Vận dụng ph­ương pháp mô hình hóa trong dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10)

98 425 0
Vận dụng ph­ương pháp mô hình hóa trong dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ THẢO VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) Thái Nguyên – Năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỞ ĐẦU ĐOÀN THỊ HƢƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) Thái Nguyên – Năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌCpháp SƢ PHẠM Chuyên ngành: Lý luận phƣơng dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.10 NGÔ THỊ THẢO Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) Thái Nguyên – Năm 2014 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học TT Viết tắt Mã số: 60.14.01.11 Đọc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên – Năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể, cán giảng viên tổ môn PP giảng dạy Sinh học, Khoa Sinh – KTNN, trƣờng ĐH sƣ phạm Thái Nguyên tập thể cán giảng viên khoa Sau đại học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 22 2.1 Phân tích chƣơng trình sinh học tế bào 22 2.2 Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học tế bào – sinh học 10 29 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 50 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 51 3.3 Kết TN sƣ phạm 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ lƣu giữ thông tin kênh thu nhận thông tin 16 Bảng 1.2 So sánh trình học tập học sinh với trình nghiên cứu nhà khoa học 18 Bảng 2.1 Nội dung SGK sinh học 10 23 Bảng 2.2 Các mức độ sử dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học 36 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 51 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra 55 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra 56 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 56 Bảng 3.5 Bảng kiểm định giá trị trung bình điểm kiểm tra 57 Bảng 3.6 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc ADN 13 Hình 1.2 Đồ thị lƣợng hoạt hóa 14 Hình 1.3 Sơ đồ chế ổn định NST ngƣời 15 Hình 2.1 Khái quát ác đặc trƣng sống tế bào 28 Hình 2.2 Quy trình mô hình hóa dạy học sinh học tế bào 30 Hình 2.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính enzim 31 Hình 2.4 Đồ thị ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính enzim amilaza 31 Hình 2.5 Mô hình ADN học sinh xây dựng 35 Hình 2.6 Đồ thị ảnh hƣởng pH đến hoạt tính enzim amilaza 36 Hình 2.7 Mô hình trình nguyên phân 41 Hình 2.8 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng ADN qua trình phân bào 44 Hình 2.9 Các đƣờng vận chuyenr chất qua màng sinh chất 45 Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật 48 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 56 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hộ tụ tiến điểm kiểm tra 57 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu ĐC Đối chứng NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN XHCN Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Chữ viết tắt Thực nghiệm Xã hội chủ nghĩa v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phƣơng pháp dạy học Hội nghị lần thứ tám BCH trung ƣơng Đảng khóa XI diễn bối cảnh kinh tế tri thức, công nghệ thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ Nghị số 29 NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế đƣợc thông qua đặt nhiều nhiệm vụ cho việc triển khai đổi giáo dục Văn kiện khẳng định “phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn với giáo dục gia đình xã hội.” [2] Nhƣ vậy, định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ dạy chữ sang dạy ngƣời, dạy kiến thức sang dạy kĩ năng, chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm sang giáo dục coi trọng phát triển lực giải vấn đề, phát huy tính chủ động sáng tạo ngƣời học Muốn thực đƣợc mục tiêu lí luận dạy học cần phải nghiên cứu, tìm tòi để đề xuất phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực ngƣời học Xuất phát từ thực trạng dạy học sinh học trƣờng phổ thông - Chƣơng trình sinh học tế bào (sinh học 10) đƣợc xây dựng mức độ khái quát hóa cao, vừa nâng cao, vừa mở rộng so với chƣơng trình sinh học tế bào THCS Chƣơng trình sinh học tế bào THCS dừng lại mức độ liệt kê kiện, tƣợng đơn lẻ, THPT sinh học tế bào đề cập đến khái niệm chất, chế tƣợng sinh học Điều đòi hỏi học sinh phải tƣ logic, tự học để phát kiến thức chép bài, ghi nhớ cách máy móc Đó biến trình dạy học thành trình tự học học sinh chủ thể trình nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Mặt khác, chƣơng trình sinh học tế bào đƣợc xây dựng quan điểm cấu trúc phù hợp với chức Cho nên, giáo viên phải tổ chức cho học sinh tự lực quan sát, phân tích để tìm mối liên hệ thống biện chứng cấu trúc chức Muốn giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn nội dung kiến thức thiết bị dạy học nhƣ thí nghiệm, mẫu vật, mô hình, để hình thành cho học sinh phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Hơn nữa, sinh học nói chung, sinh học tế bào nói riêng môn khoa học có tính trực quan cao, kiến thức sinh học gần gũi với sống, hình thành khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành khả giải vấn đề mới, khả đề xuất giải pháp - Để đạt đƣợc mục tiêu giáo viên cần phải dạy cho em phƣơng pháp nhận thức khoa học, tự lựa chọn đƣờng để tới kiến thức Tuy nhiên, việc rèn luyện cho học sinh khả tự học, chủ động, sáng tạo nhận thức gặp nhiều khó khăn chƣa đạt hiệu cao, đặc biệt dạy học sinh học tế bào - Để khắc phục hạn chế giáo viên cần phải lựa chọn, kết hợp phƣơng pháp dạy học phù hợp, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Một phƣơng pháp có khả rèn luyện trí thông minh, sáng tạo học sinh phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học Xuất phát từ tính ƣu việt phƣơng pháp mô hình hóa - Mô hình sử dụng dạy học sinh học hình vẽ, đồ thị, thí nghiệm ảo, công thức , - Mô hình hóa dạy học sinh học phƣơng pháp giúp học sinh hiểu rõ đối tƣợng nghiên cứu mô hình vật đại diện, mô đối tƣợng học sinh thực thao tác tƣ thực nghiệm - Sử dụng mô hình dạy học để giải thích tƣợng sinh học, tƣợng cấp hiển vi, siêu hiển vi không quan sát đƣợc có giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Sử dụng mô hình giúp hoc sinh tự tìm hiểu, khám phá giải vấn đề nảy sinh sống cách sáng tạo, tạo động say mê học tập môn học - Sử dụng mô hình giúp học sinh khái quát hóa tìm qui luật chi phối tƣợng sinh học Với lý chọn đề tài “Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10)” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp mô hình hóa để vận dụng dạy học sinh học tế bào nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn học trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp mô hình hóa - Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng phƣơng án đề Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học tế bào ( sinh học 10) 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học sinh học 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát nguồn tài liệu thực tiễn có liên quan để xây dựng sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đè tài - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Kết hợp lý thuyết thực tiễn quan sát đƣợc vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa vào thực tiễn, phân tích kết thực tiễn có liên quan đến vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng phụ: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Diễn biến NST Các kì Kì trung gian Lần phân bào I NST nhân đôi thành NST kép, NST không nhân đôi gồm hai cromatit dính với tâm động -NST bắt đầu xoắn co ngắn Kì đầu Lần phân bào II -NST bắt đầu xoắn co ngắn -Các NST cặp tƣơng đồng -Không xảy tiếp hợp tiếp hợp xảy trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen -Các NST đóng xoắn co -Các NST đóng xoắn co ngắn cực đại ngắn cực đại -Các NST xếp thành hai hàng -Các NST xếp thành hàng Kì mặt phẳng xích đạo mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc thoi vô sắc -Thoi vô sắc đính phía -Thoi vô sắc đính hai phía NST NST Mỗi NST kép cặp tƣơng Mỗi NST kép tách thành hai Kì sau đồng phân ly cực tế NST đơn phân ly hai cực bào tế bào Tế bào chất phân chia tế bào Tế bào chất phân chia tế bào Kì cuối ban đầu thành hai tế bào con, ban đầu thành hai tế bào con, NST dãn xoắn dạng sợi NST dãn xoắn dạng sợi mảnh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 77 mảnh http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Annie Bessot, Nguyễn Thị Nga(2011), Mô hình hóa toán học tượng biến thiên dạy học nhờ hình học động dự án Mira, Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hồng (2014), Giáo trình phương tiện dạy học sinh học trường phổ thông, Nxb giáo dục Việt Nam Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa dạy học môn toán trường trung học phổ thông, Kỷ yếu họi thảo khoa học cán trẻ trƣờng sƣ phạm toàn quốc năm 2013, Nxb Đà Nẵng Trần Quang Trung (2011), vận dụng phương pháp mô hình hóa dạy học chương “ từ trường” vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Vũ Văn Vụ, Vũ dức Lƣu, Nguyễn Nhƣ Hiền, Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam Trịnh Thị Hải Yến (1997), Sử dụng phương pháp nhận thức (phương pháp mô hình) dạy học vật lý phổ thông nhằm phát triển tư học sinh, Luận án tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lý Tiếng Anh Elizabeth S Allman, John A Rhodes, Mathematical Models in biology, Cambridge Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút I Phần trắc nghiệm ( điểm) Chọn đáp án 1.Thành tế bào nhân sơ cấu tạo từ hợp chất nào? A Xenlulozơ B Peptidoglican C.Kitin D.Cả A, B Màng sinh chất vi khuẩn đƣợc cấu tạo từ chất nào? A Peptidoglican lipit B Peptidoglican protein C Photphopipit protein D Photpholipit cacbohidrat Trong tế bào chất tế bào vi khuẩn có bào quan ? A.Riboxom B.Ti thể C Lục lạp D Lƣới nội chất Đặc diểm dƣới tế bào nhân sơ? A Kích thƣớc nhỏ tế bào nhân thực B Không có màng nhân, hệ thống nội màng C Không có bào quan có màng bao bọc D Vùng nhân có phân tử ADN dạng vòng Đặc điểm sau tế bào nhân sơ? A Tế bào có thành phần màng sinh chất, vùng nhân, tế bào chất B ADN vùng nhân có cấu trúc dạng kép, mạch vòng C ADN không kiên kết với protein D Riboxxom có kích thƣớc nhỏ Riboxom vi khuẩn đặc điểm nào? A Riboxom nằm tự tế bào chất B Riboxom gắn mạng lƣới nộ chất C Gồm hai thành phần protein rARN D có chức tổng hợp protein Sinh vật sau có cấu tạo tế bào nhân sơ? A Tảo B Nấm men C Trùng đế giày D Vi khuẩn lam 8.Hình thái vi khuẩn đƣợc ổn định nhờ cấu trúc nào? A Thành tế bào B Màng sinh chất C Riboxom D Tế bào chất Ở vi khuẩn ADN có … A Màng sinh chất nhân B Vùng nhân riboxom C Vùng nhân tế bào chất D.Màng sinh chất tế bào chất 10 Cấu trúc nò tế bào vi khuẩn tránh thực bào bạch cầu? A Thành tế bào? B Màng sinh chất C Vùng nhân D Vỏ nhầy II.Phần tự luận ( điểm ) Quan sát sơ đồ cấu tạo dƣới tế bào nhân sơ, điền tên cấu trúc vào số 1, 2, 3, … cho phù hợp? Hãy cho biết chức cấu trúc số 1, 8, 9, 10? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Phần trắc nghiệm ( điểm) Chọn đáp án Câu 1: Bản chất enzim chất nào? A.Protein B Lipit C Cacbohidrat D Photpholipit Câu 2: Nồng độ chất ảnh hƣởng nhƣ đến hoạt tính enzim? A Cơ chất nhiều, enzim hoạt động mạnh B Cơ chất tăng, enzim tăng nhƣng chất nhiều kìm hãm hoạt động enzim C Cơ chất ít, enzim hoạt động mạnh D Cơ chất nhiều, hoạt tính enzim tăng nhƣng chất nhiều hoạt tính enzim không tăng Câu 3: Cho sơ đồ chế tác động enzim nhƣ sau saccaraza Cơ chất enzim sơ đồ lần lƣợt là: A.Glucozơ fructozơ B.Saccarozơ saccaraza saccaraza C saccaraza Glucozơ D Saccarozơ, glucozơ fructozơ Câu 4: Cho sơ đồ sau, mũi tên nét đứt biểu ức chế ngƣợc Hãy cho biết, chất F G tăng chất tăng? A.chất C B.Chất A C Chất H D Chất B Câu 5: Mỗi enzim xúc tác cho loại phản ứng vì: A.Trên enzim có trung tâm hoạt động B Enzim chịu tác động tính chất vật lý, hóa học chất C Cấu hình không gian enzim phải phù hợp với cấu hình không gian chất D Cả B, C Câu 6: Enzim sau hoạt động môi tƣờng axit? A Amilaza B Saccaraza C Pepsin D Mantaza Câu 7: Quá trình phân giải axit nucleic thành nucleotit đƣợc xúc tác enzim: A Nucleaza B Nucleotitaza C Peptidaza D Amilaza Câu 8: Enzim có đặc tính sau đây? A.Tính đa dạng B Tính chuyên hóa C Tính bền vững với nhiệt độ cao D Hoạt tính yếu Câu 9: Nhiệt độ tối ƣu enzim hoạt động thể ngƣời A.150 C – 200C B 200C – 250 C C 250C – 350C D.350C – 400C Câu 10: Khi nhiệt độ môi trƣờng thấp nhiệt độ tối ƣu enzim khẳng định sau đúng? A Hoạt tinh enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ B Hoạt tính enzim giảm tăng nhiệt độ C Nhiệt độ tăng, hoạt tính enzim không đổi D Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzim II Phần tự luận ( điểm ) Câu 1: Enzim gì? So sánh enzim chất xúc tác vô cơ? Câu 2: Quan sát đồ thị sau giải thích? Câu 2: Hãy giải thích đồ thị sau: ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Phần trắc nghiệm ( điểm) Chọn đáp án Câu 1: Quan sát hình dƣới cho biết tế bào kì nào, rình nào? A Kì đầu giảm phân I C Kì giảm phân I B Kì đầu giảm phân II D Kì đầu nguyên phân Câu 2: Số NST NST lƣỡng bội tế bào trên? A B C D 10 Câu 3: Kết thúc trình giảm phân, số tế bào sinh A B C D Câu 4: Điểm giống giƣa nguyên phân giảm phân là: A Đều xảy tế bào sinh dƣỡng B Đều xảy tế bào sinh dục chín C Đều có lần nhân đôi nhiễm sắc thể D Cả A, B, C đề Câu 5: Phát biểu sau nói vè giảm phân? A Có hai lần nhân đôi NST B Có lần phân bào C Chỉ xảy tế bào sinh dƣỡng D Tế bào có số NST đơn bội Câu 6: Trong giảm phân, NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào là: A Kì I kì sau I B Kì II kì sau II C Kì I kì II D Kì Sau I kì sau II Câu 7: Kết thúc lần phân bào I giảm phân, NST tế bào trạng thái: A Đơn, dãn xoắn B Đơn, co xoắn C Kép, dãn xoắn D Kép, co xoắn Câu 8: Trong giảm phân, cấu trúc NST thay đổi tƣợng sau đây: A Tiếp hợp B Trao đổi chéo C Nhân đôi D Co xoắn Câu 9: Một tế bào sinh dục ruồi giấm ( 2n = 8) thực trình giảm phân, kết thúc lần phân bào thứ nhất, số tế bào số NST tế bào lần lƣợt là: A B C D Câu 10: Một tế bào sinh dục ruồi giấm ( 2n = 8) thực trình giảm phân, kết thúc giảm phân, số tế bào số NST tế bào lần lƣợt là: A B C D II Phần tự luận ( điểm ) Câu 1: Hãy nêu điểm khác kì nguyên phân kì giảm phân I? Nêu ý nghĩa khác đó? Câu 2: Một tế bào có NST kí hiệu AaBb, kí hiệu NST tế bào kì trung gian, kì I, kì cuối I, kì cuối II trình giảm phân? Có loại giao tử xảy ra? ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Phần trắc nghiệm ( điểm) Chọn đáp án ( điểm) Câu 1: Một tế bào sinh vật có số NST 20 trứng loài sinh vật có số lƣợng NST bao nhiêu? A 20 B 10 C 40 D Câu 2: Nếu tinh trùng loài có số lƣợng NST 12 tế bào sinh dƣỡng cỉa thể thuộc loài bao nhiêu? A 12 B C 24 D 48 Câu 3: Đặc điểm sau tế bào nhân sơ? A Không có bào quan có màng B Không có riboxom C Không có màng nhân D Kích thƣớc nhỏ tế bào nhân thực nên trao đổi chất nhanh Câu 4: Đặc điểm sau tế bào nhân sơ? A Chỉ có phân tử ADN B ADN vùng nhân không liên kết với protein C Có thành tế bào xenlulozơ D.Không có bào quan nhƣ ti thể, riboxxom,… Câu 5: Nhiệt độ tối ƣu enzim A Nhiệt độ mà hoạt tính enzim đạt giá trị lớn B Nhiệt độ mà enzim bắt đầu hoạt động C Nhiệt độ mà enzim ngƣng hoạt động D Nhiệt độ mà enzim có hoạt tính thấp Câu 6:Nếu nhiệt độ môi trƣờng tăng nhiệt độ tối ƣu enzim dẫn đến hậu gì? A Hoạt tính eim tăng B Hoạt tính enzim giảm C Enzim không thay đổi hoạt tính D Phản ứng dừng lại Câu 7: Ở tế bào, vào kì đầu giảm phân II ngƣời ta đếm đƣợc có tất cromati, loài là: A Ruồi giấm B Đậu Hà lan C Lúa nƣớc D Ngô Câu 8: Đặc điểm sau có giảm phân mà nguyên phân là: A NST tự nhân đôi B NST đóng xoắn, dãn xoắn C Có phân chia tế bào chất D Có hai lần phân bào Câu 9: Đặc điểm xảy kì giảm phân mà nguyên phân? A Các NST co xoắn tối đa B Các NST trạng thái kép C Các NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào D Dây tơ vô sắc đính phía NST Câu 10: Giảm phân xảy loại tế bào nào? A Trứng B Tế bào sinh dƣỡng C Tế bào tinh trùng D Tế bào sinh dục chín Hãy ghép nội dung cột cột cho phù hợp ( điểm) Các kì Diễn biến NST Kì đầu a Các cặp NST kép co ngắn cực đại tập trung thành hai giảm phân I hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Kì b.Các NST kép cặp tƣơng đồng tiếp hợp xảy trao giảm phân I đổi chéo Kì c Các cặp NST kép co ngắn cực đại tập trung thành giảm phân II hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Kì sau d Màng nhân xuất hiện, hình thành tế bào giảm phân II Kì cuối e Mỗi NST kép cặp tƣơng đồng di chuyển cực giảm phân II tế bào II Phần tự luận ( điểm ) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm tế bào nhân sơ? Giải thích lợi kích thƣớc tế bào nhân sơ? Câu 2: Hãy nêu điểm khác kì nguyên phân kì giảm phân I? Nêu ý nghĩa khác đó? Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Thầy / cô cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách khoanh tròn vào ô lựa chọn thích hợp Việc sử dụng phƣơng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhƣ nay, khả lĩnh hội kiến thức học sinh nhƣ nào? A Học sinh lĩnh hội tri thức cách thụ động B Học sinh chủ động lĩnh hội tri thức dƣới hƣớng dẫn giáo viên C Giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết, học sinh tự đề hƣớng giải , tự tìm tri thức D Học sinh tự tìm tri thức, vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Thầy / cô biết đến việc vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa dạy học sinh học tế bào chƣa? A Chƣa biết đến B Đã biết nhƣng chƣa vận dụng dạy C.Đã biết vận dụng nhƣng không theo quy trình D Đã biết vận dụng thành thạo dạy Thầy / cô đánh giá nhƣ vai trò phƣơng pháp mô hình hóa dạy học? A Không cần thiết B Bình thƣờng C Cần thiết D Rất cần thiết CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT HỌC VIÊN CAO HỌC Tên là: Nguyễn Phúc Chỉnh Học vị: Tiến sĩ Chức danh: PGS Công tác tại: Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi đƣợc nhận hƣớng dẫn học viên Ngô Thị Tháo – Học viên lớp cao học K21 chuyên ngành LL & PPDH Sinh học thực luận văn tôt nghiệp thạc sĩ theo định số… /… ngày … tháng … năm … Hiệu trƣởng Đại học sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi có số nhận xét học viên Ngô Thị Thảo nhƣ sau: - Trong thời gian nghiên cứu làm luận văn, học viên có thái độ học tập nghiêm túc, cố gắng học tập, có lực nghiên cứu khoa học - Kết học tập toàn khóa đạt loại Đến nay, học viên Ngô Thị Thảo hoàn thành luận văn tốt nghiệp đồng ý cho học viên đƣợc bảo vệ luận văn trƣớc hội đồng Kính đề nghị hội đồng đánh giá, nhận xét để học viên hoàn thiện luận văn đƣợc công nhận học vị thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành LL & PPDH Sinh học Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 1015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Nguyễn Phúc Chỉnh [...]... lƣợng dạy học phần sinh học tế bào 7 Những đóng góp của đề tài - Xây dựng qui trình mô hình hóa nội dung sinh học tế bào (sinh học 10) - Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa vào các khâu của quá trình dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp mô hình hóa. .. vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay [6] Đề tài Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học chƣơng từ trƣờng- vật lí 11 nâng cao” của tác giả Trần Quang Trung đã đề cập đến khái niệm, tính chất, chức năng của mô hình trong dạy học vật lí [7] Đối với môn sinh học, mô hình đƣợc sử dụng trong dạy học theo khuynh hƣớng sử dụng mô hình có sẵn với... Phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học sinh học 1.2.5.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh thuận lợi cho việc áp dụng phƣơng pháp mô hình hóa Để tổ chức dạy học sinh theo phƣơng pháo mô hình cần phải nắm đƣợc những đặc điểm tâm lý học sinh Học sinh THPT có sự phát triển về cả thể chất, trí tuệ thế giới quan cho nên đây là điều kiện quan trọng để có thể áp dụng phƣơng pháp mô hình trong dạy học sinh. .. enzim Hình 2.1 Khái quát ác đặc trưng sống của tế bào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học sinh học tế bào – sinh học 10 2.2.1 Quy trình xây dựng và sử dụng mô hình trong dạy học sinh học tế bào – sinh học 10 Khi nghiên cứu phƣơng pháp mô hình trong dạy học, tôi đƣa ra quy trình nhƣ sau: Bước 1: Nghiên cứu đối tượng gốc Bằng... cho học sinh, tạo sự hứng thú, say mê cho học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) 2.1 Phân tích chƣơng trình sinh học tế bào 2.1.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình sinh học 10 cơ bản 2.1.1.1 Cấu trúc chƣơng trình - Sách giáo khoa sinh học 10 mở đầu cho nội dung chƣơng trình sinh học. .. niệm , tính chất mô hình, phân tích ƣu nhƣợc điểm và khả năng vận dụng phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy trên thế giới và trong nƣớc có rất nhiều tác giả nghiên cứu về phƣơng pháp mô hình trong dạy học Các tác giả đã chỉ ra những ƣu điểm, vai trò của phƣơng pháp mô hình trong dạy học và vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học nhiều môn nhƣ toán học, vật lý, công... sử dụng mô hình trong dạy học sinh nhƣng chƣa định hƣớng vận dụng và chƣa xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học sinh học Một số tác giả có đề cập đến tính chất, chức năng của mô hình có sẵn 1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài 1.2.1 Khái niệm mô hình sinh học Khái niệm mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ thông thƣờng hàng ngày và trong khoa học với những ý nghĩa khác nhau .Trong. .. tồn tại trong không gian, trong thực tế mà chỉ có trong tƣ duy của ta, ta chỉ có thể tƣởng tƣợng ra mô hình trong tƣ duy chứ không làm ra mô hình cụ thể Ví dụ, mã bộ ba, mã di truyền, bộ ba đối mã,… Mô hình này ít khi đƣợc sử dụng trong môn sinh học 1.2.4 Những ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học sinh học 1.2.4.1 Những ƣu điểm - Thứ nhất, phƣơng pháp mô hình giúp học sinh hiểu... phƣơng pháp mô hình hóa trong dạy học ở Việt Nam Ở Việt Nam, phƣơng pháp mô hình hóa vẫn còn khá mới mẻ đối với giáo viên Chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về việc vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học ở trƣờng phổ thông Trịnh Thị Hải Yến với luận án “Sử dụng phƣơng pháp nhận thức trong dạy học vật lý phổ thông nhằm phát triển tƣ duy học sinh đã đề cập đến chức năng của mô hình trong dạy học vật... đổi mới trong giáo dục Phƣơng pháp khoa học dần dần trở nên phổ biến và thâm nhập rộng rãi vào các môn khác Phƣơng pháp mô hình hóa cũng ngày càng phát triển và giữ vị trí quan trọng trong dạy học Sự phát triển của phƣơng pháp mô hình đã đƣa đến nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình: Năm 1989 Davis và Manson đã nghiên cứu về mô hình hóa trong dạy học toán, tác giả cho rằng mô hình hóa trong dạy học toán

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan