các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam

77 1.1K 5
các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - LÊ HỒNG NGỌC MY ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 GVHD: TS – PHẠM HỮU HỒNG THÁI TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Hồng Ngọc My LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học Tài - Marketing dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báo làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn TS Phạm Hữu Hồng Thái tận tình hướng dẫn Thầy dành thơi gian tâm huyết để hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp cũ người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Hồng Ngọc My MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình nghiên cứu: 17 3.2 Mô hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất: 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 25 3.4 Mô tả liệu xây dựng bảng câu hỏi: 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu: 31 4.2 Kết kiểm định thang đo: 33 4.3 Kiểm định phù hợp mô hình: 39 4.4 Kết phân tích thống kê mô tả 43 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu: 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết quả: 48 5.2 Đề xuất gợi ý sách: 48 5.3 Đóng góp đề tài: 49 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ACECOOK VIỆT NAM 54 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 54 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI KHẢO SÁT 56 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO 58 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA VỚI BIẾN ĐỘC LẬP 64 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA VỚI BIẾN PHỤ THUỘC 67 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diễn đạt mã hóa thang đo thu nhập phúc lợi 28 Bảng 3.2: Diễn đạt mã hóa thang đo quản lý trực tiếp 28 Bảng 3.3: Diễn đạt mã hóa thang đo đào tạo thăng tiến 28 Bảng 3.4: Diễn đạt mã hóa thang đo sách khen thưởng, công nhận 29 Bảng 3.5: Diễn đạt mã hóa thang đo thương hiệu văn hóa công ty 29 Bảng 3.6: Diễn đạt mã hóa thang đo động lực chung 29 Bảng 4.1: Cơ cấu giới tính 31 Bảng 4.2: Cơ cấu độ tuổi 31 Bảng 4.3: Cơ cấu trình độ 32 Bảng 4.4: Cơ cấu thâm niên: 32 Bảng 4.5: Kết hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo 33 Bảng 4.6: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo thu nhập – phúc lợi 33 Bảng 4.7: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo khen thưởng 34 công nhận thành tích 34 Bảng 4.8: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo hội đào tạo thăng tiến 34 Bảng 4.9: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo quản lý trực tiếp (Lần 1) 34 Bảng 4.10: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo quản lý trực tiếp( Lần 2) 35 Bảng 4.11: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo thương hiệu 35 văn hoá công ty 35 Bảng 4.12: Kết hệ số tin cậy yếu tố thang đo động lực làm việc chung 35 Bảng 4.13: Hệ số KMO kiểm định Bartlett 36 Bảng 4.14: Kết phân tích nhân tố EFA 37 Bảng 4.15: Kết phân tích tương quan 40 Bảng 4.16: Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter: 41 Bảng 4.17: Tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu 43 Bảng 4.18 Bảng thống kê động lực làm việc chung 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Tháp nhu cầu Maslow Bảng 2.1: Thuyết hai nhân tố Herzberg 10 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 17 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam 24 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực nhằm: (1) Xác định kiểm định thang đo yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam; (2) Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố động viên nhân viên bán hàng, qua đề nghị sách nhằm nâng cao mức độ động viên nhân viên bán hàng công ty cổ phần Acecook Việt Nam Mô hình nghiên cứu ban đầu đưa bao gồm thành phần Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho thang đo Mô hình nghiên cứu thức điều chỉnh gồm thành phần Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy với số lượng mẫu khảo sát gồm 270 nhân viên bán hàng làm công ty cổ phẩn Acecook Việt Nam để đánh giá thang đo mô hình nghiên cứu Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để phân tích liệu Kết kiểm định cho thấy thang đo động lực làm việc nhân viên đạt độ tin cậy, giá trị cho phép gồm có năm thành phần: (1) Thu nhập phúc lợi; (2) Cơ hội đào tạo thăng tiến; (3) Chính sách khen thưởng công nhận thành tích; (4) Quản lý trực tiếp; (5) Thương hiệu văn hoá công ty Với 29 biến quan sát khẳng định giá trị độ tin cậy Trong đó, yếu tố thu nhập phúc lợi đánh giá quan trọng động lực làm việc nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài: Nguồn nhân lực thời đại tài sản vô giá tổ chức từ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân, từ địa phương nhỏ bé đến quốc gia rộng lớn Hội nhập kéo theo gia tăng doanh nghiệpthuộc loại hình kinh tế khiến cho thị trường lao động hình thành cách nhanh chóng Một biểu dễ nhận thấy di chuyển nhân lực doanh nghiệp ngày nhiều Đặc biệt nhân viên làm lĩnh vực kinh doanh, bán hàng Tình trạng nhân viên có lực thường chuyển sang nơi có lương cao, chế độ đãi ngộ tốt không xảy ngành, lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, điện lực… mà trở thành vấn đề chung, làm đau đầu hầu hết doanh nghiệp Một doanh nghiệp thành công hoạt động có hiệu nhờ đến đóng góp đội ngũ nhân viên giỏi trung thành Chính vậy, để thu hút trì nguồn nhân lực nhà quản lý thực hoạch định nguồn nhân lực, thay đổi chínhsách lương, thưởng, phúc lợi công ty Acecook Việt Nam không ngoại lệ Theo khảo sát từ tháng đến T11/2014 Acecook Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh chi nhánh Vĩnh Long có 17% nhân viên bán hàng nghỉ việc Vẫn biết phận kinh doanh phận có nhân hay biến đổi, với tỷ lệ 17% nhân viên nghỉ việc tháng tương đối cao Hiện tầm nhìn dài hạn Acecook Việt Nam trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ lực quản trị để thích ứng với trình toàn cầu hóa Đóng góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực không riêng xã hội Việt Nam mà giới thông qua việc sản xuất kinh doanh thực phẩm chất lượng cao Thông qua việc sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm:  Mang lại hài lòng cho người tiêu dùng  Mang lại sống ổn định phát triển CBCNV  Trở thành doanh nghiệp có vị trí ủng hộ toàn giới Vì đòi hỏi công tác quản trị nguồn nhân lực phải thật hiệu quả, phải đào tạo cho người giỏi, yêu ngành yêu nghề, có chế độ đãi ngộ thích đáng để giữ chân người tài quan trọng tạo động lực để CB CNV nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Nhân viên có động lực họ phải làm việc đạt 80-90% hiệu suất, tỷ lệ nghỉ việc nghỉ phép thấp ( Farhaan Arman, 2009) Chính vậy, làm để nhân viên có động lực làm việc câu hỏi thách thức nhà quản trị nhân lãnh đạo doanh nghiệp Nhân viên tổ chức thường không đảm bảo chất lượng công việc trì công việc họ mức tiềm Nhân viên làm việc tâm lý chán nản, không đóng góp sáng tạo, hiệu suất làm việc không với lực thật họ Người quản lý thường thất bại việc đưa thách thức, hội cần thiết để tạo động lực hướng hành vi làm việc tích cực cho nhân viên Một khảo sát lớn điều tra nhận thức nhân viên quản lý động lực làm việc Kết vấn đề lớn quản lý khả cảm nhận xác yếu tố thúc đẩy động lực làm việc nhân viên (Kovach,1995) Điều thể qua kết hai khảo sát Navigos Search gần Nghiên cứu thứ “ Chiến lược nhân bối cảnh lạm phát” có đến 54% công ty chọn giải pháp tăng lương nhân viên từ 11-15% năm 2011 so với 40% năm 2010 Cũng thời gian kết khảo sát khác Navigos Search 4.800 nhân cao cấp làm việc công ty nước nước hoạt động Việt Nam bốn yếu tố quan trọng tạo nên thương hiệu tuyển dụng hấp dẫn người lao động, chế độ lương thưởng yếu tố quan trọng thứ tư, đứng đầu đội ngũ lãnh đạo tốt, đào tạo thăng tiến, lương thưởng Kết nghiên cứu, cho ta nhìn nhận khó tìm “tiếng nói chung” nhân viên người chủ doanh nghiệp Biết yếu tố tác động đến động lực làm PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Xin chào Anh/chị! Tôi học viên ngành Quản Trị Kinh Doanh thuộc Trường Đại học Marketing Thành phố Hồ Chí Minh Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc nhân viên bán hàng– trường hợp công ty cổ phần Acecook Việt Nam” Mong anh/chị dành thời gian thảo luận với vấn đề Các ý trao đổi buổi thảo luận quan điểm hay sai mà tất thông tin hữu ích, mong nhận cộng tác anh/chị Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng? Vì sao? (Gợi ý thang đo) Các yếu tố mà anh/chị đề cập yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? Yếu tố định đến việc đạt doanh số nhân viên bán hàng làm việc đây? Nếu anh/chị giám đốc nhân sự, anh/chị thay đổi nhân viên bán hàng có động lực với công ty? Cuộc trao đổi xin dừng đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp anh chị 55 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị Tôi tên Lê Hồng Ngọc MY, thực đề tài nghiên cứu “phân tích yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc nhân viên bán hàng” từ giúp cho doanh nghiệp có sách đãi ngộ thích hợp nhằm giữ đội ngũ nhân viên bán hàng, đặc biệt người có tài, góp phần xây dựng công ty ngày phát triển Vì vậy, mong Anh/Chị giành thời gian để điền vào bảng khảo sát Xin chân thành cảm ơn, kính chúc anh/chị sức khỏe, thành công hạnh phúc! Hướng dẫn trả lời: Anh/ chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô mà lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý tăng dần Phần A: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn anh/chị Mỗi câu có lựa chọn với mức độ sau: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tiêu chí 1.1 Mức lương phù hợp với lực Mức độ 1.2 Tôi hài lòng với thu nhập □ □ □ □ □ 1.3 Mức thu nhập cao công ty đối thủ □ □ □ □ □ 1.4 Tôi hài lòng với sách lương công ty □ □ □ □ □ 1.5 Công ty có sách phúc lợi đa dạng phù hợp □ □ □ □ □ dóng góp vào công ty mà biết 56 với nhu cầu 2.1 Quản lý cung cấp thông tin phản hồi giúp □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 2.5 Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi trực tiếp cho □ □ □ □ □ 2.6 Tôi nhận giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn □ □ □ □ □ 2.7 Quản lý khéo léo, tế nhị phê bình □ □ □ □ □ 3.1 Công ty cho nhiều hội phát triển cá nhân □ □ □ □ □ 3.2 Công ty tạo hội thăng tiến cho người có □ □ □ □ □ 3.3 Chính sách thăng tiến công ty công □ □ □ □ □ 4.1 Công ty có sách khen thưởng theo kết làm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 4.3 Lãnh đạo đánh giá lực □ □ □ □ □ 4.4 Mọi người ghi nhận đóng góp vào phát □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 5.1 Tôi tự hào thương hiệu công ty □ □ □ □ □ 5.2 Công ty mang sản phẩm dịch vụ có chất □ □ □ □ □ 5.3 Công ty có chiến lược phát triển rõ ràng bền vững □ □ □ □ □ 5.4 Tôi tự hào nhân viên bán hàng công ty □ □ □ □ □ cải thiện hiệu suất công việc 2.2 Bất vấn đề thảo luận với quản lý trực tiếp 2.3 Quản lý ghi nhận đóng góp với công ty 2.4 Quản lý trực tiếp hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến công việc quản lý trực tiếp cần thiết lực việc 4.2 Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công công khai triển Công Ty 4.5 Công ty luôn quán thực thi sách khen thưởng công nhận lượng cao 57 5.5 Toi vui mừng nhận thầy ràng khách hàng □ □ □ □ □ 6.1 Công ty truyền cảm hứng cho công việc □ □ □ □ □ 6.2 Tôi tự nguyện nâng cao kỹ để làm việc tốt □ □ □ □ □ 6.3 Tôi sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành □ □ □ □ □ 6.4 Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt □ □ □ □ □ 6.5 Tôi cảm thấy hứng thú làm công việc □ □ □ □ □ đánh giá cao văn hoá công ty công việc Phần B: Phần thông tin cá nhân B1: Giới tính: □ Nam □ Nữ B2: Bạn xin vui lòng cho biết độ tuổi: □ Dưới 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Trên 40 B3: Trình độ học vấn: □ Từ trung học trở xuống □ Cao đẳng □ Đại học B4 Thâm niên công tác □ Dưới năm □ 1-3 năm □ 3-5 năm □ Trên năm PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO 58 THU NHẬP- PHÚC LỢI (TN) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 819 Item-Total Statistics Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 13.90 8.918 527 809 TN2 13.69 7.949 681 762 TN3 13.40 7.822 670 767 TN4 13.22 9.126 657 775 TN5 13.33 9.564 553 801 CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG VÀ CÔNG NHẬN THÀNH TÍCH (CS) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 889 Item-Total Statistics CS1 Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 13.39 876 9.822 685 59 CS2 13.16 10.341 644 884 CS3 13.44 9.051 807 848 CS4 13.44 9.211 736 864 CS5 13.33 8.904 787 852 CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN (DT) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 892 Item-Total Statistics Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DT1 6.72 2.911 815 823 DT2 6.79 3.097 773 860 DT3 6.73 2.944 778 856 QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (QL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 869 Item-Total Statistics 60 Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 22.12 17.592 721 841 QL2 22.44 24.416 -.148 939 QL3 22.01 17.586 724 840 QL4 21.96 16.231 822 824 QL5 21.98 16.269 860 819 QL6 21.96 16.758 799 829 QL7 21.92 16.781 855 822 CHẠY LẦN BIẾN QL Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 939 Item-Total Statistics Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 18.82 17.840 750 935 QL3 18.72 17.835 753 935 QL4 18.66 16.417 857 922 QL5 18.68 16.474 893 918 QL6 18.67 17.170 801 929 QL7 18.62 17.240 851 924 61 THƯƠNG HIỆU VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY (TH) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 818 Item-Total Statistics Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TH1 16.40 7.043 586 791 TH2 16.29 6.914 685 760 TH3 16.35 6.678 718 749 TH4 16.00 8.201 516 809 TH5 16.15 7.412 556 799 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN (DL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 835 Item-Total Statistics Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 62 DL1 14.40 8.296 708 782 DL2 14.37 8.427 670 793 DL3 14.27 8.189 696 785 DL4 14.32 8.699 667 795 DL5 14.38 9.497 453 851 63 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA VỚI BIẾN ĐỘC LẬP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 835 Approx Chi-Square 4587.653 df 276 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6.832 28.465 28.465 6.832 28.465 28.465 5.251 21.878 21.878 6.013 25.054 53.519 6.013 25.054 53.519 4.895 20.398 42.275 1.863 7.764 61.282 1.863 7.764 61.282 2.834 11.809 54.084 1.484 6.184 67.466 1.484 6.184 67.466 2.581 10.754 64.838 1.225 5.105 72.571 1.225 5.105 72.571 1.856 7.734 72.571 805 3.356 75.927 711 2.964 78.891 677 2.823 81.714 547 2.277 83.991 10 509 2.121 86.113 11 442 1.841 87.954 12 424 1.766 89.720 13 351 1.464 91.184 14 305 1.270 92.454 15 288 1.198 93.652 16 279 1.163 94.816 17 238 992 95.807 18 216 899 96.706 19 183 762 97.468 20 166 693 98.161 21 146 609 98.770 22 120 501 99.271 23 093 388 99.659 24 082 341 100.000 dimension0 Extraction Method: Principal Component Analysis Communalities Initial Extraction TN1 1.000 648 TN2 1.000 801 TN3 1.000 673 TN4 1.000 669 TN5 1.000 681 CS1 1.000 622 CS2 1.000 567 CS3 1.000 805 64 CS4 1.000 679 CS5 1.000 759 DT1 1.000 874 DT2 1.000 850 DT3 1.000 815 QL1 1.000 686 QL3 1.000 688 QL4 1.000 836 QL5 1.000 866 QL6 1.000 798 QL7 1.000 831 TH1 1.000 598 TH2 1.000 728 TH3 1.000 697 TH4 1.000 588 TH5 1.000 657 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component CS3 CS5 CS1 CS4 CS2 QL5 QL7 QL6 QL4 QL1 QL3 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 DT2 DT3 DT1 TN1 TN2 881 810 753 749 745 888 873 869 854 753 752 717 817 736 558 585 885 865 821 354 684 684 65 TN3 TN4 TN5 651 777 815 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component dimension0 -.290 779 486 256 -.084 859 175 130 308 346 178 292 149 -.913 167 013 -.521 851 -.036 -.058 -.382 -.081 022 071 918 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 66 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA VỚI BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 834 Approx Chi-Square 480.339 df 10 Sig .000 Communalities Initial Extraction HL1 1.000 701 HL2 1.000 659 HL3 1.000 678 HL4 1.000 644 HL5 1.000 363 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total dimension0 % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.045 60.910 60.910 748 14.950 75.860 463 9.261 85.120 429 8.574 93.695 315 6.305 100.000 Total 3.045 % of Variance 60.910 Cumulative % 60.910 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component HL1 837 HL3 823 HL2 812 HL4 802 HL5 603 67 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removed Model Variables Variables Entered b Removed Method TH, QL, TN, DT, Enter a dimension0 CS a All requested variables entered b Dependent Variable: HL Model Summary Model R dimension0 Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 803 a 646 638 27544 a Predictors: (Constant), TH, QL, TN, DT, CS b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 33.712 6.742 Residual 18.512 244 076 Total 52.224 249 F 88.873 Sig .000 a a Predictors: (Constant), TH, QL, TN, DT, CS b Dependent Variable: DL 68 Coefficients Model Standardized Unstandardized Coefficients B a Coefficients Std Error (Constant) 341 148 TN 184 022 CS 206 DT Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance VIF 2.305 022 371 8.570 000 775 1.290 040 324 5.185 000 371 2.696 192 029 345 6.663 000 541 1.848 QL 124 038 205 3.292 001 375 2.665 TH 094 034 134 2.748 006 607 1.648 a Dependent Variable: DL Collinearity Diagnostics Model Dimension Variance Proportions Eigenvalue d a i m e n dimension1 Condition Index (Constant) TN CS DT QL TH 5.827 1.000 00 00 00 00 00 00 098 7.724 00 17 04 03 05 01 040 12.041 01 74 00 14 03 06 016 18.831 29 00 04 64 02 17 011 22.788 27 01 31 02 55 31 008 27.087 44 08 60 17 35 46 s i o n a Dependent Variable: DL 69 [...]... một phần nhỏ trong việc hoàn thiệnchính sách thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực tại công ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất: Xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng của công ty Acecook Việt Nam Thứ hai: xem xét mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Thứ ba: Đề xuất một số gợi ý và chính sách nhằm nâng cao động lực làm. .. Những người tham gia khảo sát là các nhân viên bán hàng còn làm việc tại công ty Acecook Việt Nam tới thời điểm tháng 4/2015 Mục đích của nghiên cứu này là nhằm thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lường các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng làm việc tại công ty 26 Acecook Việt Nam Nghiên cứu này được thực hiện tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam vào tháng 5/2015 Phương pháp... chính sách của công ty? Những chính sách hiện tại cho nhân viên bán hàng của công ty liệu đã phù hợp và đủ để thúc đẩy tinh thần làm việc của họ không? Chính vì sự trăn trở này, tôi đã chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng – trường hợp công ty Acecook Việt Nam để tiến hành nghiên cứu mức độ hài lòng của nhân viên bán hàng đối với công ty Acecook Việt Nam, với... làm việc của nhân viên bán hàng tại công ty 1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Nhân viên bán hàng thuộc chi nhánh Vĩnh Long và Hồ Chí Minh Đây là hai chi nhánh có doanh số đạt cao so với các chi nhánh khác của công ty Acecook Việt Nam 3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về động lực làm việc và các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng tại công. .. động lực của nhân viên Đối với nhân viên bán hàng công việc chủ yếu là phải gặp khách hàng và áp lực về chỉ tiêu Qua khảo sát định tính sơ bộ Giám Sát Bán Hàng tại Chi Nhánh Hồ Chí Minh thì 90% ý kiến cho rằng: Nhiều yếu tố trong 10 yếu tố động viên của Kovach là không phù hợp với bản chất công việc của sales Cụ thể như sau: - Yếu tố công việc thú vị: Đây là đề tài nghiên cứu về động lực làm việc của. .. các biến quan sát về động lực nói chung như sau: (1) Công ty truyền cảm hứng cho nhân viên trong công việc (2) Nhân viên tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn (3) Nhân viên sãn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành công việc (4) Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất (5) Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú với công việc hiện tại (6) Nhân viên cảm thấy có động lực trong công việc. . .việc của nhân viên và mức đọ tác động của từng yếu tố như thế nào là rất quan trọng trong một chiến lược nhân sự của công ty Nó góp phần giúp tổ chức phát huy tối đa được nguồn lực nội tại, tạo được lợi thế cạnh tranh cao Tuy nhiên, các yếu tố này rất đa dạng và tùy thuộc vào mỗi tổ chức khác nhau Với mong muốn giúp công ty tìm được nguyên nhân khiến nhân viên bán hàng của công ty Acecook Việt Nam. .. là nhân viên bán hàng Công việc của bộ phận này là giống nhau Những chỉ tiêu và bước thực hiện công việc là giống nhau Nên nếu đem yếu tố công việc thú vị vào để xét thang đo về động lực là không hợp lý Chỉ nên đưa yếu tố công việc thú vị vào mô hình để khảo sát nhiều nhân viên làm việc ở nhiều chức danh công việc khác nhau - Yếu tố sự tự chủ trong công việc: Theo ý kiến của các trưởng bộ phận thì công. .. giá thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (2) Kiến nghị và đề xuất một số hàm ý chính sách về giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Tổng công ty Nghiên cứu dựa trên mười yếu tố công việc của Kovach Thang đo động lực gồm 8 thành phần: (1) Quản lý trực tiếp; (2) Thu nhập và phúc lợi; (3) Môi trường làm việc; (4) Đào tạo và thăng tiến; (5) Công việ thú... sung các biến quan sát Phương pháp này được thực hiện bằng cách phỏng vấn sâu (n=7) theo một nội dung đã được chuẩn bị trước Các thông tin cần thu thập: Xác định xem người được phỏng vấn nhìn nhận như thế nào về động lực làm việc của nhân viên bán hàng của công ty Acecook Việt Nam? Theo họ, những yếu tố nào trong 10 yếu tố công việc tạo động lực của Kovach là phù hợp với trường hợp nhân viên bán hàng của ... lực làm việc nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam; (2) Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố động viên nhân viên bán hàng, qua đề nghị sách nhằm nâng cao mức độ động viên nhân viên bán hàng công. .. tài Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên bán hàng – trường hợp công ty Acecook Việt Nam để tiến hành nghiên cứu mức độ hài lòng nhân viên bán hàng công ty Acecook Việt Nam, ... hưởng đến động lực làm việc nhân viên bán hàng Acecook Việt Nam H4 (+): Quản lý trực tiếp có ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên bán hàng Acecook Việt Nam H5 (+): Thương hiệu văn hóa công ty

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van thac sy - Le Hong Ngoc My

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan