đạt đến 125 mm Bộ phân bố rộng rãi, diện cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Bộ Cánh cứng có vai trò to lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn tham gia vào trình phân giải chất hữu cơ, trả lại môi trường nguồn dinh dưỡng cho sinh vật khác sử dụng, làm tơi xốp đất Một số loài côn trùng cánh cứng thiên địch cuả nhiều loài sâu hại Nhờ có loài thiên địch mà hạn chế tác hại loài sâu hại gây cho người môi trường sống nói chungBên cạnh loài có lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ làm môi trường tồn số lượng loài gây hại cho công – nông nghiệp.Từ thực tế đó, chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học cần quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, thuộc trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Với đa dạng địa hình, địa chất tạo cho Vườn quốc gia Xuân Sơn đa dạng hệ sinh thái, thảm thực vật Vì mang lại đa dạng đặc trưng hệ thực vật nơi Tuy nhiên, với việc bảo tồn ngồn tài nguyên rừng quý giá ấy, hoạt động người như: du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất ảnh hưởng không tới hệ sinh thái rừng nơi Hậu làm ảnh hưởng tới môi trường sống loài động thực vật gây suy giảm đáng kể số lượng động thực vật Các loài côn trùng nói chung côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) có thành phần loài lớn có ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái rừng như: Vòi voi hại măng (Cyrtotrachelus longimanus), loài Bọ hại rễ (Banhmina pavula Moser), Mọt tre nứa (Dinoderus minnutus Fabricius) loài thiên địch thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng Qua phân tích vai trò, ảnh hưởng côn trùng Cánh cứng tới hệ sinh thái rừng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ” PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng giới Ngay từ người bắt đầu hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, người nông dân phải đối mặt với phá hoại nhiều mặt côn trùng Vì vậy, người bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu côn trùng Trong sách cổ Xeri viết vào năm 3000 TCN nhắc tới bay khổng lồ phá hoại khửng khiếp đàn châu chấu sa mạc Nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) hệ thống hóa 60 loài côn trùng, ông gọi tất loài côn trùng loài chân có đốt Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Điển Carlvon Linne coi người đưa đơn vị phân loại tập hợp xây dựng bảng phân loại động vật thực vật có côn trùng Tiếp đó, kỷ XIX có Lamarck, kỷ XX có Handlirich, Krepton (1904), Ma-tư-nốp (1928), Weber (1938) tiếp tục cho bảng phân loại côn trùng Năm 1745, hội Côn trùng học giới thành lập nước Anh Năm 1859, hội Côn trùng Nga thành lập Nhà Côn trùng học Nga Keppen (1882 – 1883) xuất sách gồm tập côn trùng lâm nghiệp đề cập nhiều tới côn trùng Cánh cứng Những du hành nhà nghiên cứu Nga Potarin (1899 – 1976), Provorovski (1895 – 1979), Kozlov (1883 – 1921) xuất tài liệu côn trùng trung tâm châu Á, Mông Cổ, miền Tây Trung Quốc Đến kỉ XIX xuất nhiều tài liệu côn trùng Châu Âu, Châu Mỹ (gồm 40 tập) Các tài liệu đề cập tới côn trùng Cánh cứng chủ yếu Mọt, Xén tóc loài cánh cứng khác Ở Nga trước Cách mạng tháng Mười vĩ đại xuất nhiều nhà côn trùng tiếng Họ xuất tác phẩm có giá trị loài như: Sâu róm thông, Sâu đo ăn lá, Ong ăn lá, loài thuộc Cánh cứng ăn thuộc họ Chrysomelidae, Mọt, Vòi voi, Xén tóc đục thân… Về phân loại, năm 1910 – 1940, Volka Sonkling xuất tài liệu côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, in 31 tập với hàng nghìn loài thuộc Cánh cứng thuộc họ Bọ cánh cứng ăn (Chrysomelidae) Mã Triệu Tuấn (1934 – 1935) nghiên cứu hình thái sinh vật học biện pháp phòng trừ Vòi voi (Otidognathus davidis), Vòi voi đục thẳng măng (Cyrtotrachelus thomsom), sâu đục măng (Oligia vulgaris) Năm 1948, A.I Ilinski xuất “Phân loại côn trùng trứng, sâu non nhộng loài sâu hại rừng” đề cập đến phân loại số loài thuộc họ Bọ Năm 1959, Trương Chấp Trung cho đời “Sâm lâm côn trùng học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình viết lại nhiều lần, tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ nhiều loại bọ phá hoại rừng Ở Rumani năm 1962, M.A Ionescu xuất “Côn trùng học” đề cập đến phân loại họ Bọ (Chrysomelidae), giới phát 24.000 loài bọ tác giả mô tả cụ thể 14 loài Năm 1964, giáo sư V.N Xegolop viết “Côn trùng học” giới thiệu sâu cánh cứng khoai tây (Leptinotasa decemlineata Say) loại côn trùng gây hại nguy hiểm cho khoai tây số loài nông nghiệp khác Năm 1965, Viện hàn lâm khoa học Nga xuất 11 tập phân loại côn trùng thuộc châu Âu, có tập thứ Cánh cứng (Coleoptera) Năm 1966, Bey – Bienko phát mô tả 300.000 loài côn trùng thuộc Cánh cứng Năm 1965 năm 1975, N.N Padi A.N Boronxop viết giáo trình “Côn trùng rừng” đề cập nhiều tới côn trùng cánh cứng Mọt, Xén tóc, Sâu đinh Bọ lá… Năm 1966, Bey – Bienko phát mô tả 300.000 loài côn trùng thuộc Cánh cứng Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp thúc đẩy mạnh từ năm 1952 Năm 1959, Trương Chấp Trung cho đời “Sâm lâm côn trùng học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình viết lại nhiều lần, tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ nhiều loại bọ phá hoại rừng có loài: Ambrostoma quadriimpressum Motsch, Gazercella aenescens Fairemaire, Gazercella maculli colis Motsch, Chrysomela populi Linnaeus, Chrysomela zutea Oliver… Năm 1987, Thai Bang Hoa Cao Thu Lâm xuất “Côn trùng rừng Vân Nam” xây dựng bảng tra họ phụ họ Bọ (Chrysomelidae) Năm 1996, ba họ Nam Phi loài bọ cánh cứng thức mô tả đặt tên Năm 1992, Tòa Nhất Nam đưa tài liệu thiên địch gây hại “Tạp chí Bọ rùa Vân Nam” Năm 2003, nhà khoa học Mỹ nghiên cứu giải mã gen bọ cánh cứng đỏ Năm 2009, CSIRO tiến hành nghiên cứu bọ cánh cứng (Coleoptera) Úc sưu tập côn trùng Quốc gia, có trụ sở thủ đô Canberra ước tính khoảng 80.000 – 100.000 loài Gần đây, theo báo khoa học ngày 02/04/2013, nhà khoa học Đức phát 101 loài côn trùng bọ cánh cứng Papua New Guinea làm để đặt tên chúng 1.2 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng Việt Nam Các tài liệu nghiên cứu côn trùng Cánh cứng nước ta tản mạn, tài liệu số thống kê hay nghiên cứu số loài đại diện Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên Mission Parie điều tra côn trùng Đông Dương, đến năm 1904 kêt công bố, phát 1020 loài có 541 loài thuộc Cánh cứng Năm 1921, Vitalis de Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi que de Lindochine” công bố thu thập 3612 loài côn trùng Riêng miền Bắc Việt Nam có 1196 loài Từ năm 1954, sau hòa bình lặp lại, nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp nên việc điều tra côn trùng ý Năm 1961, 1965, 1967 1968, Bộ Nông nghiệp tổ chức đợt điều tra xác định 2962 loài côn trùng thuộc 223 họ 20 khác Năm 1968, Medvedev công bố công trình họ Bọ (Chrysomelidae) Việt Nam có loài khoa học Năm 1973, Đặng Vũ Cẩn xuất sách “Sâu hại rừng cách phòng trừ” Trong giới thiệu số loài sâu bọ hại bạch đàn, bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauer); Bọ nâu xám bụng dẹt (Adoretus comptessus); Bọ nâu nhỏ (Maladera sp), sâu trưởng thành… Ngoài ra, có số loài côn trùng khác Bọ vừng (Lepidota bioculata), Bọ sừng (Xylotrupes Gideon L.), Bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope)… Năm 1982, Hoàng Đức Nhuận cho sản xuất sách “Bọ rùa Việt Nam” Năm 2004, tạp chí sinh học, đặc san nghiên cứu côn trùng, trang 100 – 108, Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư: “Kết nghiên cứu côn trùng cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu vực bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Năm 2007, báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng côn trùng cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời thiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Năm 2008, thông tin khoa học lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bùi Trung Hiếu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti) đề xuất biện pháp phòng trừ khu vực Mai Châu – Hòa Bình” kết luận chúng gây hại nhiều vào tháng – 8, biện pháp bọc bảo vệ mang lại hiệu cao Năm 2011, nghiên cứu thạc sỹ Bùi Quang Tiếp: “Điều tra thành phần loài côn trùng cánh cứng (Coleoptera) rừng keo lai, thong caribe bạch đàn dòng PNL phương pháp bẫy” Phần lớn nghiên cứu côn trùng Cánh cứng giới Việt Nam dừng lại nghiên cứu loài côn trùng thuộc phân họ: Xén tóc, Họ Bọ lá, Họ Bọ rùa, Họ Bọ hung, Họ Vòi voi… chưa đề cập đến phân họ: họ Bổ củi, họ Bóng tối, họ Bổ củi giả, họ Ánh kim… Các nghiên cứu côn trùng cánh cứng nước ta không nhiều, chủ yếu tập trung vào loài côn trùng thuộc nhóm côn trùng gây hại, từ đưa biện pháp phòng trừ, số nêu biện pháp bảo tồn loài côn Sâu non tuổi, nở màu trắng sau chuyến sang màu trắng xám Thân cong hình chữ C, có đôi chân ngực phát triể n Nhộng trần dài 23 – 25 mm, màu nâu vàng c Tập tính Sâu trưởng thành xuất vào tháng đầu tháng 4, nhiệt độ trung bình 220C, độ ẩm 80% có mưa phùn, ưa sống vùng đất pha cát, ban ngày chui xuống đất, chập tối bay ăn Sâu trưởng thành kéo dài 6-7 tháng Chúng đẻ trứng đất, nơi có cỏ hoại mục Sâu non sống đất chuyên ăn rễ non Hình 4.9 Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 4.5.2 Bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope) a Vị trí phân loại Bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope) thuộc họ Bọ (Scarabaeidae), Bộ Cánh cứng (Coleoptera) b Đặc điểm hình thái Trưởng thành có thân dài dài 23-25mm, cánh cứng màu xanh biếc, ánh kim loại, mặt bụng màu hồng tía Sâu non màu vàng nhạt, râu đầu phát triển, có đốt, hai bên bụng có đôi lỗ thở Nhộng trần màu trắng vàng, dài 27 mm c Tập tính Bọ cánh cam vũ hóa từ cuối tháng đến tháng Trưởng thành thường giao phối nhiều lần đẻ trứng đám cỏ hoai mục Ban ngày, trưởng thành đậu tán cây, ban đêm ăn lá, có xu tính ánh sáng mạnh Sâu non sống đất phá hoại rễ vào lúc chập tối sáng sớm Hình 4.10 Bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope) 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Để quản lý tốt côn trùng nói chung côn trùng Cánh cứng nói riêng, trước hết cần phải nắm rõ thành phần loài, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải nắm bắt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tập tục người khu nghiên cứu, sau đưa biện pháp cụ thể.nư Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập thông tin kế thừa tài liệu, xin đưa số đề xuất biện pháp quản lý côn trùng cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ sau : 4.6.1 Các giải pháp chung a, Giải pháp pháp lý - Xây dựng khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực - Xây dựng quy định bảo vệ sử dụng hợp lý côn trùng có ích, sử dụng biện pháp hành - Ban hành quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ b, Giải pháp tổ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chuyên môn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn loài côn trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích đông viên kịp thời thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ c, Giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng người dân hay khách du lịch Nội dung tuyên truyền thể qua biển báo khu vực dễ nhìn thấy Cũng tuyên truyền trực tiếp lợi ích, vai trò mà côn trùng mang lại, bên cạnh nhận biết loài côn trùng gây hại, thu bắt loại bỏ để chúng không phát thành dịch Ngoài thu hút người dân thi tìm hiểu rừng, làm để bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nói chung hay cánh cứng nói riêng d, Giải pháp phát triển rừng bền vững Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nông nghiệp thu nhập người dân không đảm bảo Nếu sách phát triển kinh tế hợp lý người dân chặt phá rừng, phá hoại môi trường sống loài động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà Rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mô hình nông lâm kết hợp, lựa chọn mô hình canh tác phù hợp, ưu tiên loài ngắn ngày lúa, ngô để đảm bảo lương thực địa phương, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lợn, bò, gà Tuy nhiên cần ý đến công tác phòng trống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngoài việc thực mô hình thích hợp, phát triển du lịch giải pháp cần quan tâm Với phong cảnh đẹp, nơi thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần trọng, đầu tư e, Giải pháp quản lý côn trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có loài động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế môi trường, việc sử dụng hiệu loài côn trùng thiên địch giải pháp cần quan tâm Giải pháp có ưu điểm tính chọn lọc cao, không gây ô nhiễm môi trường, không gây hại cho người loài sinh vật khác Để sử dụng loài côn trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: - Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần loài, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, môi trường sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển - Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng trình gây nuôi phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất f, Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.6.2 Các giải pháp cụ thể Với hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng, VQG Xuân Sơn – Phú Thọ khu du lịch, nghỉ mát tuyệt vời, giúp người tận hưởng phút giây thư giãn với thiên nhiên bao la, hùng vĩ Để bảo vệ hệ sinh thái rừng tuyệt vời ấy, cần biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm bảo tồn đa dạng vốn có Qua trình điều tra, kết thu với côn trùng côn trùng gây hại chiếm tỷ lệ lớn mức độ bắt gặp ít, chưa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trường, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh cảnh VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Đối với rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững Đối với đất trống đồi trọc , cần nghiên cứu đưa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu loài trồng phù hợp, cần kiểm soát, quản lý loại côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch Cụ thể sau:  Quản lý côn trùng gây hại - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ hnhư Bọ lá, Xén tóc, Mọt, Bọ hung, Vòi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển - Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thông tin loài côn trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật côn trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý.Với loài họ Vòi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm ÔTC - Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiến hành sau: • Với loài họ Vòi voi  Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m  Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trưởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông  Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trưởng thành  Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng  Sử dụng kết hợp với loài côn trùng thiên địch sâu hại Tre loài bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu • Với loài họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tươi để bẫy sâu trưởng thành • Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn  Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành  Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trưởng thành  Thu thập, bắt, tiêu hủy  Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh  Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch Để phát huy vai trò khống chế loài côn trùng gây hại, sử dụng có hiệu côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Cụ thể sau: - Với loài rệp ống, rệp muội, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch - Với loài gây hại sâu non Bọ hung, sâu non số loài Cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng loài họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch Trước sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lượng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn không cung cấp nữa, loài thiên địch ăn loài côn trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lượng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hưởng lớn tới hiệu biện pháp phòng trừ sâu hại Ngoài ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ưu tiên Như vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phòng trừ sâu hại Hơn nữa, loài côn trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt loài thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động như: •Điều tra nắm bắt số lượng, mật độ loài qua pha •Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện để phát triển •Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại •Gây nuôi số loài thiên địch số lượng thiên địch ít, dập tắt dịch hại CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu côn trùng Cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ, thu kết sau: - Xác định 46 loài thuộc 12 họ Cánh cứng (Coleoptera) Trong số họ có thành phần loài nhiều họ Coccinellidae với 11 loài, Scarabaeidae với loài, họ Chrysomelidae với loài, họ Curculionidae với loài, họ Cerambycidae với loài Bên cạnh có số họ bắt gặp loài họ Elateridae, Lampyridae, Bostrychidae, Cicindelidae, Buprestidae, Tenebrionidae, Staphylinidae - Có loài côn trùng Cánh cứng thường gặp là: Holotrichia sauteri Mauser - Sự phân bố côn trùng Cánh cứng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh độ cao Với dạng sinh cảnh rừng gỗ hỗn loài núi đất có có 65,22% loài côn trùng Cánh cứng phân bố, cư trú Ở độ cao 400m có 78,26% số loài côn trùng Cánh cứng phân bố - Đánh giá vai trò côn trùng Cánh cứng hệ sinh thái: Ăn thịt,ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ, phân huỷ xác động thực vật, tiêu thụ tàn dư thực vật để cải tạo đất, làm thức ăn cho động vật khác - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái họ có thành phần loài lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ (Scarabaeidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Vòi voi (Curculionidae) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bắt với số lượng lớn: Bọ nâu nhỏ (Maladera sp) loài chủ yếu thường gặp khu vực nghiên cứu: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) - Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu + Đề xuất số biện pháp chung cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu + Đưa quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt quy định việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại +Phân cấp rõ ràng cấp quản lý +Nâng cao ý thức trách nhiệm cho người 5.2 Tồn Do thời gian hạn chế nên khóa luận số hạn chế định: - Thu bắt số mẫu côn trùng có kích thước nhỏ, điều kiện thời gian tài liệu tham khảo hạn chế nên không tra cứu, phân loại - Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thường gặp khu vực nghiên cứu mà chưa điều tra pha phát triển chúng - Việc bảo quản thu bắt mẫu thiếu kinh nghiệm 5.3 Kiến nghị - Cần tiến hành điều tra đánh giá hoàn thiện loài côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đến khu vực nghiên cứu - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố loài côn trùng Cánh cứng, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Chi, 2013, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số biện pháp quản lý VQG Ba Vì – Hà Nội” Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư: “Kết nghiên cứu côn trùng cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng – Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc san nghiên cứu côn trùng Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng côn trùng cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời tiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Lê Thị Thanh Hải, 2011, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Phù Mát đề xuất biện pháp quản lý” Đinh Đức Hữu, 2002, Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá tính đa dạng loài côn trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001, “Điều tra, dự tính, dự báo sâu bênh lâm nghiệp” NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, “Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích” NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, “Bài giảng Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh” NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997, “Côn trùng rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp)” 10 Hoàng Đức Nhuận, 1982, “Bọ rùa Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp 11 Triệu Mai Quân, 2004, “Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 loài côn trùng Trung Quốc” NXB Khoa học Thượng Hải 12 Lý Tương Tào, 2006, “Bảo tàng côn trùng” 13 Lê Thị Thu, 2004, “Góp phần nghiên cứu đa dạng côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Lộc tỉnh Nghệ An” 14 Bùi Quang Tiếp, 2011, Luận văn thạc sỹ: “Điều tra thành phần loài côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) rừng keo lai, thong caribe bạch đàn dòng PN2, U6 phương pháp bẫy” PHỤ LỤC Một số hình ảnh loài thuộc Cánh cứng Hình 1: Hypomeces squamosus Hình 2: Coccinella septempunctata Hình 3: Oryctes rhinoceros Hình 4: Chrysochoa sp Hình 5: Xylotrupes gideon Hình 6: Utopia castelnaudi [...]... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng và phân bố của khu hệ côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera), làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu - Đối tượng : Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) - Địa điểm : tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: ... dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ - Đặc điểm phân bố của bộ Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng sinh học của bộ Cánh cứng - Một số đặc điểm hình thái của các loài thường gặp - Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng 3.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra nghiên. . .trùng có ích Nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá, phân lọa côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Như chúng ta đã biết, đặc điểm hình thái của các loài sinh vật nói chung và các loài côn trùng nói riêng là sự biểu hiện tính thích nghi của chúng với điều kiện của hoàn... nghiên cứu sâu hại và thiên địch tuân thủ theo các phương pháp thường quy về nghiên cứu côn trùng và bảo vệ thực vật (Tổ côn trùng - UBKHKT Nhà nước, 1967; Viện BVTV, 1997; tiêu chuẩn BVTV Việt Nam, 2001) 3.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá và kế thừa tài liệu - Thu thập và kế thừa các tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu về côn trùng rừng tự nhiên trong KBT Thượng Tiến - Ngoài thu thập và kế thừa... Trên tuyến điều tra, lập các OTC với các dạng sinh cảnh khác nhau, từ đó số loài côn trùng được ghi vào mẫu biểu 01: Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra côn trùng Người điều tra: Số hiệu tuyến: Ngày điều tra: STT Loài Số lượng Mã số mẫu Địa điểm thu mẫu Phương pháp Ghi chú 3.4.5 Phương pháp thu thập mẫu vật Do côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hình thức sống khá đa dạng Có loài bay lượn, có loài sống dưới... dài, sự phát sinh phát triển của chúng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện của môi trường Vì vậy khi nghiên cứu về các loài côn trùng chúng ta cần phải tìm hiểu về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm về phía Tây của huyện Tân Sơn, trên vùng tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình và Sơn La * Toạ độ địa lý: - Từ 21003’ đến... quả được ghi vào mẫu biểu 04: Mẫu biểu 04: Biểu điều tra thành phần số lượng côn trùng sống dưới đất Số OTC……… STT Độ sâu lớp đất Điểm điều tra Loài côn trùng Ngày điều tra Số lượng côn trùng Trứng Sâu non 3.4.5.4 Phương pháp điều tra bằng bẫy Sâu Nhộng trưởng thành Các loài khác Ghi chú Do một số loài côn trùng bộ Cánh cứng có tính xu quang mạnh, nên tiến hành điều tra bằng phương pháp bẫy đèn... tế và công dụng một số loài côn trùng được sử dụng tại địa phương 3.4.2 Công tác chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ cần thiết như: Vợt, lọ đựng mẫu, hóa chất, địa bàn, cuốc xẻng, rây côn trùng để tách côn trùng, xốp, kim 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh chính 3.4.4 Bố trí tuyến điều tra và. .. rồi tiến hành ghi chép, bảo quản mẫu trong dung dịch cồn Kết quả được ghi ở mẫu biểu 06: Mẫu biết 06: Biểu điều tra thành phần côn trùng bằng phương pháp điều tra bằng vợt Số OTC……… STT Điểm điều tra Tên loài Ngày điều tra Số lượng Ghi chú 3.4.6 Phương pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu Bảo quản mẫu: Với những loài thuộc bộ cánh cứng mẫu thu được ngâm vào dung dịch fooc mon 5 – 10% hoặc dung dịch cồn... côn trùng quá nhỏ không thể cắm kim thì dùng keo dán, dán chúng lên giấy hình tam giác nhọn rồi lấy kim cắm vào giấy cố định lên giá thể Giám định mẫu Tiến hành giám định và lập bảng danh mục loài theo tài liệu và bộ mẫu chuẩn của bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Rừng như một số quyển sách : Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 loài côn trùng Trung Quốc” của Triệu Mai Quân, 2004, NXB Khoa học Thượng Hải Bảo tàng côn trùng ... Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huy n Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Nam giáp huy n Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình; - Phía Tây giáp huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La; - Phía Đông giáp xã Tân Phú, huy n Tân Sơn, tỉnh Phú... thực vật có nhiều loài ăn động vật, chuyên công loại côn trùng nhỏ khác,có loài lại chuyên ăn chất hữu mục nát di thể động thực vật Bộ gồm loài côn trùng chuyên ăn bào tử nấm, số loài thuộc nhóm... mùn núi trung bình (FeH): Phân bố từ 700-1386m, tập trung phía Tây Vườn, giáp với huy n Đà Bắc (tỉnh Hoà Bình), huy n Phù Yên (tỉnh Sơn La) - Đất feralit đỏ vàng phát triển vùng đồi núi thấp (Fe):

Ngày đăng: 09/01/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá và kế thừa tài liệu

  • 3.4.2 Công tác chuẩn bị

  • 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa

  • 3.4.4. Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra

  • 4.1. Thành phần loài côn trùng bộ Cách cứng trong khu vực nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan