XÁC ĐỊNH ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA OLIGOCEN MỎ BẠCH HỔ THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN

60 1.1K 2
XÁC ĐỊNH ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA OLIGOCEN  MỎ BẠCH HỔ  THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM  - BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA OLIGOCEN MỎ BẠCH HỔ THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Trung Chí Trịnh Xuân Linh Th.S Nguyễn Thị Hải Hà Nguyễn Viết Thuận Nguyễn Tiến Thanh Tùng Bà Rịa, tháng 06, năm 2015 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Nhận Xét giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trung Chí: Điểm Đồ Án : Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK LỜI CẢM ƠN Đồ Án chuyên ngành môn học chủ yếu dựa vào khả tìm tòi sinh viên, việc nghiên cứu Đồ Án giúp sinh viên sâu vào chuyên nghành dầu khí, nghiên cứu sâu vào trình làm việc sau người kỹ sư Để hoàn thành đồ án này, nhóm chúng em xin xin chân thành gửi lời cám ơn đến Khoa Dầu Khí Trường Đại Học Dầu Khí Việt Nam tạo điều kiện vật chất ủng hộ trình nghiên cứu nhóm chúng em Để có kiến thức kỹ quý báu làm Đồ Án, nhân nhóm em xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Nguyễn Trung Chí, Th.s Nguyễn Thị Hải Hà, người trực tiếp hướng dẫn tận tình kịp thời thiếu sót, đưa ý kiến quý báu cho chúng em suốt trình thực để hoàn chỉnh đồ án Qua đề tài này, nhóm em có thêm kinh nghiệm bước đầu thật tự tin để sau tiếp tục phát huy nghiên cứu thêm nhiều đề tài hữu ích cho công kỹ thuật thăm dò, tìm hiểu, minh giải tài liệu địa vật lý cho sau Do bước đầu tiếp cận nghiên cứu đồ án, thời gian không nhiều, kiến thức tương đối hạn chế nên đề tài có nhiều sai sót Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để nhóm làm tốt đồ án đồ án tốt nghiệp sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! Các thành viên Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Mục Lục LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỂ CỬU LONG 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỎ BẠCH HỔ 10 1.2.1 Vị trí địa lý 10 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 11 1.2.3 Chế độ hải văn 11 1.2.4 Đặc điểm địa chất 11 1.2.4.1 Địa tầng 11 1.2.4.2 Đặc điểm chứa dầu khí 16 1.2.5 Trữ lượng dầu khí 16 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TRẦM TÍCH TẦNG OLIGOCEN 17 1.3.1 Thời kỳ Oligocen (tạo bồn trầm tích) 17 1.3.1.1 Giai đoạn Oligocen sớm: 18 1.3.1.2 Giai đoạn Oligocen muộn 19 1.3.2 Triển vọng dầu khí 20 1.3.2.1 Đặc điểm tầng sinh Oligocen 20 1.3.2.2 Đặc điểm tầng chứa Oligocen 21 1.3.2.3 Đặc điểm tầng chắn Oligocen 22 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ RỖNG 23 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG VỀ PHÓNG XẠ 25 3.1.1 Phương pháp Gamma Gamma (Density): 25 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 3.1.1.1 Nguyên lý: 25 3.1.1.2 Đường cong mật độ (bulk density log) 26 3.1.1.3 Phương pháp dùng để đo gamma tán xạ mật độ 28 3.1.1.4 Chiều sâu nghiên cứu độ phân giải Zond đo gamma gamma: 31 3.1.1.5 Ứng dụng phương pháp Gamma Gamma: 31 3.1.2 Phương pháp Neutron: 31 3.1.2.1 Nguyên lý chung: 32 3.1.2.2 Phương pháp Neutron Gamma: 33 3.1.2.3 Phương pháp Neutron Neutron: 35 3.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết đo: 39 3.1.2.5 Ứng dụng phương pháp neutron: 39 3.2.1 Bản chất phương pháp: 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP SÓNG SIÊU ÂM (SONIC LOG - DT): 41 3.2.2 Thiết bị 41 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết đo: 43 3.2.4 Loại trừ ảnh hưởng đường kính giếng khoan 43 3.2.5 Đơn vị đo 43 3.2.6 Minh giải xử lý tài liệu 44 3.2.7 Ứng dụng phương pháp siêu âm: 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 46 4.1 Tính toán độ rỗng hiệu dụng theo đường Density: 46 4.2 Tính toán độ rỗng phương pháp neutron 47 4.3 Tính toán đô rỗng theo phương pháp sonic (DT) 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK MỞ ĐẦU Mỏ Bạch Hổ mỏ dầu lớn Việt Nam thuộc bồn trũng Cửu Long, phát dầu khí đá móng trước Kainozoi, trầm tích Paleogen Miocen, nhiều mỏ đưa vào khai thác 20 năm Tuy nhiên để hiểu rõ thêm dầu khí sinh thành từ đâu đối tượng tầng chứa Oligocen đối tượng quan trọng ta cần phải nghiên cứu Xác định độ rỗng việc thiếu tìm kiếm thăm dò dầu khí Nhà địa chất muốn xác định vỉa chứa có tiềm hay muốn tính toán trữ lượng dầu khí việc xác định xác độ rỗng việc cần hoàn thành yêu cầu với độ chuẩn xác tối đa Hiện nay, việc xác định độ rỗng lĩnh vực tìm kiếm thăm dò phát triển vượt bậc với nhiều phương pháp tối ưu, đại mang lại hiệu kinh tế cao Trong phạm vi nghiên cứu, đưa ba phương pháp dùng phổ biến giới Đề tài: Xác định độ rỗng đá chứa tầng Oligocen giếng khoan BH 129 mỏ Bạch Hổ theo tài liệu Địa vật lý giếng khoan (DVLGK) Đồ án gồm chương chính, không kể mở đầu kết luận Toàn nội dung đồ án trình bày sau: Chương 1: Khái quát vùng nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết chung độ rỗng Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết tính toán Nhận thấy đề tài xác định độ rỗng đá chứa tầng Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu Địa vật lý giếng khoan đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cao phù hợp với nhu cầu thực tế, sau đề tài chúng em dự định tiếp tục nghiên cứu sâu rộng giới thiệu đến thầy cô bạn phương pháp khác tính độ rỗng Trong trình thực đồ án, nhóm chúng em nhận giúp đỡ đặc biệt thầy cô: TS Nguyễn Trung Chí, Th.s Nguyễn Thị Hải Hà, Thầy cô giáo môn khoa địa chất – địa vật lý dầu khí trường ĐH Dầu khí Việt Nam, bạn lớp Chính nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình mà nhóm hoàn thiện đồ án Ngoài nhóm đồ án xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Văn Quý, quý Thầy cô bạn giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho nhóm đồ án suốt thời gian thực Kính chúc Quý thầy cô sức khỏe hạnh phúc! Trong thời gian tìm hiểu sưu tầm tài liệu, số lượng tài liệu thời gian nghiên cứu hoàn thành đồ án kiến thức kinh nghiệm hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô giáo, nhà chuyên môn bạn sinh viên ngành để đồ án nhóm hoàn thiện thời gian tới Nhóm đồ án Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỂ CỬU LONG Trong kiến tạo chung Đông Nam Á, bồn trũng Cửu Long phận nằm phía Đông thềm lục địa Sunda với tọa độ địa lý 90 – 110 vĩ độ Bắc, 106º30 - 109º kinh độ Đông kéo dài dọc theo bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu Bể có hình bầu dục, nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bình Thuận Bồn trũng Cửu Long có diện tích 36000 km2 về:  Phía Tây Nam giáp với đơn nghiêng Trà Tân  Phía Đông Nam ngăn cách với trũng Nam Côn Sơn khối nâng Côn Sơn  Phía Tây Nam ngăn cách với bồn trũng vịnh Thái Lan khối nâng Korat  Phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý Bể Cửu Long Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 3.2.7 Ứng dụng phương pháp siêu âm: Phương pháp siêu âm dùng để :  Phân vỉa sản phẩm  Đánh giá độ rỗng  Nghiên cứu tính chất lý đất đá  Liên kết giếng khoan 45 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 4.1 Tính toán độ rỗng hiệu dụng theo đường Density: Mật độ khối (bulk density) tổng loại mật độ đơn vị hệ tầng ρ = ρf Ф + ρma (1- Ф – Vsh) + Vsh ρsh Với 𝜌 : mật độ khối cần tìm 𝜌𝑓 : mật độ trung bình chất lỏng không gian rỗng 𝜌𝑚𝑎 : mật độ khung đá Từ công thức, ta tính độ rỗng đá: Ф = (ρ ma – ρx ) / (ρ ma - ρ f ) – Vsh * (ρ ma - ρ sh )/ (ρ ma – ρf) Giá trị mật độ số loại khung đá phổ biến: Rock type Matrix density (g/cm3) Cát (cát kết) 2,65 Đá vôi (limestone) 2,71 Dolomite 2,87 Anhydrite 2,98 Với vùng xâm nhập (invaded zone) giá trị mật độ chất lưu tính công thức sau: 𝜌𝑓 = 𝑆𝑥𝑜 𝜌𝑚𝑓 + (1 − 𝑆𝑥𝑜 ) 𝜌ℎ Với: 𝜌𝑚𝑓 : mật độ nước lọc (mud-filtrate density) 𝑆𝑥𝑜 : độ bão hòa nước lọc (mud-filtrate saturation) 𝜌ℎ : Mật độ hydrocabon vùng xâm nhâp(invaded zone) Chú ý: với vùng ngậm nước (water-bearing zone) Sxo =  ρf = ρmf 46 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK hd  mat  log mat   fluid  Vsh  sh Với ρma = 2.71 (g/cm3), ρfluid = (g/cm3) đọc cuối log ρlog đọc từ log vị trí vỉa, Vsh = 30% Xác định φhd theo đường Density cho vỉa 4.2 Tính toán độ rỗng phương pháp neutron Độ rỗng xác định từ đường Neutron (NPHI) : Ф = (W –Wma)/( Wf –Wma) - Vsh* ( Wsh- Wma)/(Wf-Wma) Trong : , Wma Wsh – số hydro filtrate, khung đá sét tương ứng; Ф – độ rỗng; Vsh – hàm lượng sét Độ rỗng vỉa xác định phương pháp tính toán kết hợp Neutron Mật Độ trường hợp số liệu độ rỗng neutron mặt độ có mức độ tin cậy: Độ rỗng tổng (độ rỗng toàn phần) tính cho vỉa dầu là: Ф= Ф𝑫 + Ф 𝑵 Độ rỗng tổng (độ rỗng toàn phấn) tính cho vỉa khí là: Độ rỗng hiệu dụng tính: Φef= ΦT * (1 – Vsh) 4.3 Tính toán đô rỗng theo phương pháp sonic (DT) Ф = [ (Δt – Δtma)/ ((Δt f– Δtma)] /Cp – Vsh (Δtsh – Δtma)/ (Δt f– Δtma) Δt : Là thời gian truyền sóng thành hệ Δtma : Là thời gian truyền sóng xương đá 47 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Δtf : Là thời gian truyền sóng chất lưu Cp : hệ số nén thành hệ, mỏ Bạch Hổ ta lấy 1,2 Tính toán giá trị đo kết minh giải giá trị độ rỗng (%) cho giếng BH-129 mỏ Bạch Hổ tầng Oligocene.( Tài liệu minh giải đính kèm phần phụ lục) Hàm lượng sét lớp đá chứa tính theo hàm số sau: Vsh = 0,7 (GR min1 – GR min)/(GR max – GR min) Trong vỉa sản phẩm nghiên cứu, ta thu Vsh=0,34 Do hạn chế tài liệu nên nhóm xác định độ rỗng theo phương pháp gamma density neutron Tính độ rỗng phương pháp gamma density: Ф = (ρ ma – ρx ) / (ρ ma - ρ f ) – Vsh * (ρ ma - ρ sh )/ (ρ ma – ρf) Với ρ ma = 2.65(g/cm3) , ρf =1,04 (g/cm3), ρ sh = 2.62 (g/cm3) Tính độ rỗng phương pháp neutron: Ф = (W –Wma)/( Wf –Wma) - Vsh* ( Wsh- Wma)/(Wf-Wma) Với Wma =-0.01 , Wf=0,99 , Wsh=0.38 Bảng tính toán độ rỗng theo độ sâu phương pháp gamma density neutron tầng sản phẩm giếng khoan BH-129, mỏ Bạch Hổ Tầng SP I (3485-3530) Depth(m) 3487 3488 3489 3490 3503 3504 3505 3506 3529 3530 3531 NPHI 0.2658 0.3087 0.2876 0.2806 0.3018 0.3254 0.2948 0.2814 0.286 0.2787 0.2849 Porosity(%) 14.32 18.61 16.5 15.8 17.92 20.28 17.22 15.88 16.34 15.61 16.23 48 RHOB 2.4191 2.428 2.4431 2.4518 2.4031 2.4184 2.3929 2.4549 2.4401 2.3888 2.3823 Porosity(%) 13.71 13.16 12.22 11.68 14.7 13.75 15.34 11.48 12.4 15.59 15.99 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK II (3530-3630) III (3630-3712) IV 3536 3545 3553 3555 3567 3568 3569 3571 3572 3573 3574 3575 3576 3577 3578 3579 3580 3597 3598 3599 3629 3630 3631 3632 3640 3641 3642 3643 3644 3645 3658 3659 3660 3661 3662 3677 3678 3688 3689 3690 3715 3717 0.3111 0.2656 0.2614 0.2816 0.2829 0.2961 0.2753 0.3073 0.2754 0.3221 0.2707 0.2871 0.2719 0.2813 0.2809 0.2878 0.2727 0.2262 0.2868 0.2597 0.2617 0.2395 0.2455 0.2263 0.2597 0.2493 0.2548 0.2381 0.2432 0.2319 0.238 0.2451 0.2434 0.2434 0.2381 0.2148 0.2327 0.2382 0.2406 0.2321 0.2993 0.2466 18.85 14.3 13.88 15.9 16.03 17.35 15.27 18.47 15.28 19.95 14.81 16.45 14.93 15.87 15.83 16.52 15.01 10.36 16.42 13.71 13.91 11.69 12.29 10.37 13.71 12.67 13.22 11.55 12.06 10.93 11.54 12.25 12.08 12.08 11.55 9.22 11.01 11.56 11.8 10.95 17.67 12.4 49 2.3441 2.3913 2.4193 2.3157 2.3105 2.3513 2.4315 2.4481 2.3959 2.3896 2.4205 2.4523 2.3789 2.3522 2.3769 2.3965 2.4156 2.4023 2.3809 2.3747 2.4592 2.4398 2.4803 2.3817 2.3531 2.3631 2.378 2.3886 2.3874 2.3885 2.4187 2.3893 2.4763 2.3815 2.383 2.4681 2.4141 2.42 2.4219 2.4116 2.4364 2.3555 18.37 15.43 13.7 20.13 20.45 17.92 12.94 11.91 15.15 15.54 13.62 11.65 16.2 17.86 16.33 15.11 13.93 14.75 16.08 16.47 11.22 12.42 9.91 16.03 17.81 17.19 16.26 15.6 15.68 15.61 13.73 15.56 10.16 16.04 15.95 10.66 14.02 13.65 13.53 14.17 12.63 17.66 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK (3712-3750) 3718 3719 3720 0.2626 0.2522 0.2565 14 12.96 13.39 2.3656 2.366 2.3622 17.03 17.01 17.24 RHOB-NPHI 25 Độ rỗng tính theo phương pháp gamma density(%) 20 15 RHOB-NPHI 10 0 10 15 20 25 Độ rỗng tính theo phương pháp neutron(%) Đồ thị 1: So sánh kết độ rỗng phương pháp gamma density neutron 50 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 10 15 20 25 3450 porosiry(%) 3500 3550 gamma density 3600 neutron 3650 3700 depth(m) 3750 Đồ thị 2: Kết xác định độ rỗng theo độ sâu phương pháp gamma density neutron 10 Tần số độ rỗng theo NPHI Tần số độ rỗng theo NPHI 1 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 Đồ thị 3: Tần số phân bố độ rỗng theo phương pháp neutron 51 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Tần số độ rỗng theo RHOB porosiry(%) 14 12 10 Tần số độ rỗng theo RHOB 13172125293337414549535761656973778185899397 Đồ thị 4: Tần số phân bố độ rỗng theo phương pháp gamma density Nhận xét: Qua biểu đồ so sánh nhận thấy phương pháp xác định độ rỗng gamma neutron( 1317%) cho giá trị độ rỗng không chênh lệch nhiều so phương pháp xác định độ rỗng gamma density ( khoảng 12-16%) (đã hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật sét) Theo đó, giá trị độ rỗng theo phương pháp gamma neutron phương pháp xác định độ rỗng gamma density cho kết độ rỗng luôn nằm đường phân giác (đã hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật sét), dao động khoảng từ 10%-20% hoàn toàn phù hợp với kết thực nghiệm Vì vậy, phương pháp gamma density phương pháp neutron cho kết độ rỗng phù hợp để xác định độ rỗng tầng vỉa sản phẩm I II, III IV tầng Oligocene, giếng khoan BH-129, mỏ Bạch Hổ Để đánh giá phân bố ta sử dụng biểu đồ Tần suất – Độ rỗng số liệu ít, tài liệu địa vật lý có giới hạn nên đánh giá hết vỉa sản phẩm tầng Oligocene Chính gây khó khăn cho việc vẽ biểu đồ việc đánh giá đặc điểm phân bố chúng Tuy nhiên, với số liệu có thể biểu đồ Tần suất-Độ bão hòa hình đây, ta dễ dàng nhận thấy phương pháp xác định độ rỗng gamma density cho kết độ rỗng tập trung chủ yếu khoảng 15%, phù hợp với kết nghiên cứu khoa học độ rỗng đá Oligocene mở Bạch Hổ, mà cụ thể giếng khoan BH-129 Một lần ta lại thấy, phương pháp 52 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK gamma density neutron việc tính toán độ rỗng tầng sản phẩm Oligocene mỏ Bạch Hổ 53 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở phân tích đặc điểm địa chất tính toán độ rỗng ta đến kết luận sau: Phương pháp neutron gamma density dùng để xác định độ rỗng mỏ Bạch Hổ thích hợp để xác định độ rỗng mỏ này,cụ thể giếng khoan BH-129 Có thể sử dụng đồng thời phương pháp để tăng độ tin cậy cho việc nghiên cứu Trong phương pháp sonic số liệu nên nhóm chưa thể đưa kết luận cuối Tầng sản phẩm có độ rỗng nhìn chung khoảng 15% Tính toán độ rỗng dầu phương pháp gamma density neutron có giá trị tương đối, phụ thuộc vào nhiều yêu tố địa chất, khoa học kĩ thuật, Nên cần so sánh, đối chiếu với nhiều phương pháp có độ tin cậy khác Phương pháp gamma density neutron tính toán nhìn chung vỉa sản phẩm cho kết sát nhau, nhiên có khác biệt phương pháp Từ kết thu được, nhóm sinh viên đề nghị dùng tổ hợp nhiều phương pháp gamma density hay neutron để xác định độ rỗng dầu tuổi Oligocen mỏ Bạch Hổ 54 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tác giả Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam 2005 PGS.Ts Hoàng Văn Quý Giáo trình địa vật lý giếng khoan 2005 Zaki Bassiouni Theory, Measurement, and interpretation of well logs Society of Petroleum Engineers, Richarson, TX USA 1994 Luận án tốt nghiệp: Nâng cao hiệu khai thác dầu khí tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ Nguyễn Lương Bằng Đại học mỏ địa chất Hà Nội Luận án tốt nghiệp: Đặc điểm thạch học vật lý, mô hình vật lý đánh giá độ rỗng độ nứt nẻ độ rỗng khối đá móng chứa dầu bồn trũng Cửa Long Phan Văn Công Đại học mỏ địa chất Hà Nội 55 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK PHỤ LỤC Tài liệu minh giải giếng khoan BH-129, mỏ Bạch Hổ (Các vị trí tô màu vàng vị trí nhóm dùng số liệu để minh giải) 56 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 57 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 58 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 59 [...]... rỗng chứa dầu trong đá móng mỏ Bạch Hổ là do tác động đồng thời của nhiều yếu tố địa chất khác nhau 14 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Hình 3: Mặt cắt địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ 15 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 1.2.4.2 Đặc điểm chứa dầu khí Trong phạm vi bồn trũng Cửu Long đã phát hiện được nhiều mỏ dầu và khí, trong đó mỏ Bạch Hổ. . .Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỎ BẠCH HỔ 1.2.1 Vị trí địa lý Mỏ dầu Bạch Hổ Là một mỏ dầu khí lớn nằm trong thềm lục địa phía Nam nước ta Mỏ nằm ở lô số 9 trên biển Đông Mỏ Bạch Hổ cách đất liền ở điểm gần nhất là 100 km và cách thành phố Vũng tàu là 120 km về hướng Đông Nam Hình 2: Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ trên thềm lục địa phía Nam 10 Xác định. .. chỉnh nhằm xác định tính ứng dụng của đường mật độ; nó không có nghĩa là cộng vào hoặc trừ đi giá trị b mà cho thấy tính chính xác của b , nó chỉ ra mức độ tin cậy của giá trị mật độ đất đá đo được 26 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Hình 6: Một ví dụ về minh giải cột địa tầng và đường log density 27 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK... trên độ rỗng của đá có thể được xác định theo công thức sau:  = (ma - x )/(ma - f ) - Vsh (ma - sh )/(ma - f ) Công thức cho phép ta xác định được độ rỗng của vỉa chứa bằng tài liệu đo được của phương pháp gamma mật độ ma , sh và f được lấy theo phòng thí nghiệm tương ứng với từng loại đá khác nhau Mật độ của một số loại đá tiêu biểu: 30 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài. .. và sức gió 1.2.4 Đặc điểm địa chất 1.2.4.1 Địa tầng Theo trình tự nghiên cứu bắt đầu bằng các phương pháp đo địa chấn trên mặt, chủ yếu là đo địa chấn, sau đó đến các phương pháp đo địa vật lý trong lỗ khoan và phân 11 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK tích các mẫu đất đá thu được, người ta xác định rõ ràng thành hệ của mỏ Bạch Hổ Đó là các trầm tích thuộc các hệ đệ Tứ,... Thể tích của mẫu đá V do thể tích của các lỗ hổng Vф và thể tích khung rắn tạo thành: V = Vф + Vs hay Vф = V- Vs do đó công thức (1) thành : Ф = V- Vs/ V 100 = ( 1- Vs/ V).100 (2) 23 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK Các loại độ rỗng: Độ rỗng được phân ra các loại sau: 1 Độ rỗng chung là tỉ số thể tích của tất cả các loại lỗ hổng trên thể tích của đá 2 Độ rỗng hở là tỉ... tuổi Eocen Trầm tích Oligocen được chia thành hệ tầng Trà Cú – Oligocen hạ và hệ tầng Trà Tân – Oligocene thượng 1.3.1 Thời kỳ Oligocen (tạo bồn trầm tích) Đây là thời kỳ tách giãn và tạo thành các địa hào, bán địa hào dọc theo các đứt gãy và tựa vào khối plutonic Lấp đầy các địa hào và bán địa hào là các vật liệu trầm tích lục 17 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK nguyên... liệu địa vật lý giếng khoan 24 o gamma tán xạ Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG VỀ PHÓNG XẠ Các phương pháp phóng xạ là các phương pháp địa vật lý nghiên cứu giếng khoan dựa trên quá trình phóng xạ (phóng xạ tự nhiên, phóng xạ do bị kích thích) xảy ra ở các phần tử hạt nhân nguyên tử được gọi là phương pháp địa. .. lỗ hổng hở, thông nhau trên thể tích của đá 3 Độ rỗng kín là tỉ số thể tích của tất cả các loại lỗ hổng kín, không thông nhau trên thể tích của đá Tổng độ rỗng hở và độ rỗng kín bằng độ rỗng chung 4 Độ rỗng hiệu dụng là tỉ số thể tích của tất cả các loại lỗ hổng hiệu dụng có khả năng chứa và cho dầu và khí thấm qua khi có chênh áp nhất định trên thể tích của đá Phân biệt độ rỗng hiệu dụng và độ rỗng. .. vào đá chứa Nhìn chung tiềm năng của vật chất hữu cơ trong trầm tích Oligocen là rất lớn, Kerogen thường gặp trong trầm tích Oligocen thuộc loại cao, phản ánh có hoạt động của vi khuẩn tảo nước ngọt cũng như nước lợ và 20 Xác định đỗ rỗng đá chứa Oligocen mỏ Bạch Hổ theo tài liệu DVLGK biển Đối với tầng đá mẹ Oligocen trên loại vật chất hữu cơ chủ yếu loại II thứ yếu là loại I Chỉ tiêu Pr/Ph phổ biến ... phần Đông-Bắc Oligocen trên, khu vực phía Bắc, Đông-Bắc phần phía Tây Oligocen dưới, khối phía Bắc, Trung Tâm, phía Nam khu vực Đông-Bắc thân dầu Móng 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TRẦM TÍCH TẦNG OLIGOCEN. .. có trầm tích Oligocen phủ bất chỉnh hợp lên loạt trầm tích tuổi Eocen Trầm tích Oligocen chia thành hệ tầng Trà Cú – Oligocen hạ hệ tầng Trà Tân – Oligocene thượng 1.3.1 Thời kỳ Oligocen (tạo... ma ( 1-  - Vsh) x , f , sh ma mật độ đo được, chất lưu, sét phân tán khung đá tương ứng;  - độ rỗng, Vsh - hàm lượng sét Từ công thức độ rỗng đá xác định theo công thức sau:  = (ma - x

Ngày đăng: 07/01/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan