tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

102 881 1
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai MỞ ĐẦU Nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa không khí và đảm bảo sự sống cho Trái đất. Nước là nguồn dinh dưỡng nuôi sống Thế giới hữu sinh trên trái đất nói chung, của từng quốc gia và của từng con người nói riêng. Trái đất được bao phủ bởi 71% là nước, nhưng trong đó, chỉ có 1% là nước ngọt để dùng trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của toàn bộ dân số trên Thế giới. Chúng ta không thể làm ngơ với lời cảnh báo : “Toàn cầu đang khát”, do của điều đó là vì nhu cầu về nước đang ngày càng gia tăng theo nhòp độ phát triển đô thò và phát triển Xãû Hội. Trong chiến lược phát triển tổng thể kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai đã xác đònh sẽ phát triển huyện Nhơn Trạch thành một thành phố dân – dòch vụ và văn minh hiện đại trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Để từng bước hoàn thiện quy hoạch chung của thành phố, các dự án quy hoạch chi tiết đang từng bước được triển khai. Khu dân Long Tân A thuộc xã Long Tân huyện Nhơn Trạch được thiết kế quy hoạch theo chủ trương của tỉnh (Quyết đònh số 881/QĐ.CT.UBT ngày25/2/2005 và Quyết đònh số 6349/QĐ.UBND ngày 26/6/2006) – xây dựng những khu dân chất lượng cao, đảm bảo những tiêu chuẩn tiên tiến về vệ sinh môi trường, thẩm mỹ, . phù hợp với tính chất một đô thò hiện đại. Dự án chung LONG TÂN A khi đưa vào sử dụng sẽ thải ra một lượng nước thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, việc cấp thiết là phải xử lượng nước thải này trước khi thải ra môi trường. SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 1 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế hệ thống XLNT sinh hoạt nhằm xử lượng nước thải ra hằng ngày từ chung đạt tiêu chuẩn môi trường 5945-2005. Đáp ứng được yêu cầu của uỷ ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai về tình trạng nước thải hiện nay, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển chung của Tỉnh. 1.2 Nội dung nghiên cứu:  Lấy mẫu tại các chung khác phân tích các chỉ tiêu , COD, SS , pH,N- NH 4 , P- tổng, P-PO 4 3- , coliform, xem xét nồng độ ô nhiễm của khu dân  Đề xuất công nghệ và thiết kế hệ thống XLNT cho chung Long Tân A dựa theo các số liệu phân tích được.  Tiến hành tính toán thiết kế hệ thống XLNT tại chung Long Tân A. 1.3 Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu tư liệu: đọc và thu thập số liệu về tình hình nước thải khu dân và các hệ thống xử nước thải khu dân cư.  Khảo sát tình hình thực tế Khu dân Long Tân A.  Khảo sát, phân tích mẫu nước thải của Khu dân Long Tân A.  Tính toán, thiết kế các công trình đơn vò cho hệ thống XLNT. 1.4 Phạm vi của đề tài: Đề tài được giới hạn trong phạm vi : Tính toánthiết kế hệ thống xử nước thải tập trung Khu dân Long Tân A- Huyện Nhơn Trạch -Tỉnh Đồng Nai.Thời gian bắt đầu từ ngày 9/4/2007 và kết thúc vào ngày 30/6/2007. SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 2 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT–CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ. 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại: 2.1.1.1 Nguồn gốc Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của con người: tắm, giặt, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Chúng được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào dân số của vùng, hệ thống cấp nước cho vùng, đặc điểm hệ thống thoát nước. 2.1.1.2 Phân loại Các loại nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. một số các hoạt động dòch vụ hoặc công cộng như bệnh viện, trường học, nhà ăn…cũng tạo ra nước thải có thành phần và tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt. Để tiện cho việc lựa chọn phương pháp dây chuyền công nghệ và tính toán thiết kế các công trình xử nước thải, NTSH được phân loại theo các phương pháp sau đây: - Theo nguồn gốc hình thành + Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bò vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt. Loại nước thải này chứa chủ yếu chất lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là “ nước xám”. Nồng độ các chất hữu cơ trong các trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học, trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 3 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai + Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là “nước đen”. Trong nước thải tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và dể gây mùi hôi thối. Hàm lượng các chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho cao. Các loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khoẻ và dễ làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt. Tuy nhiên chúng thích hợp để làm phân bón hoặc tạo khí sinh học. + Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát. Các loại có hàm lượng lớn các chất hữu cơ (BOD, COD) và các nguyên tố dinh dưỡng khác (nitơ và photpho). Các chất bẩn trong nước thải này dễ tạo khí sinh học và dễ sử dụng làm phân bón. Một số người gọi nhóm nước thải thứ hai và thứ ba với tên chung là “nước đen”. - Theo đối tượng thoát nước + Nhóm nước thải các hộ gia đình, khu dân cư. + Nhóm nước thải các công trình công cộng, dòch vụ như nước thải bệnh viện, nước thải khách sạn, nước thải trường học, nước thải nhà ăn. Mỗi nhóm, mỗi loại nước thải có lưu lượng, chế độ xã nước và thành phần tính chất đặt trưng riêng. - Theo đặc điểm hệ thống thoát nước sẽ hình thành nên hai loại nước thải + Nước thải hệ thống thoát nước riêng. Nước thải từ các thiết bò vệ sinh được thu gom và vận chuyển về trạm xử theo tuyến cống riêng. + Nước thải hệ thống thoát nước chung. Các loại nước thải sinh hoạt (nước xám và nước đen) cùng với nước mưa đợt đầu trong khu vực thoát nước được thu gom và vận chuyển theo đường cống chung về trạm xử lý. Trong một SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 4 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai số trường hợp nước đen được xử sơ bộ tại chỗ qua các công trình như bể tách dầu mỡ, bể tự hoại, sau đó cùng nước xám xả vào tuyến cống thoát nước chung của tỉnh Việc phân loại nước thải theo hệ thống thoát nước phụ thuộc vào đối tượng thoát nước, đặc điểm hệ thống thoát nước của tỉnh và các điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội khác của đô thò. 2.1.2 Thành phần và tính chất của nước thải: NTSH là nước thải phát sinh ra sau khi sử dụng cho các mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa . . . của các khu dân cư, khu công cộng, cơ sở dòch vu . . . như vậy NTSH được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. Đặc trưng của NTSH là hàm lượng chất hữu cơ lớn ( từ 50 – 55% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời trong nước thải còn có nhiều vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho các quá trình chuyển hoá chất bẩn trong nước. Thành phần NTSH phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bò vệ sinh . . . Bảng 2.1 : Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình Tổng chất rắn (TS), mg/l 350 - 1200 720 Chất rắn hoà tan (TDS), mg/l 250 - 850 500 Chất rắn lơ lửng(SS), mg/l 100 - 350 220 BOD5, mg/l 110 - 400 220 Tổng Nitơ, mg/l 20 - 85 40 Nitơ hữu cơ, mg/l 8 - 35 15 Nitơ Amoni, mg/l 12 - 50 25 Clorua, mg/l 30 - 100 50 SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 5 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai Độ kiềm, mgCaCO 3 /L 50 - 200 100 Tổng chất béo, mg/l 50 - 150 100 Tổng photpho, mg/l - 8 (Nguồn : Metcalf and Eddy.1991) Bảng 2.2 : Thành phần đặc trưng NTSH chưa xử TP Hàm lượng Đơn vò yếu TB mạnh Chất rắn lơ lửng Chất rắn hoà tan Chất rắn lắng được BOD 5 COD Nitrogen hữu cơ N- amonia P- hữu cơ P- vô cơ Độ kiềm (HCO 3 ) Coliform 200 250 5 110 250 8 12 1 3 50 220 500 10 220 500 15 25 3 5 100 350 850 20 400 1000 35 50 5 10 150 (Nguồn : Metcalf and Eddy.1991) NTSH giàu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, vì vậy nó là nguồn để các loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong nước thải sinh hoạt có tổng coliform từ 106 – 109 MPN/100ml (theo : Hoàng Huệ, 1996). Tính chất của nước thải được xác đònh bằng việc phân tích hoá học các thành phần nhiễm bẩn. Vì việc làm đó gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên thông thường người ta chỉ xác đònh một số chỉ tiêu đặc trưng nhất về chất lượng SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 6 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai và sử dụng để thiết kế các công trình xử lý. Các chỉ tiêu đó là : nhiệt độ, màu sắc, mùi vò, độ, pH, chất tro và chất không tro, hàm lượng chất lơ lửng, chất lắng đọng, BOD, hàm lượng các chất liên kết khác nhau của nitơ, photpho, Clorid, Sulfat, DO, chất nhiễm bẩn hữu cơ . . . Hàm lượng chất lơ lửng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước thải. Căn cứ theo chỉ tiêu này, người ta tiến hành tính toán các bể lắng và xác đònh số lượng cặn lắng. Hàm lượng BOD là chỉ tiêu dùng để tính toán công trình xử sinh học. Với các nguồn nước thải khác nhau, thậm chí cùng một nguồn nước nhưng ở những thời điểm khác nhau chỉ số BOD có những giá trò khác nhau. Thời gian cần thiết để thực hiện quá trình sinh học phụ thuộc vào nồng nhiễm bẩn, có thể từ 1,2, 5 . . . 20 ngày hay lâu hơn nữa. Theo số liệu thực nghiệm với thời gian từ 15 – 20 ngày hầu như lïng oxy trong quá trình sinh hoá đã chi phí đầy đủ 99%. Hiện tượng oxy hoá xảy ra không đồng đều theo thời gian. Bước đầu quá trình xảy ra với cường độ mạnh, sau đó giảm dần. Lượng oxy hoà tan là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng nước thải đã được xử lý. Để có sự hoạt động bình thường của các hồ tự nhiên, lïng oxy hoà tan không được nhỏ hơn 4 mg/l, trong nước thải bẩn thông thường không có oxy hoà tan. Nước thải có chứa một lượng lớn các vi khuẩn, virut, nấm, rêu , tảo . . .để đánh giá mức độ nhiểm bẩn bởi vi khuẩn người ta đánh giá qua một loạt vi khuẩn đường ruột hình đũa điển hình là – côli. Côli được coi như một loại vi khuẩn vô hại sống trong ruột người, động vật. Côli phát triển nhanh trong môi trường có chứa Glucozơ 0.5% dùng làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon, clorua amon 0.1% dùng làm nguồn nitơ và một số nguyên tố khác dưới dạng vô SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 7 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai cơ. Loại có hại là virut, mọi loại virut đều sống ký sinh trong tế bào. Bình thường khi bò vung giải mỗi con côli giải phóng 150 con virut. Trong thực tế tồn tại hai đại lïng để tính số lïng côli là côli index và trò số côliform. + Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải NTSH được thải ra từ hai chung qua hệ thống bể tự hoại, sau khi lấy mẫu phân tích xác đònh được nồng độ các chất ô nhiểm như sau: Bảng 2.3 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH ST T Thông số Đơn vò Mẫu phân tích M 11 M 12 M 13 1 pH 6,8 6,4 6,9 2 SS mg/l 305 280 250 3 Độ đục NTU 169 152 126 4 COD mg/l 371 323 308 6 P-tổng mg/l 8 5 6,7 7 P-PO 4 mg/l 6,4 3,2 4,3 8 N-NH 3 mg/l 5 5,2 6,1 9 N-NO 3 mg/l 1,33 0,59 0,7 2.1.3. nh hưởng của nước thải sinh hoạt a. nh hưởng của nước thải ô nhiễm chất hữu cơ Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là các hydratcacbon. Đây là chất dễbò vi sinh vật phân huỷ bằng cơ chế sử dụng oxy hoà tan trong nước để oxy hoá các chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bò vi sinh vật phân huỷ được xác đònh gián tiếp qua nhu cầu oxy sinh hoá (BOD 5 ), sự ônhiễm chất hữu cơ sẽ dẫn đến sự suy giảm các nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng để phân SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 8 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai huỷ chất hữu cơ, oxy hoà tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến hệ thuỷ sinh vật. b. nh hưởng của nước thải dầu mỡ Khi xả vào nguồn nước, phần lớn dầu loang trên mặt nước, chỉ có một phần nhỏ hoà tan trong nước, cặn bả chứa dầu khi lắng xuống sẽ bò phân huỷ, một phần nổi lên mặt nước, một phần hoà tan trong nước, phần còn lại tích tụ trong bùn đáy gây ô nhiễm cho sinh vật nước. c. nh hưởng chất rắn lơ lửng trong nước Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan như tăng độ đục nguồn nước, gây bồi lắng và tắt nghẽn dòng sông. d. nh hưởng của nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng Nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng gây hiện tượng phú dưỡng hoá, ảnh hưởng chất lượng nguồn nước và sự sống của thuỷ sinh. e. Vi khuẩn gây bệnh Một số loài vi khuẩn gây bệnh tồn tại trong nước thải khi ra sông hồ sẽ thích nghi dần và phát triển mạnh. Theo con đường nước nó sẽ gây bệnh dòch cho người và các động vật khác. 2.1.4. Tiêu chuẩn nước thải và chế độ thải nước 2.1.4.1. Tiêu chuẩn nước thải Tiêu chuẩn nước sinh hoạt thải là lượng trung bình nước thải trong một ngày tính cho một người sống ở nơi có hệ thống thoát nước q 0 (l/người- ngàêm). Đây là một tài liệu cho thiết kế hệ thống thoát nước. Khi làm quy hoạch xây dựng thành phố, nhà nước đònh tiêu chuẩn thải nước dưới dạng mức độ SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 9 Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai trang thiết bò tiện nghi sinh hoạt, vệ sinh trong các khu nhà ở. Từ đó người làm công tác cấp thoát nước rút ra tiêu chuẩn thải q 0 cụ thể dưới dạng đònh lượng (l/người-ngày đêm). (Xem bảng2.4). Tiêu chuẩn thải nước q o bao gồm lượng nước thải sinh hoạt của mỗi một người, kể cả ở nơi làm việc, nơi ăn uống, nơi tắm giặt, tức là ở cơ quan, ở nhà ăn công cộng v.v… Trang bò vệ sinh trong nhà ở càng cao thì tiêu thải càng lớn. Phần nước thải từ nhà ở càng nhiều thì phần lớn nước thải từ các công trình công cộng càng ít. Ví dụ, những người sống trong nhà có trang bò nước tắm giặt sẽ không đến nhà tắm công cộng. Khi thiết kế hệ thống thoát nước cho thành phố lấy tiêu chuẩn thải nước bằng tiêu chuẩn cấp nước đã dùng và bò nhiễm bẩn. Tuy nhiên, không phải tất cả lượng nước cấp cho tỉnh đều chảy vào hệ thống thoát nước sinh hoạt. Nước tưới đường, tưới vườn, nước chữa cháy, nước vào giếng phun v.v… chảy vào mạng lưới thoát nước mưa hoặc thấm vào đất . Cũng vì vậy lượng nước cấp cho nhu cầu ấy đã trừ ra ngoài tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của nhân dân. Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt, lớn hay nhỏ, phụ thuộc vào mức độ tiện nghi trong nhà ở, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Bảng 2.4 : Tiêu chuẩn thoát nước Mức độ trang bò thiết bò vệ sinh Tiêu chuẩn thoát nước q o = l/người. ngày Trung bình Trong ngày dùng nước lớn nhất SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 10 [...]... cặn sau xử có thể sử dụng làm phân bón CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DÂN LONG TÂN A 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI C A KHU VỰC DỰ ÁN 3.1.1Vò trí đ a SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 32 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai Dự án Khu dân Long Tân A đặt trên khu đất có diện tích 63,46 ha tại xã Long Tân, huyện. .. khá cao Aerotank thường được gọi là bể phản ứng hiếu khí Một số loại bể aerotank thường dùng trong xử nước thải: ∗Bể Aerotank truyền thống : SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 29 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai Nước thải Bể lắng đợt 1 Bể lắng đợt 2 Bể Aerotank Xả ra nguồn tiếp nhận Tuần hoàn bùn hoạt tính Xả bùn tươi Xả bùn hoạt tính. .. tính toán phải dùng đến hệ số không điều hoà Có hệ số không điều hoà ngày, hệ số không điều hoà giờ và hệ số không điều hoà chung Hệ số không điều hoà ngày là tỷ số lưu lượng trong ngày thải nước nhiều nhất với lưu lượng trong ngày thải nước trung bình c a năm SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 11 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai K ngay... ao, hồ, m a màng tăng lên đến 2-3 lần có khi tăng tới 4 lần, nhất là những khu trồng cỏ tăng lên tới 5 lần Chính vì vậy, khi l a chọn phương pháp xử nước thải SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 30 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai và vò trí các công trình xử lý, trước tiên phải xét đến khả năng sử dụng nước thải sau khi xử phục vụ... trên đây sẽ được dùng để tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở c a nhân dân thành phố với quy mô dân số, với mức SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 12 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai trạng bò vệ sinh, với điều kiện khí hậu xác đònh, với tập quán sinh hoạt nhất đònh Khi thiết kế một hệ thống thoát nước mới phải nghiên cứu... sinh học xử nước thải – Các quá trình hiếu khí: các quá trình xử sinh học xãy ra trong điều kiện có mặt oxy – Các quá trình kò khí hay yếm khí: các quá trình xử sinh học xãy ra trong điều kiện không có oxy SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 27 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai – Quá trình sinh học tuỳ tiện: Quá trình xử sinh... LUẬT trang 14 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai 3 Quá trình lọc : Quá trình lọc thường ứng dụng để loại bỏ cặn lơ lửng trong nước sau bể lắng, nước đi qua lớp vật liệu lọc bằng cát thạch anh với các cấp khối khác nhau hoặc than antrasit Vật liệu lọc có điều kiện tương đương thay đổi từ 0,41,2 mm tốc độ nước qua lọc thường dao động... LUẬT trang 13 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai Hình 2.1: Song chắn rác cơ giới D a vào khoảng cách các thanh, song chắn được chia thành 2 loại: ∗ Song chắn thô có khoảng cách gi a các thanh từ 60 ÷100mm ∗ Song chắn mòn có khoảng cách gi a các thanh từ 10 ÷25mm 2 Quá trình lắng : Là một quá trình trong công nghệ xử nước thải, thường... bám SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 28 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai hay gắn kết các vật liệu trơ như đá, xỉ, gỗ, sành sứ, chất dẻo Quá trình này còn được gọi là quá trình màng sinh học hay màng cố đònh, xảy ra ở các công trình xử nước thải – Bùn hoạt tính: Là tập hợp những vi sinh vật có mặt trong nước thải, hình thành những bông... lực từ 1.75 – 3.5 kg/cm 2 sau đó nước thải dư th a không khí được đ a sang bể làm thoáng, tại đó các bọt khí đi lên làm cho các chất rắn lơ lửng nổi lên mặt nước và được loại bỏ SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 22 Tính Toán- Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tập Trung Khu Dân Long Tân A Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai Hình 2.6: Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn 2.2.2.2 Xử nước thải bằng phương pháp hoá

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 2.1.

Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thành phần đặc trưng NTSH chưa xử lý - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 2.2.

Thành phần đặc trưng NTSH chưa xử lý Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.1.3. Aûnh hưởng của nước thải sinh hoạt - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

2.1.3..

Aûnh hưởng của nước thải sinh hoạt Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nồng độ các chất ônhiễm trong NTSH - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 2.3.

Nồng độ các chất ônhiễm trong NTSH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1: Song chắn rác cơ giới - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Hình 2.1.

Song chắn rác cơ giới Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2: Bể lắng cát ngang - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Hình 2.2.

Bể lắng cát ngang Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3: Bể lắng ngang - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Hình 2.3.

Bể lắng ngang Xem tại trang 17 của tài liệu.
∗Bể lắng li tâm: mặt bằng là hình tròn. Nước thải được dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể rồi thu vào máng tập trung rồi dẫn ra  ngoài. - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

l.

ắng li tâm: mặt bằng là hình tròn. Nước thải được dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể rồi thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các giai đoạn của quá trình đông tụ, kết bông - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 2.6.

Các giai đoạn của quá trình đông tụ, kết bông Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.5: Quá trình tạo bông cặn của các hạt keo 2.2.2.1.2. Phương pháp hấp phụ - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Hình 2.5.

Quá trình tạo bông cặn của các hạt keo 2.2.2.1.2. Phương pháp hấp phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
– Bùn hoạt tính: Là tập hợp những vi sinh vật có mặt trong nước thải,hình thành những bông cặn có khả năng hấp thu và phân huỷ các hợp  chất hữu cơ  khi có mặt oxi - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

n.

hoạt tính: Là tập hợp những vi sinh vật có mặt trong nước thải,hình thành những bông cặn có khả năng hấp thu và phân huỷ các hợp chất hữu cơ khi có mặt oxi Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.8: sơ đồ công nghệ đối với bể Aerotank truyền thống 2.2.4 Công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Hình 2.8.

sơ đồ công nghệ đối với bể Aerotank truyền thống 2.2.4 Công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cơ cấu và mục đích sử dụng đất trong khu dân cư - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 3.1.

Cơ cấu và mục đích sử dụng đất trong khu dân cư Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Phân bố chi tiết các lô nhà ở trong khu dân cư Long Tâ nA - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 3..

2: Phân bố chi tiết các lô nhà ở trong khu dân cư Long Tâ nA Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Các tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông trong khu dân cư Long Tâ nA - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 3..

3: Các tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông trong khu dân cư Long Tâ nA Xem tại trang 47 của tài liệu.
Khu vực đất quy hoạch có địa hình tương đối thấp so với các khu vực xung quanh. Cao độ hiện tại của khu đất trung bình là +0,2 - +0,3m, cao độ  thiết kế theo quy hoạch chung xã Long Tân được xác định: HXD > 2,40 m - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

hu.

vực đất quy hoạch có địa hình tương đối thấp so với các khu vực xung quanh. Cao độ hiện tại của khu đất trung bình là +0,2 - +0,3m, cao độ thiết kế theo quy hoạch chung xã Long Tân được xác định: HXD > 2,40 m Xem tại trang 48 của tài liệu.
3.2.7. Quy hoạch cấp điện - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

3.2.7..

Quy hoạch cấp điện Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3. 6: Nhu cầu sử dụng hệ thống thông tin liên lạc tại khu dân cư Long Tân A - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 3..

6: Nhu cầu sử dụng hệ thống thông tin liên lạc tại khu dân cư Long Tân A Xem tại trang 54 của tài liệu.
Lưu lượng lớn nhất giờ : lấy theo bảng tổng hợp lưu lượng - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

u.

lượng lớn nhất giờ : lấy theo bảng tổng hợp lưu lượng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.2 Thông số chất lượng nước theo TCVN (594 5- 2005) - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.2.

Thông số chất lượng nước theo TCVN (594 5- 2005) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.4 Các thông số xây dựng hố thu gom - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.4.

Các thông số xây dựng hố thu gom Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5. Các thông số kiết kế bể điều hòa - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.5..

Các thông số kiết kế bể điều hòa Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4. 6: Các thông số thiêt kế bể Aerotank - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4..

6: Các thông số thiêt kế bể Aerotank Xem tại trang 80 của tài liệu.
Chọn tấm thu nước hình răng cưa, kích thước như sau: Chiều cao tấm răng cưa h = 150 mm - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

h.

ọn tấm thu nước hình răng cưa, kích thước như sau: Chiều cao tấm răng cưa h = 150 mm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng4. 7: Các thông số thiết kế bể lắng đứng đợt II - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4..

7: Các thông số thiết kế bể lắng đứng đợt II Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.10: Các thông số thiết kế sân phơi bùn - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.10.

Các thông số thiết kế sân phơi bùn Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng4.1 1: Tính toán giá thành xây dựng - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.1.

1: Tính toán giá thành xây dựng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.12 giá thành thiết bị máy móc ST - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.12.

giá thành thiết bị máy móc ST Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tính toán giá thành điện - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch

Bảng 4.13.

Tính toán giá thành điện Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan