CÁC CHUYÊN DE HÓA HỮU CƠ THPT HAY KHÓ ÔN THI ĐẠI HỌC

206 655 0
CÁC CHUYÊN DE HÓA HỮU CƠ THPT HAY  KHÓ  ÔN THI ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề hóa học hữu cơ: Các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp dùng dạy trong các trường THPT ôn thi đại học. Không những thế chúng tôi còn tổng hợp các loại bài tập ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, ôn thi olimpic, các đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia. Tất cả được biên soạn rất công phu nhằm mang đến cho Quí thầy cô yêu thích môn hóa học; đồng thời cũng là nguồn tài liệu bổ ích cho các bậc phụ huynh và các em học sinh...

0917614559 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ THPT HAY - KHÓ - ÔN ĐẠI HỌC Trang PHẦN I: HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC QUY LUÂT PHẢN ỨNG CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC CHUYÊN ĐỀ 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ NÂNG CAO CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Trang CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 01 Các phương pháp xác định công thức phân tử hợp chất hữu Câu 1: Chất hữu X có M = 123 khối lượng C, H, O N phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : : 32 : 14 Công thức phân tử X A C6H14O2N B C6H6ON2 C C6H12ON D C6H5O2N Câu 2: Phân tích hợp chất hữu X thấy phần khối lượng cacbon lại có phần khối lượng hiđro, phần khối lượng nitơ phần lưu huỳnh Biết công thức phân tử X có nguyên tử S X A CH4NS B C2H2N2S C C2H6NS D CH4N2S Câu 3: Hợp chất X có thành phần % khối lượng C (85,8%) H (14,2%) Công thức phân tử X A C3H8 B C4H10 C C4H8 D C5H10 Câu 4: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, lại oxi Khối lượng phân tử X 88 Công thức phân tử X A C4H10O B C5H12O C C4H10O2 D C4H8O2 Câu 5: Một hợp chất hữu gồm C, H, O ; cacbon chiếm 61,22% khối lượng Công thức phân tử hợp chất A C3H6O2 B C2H2O3 C C5H6O2 D C4H10O Câu 6: Khi phân tích hợp chất hữu B thu kết : C chiếm 61,02% H chiếm 15,51 % theo khối lượng, lại nitơ Tỉ khối B so với không khí nhỏ Công thức phân tử B A C3H9N B C2H7N C C2H6N2 D C2H8N2 Câu 7: Chất hữu A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng Tỉ khối A so với CO2 1,7273 Công thức phân tử A A C4H9OH B C2H6O3 C C2H4O3 D C3H8O2 Câu 8: A hợp chất hữu chứa nguyên tố C, H, O, N Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 34,29%; 6,67%; 13,33% Công thức phân tử A công thức đơn giản Công thức phân tử A A C9H19N3O6 B C3H7NO3 C C6H5NO2 D C8H5N2O4 Câu 9: Phần trăm khối lượng nguyên tố có mặt chất hữu 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl Số nguyên tử C công thức đơn giản chất A B C Trang D Câu 10: đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu 6,6 gam CO2 2,7 gam H2O Tỉ khối B so với NO Công thức đơn giản công thức phân tử B A CHO C6H6O6 B CH2O C6H12O6 C CH3O C6H14O6 D C2H3O C8H12O4 Câu 11: Phân tích 1,5 gam chất hữu X thu 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O 112 ml N2 đo 0oC atm Nếu hóa 1,5 gam chất Z 127o C 1,64 atm người ta thu 0,4 lít khí chất Z Công thức phân tử X A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N Câu 12: đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối X so với H2 15 Công thức phân tử X A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2 Câu 13: đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu oxi dư thu 5,4 gam H2O 8,8 gam CO2 Công thức phân tử hợp chất hữu A CH4O B C2H6O C C2H6O2 D C2H4O2 Câu 14: Phân tích hợp chất hữu A thu kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, lại oxi Tỉ khối A so với oxi nhỏ Công thức đơn giản công thức phân tử A A C12H13NO2 C24H26N2O4 B C12H13NO2 C12H13NO2 C C6H7NO2 C6H7NO2 D C6H7NO2 C12H14N2O4 Đáp án D D C D 11 C 12 B 13 B 14 B C A C B A 10 B Câu 1: đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu 2,24 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Thể tích O2 tham gia phản ứng cháy (đktc) A 2,80 lít B 3,92 lít C 4,48 lít D 5,60 lít Câu 2: đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam H2O Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70 lít B 78,4 lít C 84 lít D 56 lít Câu 3: Khi đốt lít khí X cần lít O2 thu lít CO2 lít H2O (các thể tích khí Trang đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C4H10O B C4H8O2 C C4H10O2 D C3H8O Câu 4: đốt 0,15 mol hợp chất hữu thu 6,72 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Mặt khác đốt thể tích chất cần 2,5 thể tích O2 Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử hợp chất A C2H6O2 B C2H6O C C2H4O2 D C2H4O Câu 5: đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon 0,5 lít hỗn hợp với CO2 2,5 lít O2 thu 3,4 lít khí Hỗn hợp sau ngưng tụ hết nước 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí lại qua dung dịch kiềm dư lại 0,5 lít khí Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử hiđrocacbon A C4H10 B C3H8 C C4H8 D C3H6 Câu 6: đốt cháy 200 ml hợp chất hữu X chứa C, H, O 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu 1,3 lít Sau ngưng tụ nước 700 ml Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư 100 ml khí bay Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử X A C3H6O B C3H8O2 C C3H8O D C3H6O2 Câu 7: đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào nước vôi 20 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa Vậy X A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Câu 8: Một hợp chất hữu Y đốt cháy thu CO2 H2O có số mol lượng oxi cần dùng lần số mol Y Công thức phân tử Y A C2H6O B C4H8O C C3H6O D C3H6O2 Câu 9: đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu đơn chức X thu sản phẩm cháy gồm CO2 H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng 44: 27 Công thức phân tử X A C2H6 B C2H6O C C2H6O2 D C2H4O Câu 11: Cho 400 ml hỗn hợp gồm nitơ hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) đốt Thể tích hỗn hợp thu sau đốt 1,4 lít Sau cho nước ngưng tụ 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy 400 ml khí Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử chất hữu A C3H8 B C2H4 C C2H2 D C2H6 Câu 12: đốt cháy lít hiđrocacbon với thể tích không khí (lượng dư) Hỗn hợp khí Trang thu sau H2O ngưng tụ tích 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư 16,5 lít, cho hỗn hợp khí qua ống đựng photpho dư lại 16 lít Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất O2 chiếm 1/5 không khí, lại N2 Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H6 B C2H4 C C3H8 D C2H2 Câu 13: đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X (C, H, N) lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, lại N2) khí CO2 , H2O N2 Cho toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam Khí thoát khỏi bình tích 34,72 lít (đktc) Biết dX/O2 < Công thức phân tử X A C2H7N B C2H8N C C2H7N2 D C2H4N2 Câu 14: đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 nước Sau ngưng tụ hết nước, lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro 20,4 Công thức phân tử X A C2H7O2N B C3H7O2N C C3H9O2N D C4H9N Câu 15: đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam có 70,92 gam kết tủa Khí thoát khỏi bình tích 1,344 lít (đktc) Công thức phân tử X A C2H5O2N B C3H5O2N C C3H7O2N D C2H7O2N Câu 16: đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu X cần vừa đủ 0,616 lít O2 Sau thí nghiệm thu hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 H2O Làm lạnh để ngưng tụ H2O 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối với H2 20,4) Biết thể tích khí đo đktc Công thức phân tử X A C2H5ON B C2H5O2N C C2H7O2N D A C Câu 17: đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu A thu 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O 168 ml N2 (đktc) Tỉ khối A so với không khí không vượt Công thức phân tử A A C5H5N B C6H9N C C7H9N D C6H7N Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu X thu 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 0,56 lít N2 (đkc) Phần trăm khối lượng C, H, N O X A 58,5%; 4,1%; 11,4% ; 26% B 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0% Trang C 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2% D 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0% Câu 19: đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hợp chất hữu đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu CO2 H2O có số mol CTđGN X A C2H4O B C3H6O C C4H8O D C5H10O Câu 20: đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu X thu 4,4 gam CO2 1,8 gam H2O Biết tỉ khối X so với He (MHe = 4) 7,5 Công thức phân tử X A CH2O2 B C2H6 C C2H4O D CH2O Câu 21: Phân tích 1,47 gam chất hữu Y (C, H, O) CuO thu 2,156 gam CO2 lượng CuO giảm 1,568 gam CTđGN Y A CH3O B CH2O C C2H3O D C2H3O2 Câu 22: đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối X so với H2 15 Công thức phân tử X A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2 Câu 23: đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu CO2 nước theo tỉ lệ thể tích 4:3 Công thức phân tử A A C8H12O5 B C4H8O2 C C8H12O3 D C4H6O2 Câu 24: đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam hợp chất hữu X thu 5,28 gam CO2 2,7 gam H2O Công thức phân tử A số đồng phân tương ứng A C3H8O có đồng phân B C2H5OH có đồng phân C C2H4(OH)2 đồng phân D C4H10O có đồng phân Câu 25: Phân tích 0,31 gam hợp chất hữu X chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2 Mặt khác, phân tích 0,31 gam X để toàn N X chuyển thành NH3 dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M phần axit dư trung hòa 50 ml dung dịch NaOH 1,4M Biết lít chất X (đktc) nặng 1,38 gam Công thức phân tử X A CH5N B C2H5N2 C C2H5N D CH6N Câu 26: Phân tích 1,5 gam chất hữu X thu 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O 112 ml N2 đo 0oC atm Nếu hóa 1,5 gam chất Z 127o C 1,64 atm người ta thu 0,4 lít khí chất Z Công thức phân tử X A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N Câu 27: đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu X, cho sản phẩm qua bình đựng CaCl2 Trang khan KOH dư Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam Mặt khác đốt cháy 0,186 gam chất X thu 22,4 ml khí N2 (ở đktc) Biết hợp chất X chứa nguyên tử nitơ Công thức phân tử hợp chất X : A C6H6N2 B C6H7N C C6H9N D C5H7N Câu 28: đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) lượng không khí vừa đủ Dẫn toàn hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu gam kết tủa có 9,632 lít khí (đktc) thoát khỏi bình Biết không khí chứa 20% oxi 80% nitơ thể tích Công thức phân tử Y A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C4H9N Câu 29: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam hợp chất hữu X thu 3,18 gam Na2CO3 0,672 lít khí CO2 CTđGN X A CO2Na B CO2Na2 C C3O2Na D C2O2Na Câu 30: đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O 12,10 gam CO2 Công thức phân tử X A C6H5O2Na B C6H5ONa C C7H7O2Na D C7H7ONa Câu 31: đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu chứa C, H, Cl sinh 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O Mặt khác xác định clo hợp chất dung dịch AgNO3 người ta thu 1,435 gam AgCl Tỉ khối hợp chất so với hiđro 42,5 Công thức phân tử hợp chất : A CH3Cl B C2H5Cl C CH2Cl2 D C2H4Cl2 Câu 32: đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu 4,4 gam CO2 2,52 gam H2O Giá trị m A 1,48 gam B 2,48 gam C 6,92 gam D 1,34 gam Câu 33: đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 C4H8 thu 12,98 gam CO2 5,76 gam H2O Giá trị m A 3,86 gam B 3,54 gam C 4,18 gam D 18,74 gam Câu 34: đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu 47,96 gam CO2 21,42 gam H2O Giá trị a A 15,46 gam B 11 D 21 B 31 C A 12 A 22 B 32 A B 12,46 gam A 13 A 23 A 33 C D 14 A 24 D 34 A C 14,27 gam Đáp án B A 15 C 16 D 25 A 26 C Trang C 17 C 27 B D 20,15 gam C 18 A 28 B B 19 B 29 A 10 C 20 D 30 B Bài 02 Độ bất bão hòa ứng dụng Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử X là: A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008) Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu chất Y có công thức đơn giản C3H6Br CTPT X là: A C3H6 B C6H12 C C6H14 D B C Một hợp chất hữu X chứa 87,805% C 12,195% H khối lượng Biết 8,2 gam X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo 18,9 gam kết tủa vàng nhạt Số CTCT thỏa mãn tính chất X A B C D 4 Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2 0,5M Sau toàn lượng khí bị hấp thụ hết khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam Công thức phân tử hai hiđrocacbon là: A C2H2 C2H4 B C2H2 C3H8 C C3H4 C4H8 D C2H2 C4H6 Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử hai hiđrocacbon là: A C3H4 C4H8 B C2H2 C3H8 C C2H2 C4H8 D C2H2 C4H6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2007) Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic nước Cho a gam G tác dụng với Natri dư 0,7 mol H2 Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu b mol CO2 2,6 mol H2O Giá trị a b là: A 42 gam 1,2 mol B 19,6 gam 1,9 mol C 19,6 gam 1,2 mol D 28 gam 1,9 mol Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X Y thuộc dãy đồng đẳng axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M Thêm tiếp vào dung dịch HCl 1M khí CO2 ngừng thoát thấy tiêu tốn hết 100 ml Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thấy độ tăng khối lượng bình II nhiều bình I 20,5 gam Giá trị m là: Trang A 12,15 gam B 15,1 gam C 15,5 gam D 12,05 gam Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch X Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi nào? A Giảm 7,74 gam B Tăng 7,92 gam C Tăng 2,70 gam D Giảm 7,38 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011) 10 Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO2 z mol H2O (với z = y − x ) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E A axit fomic B axit acrylic C axit oxalic D axit ađipic (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011) 11 Cho biết a mol chất béo phản ứng tối đa với 4a mol Br2 Đốt cháy a mol chất béo thu b mol H2O V lít CO2 (đktc) Biểu thức liên hệ a, b V là: A V = 22,4 (4a + b) B V = 22,4 (6a + b) C V = 22,4 (7a + b) D V = 22,4 (4a - b) 13 Xà phòng hóa hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức ba muối là: A CH2=CH-COONa, HCOONa CH C-COONa B CH3-COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa C HCOONa, CH C-COONa CH3-CH2-COONa D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009) 14 Cho 13,8 gam chất hữu X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011) 15 Công thức phân tử aminoaxit (chỉ mang nhóm chức -NH2 -COOH): A C4H7NO2 B C4H10N2O2 Trang 10 C C5H14N2O2 D C3H5NO2 A B C D Câu (ĐH B-2008): Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu (ĐH B-2010): Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C5H10O2 phản ứng với dung dịch NaOH không phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 4: Chất A có công thức phân tử C8H10O A tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối Số công thức cấu tạo A A B C D Câu 5: Hai chất hữu X, Y tạo ba nguyên tố C, H, O tỉ khối chất so với heli 18,5 Cả chất tác dụng với dung dịch kiềm có phản ứng tráng gương Hai chất A HOOC-CHO, HCOOCH=CH2 B OH-CH2-CH2-CHO; OHC-CH2-COOH C HCOOCH2CH3; OHC-COOH D CH2=CH-COOH; HCOOC2H5 Câu (ĐH A-2009) Xà phòng hóa hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức muối A CH3COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa B CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa C HCOONa, CH≡C-COONa CH3-CH2-COONa D CH2=CH-COONa, HCOONa CH≡C-COONa Câu (ĐH A-2011) X Y Z hợp chất mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O X tác dụng với Na không co phản ứng tráng bạc Y không phản ứng với Na có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng với Na phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z A CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH B CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3 C CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH Trang 192 D CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO Câu 8: Cho chất có cấu tạo sau: CH3 (I) CH2 = CH - CH2 - OH (II) CH3 - CH2 - COOH VII OH (III) CH3 - CH2 - COO - CH3 (IV) CH3 - CH2 - CHO (V) CH3 - CH2 - CO - CH3 VIII OH (VI) CH3 - O - CH2 - CH3 CH2OH Những chất tác dụng với Na dd NaOH ? A (I), (VII), (VIII) B (II), (V) C (II), (VII), (VIII) D.(I),(II),(IV) Dạng 6: Những chất tác dụng với HCl - Tính axit xếp tăng dần C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl - Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối - Những chất tác dụng với HCl gồm + Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no Điển hình gốc vinyl -CH=CH2 CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Muối phenol C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl + Muối axit cacboxylic RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl + Amin R-NH2 + HCl → R-NH3Cl - Aminoaxit HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl + Muối nhóm cacboxyl aminoaxit H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl + Ngoài có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phản ứng thủy phân môi trương axit BÀI TẬP Câu (ĐH A-2009): Trang 193 Có ba dung dịch: Amoni hidrcacbonat, natri aluminat, natri phenolat chất lỏng: ancol etylic, benzen anilin Nếu dùng thuốc thử HCl nhận biết tối đa dung dịch A B C D Câu (ĐH A-2010): Cho sơ đồ chuyển hóa o o + H , Ni , t + NaOH ,t + HCl Triolein  → X  → Y  →Z Tên Z A Axit linoleic B Axit panmitic C Axit stearic D Axit oleic Câu (ĐH B-2009): Cho glixerol trioleat (triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy A B C D Câu (ĐH A-2011): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên X A 3-etylpent-3-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-2-en D 3-etylpent-1-en Câu (ĐH B-2010) Cho sơ dồ chuyển hóa o o + Br2 ,(1:1mol ), Fe ,t + NaOH ,t , p + HCl Toluen  → X  → Y  →Z Trong X, Y, Z hỗn hợp chất hữu Z có thành phần A m-metylphenol o-metylphenol B p-metylphenol o-metylphenol C benzyl bromua o-bromtoluen D o-bromtoluen p-bromtoluen Câu 6: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glyxin, mol alanin mol valin Khi thủy phân không hoàn toàn X hỗn hợp sản phẩm có đipeptit: Ala – Gly, Gly – Ala tripeptit Gly – Gly – Val Trình tự amino axit X A Gly – Ala –Gly – Gly - Val B Gly – Gly – Val – Gly - Ala C Ala – Gly – Gly – Gly - Val D Gly – Gly – Val – Ala – Gly Dạng 7: Những chất tác dụng dung dịch NaOH HCl + Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCl CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Este không no HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHO HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3 Trang 194 + aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH + Este aminoaxit H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’ + Muối amoni axit cacboxylic R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl BÀI TẬP Câu (ĐH B-2007): Cho loại hợp chất: Amioaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), Este aminoaxit (T) Dãy chất tác dụng với dung dịch NaOH HCl A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Z, T D X, Y, Z Câu (ĐH A-2009) Tổng số hợp chất hữu mạch có công thức phân tử C3H4O2 tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HCl A B C D Câu 3: Cho dãy chuyển hoá: + NaOH + HCl Glyxin → A  →X ; + HCl + NaOH Glyxin  → B → Y X Y là: A ClH3NCH2COONa ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa Câu 4: Cho sơ đồ sau: C6H6 → X → C6H5NH2 → Y → Z → C6H5NH2 X, Y, Z A C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4 B C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3 D C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl Dạng 8: Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, màu đỏ không đổi màu - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH + Muối axit mạnh bazo yếu: R-NH3Cl + Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều số nhóm -NH2 Trang 195 - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazo) + Amin R-NH2 (từ C6H5NH2) + Muối bazo mạnh axit yếu RCOONa + Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều số nhóm COOH BÀI TẬP Câu 1(ĐH B-2007): Dãy gồm chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A Anilin, metylamin, amoniac B Amoniclorua, metylamin, natrihidroxit C Anilin, amoniac, natrihidroxit D Metylamin, amoniac, natriaxetat Câu (ĐH A-2008): Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenyl amoniclorua), H2N-CH2CH2CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2H-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa C KCl, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 43: Dãy gồm dung dịch chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ A nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic B axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua C phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic D axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat Trang 202 Câu 44: Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → Ni, t o e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 45: Phát biểu không A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat Câu 46: Cho hợp chất hữu cơ: (1) ankan ; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở ; (3) xicloankan ; (4) ete no, đơn chức, mạch hở ; (5) anken ; (6) ancol không no (có liên kết đôi C=C), mạch hở ; (7) ankin ; 8) anđehit no, đơn chức, mạch hở ; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9) Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH4 T Y Z Công thức X, Y Z A C2H6, C2H5Cl, C2H4 B CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C C2H4, C2H5OH, CH3COOH D C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 48: Cho dãy chuyển hoá sau: Trang 203 +X o A t C +Y B +Y E D C F +X Biết E có công thức phân tử C2H6O F polime Tên gọi chất A, C, D, E A metan, buta-1,3-đien, anđehit axetic, etanol B etan, etilen, axit axetic, đimetyl ete C metan, eten, axetanđehit, ancol etylic D propan, axetilen, axit axetic, đimetyl ete Câu 49: Cho dãy chuyển hoá sau: + NaOH (dư) +X → Phenyl axetat Phenol   → o t Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y sơ đồ A axit axetic, phenol B anhiđrit axetic, phenol C anhiđrit axetic, natri phenolat D axit axetic, natri phenolat Câu 50: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2 Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu etylen glicol, HOCH2COONa NaCl Công thức cấu tạo X A CH2Cl-COO-CHCl-CH3 B CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl C CHCl2-COO-CH2-CH3 D HOCH2-CO-CHCl-CH2Cl Câu 52: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất là: A B C D Câu 53: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C8H8O2 có a đồng phân không tác dụng với Na tác dụng với dung dịch NaOH nước brom ; có b đồng phân không tác dụng với Na tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: Tổng a + b là: A B C D Câu 54: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 55: Hợp chất X có công thức phân tử C4H6O2 X có phản ứng tráng gương Hiđro Trang 204 hoá X thu chất Y có công thức phân tử C4H10O2 Y hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường Tên gọi Y A butan-1,2-điol B butan-1,3-điol C 2-metylpropan-1,2-điol D 2-metylpropan-1,3-điol Câu 56: Hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na ; X tác dụng với NaHCO3 Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2COCH3 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO Câu 57: Một ancol có công thức phân tử C5H12O Oxi hoá ancol CuO có đun nóng thu sản phẩm có phản ứng tráng gương Có công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện ? A B C D Câu 58: X hợp chất hữu có công thức phân tử C2H2On (n ≤ 2) Để X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) giá trị n A n = B n = ; n = C n = ; n = D n = ; n = ; n = Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO2 Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol : Công thức cấu tạo X A HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO B HOOC-CH=CH-COOH C HO-CH2-CH=CH-CHO D HO-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 60: Cho X hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH Câu 61: Chất hữu X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun → 2Z + Y nóng) theo phương trình hoá học: C4H6O4 + 2NaOH  Để oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T hợp chất hữu cơ) Phân tử khối T A 44 B 58 C 82 Trang 205 D 118 Câu 62: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng A HO-CH2-CHO HO-CH2-CH2-CHO B HO-CH2-CH2-CHO HO-CH2-CH2-CH2-CHO C HO-CH(CH3)-CHO HOOC-CH2-CHO D HCOOCH3 HCOOCH2-CH3 Trang 206 [...]... hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H5O Khi cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 > 0,05 mol Số đồng phân của X là: A 3 B 4 C 5 D 6 25 Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức đơn giản nhất là C4H4Cl Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng gương Số đồng phân của X là: A 3 B 4 C 5 D 6 26 Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công... phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là: A 2 B 4 C 7 D 9 C 12 D 14 5, Số đồng phân rượu có CTPT C5H12O là: A 5 B 8 6, Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 7, Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A 3 B 4 C 5 D 6 8, Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch... amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A 2 B 3 C 4 D 1 54 Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? Trang 29 A 4 B 5 C 6 D 2 (Trích đề tuyển sinh đH - Cđ khối A, 2011) 55 Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn...16 Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit - CONH-, nhóm -NH2 và -COOH): A C5H10N2O3 B C8H14N2O5 C C7H16N2O3 D C6H13N3O3 I ĐÁP ÁN 1 A 2 D 3 D 4 A 5 C 6 A 7 B 8 A 9 D 10 C 11 B 12 D 13 D 14 A 15 C 16 C Trang 11 Bài 03 Tăng giảm khối lượng trong các bài toán hữu cơ Câu 1 Cho một anken X tác dụng hết với H2O (H+, to) được chất hữu cơ Y, đồng... trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45 gam (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Công thức phân từ của X là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 2 Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 được 7,28 gam muối của axit hữu cơ Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A CH2=CH-COOH B CH3COOH C CH ≡C− COOH D CH3-CH2-COOH Câu 3 Cho ancol... tạo và đồng phân hình học) thu được là A 4 B 1 C 2 D 3 (Trích đề tuyển sinh đH - Cđ khối A, 2011) 44 Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H3O2Na Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 45 Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H5O2Na Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X... hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 49 đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thì thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước Mặt khác, m gam X tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X... 8 32 Số anđehit mạch hở có công thức đơn giản nhất C2H3O là: A 1 B 2 C 3 D 4 33 X là một anđehit thơm có CTPT C8H8O Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A 4 B 5 C 6 D 7 34 Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chứa có CTPT C8H14O4 Cho A1 tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH Trang 27 và một muối natri của axit hữu cơ B1 Tên gọi đúng của A1 là:... kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 17 Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A 3 B 4 C 5 D 6 18 Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC đốt cháy chất đó thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1 Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 19 Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và... B 5 C 7 D 8 14, Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H3O2Na Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A 1 B 2 C 3 D 4 15, đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít O2 thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 1: 1 Mặt khác, khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với NaOH thu được 8,2 gam muối Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: ...PHẦN I: HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC QUY LUÂT PHẢN ỨNG CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC CHUYÊN ĐỀ 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ... TỔNG HỢP VÀ NÂNG CAO CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Trang CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 01 Các phương pháp xác định công thức phân tử hợp chất hữu Câu 1: Chất hữu X có M = 123 khối... phản ứng đề hiđro hóa Sau thời gian thu hỗn hợp B có tỷ khối so với H2 16,2 gồm ankan, anken H2 Giả sử tốc độ Trang 33 phản ứng đề hiđro hóa etan propan Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là: A

Ngày đăng: 09/01/2016, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan