QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ CÁCH MẠNG THÁNG tám năm 1945 đến NAY

48 1.1K 4
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ CÁCH MẠNG THÁNG tám năm 1945 đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề I Đối tượng trung tâm văn học nghệ thuật II Quan niệm nghệ thuật người văn học Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người văn học VN từ CM Trang 5 11 tháng Tám 1945 đến năm 1975 I Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ CM tháng Tám năm 1945 11 đến năm 1975 II Đặc điểm văn học VN từ CM tháng Tám năm 1945 đến năm 13 1975 III Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ CM tháng 15 Tám năm 1945 đến năm 1975 Chương 3: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam 27 từ năm 1975 đến hết kỉ XX I Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ 27 XX II Đặc điểm văn học VN từ năm 1975 đến hết kỉ XX III Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ năm 1975 29 32 đến hết kỉ XX Đề tham khảo dành cho học sinh giỏi KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 42 47 48 Chuyên đề QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Văn học nhân học – khoa học người Ở thời đại nào, người đối tượng trung tâm phản ánh văn học Mọi phân tích, khám phá văn chương cuối quy tụ vào lí giải người Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người sáng tác cuả nhà văn, sáng tác chặng đường, giai đoạn, thời kì văn học nội dung nghiên cứu văn học, phạm trù quan trọng thi pháp học Thành nghiên cứu giúp cho việc nhìn nhận đánh giá nhân vật văn học việc khám phá tư tưởng nhà văn có khoa học, có xác mang tính hệ thống Văn học Việt Nam thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trải qua nhiều giai đoạn, nhiều chặng đường Ở giai đoạn, chặng đường, nhu cầu quan niệm thẩm mĩ khác nhau, yêu cầu, đòi hỏi xã hội đặt với văn chương khác nên quan niệm nghệ thuật người nhiều có khác biệt Chính đổi quan niệm người nhân tố quan trọng thúc đẩy văn học vận động, sở quan trọng để phân chia giai đoạn, thời kì văn học Trong giảng dạy môn ngữ văn trường phổ thông, trọng tâm đọc hiểu văn văn học tìm hiểu hình tượng nghệ thuật Có hình tượng thiên nhiên, hình tượng loài vật, đồ vật, hình tượng người,… Song tất tìm hiểu khám phá mối liên hệ với người Những năm gần đây, việc đổi thi cử đòi hỏi học sinh phải có lực tư bao quát, hệ thống, có khả phân tích nhân vật, tác phẩm đối chiếu, so sánh, nhiều dạng đề so sánh văn học đưa vào thi cử, kiểm tra đánh giá Hệ thống hóa quan niệm nghệ thuật chặng đường gần kỉ văn học đại việc làm cần thiết, có tính ứng dụng cao học tập giảng dạy Ngữ văn phổ thông, cấp phổ thông trung học Nó đặc biệt có ý nghĩa với giáo viên trường THPT chuyên việc bồi dưỡng chuyên đề cho học sinh giỏi Với ý nghĩa ấy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người lí luận, phê bình văn học đại nội dung mẻ Đã có nhiều báo nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Minh Khuê,… đăng tạp chí chuyên ngành hay in sách bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên Ngữ văn Cũng có chuyên luận đề tài xuất Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết,… Kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, tiến hành tìm hiểu đề tài quan niệm nghệ thuật người văn học từ 1945 đến cách hệ thống, sâu vào vấn đề liên quan gần gũi với việc giảng dạy phần văn học đại trường trung học phổ thông Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người sáng tác nhà văn, chặng đường văn học việc làm công phu Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thời kì văn học gần 70 năm mà có nhiều giai đoạn, nhiều chặng đường nhỏ đề tài rộng lớn đòi cần nghiên cứu công phu gấp nhiều Nó đòi hỏi người viết có vốn kiến thức tác phẩm sâu rộng mà phải có lực phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề sắc bén Do thời gian nghiên cứu có hạn, vào đặc trưng đề tài tham dự hội thảo trao đổi chuyên môn trường THPT chuyên, tham vọng giải vấn đề trọn vẹn, thấu đáo nhà nghiên cứu chuyên sâu Ở đây, xin kế thừa thành nghiên cứu người trước, với số kết luận mẻ mà thân rút trình giảng dạy tự học, tự bồi dưỡng đề hoàn thành đề tài Khối lượng tác phẩm văn học đời từ năm 1945 đến lớn, sở tư liệu nghiên cứu để rút kết luận khoa học, song xin sâu vào tư liệu tác phẩm giảng dạy nhà trường tác phẩm nhà văn gần gũi với trường phổ thông Thêm thời điểm “đến nay” xin dừng mốc hết kỉ XX Văn học mười năm đầu kỉ XXI tượng phức tạp, chưa đưa vào giảng dạy nhà trường nên với kiến thức hạn hẹp giáo viên phổ thông, xin phép chưa đề cập đến phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Chương 3: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ I ĐỐI TƯỢNG TRUNG TÂM CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Văn học loại hình nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội đặc thù đời từ xa xưa đồng hành với sống người “Ở đâu có sống, có thơ ca” (Biê-lin-xki) Và “con người, chất, nghệ sĩ Ở đâu, họ mong muốn mang đẹp vào sống mình” (M Goóc-ki) Văn học tồn đến chừng sống người tồ n sứ mệnh cao phát đẹp sống đưa đẹp từ sống vào nghệ thuật Giống hình thái ý thức xã hội khác, văn học có đối tượng nghiên cứu đặc thù Các nhà vật từ A-rix-tôt, qua Đơ-ni Đi-đơ-rô đến Séc-nư-sép-xki, Biê-lin-xki, C.Mác, Ăng-ghen, Lê-nin khẳng định: Đối tượng nghệ thuật nằm thực khách quan, đối tượng phải mang tính thẩm mĩ Thuộc giới khách quan, đối tượng phản ánh văn học đa dạng phong phú, bao gồm tự nhiên, xã hội đời sống nội tâm người Đó giới thần linh, ma quỷ, hình ảnh thiên nhiên, hình tượng thuộc giới loài vật, cỏ, đồ vật người với tính cách, số phận cụ thể,… Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài câu chuyện tưởng tượng giới loài vật thân quen nơi đồng ruộng vùng ven đô mà nhà văn gắn bó từ thời thơ ấu, đằng sau học nhân sinh giản dị mà sâu sắc, thấm thía, lí tưởng nhà văn “thế giới đại đồng” cho người, nơi có công bằng, áp bức, chiến tranh Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh khám phá mẻ đặc tính chất sóng biển, hành trình khám phá bí ẩn tâm hồn người phụ nữ yêu Văn học dù phản ánh đối tượng thực khách quan đặt mối liên hệ với người Hiện thực văn chương “hiện thực mối quan hệ thẩm mĩ với người” Điều có nghĩa, người trung tâm ý, đối tượng chủ yếu, bật nghệ thuật Nhà văn, nhà phê bình văn học Nga Mác-xim Gooc-ki có nêu định nghĩa tiếng, phản ánh chất quan trọng văn học: “Văn học nhân học” Văn học tái muôn mặt đời sống người, từ đời sống xã hội đến đời sống riêng tư, từ quan hệ đẳng cấp đến quan hệ giới tính, từ đời sống vật chất đến tâm hồn, từ tâm lí, phong tục tập quán đến tín ngưỡng, thói quen, thị hiếu thẩm mĩ, … Văn học gương soi muôn mặt đời sống người Nhà văn Nguyễn Minh Châu đồng quan điểm khẳng định: “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Là “khoa học người”, lấy người làm đối tượng trung tâm, song không giống sinh lí học nghiên cứu mặt sinh học với đặc điểm cấu trúc thể, chế hoạt động quan, phận thể người, văn học nghệ thuật quan tâm trước hết tới chất xã hội người, nghiên cứu người “tổng hòa mối quan hệ xã hội” Con người văn chương người cụ thể - lịch sử, lên không gian thời gian định Đó người với tính cách riêng biệt độc đáo, số phận cụ thể Lựa chọn người làm đối tượng trung tâm, khám phá thực mối liên hệ với người, đặc thù đối tượng nghệ thuật II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC Trong nghiên cứu văn học xưa nay, người ta quan tâm nhiều đến thi pháp học Đó môn khoa học nghiên cứu phương thức phương sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng, khoa học hình thức nghệ thuật Cùng với việc nghiên cứu đặc điểm thể loại, kiểu tác giả, ngôn ngữ, yếu tố không gian thời gian nghệ thuật,… văn chương nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người xem phạm trù quan trọng thi pháp học *Khái niệm “Quan niệm nghệ thuật người” Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa: Quan niệm nghệ thuật người “là hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật, gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” [2, tr.275] Giáo sư Trần Đình Sử giáo trình Thi pháp học cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” [8,tr.15] Đó “sự lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hoá thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp, hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó.” Một cách đơn giản, quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Nhân vật hình thức để miêu tả người văn học, nhiên, trước người ta ý xem nhân vật mang phẩm chất ? Tính cách nhân vật ? Ngoại hình khắc hoạ sao, tâm lý nhân vật có đặc sắc ? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hoá hay không ? v.v Sau đó, đem so nhân vật với thực để xem nhà văn nói chưa nói, miêu tả có giống với nguyên mẫu thực tế hay không, vốn sống nhà văn giàu có nhường nào,… Và tiêu chuẩn đánh giá thực sống động Sự trọng đến hình tượng khách thể người cần thiết, song xem nhẹ việc tìm hiểu quan niệm nhà văn người, tức nguyên tắc lý giải, cảm thụ nhà văn hình tượng dẫn đến việc giản đơn hoá chất sáng tác văn học, xem nhẹ vai trò sáng tạo tư tưởng nhà văn, rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào điểm miêu tả giống hay không giống so với thực Quan niệm nghệ thuật người mở hướng khác, hướng người ta khám phá, phát cách cảm thụ biểu chủ quan, sáng tạo chủ thể nhà văn, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng có thật Tuy nhiên, quan niệm nghệ thuật cách cắt nghĩa, lý giải người, mà cách cắt nghĩa có tính phổ quát, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người Mà giới hạn có khác biệt với quan niệm thông thường có tính sáng tạo *Đặc điểm quan niệm nghệ thuật người Nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan, sản phẩm có ý thức người nghệ sĩ, kết tinh tài năng, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Do vậy, quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ, gắn liền với giới quan nghệ sĩ sáng tác Chẳng hạn, nhận thấy khác biệt quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nam Cao so với Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố, sáng tác Nguyễn Thi so với Nguyễn Trung Thành hay Nguyễn Minh Châu,… Văn học gắn liền với sống, thời đại văn học Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn thời đại, gắn liền với vận động lịch sử Cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách lí giải người nhà văn sản phẩm lịch sử, xã hội văn hóa thời đại nhà văn sáng tác Cho nên, thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, quan niệm nghệ thuật người có khác Dễ thấy quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại khác xa với quan niệm nghệ thuật người văn học đại Quan niệm nghệ thuật người văn học giai đoạn chống Pháp khác nhiều so với giai đoạn chống Mỹ, khác với người văn học giai đoạn đổi Là hình thái ý thức xã hội, văn học tác động qua lại với hình thái ý thức khác trị, đạo đức, tôn giáo, triết học Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hoá, tư tưởng Cho nên dù quan niệm người thời đa dạng, mang dấu ấn quan niệm thống trị thời Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây, người ta xem người sản phẩm sáng tạo Chúa trời; từ thời Phục hưng đến Khai sáng người xem sản phẩm tự nhiên – người trần thế, người tự làm chủ thân Từ kỷ XIX người xem sản phẩm vừa tự nhiên vừa xã hội, hoàn cảnh xã hội quy định Con người văn học trung đại Việt Nam nhiều bị chi phối tư tưởng trung quân Con người văn học cách mạng chịu chi phối tư tưởng mác xít.v.v Do chức hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật thể loại văn học khác có khác Đó điểm cần biết trước sâu vào tìm hiểu biểu quan niệm nghệ thuật người * Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người tạo thành nhân tố vận động nghệ thuật Và cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn thay đổi văn học đổi Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định “một nghệ thuật đời với người mới” Có người nhấn mạnh hơn: “Quan niệm người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật “ Nhưng cần phân biệt : người xuất thực tế việc, mà suy nghĩ người lại chuyện khác Quả vận động thực tế làm nảy sinh người mới, có khía cạnh khác đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học đổi thay Trong lịch sử văn học, việc sử dụng lại đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống phổ biến Shakespeare, Racine chẳng sáng tạo, hư cấu cốt truyện nhân vật Cốt truyện nhân vật họ vay mượn truyền thuyết, lịch sử huyền thoại, cách giải thích cảm nhận họ mới, tạo thành tiếng nói nghệ thuật Cũng người biết, hôm qua nhìn góc độ, hôm nhìn sang góc độ tạo thành sáng tác văn học Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm hướng vào người chiều sâu có, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có tượng văn học Những tác phẩm minh hoạ, sử dụng nhân vật cờ ván cờ tư tưởng, tất nhiên xem nhẹ việc khám phá người Tác giả chúng lòng với quan niệm thông dụng đó, nội dung nhân văn sáng tác họ thường nghèo nàn Nghệ sĩ đích thực người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ * Những biểu quan niệm nghệ thuật người Nhân vật văn học mô hình người tác giả, biểu tập trung quan niệm nghệ thuật người tác giả Theo tác giả Trần Đình Sử Dẫn luận Thi pháp học, quan niệm nghệ thuật người biểu qua phương diện sau: Trước hết cách xưng hô, gọi tên nhân vật nhà văn Các tác giả Khái Hưng, Nhất Linh gọi nhân vật “chàng, nàng” thể quan niệm khác với cách gọi “hắn, y, thị” Nam Cao, gọi “anh, chị, ông” Tắt đèn Ngô Tất Tố Mà người ta tuỳ tiện thay đổi không thay đổi cách cảm thụ sống tương ứng với cách xưng hô văn học Cách miêu tả chân dung, số phận nhân vật biểu quan niệm người Miêu tả chân dung người Từ Hải Nguyễn Du, quan phủ Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Thị Nở Chí Phèo (Nam Cao) gợi lên quan niệm người giản đơn đặc điểm riêng cá biệt nhân vật đặc điểm chủng loại nhân vật Quan niệm người nhà văn bộc lộ qua hành động lặp lặp lại nhân vật , thái độ nhân vật sống, chết, qua chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ ,… Song chúng biểu tính hệ thống, lặp lại có quy luật, có liên hệ chi phối lẫn Tóm lại: − Lịch sử văn học nhân loại lịch sử luôn đổi thay quan niệm nghệ thuật người − Quan niệm nghệ thuật người yếu tố bản, then chốt chỉnh thể nghệ thuật, chi phối toàn tính độc đáo hệ thống nghệ thuật chỉnh thể − Sự đổi đa dạng văn học trước hết đổi đa dạng quan niệm nghệ thuật người − Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người giúp ta thâm nhập vào chế tư văn học, khám phá quy luật vận động, phát triển hình thức (thể loại, phong cách) văn học Đó nội dung ẩn chứa bên yếu tố hình thức văn học, phân biệt với nội dung cụ thể mà tác phẩm biểu Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 10 người thực cõi trần thế” tất Nhưng muộn Sau bao trải nghiệm đời, đặc biệt sau điều quý giá nhất, nhân vật Quỳ tự ý thức – tự khám phá người bên mình: “và lúc hiểu người đàn bà Tôi hiểu lâu Tôi thấy phút tất phần sâu thẳm thứ thiên phú riêng tâm hồn người đàn bà chúng tôi: chăm lo lấy sống người – mang nặng đẻ đau sinh ra.” Viết người lính chiến tranh, thơ ca giai đoạn đổi bớt tiếng nói hào sảng mà trầm lắng hơn, soi rọi sâu vào giới tâm hồn riêng tư người lính, với suy tư cao tổ quốc đan xen với suy tư chân thật đời sống cá nhân: “Người ta chọn để sinh chọn cánh rừng phút giây năm tháng ấy” […] Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in đời tháng năm trẻ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều không rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc? Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em… (Khúc 7, Những người tới biển, Thanh Thảo, 1977) 34 Không hô hiệu, không “lên gân”, câu thơ viết người lính Thanh Thảo đằm sâu, xúc động, nói lên suy tư tận đáy lòng chàng trai tuổi hai mươi dấn thân vào chiến Trước Quang Dũng phải mượn cách nói đầy khí thơ xưa: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn) để nói lí tưởng cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” (Tây Tiến) Câu thơ đẹp, đôi chút khoa trương Tuổi hai mươi đẹp không tiếc? Tiếc đời ham sống, thực tình cảm nhân đẹp đẽ đáng trân trọng người Có điều, tuổi trẻ chống Mĩ ý thức sâu sắc số phận người gắn chặt với số phận Tổ quốc, hạnh phúc cá nhân có thống hài hòa với hạnh phúc toàn dân tộc Khi buộc phải lựa chọn, anh chọn lẽ sống hi sinh độc lập dân tộc, Tổ quốc thân yêu Tiếng nói tâm tư người lính sau chiến tranh không mâu thuẫn với văn học trước đó, cao thực hơn, đời người Tiếng nói nhân văn học sau chiến tranh khiến nhà thơ trăn trở vấn đề mối quan hệ hạnh phúc cá nhân người với hạnh phúc chung cộng đồng Hạnh phúc cá nhân toàn dân tộc không mâu thuẫn mà song hành, đan xen, vấn đề mà Thanh Thảo – người hăng hái hành trình cách tân thơ Việt Nam - đặt nhiều sáng tác mình: Những tình yêu thật thường không ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân […]Đêm cầm tay vào tiệc cưới 35 thức trắng lội sình trầm ngâm viết câu thơ thông minh trả nghĩa đời máu máu đỏ thật không ồn máu lặng lẽ ướt đầm ngực áo hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước câu hỏi chưa nguôi được… (Thử nói hạnh phúc, 1988) Khám phá chiều sâu người cá nhân, coi người thực thể tự ý thức, “tiểu vũ trụ” chứa đựng đầy điều bí ẩn phức tạp, nhà thơ Nga Ép-tu-sen-kô quan niệm: Chẳng có tẻ nhạt đời Mỗi số phận chứa phần lịch sử Mỗi số phận riêng, dù nhỏ Chắc hành tinh sánh đâu? Đó đổi quan trọng quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975 Con người khám mối quan hệ đa chiều: người xã hội, người với lịch sử, người với gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với Trong văn học đậm tính sử thi, người thường làm chủ hoàn cảnh, chiến thắng hoàn cảnh, số phận cá nhân trùng khít với số phận cộng đồng Giờ đây, văn học nhận vênh lệch không số phận cá nhân cộng đồng, người lịch sử Con người nhiều bị hoàn cảnh chi phối, quy định, trở thành nạn nhân hoàn cảnh 36 Chiến tranh qua đi, trở sống đời thường với bao phức tạp, “đa đa đoan”, người trở nên lạc lõng, cô đơn Văn học viết chiến tranh hòa bình có nhìn chân thực, đa chiều số phận người lính, có thức nhận đầy đủ, toàn vẹn chiến qua Chiến tranh lúc “ta thắng địch thua”, có chiến công anh hùng hào quang chiến thắng Nói nhà văn Nga Đôt-xtôi-ép-xki “Đằng sau huân chương mặt trái” Sau ánh hào quang mát hi sinh vô tận Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991) xem tác phẩm hay Việt Nam viết đề tài “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, […], giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Còn hòa bình? “hòa bình thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình” Ta dễ dàng nhận thấy định nghĩa tác phẩm, nói lên góc nhìn khác nhà văn chiến tranh so với nhìn truyền thống Chiến tranh với mặt chân thực mà gớm ghiếc nhìn người – nhân vật Kiên, người lính sống sót trung đội trinh sát sau mười năm tham chiến Trở đời thường, anh sống nỗi ám ảnh khủng khiếp, dằn vặt, ác mộng kéo từ khứ Nhìn từ góc độ cá nhân người, số phận người lính trở sau chiến số phận đầy bi kịch “Sau chiến tranh ấy, chẳng đời anh Chỉ mộng mị hão huyền Sau chiến tranh ấy, anh dường chẳng kênh với người”, “chiến tranh, với mặt gớm guốc nó, với thật trần trụi bất nhân đơn có nghĩa thời buổi quãng đời mà phải trải qua mãi bị ám ảnh, mãi khả sống bình thường…” Cuối cùng, Kiên chọn cho công việc cầm bút viết nên câu chuyện với hồi ức khủng khiếp chiến tranh Anh tự lãnh trách nhiệm trả nghĩa đồng đội chuyến với chiến trường xưa để tìm hài cốt đồng đội Mãi sống bình thường, mãi sống bao nỗi dằn vặt, day 37 dứt, ám ảnh khứ chết chóc, bi kịch, nỗi niềm cá nhân thầm kín người lính mà văn học chiến tranh chưa đề cập đến Ở đây, rõ ràng số phận cá nhân không trùng khít với số phận cộng đồng Con người chiến thắng hoàn cảnh mà nạn nhân hoàn cảnh “Nhìn chung văn học hôm vượt qua nhận thức hạn hẹp, giản đơn người, để nhìn người thực thể xã hội tự nhiên, phức tạp đầy bí ẩn” (Nguyễn Văn Long) Nhân vật Đông tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng người khám phá mối quan hệ đa chiều Trong mối quan hệ với tổ quốc, với dân tộc, Đông người lính vào sinh tử, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, anh hùng “Lon trung tá lĩnh về, cất vào tủ, nguyên Huân chương gần chục cái, đựng đầy bát ô tô giấu tủ.” Trước đây, anh niềm tự hào vợ người thân Nhưng trở sống đời thường, anh tự cho quyền nghỉ ngơi, hưởng thụ, sống chểnh mảng thiếu trách nhiệm với vợ con, với gia đình Đông thụ động trước sống đời thường vốn vô phức tạp, có nhìn đơn giản ngây thơ sống Câu nói cửa miệng anh: “Đời có phức tạp đâu!” Chỉ đến bi kịch gia đình vỡ ra, đến đánh thứ quý giá đời thường, anh ngộ rằng: “Cuộc sống phức tạp không đơn giản đâu!” - Con người nhìn nhận vận động, biến đổi, chuyển hóa tính cách, số phận Tính cách nhân vật mô hình “nhất thành bất biến” mà thay đổi theo hoàn cảnh, người tổng hòa mối quan hệ xã hội Văn học sau 1975 quan tâm đến cá nhân với “những thăng trầm số phận, diễn biến phức tạp tính cách, ngóc ngách bí ẩn tâm linh.” [6,tr.41] Trong tác phẩm Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Lý nhân vật để lại ấn tượng đậm nét với độc giả Trái với người chồng tính ù lì, thụ động, giản đơn, người chị lại đậm đặc chất sống Chị người đời thường với đầy đủ hai mặt sáng tối, tốt xấu lẫn lộn Chị sống nhiều Trong thời 38 gian chiến tranh, chồng chiến đấu, chị tay chăm lo quán xuyến gia đình, nuôi dạy trái tim cảm thấy ấm áp chị tự hào người chồng anh hùng Cuộc sống trở đời thường với tất phức tạp vốn có, quy luật cạnh tranh nghiệt ngã, cám dỗ,… Bên chị người hướng đạo nên phần trỗi dậy Chị xa rời tiêu chuẩn đạo đức, bỏ người tình theo đuổi phi vụ làm ăn bất Sau sóng gió chao đảo, gia đình ông Bằng trở bình lặng có mát vĩnh viễn bù đắp Tác phẩm Ma Văn Kháng tiêu biểu cho văn học sau 1975 sâu khai thác đề tài người đời tư với mối quan hệ phức tạp Nhà văn đặt nhiều vấn đề mẻ nhân sinh mời gọi người đọc đối thoại Trong có vấn đề không dễ giải thỏa đáng sống vốn rõ ràng Sáng tác văn chương, với Nguyễn Minh Châu “quá trình tìm hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người” Nhân vật người đàn bà hàng chài, lão chồng vũ phu, thằng Phác – đứa chị yêu nhất,… truyện ngắn Chiếc thuyền xa có chỗ đáng giận hết, họ nạn nhân đáng thương hoàn cảnh Hoàn cảnh làm chuyển biến người họ “Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi.” Nhưng mưu sinh nhọc nhằn mà bữa đói bữa no, “khổ quá”, phải sống sống “hoang hóa” mà lão trở thành kẻ vũ phu, lấy việc đánh vợ giải pháp để giải tỏa bao nỗi uất hận lòng Người đàn bà đời sống đau khổ hình thành tâm lí chịu đựng nhẫn nhục Một nhẫn nhục đến vô lí khiến người khác cảm thấy ngột ngạt khó chịu! Trong cảm nhận nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu, người đàn bà tiên đáng thương Đúng đáng thương hại Ban đầu, anh lấy tư cách người bề thương hại tìm cách giúp đỡ người đàn bà khổ sở thoát khỏi bi kịch gia đình Sau, khám phá vẻ đẹp sáng ngời tình mẫu tử, hi sinh cao quý người đàn bà khuất lấp sau vẻ xấu xí sau cam chịu vô lí kia, anh dấy lên niềm cảm phục xót xa, xen lẫn mặc cảm tội lỗi bất lực Cuộc gặp gỡ tiếp xúc với người 39 đàn bà hàng chài hành trình tự nhận thức khám phá thân người nghệ sĩ, hành trình khám phá đời sống nhân vật Cuộc sống không đơn giản ta nghĩ Nó chứa đựng đầy nghịch lí bất công mà người phải bó tay, giải triệt để nhiều mối quan hệ chằng chịt, đan xen Có thể giải cho người đàn bà khỏi bạo lực gia đình đảm bảo sống cho đàn chị? Hơn nữa, chị với người đàn ông có mối ơn sâu nặng mà chị suốt đời mang theo “Cuộc sống vốn không công bằng, tập làm quen với điều đó” (Steven Jobs) Phùng Đẩu nhận học hời hợt, bề đơn giản cách tiếp cận, khám phá người đời sống, cần có giải pháp thực tế để giúp đỡ mảnh đời bất hạnh lòng tốt suông, giải pháp lí thuyết, phi thực tế,… - Con người không phiến, đơn trị mà đa diện, đa trị Trong văn học đổi mới, người soi chiếu nhiều bình diện: người ý thức vô thức, người đời sống tư tưởng, tình cảm, đời sống năng, khát vọng dục vọng, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát, người mối quan hệ xã hội phồn tạp đan xen Khi xem xét nhiều phương diện, nhà văn khám phá người lẫn lộn hai mặt thiện – ác, cao - thấp hèn, “người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” (Nguyễn Minh Châu),… Con người thánh nhân Không có thánh nhân đời Tiêu chuẩn để đánh giá giá trị người việc thực bổn phận, nghĩa vụ công dân với tổ quốc mà chịu ràng buộc tiêu chuẩn đạo đức khác mối quan hệ người với người Bởi vậy, người xét mối quan hệ tốt, mối quan hệ khác, tư cách khác lại xấu Đó kiểu người đa trị soi chiếu nhiều bình diện Trình bày người vốn có, không lí tưởng hóa, thần thánh hóa đặc điểm bật quan niệm người văn xuôi từ sau 1975 Người lính văn học cách mạng hình tượng cao cả, đẹp lung linh, không tì vết, sau chiến tranh, nhà văn cho ta thấy đầy đủ người thực họ Người 40 lính xưa tình yêu làng, yêu nước, tiếng gọi non sông “quyết tử cho Tổ quốc sinh” (Việt, Chiến, Tnú, cô gái niên xung phong,…) Nhưng thực thiếu tướng Thuấn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp trốn nhà vào đội từ năm 12 tuổi chịu hành hạ người dì ghẻ; Giang Minh Sài Thời xa vắng Lê Lựu xung phong vào đội sẵn sàng “đi B” trốn chạy khỏi bi kịch gia đình “Vượt qua giới tuyến bên không chạy theo tóm anh lại”, “hi vọng bom đạn, chết chóc chiến đấu ác liệt hàng rào ngăn cách anh với vợ, khứ mai sau” “Anh đi, suốt đời gian truân, chết chóc, cần làm chồng cô Tuyết, “đội trời chung” với cô ta” Chính không sợ chết nên anh chiến đấu oanh liệt trở thành anh hùng Vậy đấy, nhà văn tước hào quang lung linh quanh hình tượng người anh hùng việc phơi bày thật nhiều người lính kháng chiến chống Mĩ tình nguyện vào Nam chiến đấu ban đầu lí tưởng cao đẹp, lòng yêu nước mà để trốn chạy bi kịch cá nhân Đọc tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, ta thấy nhiều thật “xấu xí” đời sống tinh thần người lính chiến tranh, điều mà văn học trước che giấu mục đích tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu cố tình lược Quan niệm người đời thường, người phàm tục, không hoàn hảo vừa khước từ lối biểu công thức, vừa đề xuất hệ giá tri để đánh giá người: giá trị nhân Trên số nét quan niệm nghệ thuật người sau 1975, thể bước vận động văn học Trở với hoàn cảnh sống bình thường đất nước, văn học lại sống với chất nghệ thuật mình, thực sứ mệnh cao nghệ thuật người 41 ĐỀ THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Đề số 1: Sự vận động quan niệm nghệ thuật người nông dân qua tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Đề số 2: Hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua tác phẩm Đồng chí (Chính Hữu), Tây Tiến (Quang Dũng) Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Đề số 3: “Người Hà Nội” tác phẩm văn học chống Mĩ Những xa xôi Lê Minh Khuê tác phẩm văn học đổi Một người Hà Nội Nguyễn Khải Gợi ý tham khảo đề số Sự vận động quan niệm nghệ thuật người nông dân qua tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Mở bài: - Giới thiệu khái quát đề tài người nông dân văn học Việt Nam đại - Sự vận động quan niệm nghệ thuật người nông dân sáng tác tiêu biểu Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm: Chí Phèo, Vợ chồng A Phủ, Chiếc thuyền xa Thân Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nam Cao nhà văn viết xuất sắc đề tài người nông dân trước cách mạng Nhân vật sáng tác ông thường khai thác khía cạnh bi kịch số phận người xã hội tàn bạo, bất nhân Một vấn đề nhà văn trăn trở bi kịch người bị tha hóa Chí Phèo đại diện tiêu biểu - Tô Hoài nhà văn Hà Nội, nhà văn thân quý đồng bào miền núi, “người đặt viên gạch xây cho văn học viết dân tộc người” Vợ chồng A Phủ viết số phận người nông dân lao động miền núi 42 kháng chiến chống Pháp Tác phẩm kết chuyến tám tháng với Tây Bắc năm 1952 Ông viết để trả nợ nghĩa tình với đồng bào - Nguyễn Minh Châu nhà văn người lính chiến tranh Sau chiến tranh, ngòi bút ông mở rộng biên độ đề tài, tích cực đổi mới, hướng tới phản ánh nhiều mặt phức tạp sống với mảnh đời, số phận khác Người nông dân đề tài sáng tác bật Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người vận động quan niệm nghệ thuật người nông dân ba tác phẩm ba nhà văn 2.1 Quan niệm nghệ thuật người cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Nó mang dấu ấn sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ, gắn liền với giới quan nghệ sĩ sáng tác Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn thời đại, gắn liền với vận động lịch sử Ở thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, quan niệm nghệ thuật người có khác Quan niệm nghệ thuật người thường biểu qua cách xưng hô, gọi tên nhân vật nhà văn, cách miêu tả chân dung, cách lí giải số phận nhân vật, qua hành động lặp lặp lại nhân vật, thái độ nhân vật sống, chết, qua chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ,… 2.2 Phân tích nhân vật Chí Phèo - Là nhân vật văn học thực phê phán, Chí phèo Nam Cao khắc họa chi tiết cụ thể ngoại hình nhân vật, lai lịch, lời nói, hành động,… Chí Phèo nhân vật điển hình, nạn nhân điển hình xã hội tàn nhẫn, bất công – xã hội thực dân nửa phong kiến Mà làng Vũ Đại xã hội thu nhỏ, điển hình cho làng quê Việt Nam trước cách mạng với giai cấp, tầng lớp Trong nội giai cấp thống trị diễn mối quan hệ vừa cộng tác vừa loại trừ lẫn Người dân hiền lành u mê, chưa nhận rõ kẻ thù giai cấp Họ vô tình trở nên độc ác định kiến ngu muội - Chí Phèo nạn nhân hoàn cảnh xã hội mà sống Ban đầu Bá Kiến, nhà tù thực dân hoàn tất công biến anh canh điền lương thiện, hiền lành thành “con 43 quỷ dữ” làng Vũ Đại, bị loại khỏi xã hội loài người Đó bi kịch thứ Chí Phèo – bi kịch tha hóa (dạng cụ thể lưu manh hóa) Binh Chức, Năm Thọ nạn nhân hoàn cảnh xã hội, giống Chí Phèo - Là nhà văn nhân đạo từ cốt tủy, Nam Cao mực tin vào chất người người bị đọa đầy đau khổ, bị xã hội bóp méo nhân hình lẫn nhân tính Nó không bị mà tạm thời bị vùi lấp, khơi dậy tình yêu thương Thị Nở đời Chí Phèo mong manh tia chớp để hoàn thành sứ mệnh - Do tầm nhìn lịch sử hạn chế, chưa giác ngộ lí tưởng, Nam Cao có nhìn bi quan tương lai khả làm cách mạng người nông dân Kết thúc đau đớn đời Chí Phèo hình ảnh lò gạch bỏ hoang cuối tác phẩm cho thấy hạn chế quan niệm nghệ thuật người nông dân Nam Cao trước cách mạng Cái chết bi kịch thứ hai Chí Phèo: bi kịch kẻ lưu manh muốn trở lương thiện mà không 2.2 Phân tích nhân vật Mị A Phủ - Văn học thực xã hội chủ nghĩa chủ trương miêu tả sống trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử nhân dân Tô Hoài nhà văn tiêu biểu cho trào lưu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Là nhà văn thực có nhiều cắt nghĩa sâu sắc tác động hoàn cảnh với số phận, tính cách người, song Tô Hoài nhà văn đề cao chất thơ văn xuôi “Tôi cho văn xuôi phải đậm chất thơ, có văn xuôi bay bổng cất cao” Bởi thế, nhân vật thực Tô Hoài không miêu tả cực đoan đến dị dạng số nhân vật Nam Cao Mị cô gái miền núi trẻ trung, yêu đời, phơi phới xuân tình sôi bao khát vọng A Phủ chàng trai miền núi khỏe mạnh, tài hoa Nhân vật mang hướng cổ tích - Cuộc đời họ gặp nhiều bất hạnh Từ chỗ người tự do, họ trở thành người nô lệ ngoan ngoãn biết phục tùng, ý thức phản kháng, đấu tranh Ở phân đoạn này, ngòi bút nhà văn thực đến nghiêm nhặt Ông xây dựng điển hình nghệ thuật vừa mang tính khái quát vừa cụ thể, cá biệt Số phận Mị A Phủ tiêu biểu cho số phận bao người dân lao động miền núi ách thống trị bọn chúa đất phong kiến 44 - Viết Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài muốn khái quát đường đến với cách mạng người nông dân miền núi: từ chỗ bị áp bức, họ nhận kẻ thù giai cấp mình, tự phát đấu tranh sau gặp cán bộ, giác ngộ cách mạng, họ trở thành chiến sĩ du kích dũng cảm vùng giải phóng Con người hoàn toàn có khả xoay chuyển số phận, làm chủ đời nhờ cách mạng Đó bước tiến quan niệm người nông dân văn học cách mạng 2.3 Gia đình người đàn bà hàng chài - Chiếc thuyền xa sáng tác năm sau chiến tranh trước đổi Đất nước hòa bình xã hội vỡ bao điều rối ren, phức tạp Nói nhà thơ Thanh Thảo: Những đơn giản phận người nô lệ phức tạp vô ta sống tự Ngòi bút Nguyễn Minh Châu trung thành với thực khắc họa chân dung lam lũ vợ chồng người đàn bà hàng chài, ghi lại thực “xấu xí”, nghịch lí oăm gia đình người nông dân quanh năm làm nghề chài lưới biển - Viết Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu không nhằm đặt vấn đề mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc văn học cách mạng Tác phẩm đặt bao vấn đề phức tạp sống đời thường: vấn đề hạnh phúc người xã hội mới, thành rực rỡ cách mạng có ý nghĩa đến đâu người phải sống sống hoang hóa, chưa sống sống xứng đáng người? Nhân cách đứa trẻ - hệ tương lai nước nhà – trưởng thành môi trường gia đình đầy bạo lực, chúng không cắp sách tời trường? Người nghệ sĩ đứng đâu, nhìn sống góc độ nào, phản ánh sống để văn chương hoàn thành sứ mệnh “nâng giấc cho kẻ đường tuyệt lộ”? Nhà nước cần có giải pháp thiết thực để cải tạo xã hội, nâng cao chất lượng sống người? Nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu khiến người đọc phải giật quen nghĩ chiến tranh kết thúc đời hết đau thương! Tác phẩm dung lượng không lớn khối lượng vấn đề đặt không nhỏ bé chút - Nếu Chí Phèo tìm đến giải pháp tiêu cực chết, “vợ chồng A Phủ” có kết cục đời tươi sáng nhờ cách mạng Chiếc thuyền xa, nhân vật chưa 45 đến kết thúc Bao nghịch lí đời tồn ngang nhiên thế, bao mảnh đời bất hạnh tồn vất vưởng đời, không cho phép người nghệ sĩ lạc quan dễ dãi, không cho nhà cầm quyền thỏa mãn với thành đạt Sống không ngừng đấu tranh cho điều ý nghĩa Kết luận: Những đóng góp ba nhà văn tiến trình văn học dân tộc 46 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, chuyên đề hoàn thành Chúng xin tóm tắt nội dung làm đề xuất số vấn đề cần nghiên cứu sau: Đóng góp đề tài: - Hệ thống hóa đặc điểm văn học Việt Nam qua hai giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến 1975 từ 1975 đến hết kỉ XX - Hệ thống hóa nét quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn ba mươi năm đấu tranh giải phóng dân tộc văn học giai đoạn đổi mới, làm rõ đặc điểm qua số tác phẩm văn học chương trình phổ thông - Ứng dụng thành nghiên cứu vào việc bồi dưỡng chuyên đề, luyện đề cho đối tượng học sinh giỏi Hướng nghiên cứu đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người tác giả có nhiều tác phẩm giảng dạy nhà trường Nam Cao, Tố Hữu, Kim Lân, Tô Hoài,… làm sở lí luận cho việc phân tích tác phẩm, đánh giá đóng góp tác giả cho văn học - Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người văn học năm đầu kỉ XXI qua tác phẩm bút trẻ, qua số tượng văn học Do thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, tầm hiểu biết hạn hẹp, có nhiều cố gắng song đề tài chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ quý đồng nghiệp, nhà nghiên cứu bè bạn gần xa Chúng xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách lí luận Hà Minh Đức chủ biên, Lí luận văn học, Nxb GD, H.1988 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Mậu Hán (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb GD, H.2005 Phùng Ngọc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb ĐHQGHN, H.2000 Nguyễn Văn Long, Một số vấn đề văn học Việt Nam sau 1975 (Tài liệu chuyên Văn, tập 1, Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nxb GDVN, Tp HCM.2013) Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb DDHSP, 2007 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Văn học Việt Nam (1945 – 1975), tập 1, Nxb GD, H 1988 Trần Đình Sử, Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, Nxb ĐHSP, 2007 II Tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb VH, H.2006 Lê Lựu, Thời xa vắng, Nxb HNV, H.2002 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, H.2005 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb HNV, H.1996 48 [...]... Văn học đã nuôi dưỡng và phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, góp phần quan trọng vào việc động viên, cổ vũ chiến đấu Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay 14 III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 1 Hình tượng con. .. cũng khuyến khích nhà văn tìm tòi, thể nghiệm các phương thức biểu đạt, các hình thức nghệ thuật mới Đó là những đặc điểm cơ bản của nền văn học sau chiến tranh chúng ta cần nắm vững trước khi tìm hiểu quan niệm về con người trong văn học 31 III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Sự vận động của văn học cách mạng sang giai đoạn văn học đổi mới gắn liền... văn học đổi mới gắn liền với sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con người, từ quan niệm con người theo kiểu sử thi đến quan niệm về con người thế sự, đời tư, con người cá nhân phức tạp, nhiều bí ẩn Về cơ bản, quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học sau năm1 975 có những đặc điểm như sau: - Trong chiến tranh, cuộc sống cá nhân, riêng tư của mỗi người phải thu hẹp, nhường chỗ cho đời sống... chúng mình chưa kịp bước vào đời thì thằng giặc Mĩ đã đến gọi chúng mình ngay trước cửa trường học Hình tượng nhân vật trong văn học chống Mĩ tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học cách mạng của cả giai đoạn 1945 – 1975 mà chúng tôi sẽ trình bày dưới đây 2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong nền văn học cách mạng từ 1945 đến 1975 có sự vận động qua các chặng đường, song trên... sống đời thường, đối tượng trung tâm của văn học là con người cá nhân trong các mối quan hệ đa chiều chứ không phải con người quần chúng, con người giai cấp như trong văn học cách mạng Trước đó, văn học trong chiến tranh viết về chiến tranh, con người hầu như mới chỉ là điểm nhìn chứ chưa phải là điểm dừng hay đích đến của văn chương Nhà văn thông qua con người để quan sát bức tranh hoành tráng của lịch... đấu vì lí tưởng cao cả Chương 3 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Ngày 30 tháng 4 năm 1975, cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi Một thời kì mới của lịch sử dân tộc được mở ra: đất nước độc lập, thống nhất, từng bước khôi phục và phát triển... thuật về con người của văn học sau 1975 Con người được khám trong mối quan hệ đa chiều: con người xã hội, con người với lịch sử, con người với gia đình, gia tộc, con người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác và với chính mình Trong nền văn học đậm tính sử thi, con người thường làm chủ hoàn cảnh, chiến thắng hoàn cảnh, số phận cá nhân trùng khít với số phận cộng đồng Giờ đây, văn học nhận ra... của cách mạng Việt Nam “là một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” (Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng tại ĐH đại biểu lần thứ IV) 12 II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN... II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Đổi mới văn học bao giờ cũng bắt nguồn từ những đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội và đòi hỏi của chính nội dung văn học Văn học Việt Nam trong ba mươi năm (1945 – 1975) đã làm tròn sứ mệnh cao cả của một nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu vì tổ quốc, dân tộc, nhân dân Giờ đây, hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa thay đổi mạnh mẽ,... cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan cách mạng Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chia thành ba chặng đường nhỏ: Chặng đường từ 1945 đến 1954 gắn với cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp Tiếp theo là chặng đường từ 1955 đến 1964, gắn với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống Mĩ, thống nhất đất nước ở miền Nam Cuối cùng là chặng đường từ 1965 đến ... luận vấn đề Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Chương 3: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX NỘI... phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày nay 14 III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Hình tượng người văn học chống... hình thức nghệ thuật Đó đặc điểm văn học sau chiến tranh cần nắm vững trước tìm hiểu quan niệm người văn học 31 III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan