Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH

89 602 6
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ CHUYÊN ĐỀ Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Việt Nam dạng tập thi HSG Quốc gia Nam Định MỤC LỤC PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM – n¨m 2012 1.1.1 Cơ cấu vai trò củaNam ngành®Þnh dịch vụ 1.1.1.1 Cơ cấu 1.1.1.2 Vai trò 1.1.2 Đặc điểm phát triển phân bố 1.1.2.1 Đặc điểm phát triển .7 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố .7 1.2 Các ngành dịch vụ Việt Nam .8 1.2.1 Giao thông vận tải .8 1.2.1.1 Điều kiện phát triển GTVT 1.2.1.2 Hiện trạng phát triển phân bố giao thông vận tải 12 a Mạng lưới giao thông 12 b Tình hình cấu vận tải .16 c Các đầu mối GTVT chủ yếu .19 1.2.1.3 Ảnh hưởng phân bố GTVT đến phân bố dân cư ngành kinh tế 20 1.2.2 Thương mại 22 1.2.2.1 Điều kiện phát triển thương mại 22 a Nội thương 22 b Ngoại thương 24 1.2.2 2.Hiện trạng phát triển phân bố thương mại 27 a Nội thương 27 b Ngoại thương 29 1.2.2.3 Hình thức tổ chức lãnh thổ nội thương 31 1.2.3 Du lịch 32 1.2.3.1 Điều kiện phát triển du lịch .32 1.2.3.2 Hiện trạng phát triển phân bố du lịch 34 a.Tình hình phát triển: 34 1.2.3.3 Phát triển du lịch bền vững 35 PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 36 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, tập Atlat Việt Nam .36 2.1.2 Phương pháp báo cáo .46 2.1.3 Phương pháp đóng vai 47 2 Phương tiện .48 PHẦN CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG THI HSG QUỐC GIA 50 3.1 Dạng nguồn lực 50 3.2 Dạng tình hình phát triển 63 3.2.1 Dạng tình hình phát triển gắn với Atlat địa lí .63 3.2.2 Dạng tình hình phát triển gắn với Bảng số liệu Biểu đồ .72 3.3 Dạng phân bố .82 3.4 Dạng mối quan hệ dịch vụ với dân cư ngành kinh tế 84 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch vụ khu vực có vai trò ngày quan trọng kinh tế Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây khu vực kinh tế đa dạng phức tạp, có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành kinh tế khác vấn đề dân cư xã hội, tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, nội dung quan trọng có phổ kiến thức tương đối rộng khó thi Học sinh Giỏi quốc gia mà nội dung sách giáo khoa khó đáp ứng Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố dịch vụ giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành dịch vụ Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề “Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Việt Nam dạng tập thi HSG Quốc gia” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, trình ôn luyện thi Học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông không chuyên có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT Quốc gia MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành dịch vụ Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức ngành dịch vụ:  Cơ cấu, vai trò đặc điểm chung khu vực dịch vụ Việt Nam;  Đi sâu vào ngành dịch vụ Việt Nam, với nội dung điều kiện phát triển, trạng phát triển phân bố  Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng hiệu - Kĩ năng: + Nhận biết dạng tập + Giải dạng tập sở định hướng có sẵn PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 1.1 Khái quát dịch vụ Việt Nam 1.1.1 Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ 1.1.1.1 Cơ cấu Dịch vụ Việt Nam bao gồm ngành thuộc nhóm chính: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng dịch vụ hành chính, ngành chủ yếu là: + Giao thông vận tải + Thông tin liên lạc, bưu viễn thông + Thương mại (nội thương ngoại thương) + Du lịch + Ngành giáo dục + Ngành y tế + Các ngành khác tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo, thông tin đại chúng, tư pháp, hải quan, thuế quan, văn học nghệ thuật, thể thao, an ninh, tạp vụ… Tuy nhiên so với nhiều nước giới cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạng 1.1.1.2 Vai trò - Về kinh tế: Dịch vụ đóng góp lớn vào tổng GDP nước, thúc đẩy phát triển khu vực khác Tỉ trọng dịch vụ cấu GDP năm 2012 đạt 41,7% Dịch vụ góp phần đẩy mạnh mối liên hệ ngành, vùng, làm cho giao lưu thông suốt phục vụ nhu cầu sản xuất nói chung từ thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế - Về xã hội: Dịch vụ phát triển, có khả tạo nhiều việc làm, góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo Việt Nam, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao chất lượng sống người dân - Về tài nguyên môi trường: Phát triển dịch vụ góp phần khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên nước ta - Trong kinh tế thị trường nay, dịch vụ thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho hội nhập nước ta với giới 1.1.2 Đặc điểm phát triển phân bố 1.1.2.1 Đặc điểm phát triển Khu vực dịch vụ nước ta chiếm khoảng 31,4% lao động lại chiếm 41,7 % cấu GDP (năm 2012) Trong điều kiện mở kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, ngành dịch vụ nước ta phát triển nhanh ngày có nhiều hội để vươn lên ngang tầm khu vực quốc tế Việt Nam trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước mở hoạt động dịch vụ, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, du lịch, giáo dục đại học, Điều cho thấy rõ khả thu lợi nhuận cao ngành dịch vụ Việc nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá loại hình dịch vụ phái dựa trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, sở hạ tầng kĩ thuật tốt Đây thách thức phát triển hoạt động dịch vụ nước ta 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố Sự phân bố hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bổ đối tượng đòi hỏi dịch vụ, dân cư ngành kinh tế Vì vậy, thành phố lớn, thị xã, vùng đồng nơi tập trung đông dân cư nhiều ngành sản xuất nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ Ngược lại, vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế nặng tính chất tự cấp, tự túc hoạt động dịch vụ nghèo nàn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước Ở hai thành phố tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Đây hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nước ta Các dịch vụ khác quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống, phát triến mạnh 1.2 Các ngành dịch vụ Việt Nam 1.2.1 Giao thông vận tải 1.2.1.1 Điều kiện phát triển GTVT a Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành hệ thống GTVT Nước ta nằm gần Trung tâm Đông Nam Á, vùng kinh tế động mở rộng vùng châu Á – Thái Bình Dương Trong hoàn cảnh nước ta xây dựng kinh tế mở bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa nước khu vực GTVT có thêm hội phát triển Nước ta nằm vị trí “Ngã ba đường”, gần tuyến hải quan trọng biển Đông nối châu Úc với Đông Á, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Vị trí có ý nghĩa với tỉnh miền Trung miền Nam, nơi có vũng vịnh, sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nước ta nằm phí Đông bán đảo Trung Ấn, cửa ngõ thông biển Lào, Cam-pu-chia Đông Bắc Thái Lan Tây Nam Trung Quốc, đầu mút tuyến đường sắt Á – Âu, thuận lợi để Việt Nam phát triển tuyến giao thông đường sắt, ô tô nằm hệ thống đường xuyên Á Nước ta nằm vị trí trung chuyển nhiều tuyến hàng không quốc tế - Hình dạng lãnh thổ Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ, hẹp ngang (nơi hẹp miền Trung có khoảng 50 km) quy định mối liên hệ vận tải chủ yếu Việt Nam theo hướng Bắc – Nam, trục đường bộ, sắt lớn nhất, tuyến đường biển nước, tuyến đường hàng không quan trọng phân bố theo hướng Bắc – Nam Hình thể kéo dài làm cho cự li vận chuyển dài, chi phí vận tải cao bất lợi GTVT Việt Nam Đặc biệt lãnh thổ miền Trung hẹp ngang, hay gặp lũ lụt gây tượng ách tách giao thông nghiêm trọng b Các điều kiện tự nhiên Có ảnh hưởng lớn đến phát triển, phân bố điều kiện hoạt động mạng lưới GTVT Ảnh hưởng rõ nét khía cạnh: khả sử dụng đường tự nhiên cho mục đích vận tải, chế độ khai thác tuyến đường có, xây dựng công trình GTVT b.1 Đối với vận tải đường Địa hình ¾ đồi núi, ¼ đồng Hướng trục giao thông theo hướng Bắc – Nam Các thung lũng nơi thuận lợi đặt đường từ đồng lên miền núi Hướng Đông – Tây Đông Nam – Tây Bắc Đồi núi mang tính chất múi già trẻ lại, bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho việc xây dựng tuyến giao thông hoạt động phương tiện GTVT Các tuyến đường miền núi quanh co, đèo, nhiều dốc, giao thông dễ bị ách tắc mùa mưa lũ sạt lở Vì việc tu, bảo dưỡng khó khăn, chi phí xăng dầu ô tô lớn - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm không bị đóng băng quanh năm => hoạt động GTVT diễn liên tục Tuy nhiên điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm phương tiện bị rỉ, ăn mòn nhanh đòi hỏi phải có công nghệ nhiệt đới hóa máy móc Việc xây dựng kho tàng, bến bãi, bảo quản hàng hóa trình vận chuyển phải chu tránh mưa nắng… Vè mùa mưa bão, dễ bị tắc nghẽn ngập lụt đồng bằng, sạt lở miền núi Sự phân hóa mưa khô ảnh hưởng đến tính chất mùa vụ hoạt động vận tải đường b Đối với vận tải đường sắt Nước ta có dải đồng gần liên tục ven biển, thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường sắt theo chiều Bắc – Nam, nối liền vùng kinh tế Độ chia cắt địa hình làm tăng chi phí phải xây dựng nhiều cầu đường sắt Địa hình núi ăn sát biển => xây dựng hầm xuyên núi cho đường sắt Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều thiên tai đặc biệt mưa bão => cản trở hoạt động liên tục đường sắt b.3 Đối với vận tải đường sông hồ Mạng lưới thủy văn dày đặc, nguồn nước phong phú, không bị đóng băng, đường thủy tự nhiên thuận lợi Đây điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường sông Sông ngòi chảy theo hướng địa hình nên phần lớn tuyến vận tải đường sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam Tuy nhiên, miền núi địa hình hiểm trở khó khăn cho giao thông đường sông Các tuyến vận tải đường sông không phát triển Ở vùng đồng tương đối phẳng, hệ thống sông ngòi chằng chịt, nên mạng lưới đường sông dày đặc Trong đó, Đồng sông Cửu Long nơi có mạng lưới đường sông phát triển nhất, thứ Đồng Sông Hồng, Duyên hải miền Trung sông ngắn dốc nên, vận tải đường sông khó khăn Địa hình có tính phân bậc rõ rệt, độ sâu luồng lạch thay đổi, đòi hỏi muốn khai thác tốt phải cải tạo, khơi sâu, chỉnh trị luồng lạch Sự phân hóa theo mùa chế độ nước sông => khả lưu thông phương tiện vận tải theo mùa Đồng thời ảnh hưởng đến trang bị sở kĩ thuật cho cảng sông, bến bốc dỡ nhằm phù hợp với mực nước 10 + Đường ô tô chiếm tỉ trọng cao có xu hướng tăng nhanh(d/c), tỉ trọng đường biển tăng đến 2005 sau giảm(d/c), tỉ trọng đường sông, đường sắt giảm liên tục (d/c), tỉ trọng đường hàng không nhỏ không đáng kể thay đổi… + Nguyên nhân tốc độ tăng loại hình vận tải khác nhau,ưu vận tải hàng hóa nước ta chủ yếu thuộc đường ô tô phù hợp, sách đầu tư nhu cầu lớn… Câu 2: Cho bảng số liệu: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo vùng qua năm (đơn vị: nghìn tỉ đồng) Vùng CẢ NƯỚC Đồng sông hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông cửu long 1995 119.6 23.7 5.7 20.8 2.3 43.2 23.9 2000 220.4 46.6 9.9 35.4 7.6 77.4 43.5 2005 2012 480.3 2369.1 106.7 513.1 24.8 114.0 76.7 356.2 17.4 103.2 157.1 863.1 97.5 419.5 Em nhận xét phân hóa lãnh thổ nội thương dựa vào bảng số liệu Gợi ý: - Để nhận xét phân hóa, HS phải xử lí bảng số liệu đơn vị % - Nhận xét chủ yếu theo tỉ trọng mức bán buôn bán lẻ vùng so với nước xử lí thành bảng, nhận xét + Vị trí vùng, so sánh vùng: cao – thấp nhấp; vùng có đặc điểm tự nhiên kinh tế tương đồng + Sự thay đổi vị trí vùng Câu 3: cho bảng số liệu Doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2002-2010 ( Đơn vị : tỉ đồng) Năm Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước 2002 1386,8 557,0 75 2003 1598,1 954,5 2005 2097,3 1598,8 2007 2972,2 3323,3 2010 4537,5 8066,2 Khu vực có vốn đầu tư nước 486,6 551,4 1065,1 1416,5 1129,6 ( Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam) Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2002-2010 Nhận xét giải thích thay đổi cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2010 Vẽ biểu đồ: miền, xác, đầy đủ, đẹp Xử lí số liệu: Bảng: Cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2002-2010 (Đơn vị: %) Năm 2002 2003 2005 2007 2010 Kinh tế nhà nước 57.1 51.5 44.0 38.5 33.0 Kinh tế nhà nước 22.9 30.7 33.6 43.1 58.7 Khu vực có vốn đầu tư nước 20.0 17.8 22.4 18.4 8.3 Nhận xét giải thích * Nhận xét: - Cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 20022010 có thay đổi: + Kinh tế nhà nước giảm nhanh tỉ trọng Dẫn chứng + Kinh tế nhà nước tăng nhanh tỉ trọng Dẫn chứng + Khu vực có vốn đầu tư nước có biến động Dẫn chứng * Giải thích: - Doanh thu từ kinh tế nhà nước tăng nhanh sách đa dạng hóa thành phần kinh tế, công ty lữ hành nhà nước phát triển mạnh - Khu vực có vốn đầu tư nước chưa ổn định Việt Nam điểm du lịch chưa thật hấp dẫn đầu tư, tác động khủng hoảng kinh tế 76 Hệ thống tập GTVT Câu 1: cho bảng khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển, luân chuyển nước ta giai đoạn 2000 - 2010 Năm Khối lượng hành khách Khối lượng hàng hóa Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển (Triệu (triệu người.km) (Nghìn tấn) (Nghìn tấn.km) người) 2000 761,7 33.000,8 206.020,3 45.469,8 2005 1.349,6 57.695,7 460,1 100.728,3 2007 1.638,0 71.864,6 596,8 134,88 2009 1.934,3 85.201,7 715,5 199.070,2 2010 2.194,2 98.079,0 802.200,0 218.787,7 Nhận xét tình hình vận tải nước ta giai đoạn Câu 2: Cho bảng Khối lượng hành khách, hàng hóa vận chuyển luân chuyển nước ta phân theo loại hình vận tải năm 2010 Loại đường Khối lượng hành khách Luân chuyển Vận chuyển (Triệu (triệu người) người.km) 2.011,1 69.197,4 11,6 4.475,5 0 157,5 3.185,3 Khối lượng hàng hóa Vận Luân chuyển chuyển (triệu (triệu tấn) tấn.km) 585.024,5 36.293,0 7.980,2 3.956,0 144.324,8 31.531,0 64.714,4 146.577,8 Đường ô tô Đường sắt Đường sông Đường biển Đường hàng 14,1 21.220,8 186,0 429,2 không Tổng 2.194,0 98.079,0 802.232,9 218.787,7 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2010 b Nhận xét cấu khối lượng hành khách hang hóa vận chuyển, luân chuyển theo loại hình vận tải Thương mại 77 Câu 1: Cho bảng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dung theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế nước ta 2001 va 2006 Năm Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước 2001 2006 39206 75314 177744 498610 Khu vực có vốn đầu tư nước 3462 22283 Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dung phân theo thành phần kinh tế nước ta 2001 2006 Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Trị giá xuất hàng hóa phân theo khu vực nước ta (Triệu USD) Năm Tổng số Chia Trong nước Có vốn đầu tư nước 2000 14482,7 7672,4 6810,3 2003 20149,3 9988,1 10161,2 2004 26485,0 11997,3 14487,7 2005 32447,1 13893,4 18553,7 2006 39826,2 16764,9 23061,3 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 2000 - 2006 Nhận xét giải thích tình hình xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn Câu Cho bảng số liệu: Sản lượng khối lượng xuất lúa gạo, cà phê nước ta qua năm (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Sản 1995 2000 2005 lượng 24 964 32 529 35 832 Lúa gạo Khối lượng xuất 998 477 202 78 Sản lượng Cà phê Khối lượng xuất 218.0 808.5 752.1 248.1 733.9 912.9 2010 39 988 886 1105.7 1218.0 Nguồn: Tổng cục thống kê a, Tính tỉ lệ % khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê giai đoạn trên? b, Dựa vào bảng số liệu cho so sánh tình hình xuất lúa gạo cà phê qua năm? c, Giải thích khác biệt tình hình xuất hai loại nông sản trên? Câu 4: 1/ Cho bảng số liệu: “giá trị xuất nhập nước ta qua năm” Đơn vị (triệu đô la Mĩ) Năm Xuất 1995 5448,9 1997 9185 1999 11541,4 2001 15029,2 2003 20149,3 2005 32447,1 2007 48561,4 Nhập 8155,4 11592,3 11742,1 16217,9 25255,8 36761,1 62764,7 Hãy phân tích nguyên nhân tình trạng cán cân xuất, nhập theo bảng tác động tình trạng đến phát triển kinh tế -xã hội nước ta Câu 5: cho bảng số liệu: cấu mặt hàng xuất nhập nước ta năm 2000 2005 (%) Nhóm hàng 2000 2005 Xuất (triệu USD) 14482,7 32447,1 - Công nghiệp nặng khoáng sản 37,2 36,0 - Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 33,9 41,0 - Nông – lâm- thủy sản 28,9 23,0 Nhập (triệu USD) 15636,5 36761,7 - Tư liệu sản xuất 93,8 91,9 - Hàng tiêu dùng 6,2 8,1 a Vẽ biểu đồ thể cấu hàng xuất nhập phân theo nhóm hàng 2000 2005 b Rút nhận xét cần thiết 79 Câu 6: Cho bảng cấu giá trị xuất nhập phân theo thị trường nước ta 2000 2005 Thị trường ASEAN Đông Á EU Hoa Kì Khu vực khác Tổng số (triệu 2000 Xuất 18,1 38,2 19,7 5,1 18,9 14482,7 Nhập 28,5 50,8 8,4 2,3 10,0 15636,5 2005 Xuất 17,7 29,3 17,0 18,3 17,7 32447,1 Nhập 25,4 52,0 7,0 2,3 13,3 36761,1 USD) c Vễ biểu đồ cấu giá trị xuất nhập phân theo thị trường nước ta năm 2000 2005 d Nhận xét giải thích Du lịch Câu 1: Cho bảng số liệu: Khách du lịch doanh thu du lịch Việt Nam 1995 – 2007 Năm Khách du lịch(triệu người) Doanh thu Tổng số Khách quốc tế Khách nội địa (nghìn tỉ) 1995 6,9 1,4 5,5 8,0 2000 13,3 2,1 11,2 17,4 2005 19,5 3,5 16 30,3 2007 23,3 4,2 19,1 56,0 a Vẽ biểu đồ thể số khách du lịch doanh thu du lịch Việt Nam giai đoạn b Nhận xét giải thích 80 Dạng bài này cũng xuất nhiều đề thi Mức độ nhận thức của câu hỏi dạng này cũng rất đa dạng, từ mức độ nhận biết đến vận dụng cao Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia, thì là một những bài khó đối với học sinh Tuy nhiên, đề thi ở mức độ thi tốt nghiệp và đại học thì yêu cầu của đề bài cũng đơn giản Để học dạng bài này phần lý thuyết thì bản đồ atlat Địa lý Việt Nam hỗ trợ rất đắc lực Bản đồ được khai thác nhiều ở cả góc độ là đơn vị kiến thức để học sinh tìm hiểu, vừa là minh hoạ cho bài học Khi nhận xét tình hình phân bố của đối tượng, hiện tượng địa lý lãnh thổ, học sinh cần phải gắn chặt với bản đồ (màu nền, biểu đồ gắn với các đơn vị lãnh thổ) (Đặc điểm này hoàn toàn khác với dạng bài “Tình hình phát triển” lại gắn nhiều với biểu đồ kèm mỗi trang bản đồ * Các bước làm bài - Bước 1: Xác định đối tượng, hiện tượng địa lý cần nhận xét sự phân bố - Bước 2: Xác định bản đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu chí phản ánh chỉ tiêu đó bản đồ; đồng thời tìm hiểu bảng chú giải để xem đối tượng và các chỉ tiêu đó được mã hoá bởi kí hiệu nào bản đồ - Bước 4: Dựa vào bản đồ nhận xét sự phân bố của đối tượng lãnh thổ Tuỳ thuộc yêu cầu của đề bài ở mức độ nào mà ta có các cách tiến hành nhận xét sự phân bố sau: + Dạng bài: nêu sự phân bố (yêu cầu rõ kể tên tỉnh có đối tượng) ở mức độ nhận biết Thường chỉ là nêu tên đối tượng và tên địa phương có đối tượng đó + Dạng khó hơn, đề bài yêu cầu nêu đặc điểm phân bố chung thì ta cần làm các ý theo trình tự sau: ♦ Nhận xét khái quát: phân bố đều hay không đều lãnh thổ ♦ Nhận xét cụ thể: • Không đều giữa các vùng, các khu vực: 81 * Khu vực phân bố tập trung (hoặc khu vực phát triển mạnh), đó tập trung với mức độ cao nhất (khu vực phát triển mạnh nhất) 3.3 Dạng phân bố Ví dụ Dựa vào Atlat Địa lí kiến thức, chứng minh hoạt động nội thương có phân hóa mặt lãnh thổ - Bước 1: Xác định đối Sự phân bố ngành nội thương tượng, hiện tượng địa lý cần nhận xét sự phân bố - Bước 2: Xác định bản đồ Bản đồ thương mại trang 25 cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu chí phản ánh, xác định kí hiệu mã hoá đối tượng và các chỉ tiêu đó - Phân hóa vùng - Trong vùng - Giữa tỉnh - Giữa thành thị - nông thôn - Bước 4: Dựa vào bản đồ (*) nhận xét sự phân bố của đối tượng lãnh thổ (*) Hoạt động nội thương diễn không lãnh thổ Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ theo đầu người có sựu khác biệt vùng, tỉnh - Giữa vùng: Các vùng kinh tế phát triển vùng buôn bán tấp nập Đứng đầu nước tổng mức bán lẻ hàng hóa Đông Nam Bộ (chiếm 30 % doanh thu từ bán buôn bán lẻ nước), sau đến Đồng sông Cửu Long (20%), Đồng sông Hồng (19%) Tuy nhiên dân số đông nên tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người 82 Đồng sông Hồng thấp hai vùng lại, trung bình từ – triệu đồng/ người; Đông Nam Bộ – 16 triệu đồng/ người, Đồng sông Cửu Long – 12 triệu đồng/ người Các vùng miền núi Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp, thấp Tây Bắc (1% doanh thu nước) Do số dân nên bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người Tây Nguyên cao Trung du miền núi Bắc Bộ Phần lớn tỉnh Tây Nguyên có mức -8 triệu/ người, Trung du miền núi bắc bộBộ phần lớn mức < triệu/ người - Trong vùng có phân hóa rõ, tổng mức bán lẻ theo đầu người có chênh lệch đáng kể Tại vùng có trung tâm buôn bán phát triển có địa phương hạn chế Tại miền Trung, Đà Nẵng nơi có hoạt động nội thương sôi động ( doanh thu >16 triệu/ người) hà Tĩnh, Nghệ An < triệu/ người Tương tự vùng khác có phân hóa - Giữa tỉnh, thành phố: + Hai trung tâm buôn bán tấp nập TP Hồ Chí Minh( chiếm 25 % buôn bán nước) Hà Nội (9%) bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người cao nước + Bên cạnh đó, nhiều tỉnh có bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người thấp, tỉnh kinh tế chưa phát triển miền núi: Lai Châu, Sơn La, Hà Giang tỉnh đông dân Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa mức [...]... thâm canh và chuyên môn hóa trong nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh - Trong các ngành dịch vụ khác: GTVT góp phần phân bố hợp lí hơn các điểm buôn bán Các điểm buôn bán muốn làm ăn có lãi thì thường gắn với các đầu mối giao thông, điểm giao thông hay các trục giao thông quan trọng để giảm chi phí, tăng sức mua GTVT thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, mở rộng các tuyến du lịch,… Các trung... hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nội thương Sự phát triển và phân bố của ngành này chịu tác động từ trình độ chung về sự phát triển kinh tế của nước ta và của các ngành sản xuất vật chất Nền kinh tế càng phát triển thì nội thương càng có cơ hội để hình thành và lớn mạnh Sự hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tạo ra khối lượng vật chất, dịch vụ khổng lồ, nhằm đáp ứng như cầu... khác biệt trong mức sống và cách tư tưởng, tập quán tạo ra sự phân hóa dịch vụ giữa thành thị và nông thôn Quá trình đô thị hóa làm thay đổi mạng lưới dịch vụ ở thành phố và mở rộng mạng lưới dịch vụ ở nông thôn a3 Sự phân bố dân cư, nhất là mạng lưới các điểm quần cư có ảnh hưởng rõ nét tới sự phân bố hoạt động nội thương Mạng lưới các điểm thương mại thường dày đặc, nhất là các đô thị Các thành phố... buôn bán tấp nập: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng và ngược lại, những nơi kinh tế kém phát triển thì hoạt động nội thương cũng kém phát triển như các vùng Trung du và miền núi a2 Những đặc điểm của dân cư (quy mô dân số, cơ cấu tuổi, giới; tốc độ tăng dân số, sức mua) và các đặc điểm văn hóa (phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng…) có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố nội thương Nước ta... xuất khẩu rộng lớn, Việt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và lãnh thổ trên thế giới + Thị trường chính của Việt Nam là khu vực châu Á – Thái Bình Dương, EU, Bắc Mĩ… + Các bạn hàng lớn nhất: Xuất khẩu: lớn nhất là Hoa Kì, tiếp theo là Trung Quốc và Nhật Bản Nhập khẩu:Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và các nước Đông Nam Á b2 Phân bố: Hoạt động hoạt động ngoại thương có sự phân hóa theo lãnh... du lịch a.Tình hình phát triển: Du lịch Việt Nam phát triển nhanh từ đầu thập niên 90 tới nay Số lượng khách du lịch tăng nhanh Từ 1995 - 2007, số khách tăng từ 6,9 – 23,3 triệu lượt người Trong đó, năm 2007 số khách quốc tế dạt 4,2 triệu lượt khách Khách quốc tế đến Việt Nam rất đa dạng, trong đó nhiều nhất là khách từ các nước Đông Nam Á, và châu Á Doanh thu du lịch tăng liên tục và khá nhanh: từ 8... tư duy liên hệ không gian Trong giới hạn của chuyên đề, chúng tôi giới thi u hướng dẫn sử dụng 3 trang Atlat 23, 25, 25 liên quan đến 3 ngành chính của khu vực dịch vụ Việt Nam Phương pháp là hướng dẫn học sinh khai thác tối đa thông tin từ bản đồ và các tranh ảnh, bảng số liệu kèm theo 2.1.1.1 Bản đồ giao thông vận tải trang 23 Nội dung chủ yếu của bản đồ thể hiện các loại hình giao thông ở nước ta... mạng lưới quốc lộ phải phát triển tương ứng d Dân cư và sự phân bố dân cư Dân đông, phân bố rộng, mức sống nâng cao => nhu cầu vận chuyển hành khách càng tăng, đa dạng Quá trình đô thị hóa với sự phát triển nhanh của các đô thị => phát triển loại hình GTVT thành phố e Các điều kiện khác - Chính sách: mở rộng mạng lưới đến các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; phát triển các vùng kinh tế trọng... cư và các ngành kinh tế a Tác động tới phân bố dân cư Dân cư có xu hướng tập trung tại những nơi có điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, sinh sống Vì vậy, dân cư sẽ tập trung đông tại các đầu mối giao thông, hoặc gần các tuyến giao thông lớn do ngoài thuận tiện cho đi lại, đây còn là nơi thu hút các ngành kinh tế - Những nơi có mạng lưới giao thông phát triển dày đặc là dân cư tập trung đông và. .. cả nước) và Hà Nội (9%) và bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người cao nhất cả nước + Bên cạnh đó, các nhiều tỉnh có bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người rất thấp, đó là các tỉnh kinh tế chưa phát triển ở miền núi: Lai Châu, Sơn La, Hà Giang hoặc các tỉnh đông dân như Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa + Một số tỉnh có mức bán lẻ hàng hóa và doanh ... đủ, phong phú, logic ngành dịch vụ Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Việt Nam dạng tập thi HSG Quốc gia Đề tài hướng tới đối... tập sở định hướng có sẵn PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 1.1 Khái quát dịch vụ Việt Nam 1.1.1 Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ 1.1.1.1 Cơ cấu Dịch vụ Việt Nam bao gồm ngành thuộc... PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM – n¨m 2012 1.1.1 Cơ cấu vai trò củaNam ngành Þnh dịch vụ 1.1.1.1 Cơ cấu 1.1.1.2 Vai trò 1.1.2 Đặc điểm phát triển

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM

    • 1.1.1 Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ

      • 1.1.1.1. Cơ cấu

      • 1.1.1.2. Vai trò

      • 1.1.2 Đặc điểm phát triển và phân bố

        • 1.1.2.1. Đặc điểm phát triển

        • 1.1.2.2. Đặc điểm phân bố

        • 1.2. Các ngành dịch vụ chính ở Việt Nam

          • 1.2.1 Giao thông vận tải

            • 1.2.1.1 Điều kiện phát triển GTVT

            • 1.2.1.2 Hiện trạng phát triển phân bố giao thông vận tải

            • a. Mạng lưới giao thông

            • b. Tình hình và cơ cấu vận tải

            • c. Các đầu mối GTVT chủ yếu

            • 1.2.1.3. Ảnh hưởng của phân bố GTVT đến phân bố dân cư và các ngành kinh tế

            • 1.2.2 Thương mại

              • 1.2.2.1 Điều kiện phát triển thương mại

              • a. Nội thương

              • b. Ngoại thương

              • 1.2.2 2.Hiện trạng phát triển và phân bố thương mại

              • a. Nội thương

              • b. Ngoại thương

              • 1.2.2.3 Hình thức tổ chức lãnh thổ nội thương

              • 1.2.3 Du lịch

                • 1.2.3.1 Điều kiện phát triển du lịch

                • 1.2.3.2 Hiện trạng phát triển và phân bố du lịch

                • a.Tình hình phát triển:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan