Luận văn: Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ

50 504 0
Luận văn: Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bán lẻ hàng hóa là hoạt động kinh tế quan trọng, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là kênh phân phối hàng hóa từ các nhà sản xuất đến người mua ở khắp mọi nơi trên thế giới. Vì thế, hoạt động kinh doanh này có vai trò rất rất quan trọng đời sống kinh tế của các quốc gia. Các Nhà nước cũng chính vì thế rất cần phải quản lý hoạt động này do đó cần đặt ra hệ thống các tiêu chuẩn quản lý cho lĩnh vực bán lẻ. Trước đây, hoạt động bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam được tiến hành tự phát, chủ yếu do các tổ chức tư nhân thực hiện. Tuy nhiên từ 1997, trên thị trường Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện các nhãn hiệu hàng tiêu dùng của các tập đoàn đa quốc gia. Ngay lập tức, các công ty này đã xây dựng thương hiệu và hệ thống phân phối nhằm chiếm lĩnh thị phần. Từ đó, cung cách buôn bán và phân phối hàng hoá truyền thống đã có nhiều thay đổi bởi sự xuất hiện một mạng lưới các nhà phân phối nhỏ được hình thành ở khắp 64 tỉnh, thành trong cả nước. Cũng trong giai đoạn này, thị trường trong nước bắt đầu có hàng loạt các trung tâm bán lẻ của các công ty Việt Nam xuất hiện và cạnh tranh cùng những siêu thị của các tập đoàn phân phối nước ngoài. Tuy nhiên chúng ta hiện chưa hoàn chỉnh hệ thống các tiêu chuẩn để quản lý hoạt động kinh doanh quan trọng này.

LUẬN VĂN: Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ LỜI NÓI ĐẦU Bán lẻ hàng hóa hoạt động kinh tế quan trọng, cầu nối sản xuất tiêu dùng, kênh phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến người mua khắp nơi giới Vì thế, hoạt động kinh doanh có vai trò rất quan trọng đời sống kinh tế quốc gia Các Nhà nước cần phải quản lý hoạt động cần đặt hệ thống tiêu chuẩn quản lý cho lĩnh vực bán lẻ Trước đây, hoạt động bán lẻ hàng hóa Việt Nam tiến hành tự phát, chủ yếu tổ chức tư nhân thực Tuy nhiên từ 1997, thị trường Việt Nam bắt đầu xuất nhãn hiệu hàng tiêu dùng tập đoàn đa quốc gia Ngay lập tức, công ty xây dựng thương hiệu hệ thống phân phối nhằm chiếm lĩnh thị phần Từ đó, cung cách buôn bán phân phối hàng hoá truyền thống có nhiều thay đổi xuất mạng lưới nhà phân phối nhỏ hình thành khắp 64 tỉnh, thành nước Cũng giai đoạn này, thị trường nước bắt đầu có hàng loạt trung tâm bán lẻ công ty Việt Nam xuất cạnh tranh siêu thị tập đoàn phân phối nước Tuy nhiên chưa hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn để quản lý hoạt động kinh doanh quan trọng Hiện tại, với lộ trình gia nhập WTO Việt Nam cam kết phải mở cửa cho tổ chức bán lẻ tham gia thị trương nước Trước thách thức này, có trách nhiệm phải xây dựng hệ thống quy định bán lẻ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Với doanh nghiệp nước, để đương đầu với tương lai diễn này, họ gấp rút nâng cao khả cạnh tranh cần nhà nước ban hành quy định tiêu chuẩn làm sở cho thay đổi Với sở thực tiễn trên, xin đưa đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ” Qua đề tài muốn bày tỏ số quan điểm thân vấn đề bán lẻ hàng hóa kinh tế Việt Nam kiến nghị số giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động Chương Những lý luận chung tính thực tiễn đề tài Những khái niệm 1.1 Hoạt động bán lẻ hàng hoá thị trường bán lẻ Thương mại hàng hoá chủ yếu thực theo hai phương thức doanh nghiệp với doanh nghiệp với người tiêu dùng Trường hợp thứ hai hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng hóa Bán lẻ hàng hoá hoạt động bán trực tiếp hàng hoá cho người tiêu dùng, cái, Hàng hoá thông qua bán lẻ tiêu dùng Hoạt động bán lẻ thực thông qua chợ, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, đại siêu thị bán lẻ Thị trường bán lẻ hàng hoá thị trường với tham gia ba nhân tố: thứ tổ chức kinh doanh bán lẻ, có vai trò thu mua hàng hóa từ người sản xuất, phân phối bán hàng hoá đến tay người tiêu dùng; thứ hai người tiêu dung, đối tượng hướng đến tổ chức bán lẻ trên, họ mua hàng hoá để sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu thân; thứ ba nhà nước, nhân tố có vai trò giám sát, quản lý điều tiết hoạt động thị trường này, Nhà nước thực chức quản lý thông qua việc ban hành luật, quy định, tiêu chuẩn thông qua quan quản lý thị trường .1.2 Vai trò ngành kinh doanh bán lẻ kinh tế Do bán lẻ hoạt động bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dung nên ngành có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế Vai trò bán lẻ trung gian nhà sản xuất, phân phối khách hàng, hoạt động có ảnh hưởng quan trọng tới phía sản xuất tiêu dùng Bán lẻ giúp nhà sản xuất bán sản phẩm người mua có nhiều lựa chọn mua hàng, đồng thời kênh trung gian người mua người bán, nghĩa qua nhà sản xuất nhận phản hồi sản phẩm để nắm thói quen, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng nhằm tiến hành cải tiến, nâng cấp, lựa chọn cho đời sản phẩm tốt nhất; ngược lại phía người mua cung cấp thông tin hàng hoá, nhà sản xuất hay hưởng dịch vụ hậu mãi, bảo hành… .1.3 Các tổ chức bán lẻ hàng hoá Các đơn vị tham gia thị trường bán lẻ đa dạng Đó đơn vị nhỏ sạp kinh doanh chợ, cửa hàng tạp hoá tư nhân, cửa hàng kinh doanh, quy mô lớn lớn siêu thị, trung tâm thương mại hay đại siêu thị bán lẻ Vì sở hữu đợn vi kinh doanh cá nhân doanh nghiệp Hoạt động bán lẻ diễn theo nhiều hình thức khác Ngoài cách thức truyền thống, hoạt động kinh doanh bán lẻ không cần đến cửa hàng, không cần nhiều nhân viên bán hàng qua mạng, qua catalogue, hay hoạt động bán hàng đa cấp Tuy nhiên khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu doanh nghiệp bán lẻ lớn kinh doanh theo lối truyên thống qua chuỗi cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, tổ chức có quy mô, hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực phát triển họ ảnh hưởng nhiều đến thị trường nói chung, đồng thời sách quản lý Nhà nước chủ yếu xây dựng nhằm quản lý doanh nghiệp .1.4 Tiêu chuẩn bán lẻ Tiêu chuẩn tiêu bắt buộc phải thực Và tiêu chuẩn Nhà nước đặt điều kiện bắt buộc, có tính cưỡng chế thi hành Tiêu chuẩn cho tổ chức bán lẻ tiêu chuẩn nhà nước đặt cho tổ chức nhằm quản lý hoạt động bán lẻ lãnh thổ Việt Nam Các tiêu chuẩn bán lẻ quy định quản lý toàn tổ chức kinh doanh bán lẻ lãnh thổ Việt Nam, nhiên loại hình kinh doanh lại có quy định khác nhau, quy định dành cho hộ kinh doanh chợ hàng tạp hóa khác với tiêu chuẩn dành cho kinh doanh siêu thị Các tổ chức chịu tác động nhiều tiêu chuẩn doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn Nhà nước cần xác định giai đoạn nay, doanh nghiệp có vai trò to lớn, có khả ảnh hưởng mạnh tới thị trường tiêu dùng nước .2 Tính tất yếu việc xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá Việt Nam .2.1 Kinh doanh bán lẻ thời điểm Kỷ nguyên chúng sống nhà kinh tế nhận định kỷ nguyên "toàn cầu hoá", thời điểm mà tất Quốc gia thực mở cừa, thừa nhận tác động qua lại, đồng thời liên tục kinh tế Vì nghiên cứu hoạt động bán lẻ thời điểm viêc xem xét, đánh giá hoạt động bán lẻ thời kỳ "toàn cầu hoá"  Hoạt động bán lẻ xu toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa, theo nghĩa rộng, hoạt động vượt biên giới quốc gia, với quy mô thể mang ý nghĩa toàn giới Toàn cầu hoá phản ánh tất khía cạnh đời sống nhân loại: kinh tế, xã hội, trị văn hóa Với ý nghĩa nội dung gắn kết với khía cạnh khác toàn cần hoá, toàn cầu hóa kinh tế thể liên kết quốc tế ngày sâu sắc trình sản xuất, kinh doanh loại hình thị trường kinh tế Quá trình toàn cầu hoá không diễn thông qua thương mại hàng hoá dịch vụ truyền thống, mà bao gồm giao dịch khác qua biên giới quốc gia luồng đầu tư, tài chính, công nghệ, thông tin (kể ý tưởng phát triển, công nghệ quản lý), nhân công (chuyên gia, lao động có chưa có tay nghề) Toàn cầu hoá thúc đẩy sở quan hệ song phương đa phương, tổ chức quốc tế khu vực Toàn cầu hoá kinh tế xu xuất gần mà nhen nhóm vào kỷ 16 phát triển mạnh vào cuối kỷ 19 trước chiến tranh giới thứ Tuy nhiên, trình toàn cầu hoá số thập kỷ qua, từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước trở nên sâu sắc có biến đổi mạnh mẽ chất, mang nhiều đặc trưng nhân tố Nhân tố quan trọng dã tạo gia tăng mạnh mẽ trình toàn cầu hóa kinh tế vừa qua tiến vượt bậc khoa học công nghệ Tiến công nghệ thông tin, tin học vận tải việc giá hạ nhanh chóng rút ngắn khoảng cách địa lý nước, đẩy nhanh lan toả công nghệ trình gắn kết, chuyên môn hoá kinh tế quốc gia Một nhân tố thay đổi tư phát triển cải cách kinh tế định hướng thị trường, tự hoá mở cửa thương mại, đầu tư tài nhiều quốc gia giới Ngoài ra, không tính đến nhân tố quan trọng giao lưu ngày tăng tầng lớp dân cư quốc gia thong qua trao đổi thức (các mhà trị, học giả ), qua du lịch, qua chuyển giao nhân công, di cư góp phần làm sâu sắc thêm trình toàn cầu hoá kinh tế toàn cầu hoá nói chung Quá trình toàn cầu hoá kinh tế xu tiếp tục đảo ngược Đồng thời trình có tác động không đồng đến nước chưa thật rõ ràng nhịp độ xu hướng vận động Ý nghĩa tác động to lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ thông tin thay đổi tư ý tưởng phát triển chưa thấy hết Những chế định quốc tế đa phương loại hình giao dich qua biên giới nhiều bất cập trước thực tế Trong đó, toàn cầu hoá diễn bối cảnh giới đa cực, chưa cân bằng, cường quốc vừa hợp tác vừa kiềm chế lẫn nhau; xung đột tiềm xung đột áp đặt tham vọng trị, dặc biệt nước lớn, vấn đề không đồng thuận cho toàn cầu hoá Hơn nữa, giới có cách biệt đáng kể nhóm nước vế trình độ phát triển, lục máy nhà nước trình độ lao động Nhiều nước phải dựa tài nguyên chi phí lao động thấp để thúc đẩy phát triển, không nước bước giai đoạn cảu kinh tế phát triển dựa tảng kiến thức- trí tuệ Trong bối cảnh trên, xu hướng phát triển thị trường bán lẻ thể qua đặc điểm sau:  Thứ nhất, thị trường bán lẻ thị trường có tính toàn cầu vai trò công ty xuyên quốc gia lớn  Thứ hai, khả trao đổi, thu nhận xử lý thông tin trở thành yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp tham gia thị trường  Thứ ba, Tổ chức Thương mai giới WTO tổ chức Quốc tế đa phương có trách nhiệm điều chỉnh hệ thống thương mại toàn cầu vấn đề liên quan dịch vụ, đầu tư, quyền sỏ hữu trí tuệ giám sát sách thành viên sở nguyên tắc chung  Thứ tư, tác động đến họat động bán lẻ đến từ sách nhóm kinh tế có quyền lực G7, G10, G20, G77 tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng giới (WB)  Hoạt động bán lẻ xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Toàn cầu hoá kinh tế phản ánh trình hội nhập kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập hội nhập kinh tế thể qua biện pháp tự hoá mở cửa kinh tế địa phương, khu vực đa phương phạm vi toàn cầu Tổ chức Thương mại giới WTO Tham gia vào WTO có nghĩa cam kết tự nguyện thực hiên hoạt động hội nhập với Thế giới Tiến trình hội nhập Việt Nam đến giai đoạn mở cửa, tự hoá rộng rãi hàng hoá dịch vụ Để tiến tới tự hoá thương mại đầu tư hoạt động kinh doanh bán lẻ theo cam kết gia nhập WTO, cần phải cụ thể hoá nguyên tắc tối huệ quốc, đối xử quốc gia, xây dựng trình tự, điều kiện, thủ tục áp dụng nguyên tắc đồng thời có chiến lược sách bảo hộ phận để giành lợi cạnh tranh điều kiện bảo hộ cho doanh nghiệp nước Quá trình hội nhập Việt Nam tác động đến hoạt động bán lẻ nước mặt sau:  Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn thị trương nước giới, vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích mình, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia  Thứ hai, hội nhập kinh tế trình xoá bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ Việt Nam quốc gia khác theo hướng tự hóa  Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điền kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh, mặt khác buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thương trường  Thứ tư, hội nhập kinh tế giới tạo thuận lợi phát triển hình thức bán lẻ Việt Nam đồng thời yêu cầu, sức ép việc đổi hoàn thiện sách phương thức quản lý vĩ mô thị trường bán lẻ  Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rông thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiêm quản lý hoạt động bán lẻ Xem xét hoạt động bán lẻ khía cạnh tác động xu toàn cầu hoá quan điểm hội nhập cùa Việt Nam thấy cần thiết việc xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động kinh doanh bán lẻ .2.2 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - yêu cầu khách quan Việt Nam gia nhập WTO Ngày 7.11.2006 Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Khi thành viên tổ chức kinh tế lớn giới phải có bổn phận trách nhiệm thực nguyên tắc tổ chức Các nguyên tắc WTO bảo đảm đạt thương mại giới tự do, công bằng, có tính dự báo cao bên có lợi, có yêu cầu mở cửa ngành dịch vụ bán lẻ Lúc này, ta phải thấy đặt tiêu chuẩn bán lẻ vấn đề khách quan, thực theo cam kết Ngoài với nguyên tắc không phân biệt đối xử hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, việc gia nhập WTO đưa yêu cầu phải sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm cho việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Các tiêu chuẩn lúc cần phải phù hợp với nguyên tắc Nghĩa yêu cầu khách quan tiêu chuẩn phải thay đổi hay quy định hoàn toàn theo xu hướng Ngoài ra, việc gia nhập WTO, làm cho cấu kinh doanh bán lẻ hàng hóa Việt Nam thay đổi, thành phâm tham gia đa dạng hơn, có thêm nhiều mối quan hệ kinh tế xuất hiện… cần phải có quy định Các lý đặt vấn đề cấp thiết phải xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ .2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - giải pháp cho vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp nước Triển vọng ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam đồng nghĩa với kênh phân phối truyền thống chợ cửa hàng tạp hóa dần bị thu hẹp Bên cạnh đó, thị trường mở cửa, nhiều sản phẩm nước xâm nhập thị trường Việt Nam lấn áp thương hiệu Một kênh phân phối truyền thống bị suy yếu kéo theo sụp đổ phận doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống phân phối nội địa Việt Nam đối diện nguy bị điều khiển tập đoàn nước mà doanh nghiệp Việt Nam thiếu kế hoạch vững cho ngành bán lẻ nội địa Theo lộ trình cam kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, từ năm 2007, doanh nghiệp Mỹ tham gia cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước lĩnh vực thương mại Hiện tập đoàn bán lẻ nhiều nước giới muốn tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam Làm để xây dựng tập đoàn, kênh phân phối đủ mạnh doanh nghiệp Việt nam nắm giữ? Với cam kết mạnh mẽ mở cửa hệ thống bán lẻ, diện tập đoàn, siêu thị lớn giới có mặt Việt Nam điều chắn Đây thách thức cho hệ thống phân phối, bán lẻ non trẻ nước Với tiềm lực mạnh tài chính, kinh nghiệm, phương tiện quản lý đại, toàn thị trường bán lẻ nước bị họ thu tóm, chi phối sách kinh doanh họ; họ áp dụng biện pháp không lành mạnh để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Viêc xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ xem biện pháp cho vấn đề Xây dựng tiêu chuẩn cững biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước cạnh tranh lành mạnh hiệu với tập đoàn tổ chức bán lẻ quốc tế Khi doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đặt môi trường kinh doanh khắt khe hơn, có tinh cạnh tranh cao Và với nỗ lực phải tốt hơn, chuyên nghiệp để tồn phát triển động lực cho họ làm mới, tạo đột phá mặt chất nhằm nâng cao tính cạnh tranh với đối thủ từ nước Không thế, việc áp dụng tiêu chuẩn bán lẻ bắt buộc nhà sản xuất, doanh nghiệp nước áp dụng tiêu chuẩn sản xuất, chế tạo sản phẩm, nâng cao chất lượng tinh hấp dẫn hàng hoá Các tiêu chuẩn giúp hạn chế hành vi phản cạnh tranh mà doanh nghiệp nước có khả áp dụng Thực tiêu chuẩn kiểm tra việc thực giáup ngăn chặn hành vi làm cho người tiêu dùng lầm tưởng hàng hóa thông qua quảng cáo, hiệu sai trái, phóng đại mức sản phẩm hay quảng cáo dối trá nhằm che đậy thật lừa dối người tiêu dùng Nếu trọng thành lập quan quản lý thực tiêu chuẩn quan hoành thành tốt chức máy kiểm tra cân đối quyền lực thị trường lĩnh vực phân phối, bán lẻ chắn thị trường xảy hành vi phản cạnh tranh nói Tuy nhiên quan quản lý việc thực tiêu chuẩn cần phải cân băng việc can thiệp chức quản lý Nhà nước thị trường, biện pháp tạo môi trường pháp lý nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thực thi Luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ phân phối, bán lẻ .2.4 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh nước Theo nhà quản lý Việt Nam gia nhập WTO chắn cho hoạt động kinh doanh bán lẻ thay đổi nhanh về lượng chất Về măt lượng, kinh tế phát triển với tốc độ cao, tăng nhanh lọai hình tổ chức kinh doanh bán lẻ, người dân có thu nhập ngày cao chi nhiêu tiền cho tiêu dùng Còn mặt chất, cấu thành phần lọai hình tổ chức bán lẻ thay đổi theo xu hướng kinh doanh với quy mô lớn hơn, cấu mặt hàng thay dổi theo thị hiếu ngày cao, chi tiêu cho mặt hàng đắt tiền người dân tăng Người tiêu dùng ngày đòi hỏi phải hưởng điều kiện tốt mua sắm Xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động kinh doanh bán lẻ hoạt động kinh doanh khác xêm biện pháp nhà nước nhằm thay đổi tập quán kinh doanh lạc hậu, thay đổi tư duy, hướng hoạt động kinh doanh Việt Nam trở nên chuyên nghiệp hơn, tiếp cận với phong cách mới, đại hiệu Cúng cách làm việc, kinh doanh khó mà hiệu thiếu tiêu chuẩn Trong kinh doanh bán lẻ vậy, thiếu quy định, hoạt động bán lẻ tiến hành giống chợ trời Nghĩa là, việc kinh doanh diễn lộn xộn Là người mua, khó biết nên mua hàng đâu, nơi bán với giá tốt nhất, xuất xứ hàng hoá sao, bảo hành, bảo trì nào,ai chịu trách nhiệm sản phẩm Người bán không muốn hay cung cấp thông tin sản phẩm, sẵn sàng lừa dối nhiều cách cân sai, cân thiếu, bớt xén, thay đổi thành phần, thay đổi bao bì, nhãn hiệu Tuy nhiên hành động vi phạm người bán không bị xử phạt, răn đe quyền lợi hiển nhiên người mua không Việc đặt tiêu chuẩn để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh cạnh tranh, nên với việc ban hành quy định Nhà nước cần đưa giải pháp giúp đỡ cho doanh nghiệp Theo kiến nghị tôi, công tác hỗ trợ nên thể mặt sau  Định hướng phát triển cho tổ chức bán lẻ Việt Nam thời gian tới Cùng với lộ trình mở cửa rõ ràng việc chuyển đổi phương thức quản trị phải thay đổi theo xu hướng chung giới Các doanh nghiệp Việt Nam có kinh nghiệm tiềm lực tài tập đoàn nước ngòai họ lại có điểm mạnh mà không tập đoàn nước có được, kinh nghiệm thị trường, hiểu tâm lý khách hàng điểm yếu nguồn vốn kinh nghiệm kinh doanh có thông qua việc liên doanh, liên kết Liên kết hàng nghìn đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ để thành tên tuổi lớn Trong trình cạnh tranh thân doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng phục vụ nâng cao nguồn lực để phát triển cạnh tranh lành mạnh Nhà nước Bộ Thương mại cần xây dựng đề án phát triển thương mại nội địa nhằm giúp doanh nghiệp phát triển cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp nước thời gian tới Thương mại nội địa yếu - bắt nguồn từ nhận thức từ lịch sử Điều cho thấy thương hiệu mạnh phát triển có hệ thống phân phối tốt Tóm lại là, muốn phát triển thương mại nội địa cần phải có sách phát triển đắn tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên điều quan trọng doanh nghiệp phải biết liên kết để phát triển Ngoài doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phát triển mạng lưới phân phối dựa tảng đại lý sẵn có khắp nước, xây dự hệ thống quản lý hậu cần mạnh mẽ, hợp sức với nhà sản xuất Theo nhà chuyên môn, hệ thống phân phối theo mô hinh vào hoạt động, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có kênh phân phối hiệu trọn gói trực tiếp đến người tiêu dùng Người tiêu dùng tiếp cận phong cách bán lẻ mới, đại, giá rẻ, tiện lợi rộng khắp nước đồng thời hưởng lợi từ dịch vụ tiện ích mà doanh nghiệp cung cấp Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hoàn toàn cạnh tranh sân nhà cách sòng phẳng với doanh nghiệp nước ngoài, vấn đề họ có biết tận dụng phát huy điểm mạnh hay không  Hỗ trợ phát triển mạng lưới phân phối Trong thời gian gần có chuyển biến hệ thống phân phối, hàng hóa sức mua Không có lý doanh nghiệp không chớp lấy đà Chúng ta có đủ thời gian để xem xét số nhà phân phối nước thị trường VN Metro, Big C… Các nhà phân phối VN nên ý thức đường tới phải trở thành nhà phân phối lớn chết Rất nhiều nhà phân phối nước tìm hiểu thị trường có chiến lược marketing để “cắm chốt” VN Các doanh nghiệp nước Họ có chuyển động vài năm nay, nhìn chung yếu quy mô nhỏ bé Hãy nhìn vào hệ thống phân phối bán lẻ VN Chúng ta chưa có nhà phân phối lớn, có tên tuổi thiếu tinh thần hợp tác Người ta hay nói nguyên nhân thiếu vốn, không hẳn Con người, tầm nhìn, chiến lược bản, thủ thuật marketing Buôn có bạn, bán phải có phường, phải liên kết với Nhà nước Bộ Thương mại cần xây dựng chiến lược dài hạn phát triển ngành phân phối VN Theo đó, lựa chọn khoảng 15 nhà phân phối bán lẻ Việt Nam để đầu tư hỗ trợ cho họ trở thành nhà phân phối lớn, làm “bộ khung” để giữ vững hệ thống phân phối nước Trong 15 nhà phân phối có đủ ngành hàng từ hàng tiêu dùng, vật tư, thực phẩm, đủ phương thức lẻ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán lẻ 24 giờ, chợ bán buôn… Nếu có hệ thống phân phối tốt năm thành phố lớn bản, doanh nghiệp Việt Nam chốt giữ thị trường trọng yếu Ngoài ra, doanh nghiệp cần hỗ trợ nhiều mặt, như: mở nhiều khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, trình độ quản lý, xây dựng mạng lưới cho doanh nghiệp bán lẻ nước Cần có ngân sách cho vay trung dài hạn với lãi suất ưu đãi hợp lý, phải có hỗ trợ thiết thực để đỡ cho doanh nghiệp thuế chẳng hạn Nhưng để hỗ trợ vậy, đơn vị phân phối nước (không phân biệt Nhà nước hay tư nhân) phải có ý chí, kịch chiến lược cụ thể  Phát triển sỏ hạ tầng bán lẻ Hơn 10 năm qua mạng lưới bán lẻ, phân phối cải tạo nâng cấp, xây cho phù hợp với xu tiêu dùng ngày văn minh Tuy nhiên, doanh số có 10% thực siêu thị trung tâm thương mại, 40% chợ, 44% cửa hàng bán lẻ, lại đơn vị sản xuất trực tiếp phân phối 6% Các siêu thị trung tâm thương mại đại diện cho loại hình phân phối, bán lẻ, bán buôn có chất lượng dịch vụ cao chủ yếu xuất thành phố lớn Ngay thành phố lớn hệ thống phân phối có tiến song nhiều bất cập trước yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế Nó bộc lộ số điểm yếu vốn liếng nhỏ, đa số hàng hóa tự chọn tiện ích hàng đại lý ký gửi với tỷ lệ 60-70%, tự thu mua để kinh doanh chiếm 20-30% Muốn tái sản xuất mở rộng quy mô kinh doanh để tăng thêm thị phần bán lẻ, tự đầu tư vốn để thu mua nguồn hàng trực tiếp để kinh doanh khó khăn Mặt khác, tính chuyên nghiệp hệ thống phân phối nước yếu, thể chỗ việc tổ chức hệ thống phân phối địa phương, khu vực toàn quốc chưa đồng bộ, chặt chẽ từ khâu thu mua kiểm định, sơ chế đến đóng gói bán Công tác xúc tiến thương mại, marketing, dự báo thông tin thị trường chưa quan tâm chưa chuyên nghiệp, 60-70% đơn vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý kinh doanh, khoảng 20% xây dựng trang web mức độ đơn giản, công tác xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu hàng hóa chưa coi trọng Đó chưa kể hậu cần phục vụ cho hệ thống phân phối hệ thống kho, phương tiện chuyên dùng, thiết bị bảo đảm chưa đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đặc biệt tính chủ động hợp tác liên kết, kiên doanh để thu mua, tiêu thụ hàng hóa rời rạc, liên kết sản xuất với sản xuất, sản xuất với kinh doanh chưa có phân công trách nhiệm rõ ràng, chủ yếu mạnh làm sức mạnh tổng hợp chung Từ dẫn đến việc phá vỡ hợp đồng nhà máy, doanh nghiệp phân phối người nông dân chuyện thường xuyên xảy Từ vấn đề trên, rõ ràng nguy thâm nhập, chiếm lĩnh thị phần bán lẻ, bán buôn lực lượng, “đại gia” phân phối nước điều khó tránh khỏi Theo kinh nghiệm số nước trước, vòng bán kính km, đại siêu thị mở có khả hàng trăm cửa hàng, sạp tạp hóa bán lẻ, siêu thị nhỏ bé, manh mún bị đóng cửa không cạnh tranh được, đa dạng phong phú hàng hóa, giá cả, chất lượng phục vụ chất lượng kinh doanh, vệ sinh an toàn thực phẩm, Ngoài yếu tố chủ quan doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh yếu tố khách quan, vĩ mô quản lý Nhà nước lĩnh vực dịch vụ phân phối nhiều điều đáng bàn Điển hình bất cập hạch toán, kiểm toán, kiểm soát chế tài Nhà nước hoạt động lưu thông hàng hóa Điều tạo cạnh tranh không bình đẳng, chênh lệch lớn tổ chức, cá nhân làm ăn nghiêm túc người làm ăn phi pháp thị trường Hội nhập cạnh tranh đặt cho quan quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng toàn xã hội toán thiết lập hệ thống phân phối hợp lý, đại, hiệu phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Trước hết, việc tạo sản xuất ngày đại, quy mô lớn để tạo tiền đề cho phát triển, cạnh tranh hệ thống phân phối Từ đó, khẩn trương xây dựng hạ tầng hệ thống phân phối đại, hợp lý khoa học bao gồm hệ thống kho tàng, bến bãi, giao thông, hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm Để làm điều đó, Nhà nước cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh cách khả thi kịp thời để tạo sân chơi minh bạch, công khai bình đẳng  Phát triển "đầu tàu" phân phối-bán lẻ nước Trong thời gian qua, việc bốn nhà phân phối hùng mạnh Việt Nam hợp tác cho mắt Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA), có vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng với tham vọng phát triển VDA thành tập đoàn bán lẻ số thị trường nội địa Bằng việc tập trung nguồn vốn lớn, nhà đầu tư gồm Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra), Liên hiệp Hợp tác xã thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) Công ty TNHH Phú Thái muốn nhanh chóng khẳng định thương hiệu phân phối nội địa, trước Việt Nam thức mở rộng cánh cửa bán lẻ cho nhà đầu tư nước theo cam kết gia nhập WTO Chiến lược phát triển VDA hoạch định theo giai đoạn sở khai thác triệt để mạnh thành viên sáng lập Giai đoạn 1, từ tháng 3-2007 đến tháng 10-2008, VDA đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng để thiết lập hệ thống kho bãi đại, tập trung nguồn thu mua hàng hóa xuất nhập Giai đoạn 2, từ tháng 11-2008 đến năm 2010, VDA tăng vốn điều lệ lên mức từ 1.000-2.000 tỷ đồng vốn đầu tư từ 3.000 - 6.000 tỷ đồng để xây dựng đại siêu thị, trung tâm phân phối bán sỉ Các thành viên VDA không giấu kỳ vọng đầu tư nước Ngoài việc tập trung sức mạnh vốn, VDA có ý định mời gọi số tập đoàn nước chuyên cung cấp thiết bị đại tham gia đầu tư để hoàn thiện mạng lưới kho vận chứa trữ hàng hóa Tiềm phát triển VDA giới doanh nhân đánh giá cao, thành viên sáng lập doanh nghiệp mạnh thương hiệu, kinh nghiệm quản lý Satra Hapro tổng công ty có sẵn lợi mặt TP HCM Hà Nội đội ngũ doanh nghiệp thành viên sản xuất chế biến nhiều mặt hàng thực phẩm, tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu nước xuất thuộc loại lớn nước, với thương hiệu tiếng Vissan, APT, Agrex, Hapro Việc có doanh nghiệp thực việc liên kết tâm phát triển thương hiệu Việt lĩnh vực kinh doanh phân phối- bán lẻ tín hiệu đáng mừng Vậy trách nhiệm nhà nước phải có giải pháp hỗ trợ mặt thủ tục hành chính, tín dụng, cho thuê mặt kinh doanh, tạo mối quan hệ liên kết vói đơn vị sản xuất, phát triển khu nông sản  Phát triển mô hình nhượng quyền kinh doanh bán lẻ Theo đánh giá chuyên gia, để ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam tiếp tục phát triển, nhượng quyền thương mại cần tiến hành đồng thời với việc chuyển giao hệ thống kinh doanh thương hiệu sẵn có Điều giúp người nhượng quyền dễ dàng khởi kinh doanh Đến thời điểm này, nhượng quyền thương mại xem công cụ quan trọng để chuyển giao hệ thống kinh doanh cách hoàn chỉnh Hiện nay, mô hình nhượng quyền công nghiệp bán lẻ phát triển nhiều quốc gia khu vực Để thương hiệu trở thành thương hiệu nhượng quyền, nhà sản xuất phải nhiều công sức, thời gian cho chiến lược tiếp thị mở rộng kênh phân phối Hệ thống kinh doanh ngành phải thương hiệu hoá hoàn toàn với sản phẩm dịch vụ Xu hướng phát triển thương hiệu cho dịch vụ bán lẻ đồng thời với nhượng quyền thương mại giúp nhà kinh doanh dịch vụ cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu sản phẩm, dịch vụ lớn Đến thời điểm này, Việt Nam, mô hình nhượng quyền kinh doanh bán lẻ G7 Mart Trung nguyên nhượng quyền kinh doanh dịch vụ ăn uống chiếm ưu Tuy nhiên, vài năm tới đây, xuất Eleven hay Watson Việt Nam điều bình thường người ta mơ tới siêu thị Co.op kinh doanh theo hình thức nhượng quyền Để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam thực theo mô hinh này, Nhà nước Bộ Thương mai tổ chức nhiều buổi hội thảo, hội nghị có tham gia đại diện mô hình nhượng quyền thành công, hay xây dựng đề án khả thi kèm theo hỗ trợ tài cho daonh nghiệp thực  Tạo liên kết đồng doanh nghiệp địa phương Bên cạnh thành tựu đạt được, vấn dề chất lượng hàng hóa Việt Nam sản xuất tồn nhiều vấn đề Đó khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp yếu so với doanh nghiệp khu vực có vốn nước toàn quốc Hàng năm, số lượng doanh nghiệp cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tăng chậm Nhiều doanh nghịêp vừa nhỏ chưa quan tâm đến vấn đề chất lượng, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế” Mặt khác, phần lớn đơn vị sản xuất thành phố có qui mô vừa nhỏ, thiếu nguồn lực đổi công nghệ, bị động trình nâng cao chất lượng sản phẩm có Việc trao đổi thông tin quan quản lý Nhà nước địa bàn chưa thật chặt chẽ nên chưa thống hướng dẫn cho doanh nghiệp thực quy định Nhà nước Trong công tác kiểm tra thiếu phối hợp nên tượng kiểm tra chồng chéo đoàn kiểm tra, gây phiền hà cho DN Tham gia “Giải thưởng Chất lượng Việt Nam”, “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế hoạt động tích cực giúp doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng tăng tính cạnh tranh sản phẩm Giải thưởng Chất lượng Việt Nam giải thưởng lớn, đánh giá tuyển chọn dựa tiêu chí giải thưởng chất lượng Malcom Balrige Mỹ giải thưởng chất lượng châu Á Thái Bình Dương chưa thu hút nhiều DN tham gia TP Cần Thơ hạn chế việc quảng bá xây dựng Hội chợ hàng Việt Nam Chất lượng cao Vấn đề quản lý nhà nước phải cho doanh nghiệp nước, dặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thấy đựoc tầm quan trọng tiêu chủa chất lượng sản phẩm, thuyết phục họ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, qua nâng cao suất, chất lượng tăng tính cạnh tranh sản phẩm Diều góp phần ko nhỏ đảm bảo cho việc thực hịên tiêu chuẩn doanh nghiệp bán lẻ, nơi bán mặt hàng sản xuất Nguồn kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ khuyến nông hiên nên chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ doanh nghiệp Việc đầu tư xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế tốn nên doanh nghiệp tự thân làm Vì thế, sở ngành, quyền địa phương việc cần tăng cường hỗ trợ kinh phí để giúp đỡ doanh nghiệp phát triển sợi dây liên kết nhà sản xuất nhà kinh doanh phân phối bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ chẳng hạn hệ thống G7 Mart thông qua hỗ trợ địa phương tạo liên kết với người nông dân nhằm cung cấp sản phẩm nông sản rau củ, hoa bán hệ thống cửa hàng tiện lợi G7 Chính quyền địa phương đứng cam kết đảm bảo việc hướng dẵn kiểm tra người dân thực quy trình đảm bảo chất lượng Còn G7 Mart giúp người nông dân tài chính, giống trồng, quy trình công nghệ Đây xêm ví dụ hiệu liên kết đông doanh nghiêp địa phương Ngoài ra, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng mặt hàng đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao Do đó, địa phương doanh nghiêp phối hợp xây dựng câu lạc Hàng Việt Nam chất lượng cao Câu lạc nơi hỗ trợ doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm soo với tỉnh, thành nước, tạo sức bật để vươn xa thị trường quốc tế Không ngừng cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành giảm thiểu ô nhiễm động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương nói riêng toàn đất nước nói chung Để thực mục tiêu cần có phối hợp đồng tích cực DN quyền địa phương 3.3.Quảng cáo thương hiệu bán lẻ Việt Nam giới Nhà nước cần xây dựng chiến lược tổng thể tiếp thị thương hiệu Việt Nam khắp toàn cầu Thông qua phương tiện truyền thông thông tin, Internet kênh thông tin khác đại diện thương mại nước ngoài, qua truyền giới biết đên hình ảnh Việt Nam đát nước thân thiện, yêu hoà bình, điểm đến an toàn, đáng tin cậy có tiềm phát triển cao Xây dựng ngành kinh doanh bán lẻ mạnh bước quan để thực tham vọng Trên khía cạnh này, xin đề xuất hai vấn đề: Dùng chất lượng lĩnh vực kinh doanh bán lẻ để tiếp thị hình ảnh quốc gia xây dưng Viêttown để nhà bán lẻ Việt Nam giới  Chất lượng dich vụ bán lẻ thể hình ảnh quốc gia Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá, hình ảnh quốc gia coi tài sản dân tộc, đất nước, điều kiện để mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, để hàng hoá dịch vụ thâm nhập thị trường giới Vì vậy, xây dựng hình ảnh thương hiệu quốc gia xem nhiệm vụ quan trọng Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á, thay đổi đất nước sang kinh tế thị trường, đất nước thực thi mô hình quản lý thực tiễn, đại, cải thiện môi trường quy định đầu tư, tự hóa dịch vụ tài Nhà nước nên trì hoạt động nuôi dưỡng môi trường hoàn thiện cho thương mại, đầu tư phát triển kinh tế bền vững'' Lâu phần lớn nước biết đến Việt Nam hình ảnh gắn với lời ca ngợi chủ nghĩa anh hùng chiến đấu giải phóng dân tộc Các nước biết Việt Nam tiến hành công Đổi có kết quả, đánh giá đầy đủ thành công công Vì mục tiêu hiên quảng bá tới cộng đồng quốc tế hình ảnh Việt Nam động thân thiện, qua giới đánh giá đầy đủ công đổi Việt Nam Thông qua việc tổ chức hội nghị lớn ASEM, APEC phần cho toàn giới thấy hình ảnh Việt Nam tươi Bạn bè quốc tế khâm phục phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Việt Nam thời gian gần đây, ấn tượng sâu sắc với lòng mến khách nụ cười thân thiện người dân Việt Nam, với tà áo dài quyến rũ, với ăn truyền thống với sắc văn hóa đặc sắc đất nước Việt Nam Tuy nhiên cần phải làm nhiều thuyết phục giới đầu tư quốc tế rằng, đất nước điểm đến, điểm chọn lựa Cao nưa việc tạo hình tượng Việt Nam nơi cần phải đến đời Vì đất nước đẹp, thân thiện, hiếu khách, bạn phải đến để tham quan danh lam thắng cảnh, tiếp xúc với văn hoá đa dạng vui chơi hưởng thụ thoả mãn ham mê mua sắm Việc để có thê công nhân "thiên đường mua sắm" nhiêu quốc gia láng giềng Thái Lan, Singapore, Hong Kông làm đòi hỏi thời gian nhiều điều kiện cao sở hạ tầng, sụ phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung, thói quen mua sắm người địa Tuy nhiên việc không khả thi Việc ban hành thực thi cách hiệu hệ thông tiêu chuẩn có thê giúp đạt điều kiện Tiêu chuẩn sở hạ tầng, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn phục vụ khách hang, tiêu chuẩn an toàn…  Xây dựng Viêttowm, mang Việt Nam khắp năm châu Với khát vọng "mang thương hiệu Việt khắp năm châu", để quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam giới, xin đề xuất mô hình sau Mô hình gồm ba gai đoan, thực theo trinh tự thời gian cần thâm gia tích cực đông thời phía Nhà nước, doanh nghiệp lẻ sản xuất sản phảm, người tiêu dùng Việt Nam kiều bào ta nước  Giai đoạn xem giai đoạn doanh nghiệp nước chống đỡ lại sức ép cạnh tranh từ đối thủ nước Giai đoạn cần phát triển nhanh hệ thống phân phối cách tập hợp liên kết với cửa hiệu đại lý Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa hàng đầu giứp đỡ việc nâng cấp dự án thành hệ thống đại chuyên nghiệp cao thông qua mô hình từ cửa hàng tạp hoá thành cửa hàng tiện lợi; đại lý, nhà phân phối trở thành trung tâm phân phối Mua hàng hiệu với số lượng lớn từ liên kết tập hợp nhà sản xuất lại cách bền vững  Giai đoạn hai giai đoạn tổ chức bán lẻ nước canh tranh cách sòng phẳng với doanh nghiệp nước sân nhà Trong giai doạn xây dựng trung tâm thương mại tổng hợp, siêu thị đại siêu thị, thực hình thức đầu tư 100%, liên doanh, hợp tác kinh doanh, nhượng quyền cấp phép  Giai đoạn ba giai đoạn mang thương hiệu bán lẻ Việt Nam giới Nhà nước doanh nghiệp nội địa xây dựng Viettown để giới Viêttown liên minh mạnh mẽ nhà sản xuất phân phối Việt với hậu phương vững Chính phủ, người tiêu dùng Việt Nam Việt kiều Với bối cảnh nay, nhà sản xuất tự xây dựng cho riêng hệ thống phân phối tạo lãng phí chi phí xã hội cho việc lưu thông hàng hoá Nếu xây dựng hệ thống phân phối quy mô quốc gia quốc tế tiết kiệm chi phí tất sản phẩm dịch vụ tiêu dùng luân chuyển hệ thống, tạo chuyên nghiệp hoá cao Đối với Chính phủ, liên kết đáp ứng việc cần thiết phải có kênh phân phối nội địa đủ mạnh để đối trọng với tập đoàn phân phối nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước xây dựng thương hiệu Bên cạnh đó, nhà tiếp thị xây dựng thương hiệu chọn kênh hiệu quả, đại, trọn gói phân phối trực tiếp tới người tiêu dung Đây hệ thống phân phối Việt Nam nhằm giữ vững hệ thống phân phối hàng hoá tiêu dùng Việt Nam, xây dựng công lý phân phối; hỗ trợ mạnh mẽ chiến lược phát triển thương hiệu Việt; trở thành đối trọng với hệ thống phân phối tập đoàn nước KẾT LUẬN Quá trình thực tập nghiên cứu Viên Kinh tế Chính trị Thế giới từ ngày 7/1/2007 đến 21/4/2007, nhờ tiếp xúc với môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp việc tiếp cận với thư viên tài liệu phong phú với tin tức Xác cập nhật, tạo điều kiện cho em nghiên cứu, tim hiểu để thực đề tài chuyên đề tốt nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế kinh tế Việt Nam với tồn nảy sinh trình hội nhập vào Kinh tế Thế giới, em suy nghĩ định chọn số đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá Việt Nam” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 “Chiếc Lexus Ô liu: toàn cầu hoá gì?”, tác giả Thomas L.Friedman, Lê Minh dịch, NXB Khoa học xã hội, 2005 “Thế giới phẳng: tóm lược lịch sử giới kỷ 21”, tác giả Thomas L.Friedman, NXB Trẻ, 2006 “Google –câu chuyện thần kỳ”, tác giả David A.Vise Mark Malseed, NXB Trí Thức, 2006 “Kinh tế học hài hước: Khám phá khía cạnh bất ngờ ẩn khuất tượng xã hội từ quan diểm kinh tế học” tác giả Steven D.Levitt & Stephen J.Đubner, Nghuyễn Thị Huyền Trang dịch, Lê Tường Vân hiệu đính, NXB Tri thức, 2007 Các trang WEB: báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress, Dantri.com, thanhnienonline, tuoitreonline, Viettrade, Vietlaw Các tạp chí Thời báo Kinh Tế Sài Gòn, Thời báo Kinh Tế Việt Nam, Thời báo Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dương MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Chương 1: Những lý luận chung tính thực tiễn đề tài Những khái niệm 3.1 Hoạt động bán lẻ hàng hoá thị trường bán lẻ .2 3.2 Vai trò ngành kinh doanh bán lẻ kinh tế 3.3 Các tổ chức bán lẻ hàng hoá 3.4 Tiêu chuẩn bán lẻ Tính tất yếu việc xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá Việt Nam 4.1 Kinh doanh bán lẻ thời điểm 4.2 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - yêu cầu khách quan Việt Nam gia nhập WTO 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - giải pháp cho vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp nước 4.4 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh nước 4.5 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ -xây dựng thương hiệu bán lẻ cho Việt Nam 11 Chương 2: Nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam tiêu chuẩn cần áp dụng .12 2.4 Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam .12 2.4.1 Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam 12 2.4.2 Các tổ chức bán lẻ hàng hóa nước 14 2.4.3 Thị trường Việt Nam hấp dẫn hãng bán lẻ nước 18 2.5 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá 20 2.2.1 Tiêu chuẩn doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng hoá 20 2.2.2 Tiêu chuẩn hoạt động thu mua phân phối hàng hoá 21 2.2.3 Tiêu chuẩn việc thực hoạt động bán lẻ .22 2.6 Yêu cầu tiêu chuẩn 24 2.6.1 Đó tiêu chuẩn quốc tế 24 2.3.2 Các tiêu chuẩn phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 26 2.3.3 Các tiêu chuẩn phải đựoc thực có hiệu nghiêm chỉnh 27 Chương 3: Các kiến nghị nhằm xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá Việt Nam 30 3.2 Các kiến nghị mặt quản lý nhà nước kinh doanh bán lẻ 30 3.2 Các kiến nghị công tác hỗ trợ thực tổ chức bán lẻ 35 3.3.Quảng cáo thương hiệu bán lẻ Việt Nam giới .42 Kết luận 46 Danh mục tài liệu tham khảo 47 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ KÍ HIỆU Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asian Free Trade Asociation Khu vực mậu dịch tự Asian APEC Asia Pacific Economic ASEAN WTO Association of South East Asian Nations World Trade Oganization Diễn đàn hợp tác kính tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức thương mại giới TNHH Trách nhiệm hữu hạn Cty Công ty TP Thành phố DN Doanh nghiệp XNK Xuất nhập TBT Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại TC&QC KT Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật [...]... kinh doanh bán lẻ lại chưa được quan tâm đúng mức Cụ thể là chúng ta chưa có mệt hệ thống tiêu chuẩn hoàn chỉnh và đồng bộ cho các tổ chức bán lẻ Vì vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn cho các tổ chức bán lẻ ở Việt Nam là việc làm cấp thiết và cần được Nhà nước thực hiện trong thời gian ngắn tới đây 2.1.2 Các tổ chức bán lẻ hàng hóa trong nước hiện nay Khi nghiên cứu hiện trạng của các tổ chức bán lẻ trong... Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước xây dựng  Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật cho các tổ chức bán lẻ phải được xây dựng chi tiết, bao quát, đa số các yếu tố kỹ thuật nhằm đẩm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, và các chế tài phải rõ ràng chi tiết và đủ mạnh để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật Chương 3: Các kiến nghị nhằm xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá... sẽ rất được các doanh nghiệp hoan nghênh do ảnh hưởng tới hiệu quả marketing và hình ảnh thương hiệu của tổ chức 2.3 Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn trên Nhà nước tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình doanh nghiệp bán lẻ là nhằm quản hoạt đọng kinh doanh phức tạp này Vậy muốn quản lý hiệu quả thì các quy định cần phải thoả mãn các điều kiện: Đó là các tiêu chuẩn quốc tế; Các tiêu chuẩn phải... bán lẻ sẽ giúp khẳng định khả năng quản lý, điều tiết của nhà nước 2.2 Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá 2.2.1 Tiêu chuẩn đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng hoá Hiện tại, bên cạnh hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, kênh bán hàng trực tiếp qua mạng, kênh bán lẻ truyền thống như các chợ, các cửa hàng bách hoá, các nhánh bán. .. rõ cách thức, thời hạn sử dụng nên quyền lợi của họ luôn được đảm bảo Như trên có thể thấy, việc xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ không chỉ khiến cho hoạt động bán hàng trở nên chuyên nghiệp hơn mà còn là cho họat động mua hàng trở nên tiện lợi hơn, đồng thời Nhà nước cũng thể hiện chức năng cao hơn khi quản lý hoạt động kinh doanh này bằng pháp luật 2.5 Xây dựng tiêu chuẩn cho các. .. quá trình dựng các tiêu chuẩn cho các tổ chức bán lẻ như là cụ thể hoá Luật TC&QCKT áp dụng cho một lĩnh vực kinh tế đặc biệt quan trọng là kinh doanh bán lẻ, Vì thế cần phải có các quy định:  Đơn vị kinh doanh dịch vụ bán lẻ mặc nhiên phải tuân thủ, chịu sự điều chỉnh và các chế tài theo Quy định về tiêu chuẩn dịch vụ bán lẻ và Luật pháp Việt Nam Đơn vị kinh doanh không cần phải nộp bản chỉ tiêu kỹ... hội cho doanh nghiệp trong nước tự hoàn thiện để đứng vững trước sự cạnh tranh của nước ngoài Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho các tổ chức bán lẻ là việc làm cần thiết đồng thời cũng là bắt buộc Các tiêu chuẩn cần có sự tham gia, đồng thuận của các bên có liên quan Bên liên quan này không chỉ có nhà nước, các doanh nghiệp nước ngoài mà còn có cả các tổ chức, cá nhân hoạt động bán lẻ trong nước 2.3.3 Các. .. quy đinh về tiêu chuẩn phục vụ khách hàng, bảo vệ quyền lợi khách hàng cần phải được quy định rõ ràng cho các doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nước có thể dưa vào hệ thống tiêu chuẩn này để đánh giá, xếp hạng cho các tổ chức bán lẻ, như việc xếp hang sao cho các khách sạc Việc các tổ chức càng đáp ứng tốt nhiều tiêu chuẩn sẽ được xếp hạng càng cao Được phép sử dụng các danh hiệu này quảng cáo trên các phơng... nước cần phải có biện pháp để giải quyết các mối quan hệ trên Điều cần thiết là xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ Việc xây dưng một hệ thống các tiêu chuẩn đày đủ và chặt chẽ sẽ giúp hoạt động kinh doanh nay như là trong siêu thị Người bán cố gắng thu hút người mua và cạnh tranh với các đối thủ bằng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, do đó họ phải , sắp xếp... Nhà nước khó có thể đảm bảo các quy định đó có mang lại các kết quả mong muốn Do đó, xây dựng các tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ nên đựoc thông nhất từ việc lấy ý kiến của các bên tham gia và nhằm phục vụ quyền lợi của người tiêu dùng, người kinh doanh, và mong muốn phát triển nền kinh tế của Nhà nước 3.1 Các kiến nghị về mặt quản lý nhà nước trong kinh doanh bán lẻ Như đã nói trên, việc ... 4.4 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh nước 4.5 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ -xây dựng thương hiệu bán lẻ cho. .. xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ .2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ - giải pháp cho vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp nước Triển vọng ngành công nghiệp bán lẻ Việt... 3.4 Tiêu chuẩn bán lẻ Tính tất yếu việc xây dựng tiêu chuẩn cho loại hình tổ chức bán lẻ hàng hoá Việt Nam 4.1 Kinh doanh bán lẻ thời điểm 4.2 Xây dựng tiêu chuẩn cho

Ngày đăng: 06/01/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan