giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt –chi nhánh dung quất

116 255 1
giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt –chi nhánh dung quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - TRẦN CÔNG LÝ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - TRẦN CÔNG LÝ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN VĨNH TƯỜNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2015 Người thực luận văn Trần Công Lý i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình cao học Tài Chính – Ngân hàng luận văn, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đoàn Vĩnh Tường tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Nhờ hỗ trợ thầy mà luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa sau đại học trường Đại Học Tài Chính – Marketing TP.HCM hết lịng tận tụy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt hai năm học cao học vừa qua Ban lãnh đạo, chuyên gia lĩnh vực ngân hàng chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm để góp phần vào nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn toàn thể anh, chị em Ngân hàng LienVietPostBank chi nhánh Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi quan tâm hổ trợ q trình tơi thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi ln động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học thực luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng hoàn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận thông tin ý kiến đóng góp q thầy, bạn Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2015 ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nguyên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 13 1.2.1 Cơ sở lý luận chung tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng DNNVV 22 1.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 24 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp nhỏ vừa 27 1.2.6 Mở rộng tín dụng NHTM DNNVV 33 1.3 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM34 iii CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 37 2.1 THỰC TRẠNG CỦA CÁC DNNVV TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY 37 2.1.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam37 2.1.1 Tình hình DNNVV tỉnh Quảng Ngãi 40 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 42 2.2.1 Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Quảng Ngãi (MB – Quảng Ngãi) 42 2.2.2 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập – Chi nhánh Quảng Ngãi (EIB – Quảng Ngãi) 44 2.2.3 Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Quảng Ngãi (ACB – Quảng Ngãi) 45 2.2.4 Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Quảng Ngãi (VCB – Quảng Ngãi) 46 2.2.5 Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Quảng Ngãi (Vietinbank – Quảng Ngãi) 48 2.3 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 49 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 49 2.3.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Dung Quất giai đoạn 2010 – 2014 54 iv 2.3.3 Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Dung Quất 60 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 72 2.4.1 Hạn chế nguyên nhân từ phía Ngân hàng 72 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa : 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI LIENVIETPOSTBANK – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 79 3.2.1 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 79 3.1.1 Chủ trương phát triển DNNVV Nhà nước 79 3.1.2 Định hướng tín dụng DNNVV LienVietPostBank 81 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI LIENVIETPOSTBANK – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 83 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phải phù hợp với lực cho vay Chi nhánh: 83 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức, sản phẩm cho vay : 84 3.2.3 Nâng cao công tác thẩm định : 85 3.2.4 Xây dựng sách ưu đãi DNNVV : 87 3.2.5 Cơ chế tài sản đảm bảo nên linh hoạt hơn: 88 3.2.6 Đẩy mạnh marketing ngân hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng : 89 3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân : 89 3.2.8 Khơng ngừng đại hóa công nghệ ngân hàng : 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 91 v 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt 91 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: 93 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi 93 3.4 CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HIỆP HỘI, CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC 95 3.4.1 Khuyến nghị hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp: 95 3.4.2 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước tổ chức khác 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ TÀI Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay DNNVV tổng dư nợ cho vay Lienvietpostbank CNDung Quất 62 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay DNNVV ngắn hạn, trung dài hạn với tổng dư nợ cho vay DNNVV Lienvietpostbank – CN Dung Quất 63 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề giai đoạn 2010 – 2014 65 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV có TSBĐ/khơng có TSBĐ Dư nợ cho vay DNNVV Lienvietpostbank-CNDung Quất 66 Biểu đồ 2.5: Dư nợ hạn cho vay DNNVV Tổng dư nợ cho vay Lienvietpostbank-CNDung Quất 70 Biểu đồ 2.6: Dư nợ hạn cho vay DNNVV Dư nợ cho vay DNNVV Lienvietpostbank – CNDung Quất 70 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phân định doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Bảng 1.2 Tiêu chí xác định DNNVV Ngân hàng giới Bảng 1.3 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam 10 Bảng 2.1 Số lượng DNNVV đăng ký kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 40 Bảng 2.2 Tình hình cho vay DNNVV MB – Quảng Ngãi 43 Bảng 2.3 Tình hình cho vay DNNVV EIB – Quảng Ngãi 44 Bảng 2.4 Tình hình cho vay DNNVV ACB – Quảng Ngãi 46 Bảng 2.5 Tình hình cho vay DNNVV VCB – Quảng Ngãi 47 Bảng 2.6 Tình hình cho vay DNNVV Viettinbank – Quảng Ngãi 49 Bảng 2.7 Kết hoạt động kinh doanh LienVietPostBank qua năm 2010 – 2014 53 Bảng 2.8 Kết huy động vốn giai đoạn 2010 – 2014 58 Bảng 2.9 Kết cho vay giai đoạn 2010 – 2014 59 Bảng 2.10 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 60 Bảng 2.11 Dư nợ cho vay DNNVV LienVietPostbank – CN Dung Quất 61 Bảng 2.12 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2014 63 Bảng 2.13 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo nghành nghề giai đoạn 2010 – 2014 64 Bảng 2.14 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV thành phần kinh tế khác phân theo nhóm nợ giai đoạn 2010 – 2014 66 Bảng 2.15 Tỷ lệ nợ hạn DNNVV so với tổng dư nợ LienVietPostBank – CN Dung Quất 67 viii - Thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ nghiệp vụ, hoạt động DNNVV bao trùm lĩnh vực kinh tế - xã hội, cán tín dụng phải có am biết hoạt động khách hàng, quy định pháp luật liên quan, tình hình kinh tế - xã hội ngồi nước tiến hành thẩm định kiểm sốt có hiệu Cụ thể cán tín dụng tìm hiểu thơng tin cách kỹ lưỡng doanh nghiệp trước, sau trình cho vay, liên tục cập nhật thông tin thị trường, thông tin pháp luật, quan điểm đạo Nhà nước phát triển DNNVV để đưa điều chỉnh kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV vay vốn - Thường xuyên giáo dục đạo đức, phẩm chất trị cho cán tín dụng - Tổ chức khóa học đào tạo nghiệp vụ bổ ích cho cán tín dụng Đây biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao kiến thức cho cán tín dụng đặc điểm, thực tế hoạt động xu hướng phát triển DNNVV Từ giúp cán tín dụng có nhìn chi tiết bổ trợ cho nghiệp vụ - Tạo mơi trường làm việc động, cơng bằng, chun nghiệp, sách đãi ngộ hợp lý, vừa phát huy hết lực nhân viên vừa tạo gắn bó lâu dài nhân viên ngân hàng Trong trình làm việc cần gắn trách nhiệm với quyền lợi, có chế độ thưởng phạt công bằng, hợp lý tạo động lực cho nhân viên làm việc có hiệu Cần có kế hoạch để cử nhiều nhân viên tham gia vào hoạt động văn nghệ, thể thao chung toàn ngân hàng làm phong phú thêm đời sống tinh thần cán công nhân viên Đây hoạt động bổ ích nên tiếp tục phát huy năm tới - Bổ sung thêm nguồn nhân lực có trình độ kỹ làm việc LPB – CN Dung Quất thành lập nên đội ngũ nhân lực cịn số lượng chất lượng Một chi nhánh phát triển bổ sung nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ cấp bách Nếu khơng nhân viên phải đảm nhận nhiều công việc lúc nên thời gian xử lý hồ sơ khách hàng chậm làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc hoạt động ngân hàng khách hàng 90 3.2.8 Khơng ngừng đại hóa công nghệ ngân hàng : Công nghệ ngân hàng đại yếu tố quan trọng tác động lớn đến khách hàng Chính cơng nghệ ngân hàng đại yếu tố quan trọng tác động lớn đến khách hàng Chính cơng nghệ ngân hàng đại hấp dẫn thu hút khách hàng đến với ngân hàng cungxlaf tiêu thức thể hình ảnh ngân hàng, có ý nghĩa định việc phát triển hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ đại vào ngân hàng thiết thực cần thiết tất ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Tiếp tục hồn thiện sách tín dụng làm cương lĩnh hoạt động chung cho toàn hệ thống Cần cụ thể hóa sách riêng DNNVV đạo cho LPB – CN Dung Quất thực dựa sách chung, LPB – CN Dung Quất xây dựng sách riêng cho phù hợp với khả hoạt động mình, phát huy lợi nâng cao chất lượng hoạt động LPB – CN Dung Quất Tiếp tục đầu tư đổi công nghệ thông tin, hệ thống công nghệ thông tin giúp cho ngân hàng thực nghiệp vụ nhanh chóng, khai thác phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh Nhờ đó, ngân hàng trở thành ngân hàng cổ phần đa việc cung cấp dịch vụ tài Áp dụng chế, sách đãi ngộ CBNV thực cơng tác cấp tín dụng: + Để thu hút giữ nhân viên giỏi gắn bó với ngân hàng lâu dài, LPB – CN Dung Quất cần thực sách đãi ngộ hợp lý, đặc biệt cán làm công tác tín dụng, theo mơ hình mà LPB – CN Dung Quất áp dụng cán tín dụng phải thực cơng tác từ tiếp thị, đến chào bán tất sản phẩm, dịchvụ ngân hàng sản phẩm tín dụng, tiền gửi, 91 tốn ngồi nước, mua bán ngoại tệ, phát hành thẻ, tốn lương, Theo đó, có cán tín dụng người tiếp xúc bán hàng trực tiếp cho khách hàng, phận khác tác nghiệp để hoàn thiện khâu bán hàng + Riêng cơng tác tín dụng LPB – CN Dung Quất, cán tín dụng người thực công việc định giá tài sản đảm bảo, thẩm định hồ sơ vay, thẩm định Phương án, dự án vay vốn, khách hàng công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản chấp, quản lý, thực sách khách hàng theo dõi kiểm tra trình thực cam kết khách hàng,… Nhìn chung, cơng việc cán tín dụng nhiều có tính rủi ro cao đòi hỏi cán phải tự trang bi kiến thức cần thiết cho công việc song sách đãi ngộ cán tín dụng LPB – CN Dung Quất khiêm tốn + Đây nguyên nhân mà nhiều năm qua số lượng cán tín dụng LPB – CN Dung Quất không tăng nhiều quy mô hoạt động không ngừng tăng hàng năm số lượng cán tuyển thêm khơng ít, cán bù đắp cho số cán thơi việc tuổi nghề cán tín dụng theo có chiều hướng giảm dần + Vì sách đãi ngộ đồi với cán tín dụng LPB – CN Dung Quất cần đặc biệt quan tâm cải thiện, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán cần vào lực trình độ chun mơn thơng qua kỳ thi nâng cao tay nghề để chọn người thật có lực bổ sung vào hàng ngũ lãnh đạo nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích cán trẻ nổ lực phấn đấu cống hiến nhiều + Đi đôi với sách đãi ngộ, ngân hàng cần phân đinh rõ trách nhiệm cán gắn với công việc giao, việc phân công công việc cân cụ thể hóa tiêu dư nợ cuối kỳ, dư nợ bình quân, tỷ lệ nợ hạn tối đa, + Phân cơng theo nhóm khách hàng, đạt kết tăng trưởng tốt, an tồn cần có chế khen thường kịp thời, thỏa đáng để xảy nợ xấu phải chịu 92 trách nhiệm xử lý, việc đến LPB – CN Dung Quất chưa thực 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: - Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng cơng cụ hữu hiệu hỗ trợ cho hoạt động cho vay ngân hàng Đây nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy, chứa đựng đầy đủ thơng tin liên quan đến tình hình tài – tiền tệ kinh tế thị trường Nó giúp giảm khơng cân xứng thơng tin người vay người cho vay Từ đó, ngân hàng có sở đánh giá rủi ro xác hơn, nâng cao hiệu hoạt động cho vay - Hướng dẫn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh thực chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn theo QĐ03/2011/QĐ-TTg; Hỗ trợ đào tạo, tư vấn lập dự án cho doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu vay vốn tín dụng 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi UBND cần có đạo giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở ngành tỉnh Quảng Ngãi thực nhiệm vụ trọng tâm sau: - Sở Cơng Thương đầu mối chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh triển khai thực đề án, báo cáo UBND tỉnh kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình thực hiện; định kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo kết thực đề án cho UBND tỉnh + Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại hàng năm, ưu tiên cân đối kinh phí hỗ trợ cho DNNVV Tích cực quảng bá sản phẩm, tìm kiếm, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa + Hỗ trợ hướng dẫn DNNVV áp dụng sản xuất trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên nhiên vật liệu, giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe người bảo đảm phát triển bền vững 93 - Sở Kế hoạch Đầu tư: Xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý thực hoạt động trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV theo quy định Thông tư Liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/3/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa + Xây dựng kế hoạch kinh phí ngân sách hàng năm dành cho việc trợ giúp doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa lồng ghép vào kế hoạch hàng năm năm phát triển kinh tế, xã hội tỉnh - Sở Tài chính: Căn hướng dẫn Chính phủ ngành trung ương, chủ trì phối hợp với Sở, cần nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quảng Ngãi - Sở Khoa học cơng nghệ: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành rà soát quy định pháp lý sách hỗ trợ DNNVV nghiên cứu ứng dụng khoa học, đổi công nghệ, trọng giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV đặc biệt lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, ngành nghề truyền thống thay công nghệ lạc hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, làm chủ công nghệ chuyển giao từ nước vào Việt Nam + Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan triển khai thực sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho DNNVV, lồng ghép vào kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ hàng năm năm - Ban quản lý Khu công nghiệp: Chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan thu hút đầu tư doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa vào khu công nghiệp Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khó khăn vướng mắc doanh công nghiệp nhỏ vừa khu công nghiệp cho UBND tỉnh để kịp thời giải quyết, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Cục Thuế tỉnh: Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư thực “một cửa liên thông” việc đăng ký mã số thuế với thành lập doanh nghiệp 94 + Kịp thời triển khai văn có liên quan đến sách thuế hành hướng dẫn doanh nghiệp thực - Cục Thống kê: Tiến hành phân loại DNNVV theo quy mô ngành nghề hoạt động theo Nghị định 56/NĐ-CP năm 2010 tiến hành công bố thông tin khác + Hàng quý báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa nhằm phục vụ cho cơng tác tổng kết đánh giá tình hình phát triển DNNVV, khó khăn vướng mắc để đề xuất kiến nghị UBND tỉnh xem xét giải - Các Hiệp hội ngành nghề: Phát huy vai trò hiệp hội, tích cực hỗ trợ hội viên liên kết nâng cao sức cạnh tranh thị trường; Hỗ trợ cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh cho DNNVV hiệp hội 3.4 CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HIỆP HỘI, CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC 3.4.1 Khuyến nghị hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp: Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng có nhiều hiệp hội doanh nghiệp như: Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, hiệp hội doanh nghiệp ngành…, Tuy nhiên, việc hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt hỗ trợ công tác huy động vốn thời gian qua chưa đem lại kết khả quan, chưa tương xứng với tiềm Hiệp hội Việc có hiệp hội doanh nghiệp đứng bảo lãnh đem lại khả thuận lợi doanh nghiệp nhỏ vừa quan hệ vay vốn với ngân hàng TMCP Vì vậy, hiệp hội doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, lớp đào tạo, giới thiệu kỹ thuật sản xuất mới, kinh nghiệm công tác quản lý cho doanh nghiệp thuộc hiệp hội nghề nghiệp 95 Đồng thời, thân DNNVV cần chủ động liên hệ với hiệp hội để tranh thủ trợ giúp có hiệu từ phía hiệp hội 3.4.2 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước tổ chức khác Hoàn thiện qui chế thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tín 3.4.2.1 dụng linh hoạt, hợp lý hiệu Chính phủ có định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2015, việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Về tỉ lệ đóng góp vào Quỹ bảo lãnh tín dụng nên bắt buộc tổ chức tín dụng phải thực Quỹ BLTD nên thường xuyên tổ chức giới thiệu cho doanh nghiệp biết đặc biệt nên xây dựng website nêu rõ sách, điều kiện để bảo lãnh, hỗ trợ có liên kết đến tỉnh thành thành lập quỹ Nên có quy định cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa đăng ký vay vốn trước Quỹ bảo lãnh tín dụng, vào đơn xin phép, tình hình hoạt động tài sản chấp, cầm cố, Quỹ bảo lãnh tín dụng phối hợp với ngân hàng để cấp cho doanh nghiệp hạn mức tín dụng Khi doanh nghiệp có nhu cầu tiến hành thủ tục cho vay, điều làm giảm thời gian xin vay doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh kip thời cho doanh nghiệp 3.4.2.2 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức tài tín dụng quốc tế thực hoạt động cho vay bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Việt Nam Các tổ chức tài tín dụng quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế (IFC), Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDF) Cộng đồng Châu Âu, Quỹ Phát triển Nông thôn (RDF) Ngân hàng Thế giới Quỹ Đầu tư Phát triển (JBIC) Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ - USAID (United States Agency For Internation 96 Development), SMEFP thuộc dự án JICA Nhật,… thường có nguồn vốn tín dụng ủy thác cho nước phát triển với lãi suất thấp để hỗ trợ cho DNNVV Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường hợp tác với tổ chức để tranh thủ nguồn vốn tín dụng ủy thác Khi có nguồn vốn tín dụng, Ngân hàng Nhà nước ủy thác cho ngân hàng TMCP tiến hành cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng với lãi suất ưu đãi 3.4.2.3 Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ nhằm phát huy vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Tổ chức triển khai có hiệu chương trình trợ giúp Nhà nước DNNVV: Chương trình trợ giúp bố trí kế hoạch hàng năm kế hoạch năm Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định Chương trình trợ giúp gồm có mục tiêu, lĩnh vực, đối tượng, nội dung, biện pháp, nhiên tổ chức thực chưa vào thực tế, chưa mang lại hiệu người dân doanh nghiệp nhỏ vừa chưa nắm rõ chương trình này, ngồi việc triển khai cịn chậm chí hỗ trợ chưa đối tượng, sai mục đích cịn chế xin cho, thiếu tính rõ ràng minh bạch Chính vậy, cơng tác tun truyền, thơng tin cho doanh nghiệp người dân cần thiết Nhà nước khuyến khích đầu tư thơng qua biện pháp tài chính, hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động ngành nghề truyền thống đặc trưng cho địa phương, trọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động nông thôn Chính sách tài cần trọng vào sách thuế, phí, lệ phí, đầu tư sở hạ tầng; sách tín dụng nên tập trung vào ngân hàng sách địa phương với lãi suất ưu đãi Về mặt sản xuất kinh doanh: Ở tỉnh Quảng Ngãi, đất đai thuộc quyền 97 sử dụng nhà nước cịn bỏ hoang lãng phí, việc qui hoạch xây dựng mặt cho thuê giá rẻ doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết Việc giúp doanh nghiệp có thêm địa điểm sản xuất kinh doanh ổn định, chi phí th thấp, vị trí thuận lợi…, từ nâng cao hiệu hoạt động Đối với Nhà nước có thêm nguồn thu khơng từ phí cho thuê mà phần thuế tăng thêm hoạt động hiệu doanh nghiệp Về xúc tiến xuất khẩu: Nhà nước cần quan tâm trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết hợp tác với nước ngoài, mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ cách hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm, khảo sát, tìm hiểu thị trường nước Để thực việc nhà nước cần trích phần từ thuế xuất nhập để thành lập quỹ hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cung cấp thông tin tư vấn cho DNNVV: Các quan ban ngành cần cung cấp thông tin cần thiết phù hợp cho ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp thông qua ấn phẩm mạng internet cho doanh nghiệp nhỏ vừa; trợ giúp phần kinh phí tư vấn đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân kinh doanh nông thôn, thị trấn, thị xã Hiện nay, quan có phát hành ấn phẩm, có chương trình đào tạo tất thu tiền, chí cịn thu tiền đắt 3.4.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa để bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn tổ chức tín dụng khơng đủ tài sản chấp, cầm cố Tuy nhiên, Quỹ bảo lãnh tín dụng (Quỹ BLTD) chưa doanh nghiệp nhỏ vừa biết đến nhiều, hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng chưa hiệu Ngồi ra, việc phối hợp doanh nghiệp, ngân hàng quỹ bảo lãnh tín dụng chưa thơng suốt Để 98 nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng, đề tài đề xuất số giải pháp sau: Một là, tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho hoạt động Quỹ BLTD: - Hoàn thiện quy định thành lập tổ chức hoạt động Quỹ BLTD, tạo thuận lợi cho Quỹ BLTD đủ lực tài chính, có nguồn tài phù hợp với nhu cầu phát triển DNNVV địa phương, tương xứng với mức cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng (BLTD) phối hợp Quỹ BLTD với tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt phối hợp Quỹ BLTD với ngân hàng TMCP - Quy định chi tiết chế phối hợp cấp tín dụng BLTD, quan hệ Quỹ BLTD TCTD hoạt động phối hợp Hai là, tăng cường hợp tác Quỹ BLTD với TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNNVV với hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV: Để phát triển nâng cao hiệu hoạt động phối hợp, Quỹ BLTD cần trì mối quan hệ hợp tác với TCTD có mối quan hệ hoạt động phối hợp cấp tín dụng BLTD cho DNNVV qua nhiều năm, đồng thời mở rộng phát triển thêm quan hệ hợp tác với TCTD để tăng thêm quy mô hoạt động phối hợp, sở hoạt động phối hợp ngày gia tăng hiệu Ba là, Quỹ BLTD cần có chiến lược phát triển lâu dài kế hoạch thực hoạt động phối hợp với TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNNVV: Hiện nay, hầu hết Quỹ BLTD chưa xây dựng chiến lược phát triển hoạt động lâu dài để tạo tảng phát triển hoạt động phối hợp với TCTD cách lâu dài Do vậy, việc chưa xây dựng chiến lược phát triển hoạt động lâu dài giải pháp cần quan tâm để tạo điều kiện cho hoạt động phối hợp trình cấp tín dụng BLTD cho DNNVV Bốn là, Ngân hàng Nhà nước có chế nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động phối hợp TCTD với Quỹ BLTD: 99 Hiện có nhiều TCTD, đặc biệt NHTM cổ phần có phận riêng biệt để cấp tín dụng cho DNNVV, số TCTD chưa có phận riêng biệt, tham gia cấp tín dụng cho DNNVV ngày tăng Tuy nhiên, chưa có chế phối hợp Quỹ BLTD để cấp tín dụng BLTD cho DNNVV Do vậy, NHNN cần tạo chế chung cho hoạt động phối hợp, xác định tỷ lệ dự phòng rủi ro 0% khoản cấp tín dụng có BLTD Quỹ BLTD, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phát huy hiệu hoạt động phối hợp cấp tín dụng BLTD Tại địa phương, Chi nhánh NHNN thực thúc đẩy để chế phối hợp Quỹ BLTD TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNNVV vào thực tế phát huy hiệu thực hoạt động phối hợp Năm là, đa dạng hoá hoạt động phối hợp để trợ giúp cho DNNVV: Phần lớn hoạt động Quỹ BLTD tập trung vào phối hợp trợ giúp cho DNNVV lập phương án sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư, hướng dẫn, phổ biến thơng tin pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước Như chưa tương xứng với tiềm chức Quỹ BLTD, cần phát triển hoạt động phối hợp đa dạng Cụ thể thực mở rộng thêm hoạt động phối hợp đa dạng như: - Hỗ trợ đầu tư cách phối hợp ngành, khu công nghiệp Hướng dẫn, tạo điều kiện mặt đầu tư, thủ tục đầu tư, thủ tục vay vốn tín dụng để đầu tư, bảo lãnh tín dụng để thực dự án đầu tư DNNVV - Tạo điều kiện nâng cao lực quản lý cho DNNVV thông qua thực chương trình huấn luyện kỹ quản lý, hội thảo, diễn đàn, - Hỗ trợ phát triển thị trường tăng cường khả cạnh tranh, tạo điều kiện để DNNVV tiếp cận thông tin thị trường, giá hàng hóa, trợ giúp mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV liên kết hợp tác với nước ngoài, mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ 100 3.4.2.5 Xây dựng quỹ hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế - tài nước giới biến động không thuận lợi, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp nhỏ vừa vốn khó khăn tài chính, tình hình kinh tế - tài bất lợi lại thêm khó khăn Chính Phủ có nhiều giải pháp hỗ trợ hỗ trợ lãi suất, giãn nộp thuế, giảm thuế … Tuy nhiên, theo tác giả việc hỗ trợ Chính phủ mang tính cấp bách chưa mang tính dài hạn Chính đề tài xin đề xuất kiến nghị với quan Chính phủ (thuộc Bộ tài chính) nên thành lập quỹ hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhỏ vừa tổ chức từ trung ương xuống địa phương Hàng năm, nguồn hình thành Quỹ hỗ trợ lãi suất nên trích tỷ lệ phần trăm từ tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Nếu quỹ hỗ trợ lãi suất thành lập làm giảm chi phí sử dụng vốn DNNVV, từ kích thích Doanh nghiệp tăng cường vay vốn ngân hàng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 101 KẾT LUẬN ******* Có thể nói, thời gian qua quan hệ tín dụng DNNVV với ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Bưu điện Liên Việt nói riêng có bước phát triển Tuy nhiên, tốc độ chậm chưa đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao DNNVV, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến đóng góp DNNVV cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chính lẻ mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm, góp phần mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng LienVietpostBank – Chi nhánh Dung Quất doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở thực tế cho vay số Ngân hàng TMCP LienVietPostbank – Chi nhánh Dung Quất phân tích liệu từ lý luận thực tiễn, đề tài hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa như: khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu lý luận chung tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống hóa hoạt động tín dụng ngân hàng Bưu điện Liên Việt cho thấy vai trị tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, nghiên cứu tình hình hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đã cho thấy thực trạng phát triển số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa, cấu nguồn vốn công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ tư, tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng như: hoạt động huy động vốn, sản phẩm cho vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đề tài đánh giá hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi 102 nhánh Dung Quất doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đề tài đã hệ thống hóa nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng DNNVV với NHTMCP rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp thích hợp để mở rộng cho vay DNNVV 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội ThS Nguyễn Cơng Bình (2008), Cẩm nang dành cho chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín Dụng Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Tài Chính, Tp.HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Th.S Võ Thị Tuyết Anh; “Ngân hàng thương mại Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức”; Tạp chí phát triển kinh tế, Số 198 tháng năm 2006 Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Dương Văn Bôn, Nâng cao khả cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam tiến trình hội nhập vào WTO Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, 2008 PTS Đỗ Đức Định, Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới NXB thống kê, Hà Nội 1999 10 Báo cáo thường niên LienVietPostBank năm 2010-2014; 11 Các Website: - www.lienvietpostbank.com.vn; - www.business.gov.vn; - www.sbv.gov.vn; - www.vcci.gov.vn; - http://vneconomy.vn 104 ... luận mở rộng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương 2: Thực trạng cho vay mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Dung Quất. .. số giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên việt – Chi nhánh Dung Quất CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP... NHTM Việt Nam 36 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH DUNG QUẤT 2.1 THỰC TRẠNG CỦA CÁC DNNVV TẠI TỈNH

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • Tran Cong Ly_Luan van 2015 (1)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan