Giáo án vật lý 11 nâng cao

109 781 2
Giáo án vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Ngày soạn: 05/09/2007 PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG I MỤC TIÊU - Nắm tự nhiên có hai loại điện tích, đặc tính chúng phương pháp làm nhiễm điện cho vật - Học sinh cần nắm khái niệm: điện tích, điện tích điểm, loại điện tích, chế tương tác điện tích - Phát biểu nội dung, viết biểu thức biểu diễn hình vẽ định luật Culông - Áp dụng để giải toán đưong giản cân hệ điện tích điểm Giải thích tượng nhiễm điện thực tế II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Xem lại SGK lớp - Chuẩn bị số thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng Một điện nghiệm - Chuẩn bị phiếu học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình chương so sánh với chương trình VL lớp Bài Hoạt động 1: Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên thông báo điện tích, loại điện - HS tiếp nhận thông tin tích Điều kiện điện tích điểm (có kèm hình vẽ) - Có loại điện tích? Hai loại điện tích tương tác với nào? - quan sát Gv làm thí nghiệm để nêu kết - Điện tích điểm gì? Cho ví dụ? Giáo viên làm thí nghệm số thí nghiêm đơn giản để thông báo nhiễm + Đơn vị điện tích (C) điện cọ xát vật + Điện tích e 1.6.10-19C - Hãy cho biết thực tế có cách làm + Giá trị điện tích số nguyên lần e vật nhiễm điện? cách nào? - HS làm việc theo yêu cầu GV - Muốn nhận biết vật nhiễm điện ta làm - Từ thí nghiệm để nêu tương tác điện nào? loại điện tích - Giáo viên thực thí nghiệm theo mục b + Các điện tích dấu đẩy nhau, khác dấu hút SGK thông báo cho HS tượng nhiễm điện - Quan sát thí nghiệm giáo viên rút nhận xét + Hiện tượng nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng Hoạt động 2: Định luật Culông Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghiên cứu phương pháp xác định lực tương tác - The dõi ghi chép vào kết ảu thí điện tích nghiệm - Dựa vào hình vẽ SGK nêu cấu tạo cách sử - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động cân xoắn dụng cân xoắn Culông để xác định lực twong tác - Nêu kết thí nghiệm Culông tìm hai điện tích phụ thuộc lực tương tác hai điện - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí tích điểm vào khoảng cách độ lớn chúng nghiệm để dẫn đến kết phụ thuộc - Khái quát hóa kết thí nghiệm để phát Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn lực tương tác hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lứon hai điện tích phụ thuộc vào môi trường có chứa điện tích - Lực tương tác phụ thuọc vào yếu tố nào? - Gọi học sinh phát biểu nội dung định luật - Công thức xác định lực Culông + GV đặt vấn đề vetơ lực lực Culông cách viết biểu thức định luật dạng vectơ - Nêu đặc điểm vectơ lực tương tác hai điện tích - Biểu diễn lực tương tác hai điện tích dấu, khác dấu? - Đơn vị điện tích gì? Giáo án vật lí 11 – nâng cao biểu nội dung, bieủe thức định luật Culông - Kết hợp kết để phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Culông - Lực tương tác phụ thuộc vào yếu tố như: độ lớn điện tích khoảng cách điện tích - Nội dung định luật - Biểu thức định luật (bt 1.1) - Nêu cách viết biểu thức định luật dạng vectơ biểu diễn định luật hình vẽ - Cả lớp vẽ vào lực tương tác hai điện tích điểm dấu chúng khác dấu - HS nêu đơn vị điện tích số k Hoạt động 3: lực tác dụng lên điện tích đặt điện môi Hằng số điện môi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên thông báo kết thực nghiệm: lực - HS theo dõi tiếp htu trả lời câu hỏi tương tác hai điện tích đặt chất cách - Nghiên cứu bảng giá trị số điện môi điện bị giảm ε lần chất điện môi SGK rút nhận xét - GV phân tích HS thấy ý nghĩa - Hằng sinh nhìn vào bảng so sánh số số điện môi ε điện môi số chất - Giới thiệu bảng 1.1 - Cùng GV làm tập SGK Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi P làm tập SGK - Ghi câu nhắc nhở GV - Yêu câu HS chuẩn bị sau o0o -Thiết kế ngày 7/9/2007 Tiết:2 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm nội dung thuyết electron cổ điển Từ hiểu ý nghĩa khía niệm hạt mang điện nhiễm điện; chất dẫn điện chất cách điện - Hiểu nội dungh định luật bảo toàn điện tích - Nếu có điều kiện, hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm SGK để HS rèn luỵên phương pháp làm thí nghiệm kĩ làm thí nghiệm Kĩ năng: - Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện chất, ba cách nhiễm điện vật sở thuyết electron định luật bảo toàn điện tích II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm tượng nhiễm điện vật - Vẽ số hình SGK Phiếu học tập: P1 Phát biểu sau không đúng? A Hạt electron hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C B Hạt electron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao C Nguyên tử nhận thêm electron để trở thành ion D Electron chuyển động từ vật sang vật khác P2 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương vật thiếu electron B Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm vật thừa electron C Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm electron P3 Phát biểu sau không đúng? A Vật dẫn điện vật chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật chứa điện tích tự D Chất điện môi chất có chưa điện tiách tự P4 Phát biểu sau không đúng?  Trong trình nhiễm điện cọ xát, electron chuyển từ vật sang vật  Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện tr ung hoà điện  Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương  Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện P5 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì: A Hai cầu đẩy B Hai cầu hút C Không hút mà không đẩy D Hai cầu trao đổi điện tích cho P6 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện môi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hòa điện D Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện  Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D) Học sinh: - Ôn lại trước, chuẩn bị câu hỏi phiếu học tập, chuẩn bị làm TN nhiễm điện cho vật III TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Trình bày câu trả lời hai loại điện tích, cách - Nêu câu hỏi nhiễm điện cho vật - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động Thuyết electron Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên -Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết - Tìm hiểu nội dung thuyết electron - Nhận xét trả lời HS - Trình bày nội dung thuyết - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét bạn trả lời - Nêu câu hỏi C2 -Trình bày câu trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét trả lời HS -Trình bày câu trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao -Đọc SGK - Tổ chức hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện chất - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết chất cách điện dẫn điện - Tìm hiểu chất dẫn điện chất cách điện - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Trình bày chất dẫn điện chất cách điện - Nhận xét trả lời HS - Nhận xét bạn trả lời Hoạt động 3:Vận dụng thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên -Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 3a - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích - Tổ chức hoạt động nhóm - Trình bày nhiễm điện cọ xát - Yêu cầu HS giải thích tượng nhiễm điện - Nhận xét bạn trả lời cọ xát -Đọc SGK - Nhận xét trả lời HS - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích - Yêu cầu HS đọc phần 3a - Trình bày nhiễm điện tiếp xúc - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét bạn trả lời - Yêu cầu HS giải thích tượng nhiễm điện -Đọc SGK tiếp xúc - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích - Nhận xét trả lời HS - Trình bày nhiễm điện hưởng ứng - Yêu cầu HS đọc phần 3b - - Nhận xét bạn trả lời - Tổ chức hoạt động nhóm -Đọc SGK - Nêu câu hỏi - Thảo luận nhóm tìm nội dung định luật - Nhận xét trả lời HS - Trình bày định luật bảo toàn điện tích - Yêu cầu HS đọc phần - Nhận xét bạn trả lời - Yêu cầu HS tìm hiểu nôi dung định luật bảo toàn điện tích - Nhận xét trả lời HS Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc câu hỏi, suy nghĩ - Nêu câu hỏi P (trong phiếu học tập) - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt - Ghi nhận kiến thức - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi P làm tập SGK - Ghi câu nhắc nhở GV - Yêu câu HS chuẩn bị sau o0o - Thiết kế ngày 11/9/2007 Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Tiết: Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Năm phương pháp giải tập Định luật Culông (nắm điểm đặt, phương chiều, độ lớn lực culông), Năm nguyên lý chồng chất lực - Nắm phương pháp giải tập phần lực culông 2.Kĩ năng: - Học sinh vận dụng phương pháp giải tập sách giáo khoa sách tập - Vận dụng giải tập dạng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập phù hợp với trình độ học sinh lớp - Chuẩn bị phiếu học tập H ọc sinh: - chuẩn bị nh III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Phương pháp giải bái tập Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh nghe, hiểu đưa phương pháp giải - Hướng dẫn học sinh đưa phương pháp giải tập tập phần định luật Culông - Thảo luận theo nhóm - Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa phương pháp - Đại diện nhóm lên trình bày phương pháp - Quan sát, hướng dẫn nhóm chung nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đưa phương pháp chung cho học sinh Hoạt động 2: Sửa tập 1, SGK trang - Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh trình bày phương án giải tập - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh khác theo dõi phương án giải tập - Quan sát, hướng dẫn bạn - Nhận xét bổ sung - Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung đưa lời giải khoa học Hoạt động 3: Giải tập SGK trang Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Dưới hướng dẫn giáo viên, hoạt động - Hướng dẫn chia nhom cho học sinh hoạt theo nhóm động - Đại diện nhóm lên trình bày phương án - Quan sát nhóm trình bày phương án mình - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án nhóm bạn - Trình bày phương án nhóm - Nhận xét, bổ sung Hoạt động : Giải SGK trang Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Dưới hướng dẫn giáo viên, hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày phương án - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án nhóm bạn - Hướng dẫn chia nhom cho học sinh hoạt động - Quan sát nhóm trình bày phương án - Nhận xét, bổ sung Hoạt động : củng cố dặn dò Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi nhà - Nghe Ghi câu hỏi hướng dẫn giấo viên - Cho học sinh tập nhà - Hướng dẫn học sinh học điện trường tiết o0o - Thiết kế ngày12/9./2007 Tiết: 4, 4-5 ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: A Định nghĩa điện trường tính chất điện trường B Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường C Hiểu định nghĩa đường sức điện ý nghĩa đường sức điện D Hiểu khái niệm điện phổ, quy tắc vẽ đường sức điện E Hiểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường 2.Kĩ năng: - Xác định vectơ cường độ điện trường điện tích điểm nhiều điện tích điểm gây điểm không gian II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm điện phổ - Một số hình vẽ biểu diễn đường sức điện trường điện tích gây - Phiếu học tập 2.Học sinh: - Ôn lại khái niệm điện trường học THCS III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình HS - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời cho điểm Hoạt động 2: Điện trường, vectơ cường độ điện trường Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Thảo luận nhóm, nêu khái niệm điện trường - Tổ chức hoạt động nhóm - Trình bày khái niệm điện trường - Yêu cầu HS trình bày điện trường - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tìm hiểu tính chất điện trường - Tổ chức hoạt động nhóm - Trình bày tính chất điện trường - Nhận xét, tóm tắt Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Nhận xét kết luận chung - Tìm hiểu khái niệm cường độ điện - Nêu câu hỏi C1 trường - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3: Đường sức điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - thảo luận nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm - Trình bày định nghĩa đường sức điện - Yêu cầu HS trình bày định nghĩa - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, tóm tắt - thảo luận nhóm - Tìm hiểu tính chất đường sức điện - Yêu cầu HS đọc phần 3.b - Trình bày tính chất đường sức điện - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS trình bày kết hoạt động nhóm - Đọc SGK - Nhận xét, tóm tắt - thảo luận nhóm khái niệm điện phổ - Yêu cầu HS đọc phần 3.c - Tìm hiểu khái niệm điện phổ - Làm thí nghiệm điện phổ cho HS quan sát - Xem hình ảnh điện phổ rút nhận xét - Yêu cầu HS quan sát nhận xét - Nêu nhận xét điện phổ - Nhận xét, tóm tắt - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động 4: Điện trường đều, điện trường nhiều điện tích gây không gian Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm điện trường - Tổ chức hoạt động nhóm - Tìm hiểu điện trường - Yêu cầu trình bày kết - Trình bày điện trường - Nhận xét, tóm tắt - Nhận xét phần trình bày bạn - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm cường độ điện trường - Tổ chức hoạt động nhóm điện tích điểm - Yêu cầu trình bày kết hoạt động nhóm - Tìm điện trường điện tích điểm - Nhận xét, tóm tắt - Trao đổi kết nhóm - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm điện trường nhiều điện tích gây điểm Nhận xét, kết - Trình bày nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc tập - Cho Hs làm tập phiếu học tập - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi C3, câu hỏi 1,2 SGK - Ghi nhận kiến thức - Đánh giá, nhận xét kết dạy o0o -Ngày 20/09/2007 Tiết 6 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao I MỤC TIÊU - Hiểu cách xây dựng khái niệm công lực điện trường dịch chuyển điện tích điện trường - Viết công thức tính công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường điện tích điểm - Nêu đặc điểm công lực điện - Hiểu khái niệm hiệu điện - Nêu định nghĩa xác định mối liên hệ điện trường hiệu điện - Giải số tập đơn giản điện hiệu điện SGK II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Hình vẽ đường sức điện trường, hình ảnh để xác định công lực điện khổ giấy lớn - Vẽ lên giấy khổ lớn hình vẽ không phụ thuộc vào dạng đường công lực đienẹ tác dụng vào điện tích dịch chuyển đienẹ trường - Chuẩn bị phiếu học tập 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức khái niệm công học, định luật Culông tổng hợp lực - Ôn lại cách tính công trọng lực III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: - Trình bày khái niệm điện trường tính chất điện trường - Biểu thức xác định cường độ điện trường áp dụng cho trường hợp cường độ điện trường điện tích điểm gây 2.Bài  Đặt vấn đề: Tương tác tĩnh điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn Ta thấy công lực điện điện điện trường có điểm tương tự công trọng lực vật trọng trường Công trọng lực biểu diễn qua hiệu Còn công lực đienẹ trường biểu diễn qua đại lượng nào? Ta thông qua cách xây dựng khái niệm công trường trọng lực để xây dựng khái niệm trường tĩnh điện không/ Học sinh tiếp thu ý đồ học sinh suy nghĩ Nhắc lại biểu thức tính công trọng lực đặc điểm? Hoạt động 1: Công lực điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Giới thiệu hình vẽ 4.1 Từ hình vẽ xác định lực - Nhắc lại công thức tính công lực: tác dụng lên điện tích qo qo dich chuyển A = FScosα điện trường đều, nêu đặc điểm lực này? - Nhắc lại biểu thức tính công trọng lực: - Từ biểu thức tính công lực điện điện P = mgh trường ứng với trường hợp sau: - Đặc điểm công trọng lực: Không phụ thuộc - Lần lượt cho học sinh xác định F, S , α vào hình dạng đường đi, phụ thuộc vào vị trí trường hợp áp dụng công thức điểm đầu, điểm cuối khối lượng vật a Điện tích di chuyển theo đường thẳng MN? - Lực điện tác dụng lên qo có hướng điện b Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MNP? trường (từ cực dương sang cạc âm) có c Điện tích di chuyển theo đường thẳng cong độ lớn F = q.E không đổi MN bất kì? - Từ biểu thức tính công lực, tính - Cồn vủa lực điện di chuyển điện tích công lực điện trường hợp điện trường điện tích điểm ∆A = qEcosα ⇒ AMN = ∑ ∆A = qEM ′N ′ - Giáo viên nêu tính tổng quát công thức Trong M’N’ hình chiếu MN Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao cho học sinh đến kết luanạ tổng quát (SGK) phương x đường - Nêu nhận xét cho trường hợp - Kết luận, ghi vào Hoạt động 2: Khái niệm hiệu điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Công lực điện trường - HS nhắc lại công thức tính - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức xác định trường trọng lực công trọng lực sau nêu tính tương tự - Nghe GV trình bày chuẩn bị trả lời câu hỏi - GV phân tích đặc điểm chung công (công GV yêu cầu trọng lực công lực điện trường) trình - kết luận ghi vào bày theo bước: - Chỉ công thức tính công lực điện + Khái niệm điện tích điện trường hợp là: A = w M -w N trường + Thế điện tích q điện trường + Thế điện tích q điện trường điện trường điện tích điểm + công lực điện độ giảm tĩnh điện + vai trò thành phần công thức tính điện đặc trưng cho điện trường phương diện tạo Hiệu điện thế, điện - Giáo viên nhắc lại: vật tỉ lệ với khối lượng vật Tương tự điện tích tính nào? - GV thông báo: Đặc điểm khái quát - Hs thảo luận theo nhóm: phân tích công hóa cho trường hợp tĩnh điện điện thức xác định điện tích: W M=qVM tích q WN=qVN VM VN đại lượng - Hướng dẫn HS đến kết luận công điện không phụ thuộc vào điện trường trường thông qua điện - Rút kết luận: AMN = q (VM − VN ) - GV thông báo hiệu số (V M-VN) gọi hiệu điện + Nêu số ví dụ cụ thể chứng minh điện thế hai điểm M N - GV xây dựng định nghĩa hiệu điện dựa điện trường điểm phụ thuộc vào mốc điện thế, trả lời câu C3 AMN U = - HS tiếp thu xâ dựng khái niệm vào công lực điện MN q hướng dẫn GV - Rút hệ sử dụng nhiều sau là: - Có thể rút hệ xung phong trả lời A=qU - Quan sát thí nghiệm củng cố kiến thức - Nếu có điều kiện làm thí nghiệm minh họa cách vấn đề đo hiệu điện tĩnh điện bằn tĩnh điện kế + Làm câu C4, đơn vị điện thế? Thông báo cho HS cách chọn mốc + Nêu định nghĩa đơn vị điện Hoạt động 3: liên hệ điện trường hiệu điện Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xây dựng hệ thức E U dựa vào việc tính - Hs tiếp thu xâ dựng khái nệm hiệu điện hai điểm nằm U MN E = hướng dẫn GV: đường sức điện trường M ′N ′ - Thông báo cho HS: Hệ thức dùng Lưu ý: không cần để ý đến dấu đại lượng cho điện trường không U Nếu thời gian: Gv hướng dẫn HS tìm E = d Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao hiểu khái niệm mặt đẳng thế: + Khi di chuyển điện tích q dọc đường nằm mặt đẳng tĩnh điện q dọc theo đường đó? + Công lực điện? + Các đường sức điện với mặt đẳng - Nên làm thí nghiệm chứng minh mặt đẳng - HS tiếp thu ghi chép vào HS thảo luận theo nhóm để chuẩn bị trả lời câu hỏi GV + Độ giảm tĩnh điên không, tức công lực điện không + Vì quãng đường dịch chuyển quãng đường bất kì, có nghĩa lực điện vuông góc với mặt đẳng ⇒ đường sức vuông góc với mặt đẳng Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi tập SGK - Ghi nhớ lời nhắc GV - Nhắc HS học cũ chuẩn bị o0o Ngày 25/09/2007 Tiết 7 BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức, phương pháp giải tập tương tác tĩnh điện - Rèn luyện kĩ tư tâơk định luật Culông - Rèn luyện kĩ giải tập định tinhhs áp dụng đặc điểm điện trường II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phương pháp giải tập - Lựa chọn tập đặc trưng - Chuẩn bị phiếu trắc nghiệm III GỌI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Các toán liên quan đến định luật bảo toàn điện tích định luật Culông, với yêu cầu như:  Xác định đại lượng liên quan đến lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên, cách q1q2 áp dụng biểu thức định luật Culong: F = ko với số lưu ý sau: ε r12 - Khi cho hai quar cầu giống nhiểm điện, tiếp xúc với sau tách tổng điện tích chia cho - Hiện tượng tương tự ta nối hai cầu với dây dẫn mảnh sau cắt bỏ dây - Nếu chạm tay vào cầu dẫn điện tích điện cầu bị điện tích ur vàuutrở r nên uur trung hòa  Xác định lực tổng hợp lên điện tích cách áp dụng biểu thức: F = F1 + F2 + ( cộng hai vectơ theo quy tắc cộng vectơ hình bình hành lực dùng phương pháp hình chiếu cách chọn hệ tọa độ vuông góc xOy chiếu vectơ lên trục Ox Oy để có Fx Fy , véctơ tổng hợp có độ lớn bằng: F = Fx2 + Fy2  Trong ur uurtrường uur hợpr toán khảo sát cân điện tích, ta sử dụng điều kiện cân F = F1 + F2 + = sau sử dụng phương pháp xác định độ lớn để xác định điều kiện toán IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ:Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 10 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Ngày soạn 1/4/2008 71 MẮT MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang hình học , điều tiết mắt - Hiểu khái niệm : điểm cực viễn, điểm cực cận , khoảng thấy rõ ngắn mắt, khoảng thấy rõ mắt, mắt tật, góc trông vật, suất phân ly - Trình bày điều kiện nhìn thấy rõ mắt vận dụng điều kiện để thực hành xác định suất phân ly mắt 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng khái niệm xác điểm cực cận, cực viễn, khoảng thấy rõ mắt - Xác định mắt bình thường Giải thích điều tiết mắt II CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Ảnh màu cấu tạo mắt từ CD - Hình vẽ cấu tạo mắt 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức thấu kính II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Ôn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Nắm tình hình lớp - Báo cáo tình hình lớp - Nêu câu hỏi thấu kính - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động : Cấu tạo, điều tiết Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo mắt phương diện quang học - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn - Trình bày Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK, thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo mắt - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK,thảo luận nhóm tìm hiểu điều tiết mắt, điểm cực cận, cực viễn - Yêu cầu HS trình bày Trang 95 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động : Góc trông, suất phân li, lưu ảnh võng mạc Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm góc trông suất phân li Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận góc trông suất phân ly mắt - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS - Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận tìm hiểu lưu ảnh võng mạc - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu lưu ảnh võng - Yêu cầu HS trình bày mạc - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 tập 1,2 SGK - Đọc , phân tích câu hỏi tập - Trả lời câu hỏi tập - Ghi nhận kiến thức - Tóm tắt học - Đọc “ Em có biết” trang 253 - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi tập SBT - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 96 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Ngày soạn 2/3/2008 72 CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày đặc điểm mắt cận thị, mắt viễn thị cách khắc phục tật cận thị viễn thị - Đề xuất cách khắc phục tật cận thị, viễn thị cách đeo kính chọn kính cho mắt cận thị viễn thị 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán xác độ tụ kính cận, kính viễn cần đeo nhìn rõ gần nhất, xa mắt đeo kính II CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số hình vẽ tật mắt cách khắc phục(SGK) - Một kính viễn kính cận 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức mắt TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giáo viên - Nắm tình hình lớp - Nêu câu hỏi mắt - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động : T ìm hiểu đặc điểm m cận thị cách khắc phục Hoạt động Học sinh - Đọc phần 1.a SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm mắt cận thị - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đ ọc ph ần 1.b SGK - Thảo luận nhóm cách khắc phục - Trình bày cách khắc phục - Nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần 1.a SGK, thảo luận tìm hiểu đặc điểm mắt cận thị - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Yêu cầu HS đọc phần 1.b SGK, thảo luận tìm cách khắc phục - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm mắt vi ễn thị, lão thị cách khắc phục Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 97 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Hoạt động Học sinh - Đọc phần 2.a SGK - Thảo luận nhóm đặc điểm mắt viễn thị -Trình bày đặc điểm mắt viễn thị - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần 2.b SGK - Thảo luận nhóm tìm cách khắc phục - Trình bày cách khắc phục - Nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, thảo luận đặc điểm mắt viễn thị -Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận tìm cách khắc phục - Yêu cầu HS trình bày -Nhận xét cách trình bày HS - Đọc phần SGK - Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận tìm hiểu - Thảo luận nhóm đặc điểm lão thị cách đặc điểm lão thị cách khắc phục khắc phục - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày đặc điểm lão thị cách khắc phục - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Đọc, phân tích câu hỏi tập - Trình bày câu trả lời - Ghi nhận kiến thức Hoạt động Giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 v tập 1,2 SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Tóm tắt h ọc - Đọc “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Hoạt động Giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Trang 98 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Ngày soạn 3/4/2008 Bài 52 : KÍNH LÚP MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Trình bày tác dụng kính lúp cách ngắm chừng Trình bày khái niệm độ bội giác kính lúp phân biệt độ bội giác với độ phóng đại ảnh Tham gia ý kiến đề xuất dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α >α0 Tham gia xây dựng biểu thức độ bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng điểm cực cận ngắm chừng v ô cực, sau biết độ bội giác kính lúp: 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán xác đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: Một vài kính lúp có số bội giác khác Một số hình vẽ SGK 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức mắt thấu kính l ớp TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh - Báo cáo tình hình lớp Trình bày câu trả lời Nhận xét câu trả lời bạn - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi tật mắt - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động ( phút): Kính lúp công dụng, cách ngắm chừng Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm tìm hiểu kính lúp công dụng kính lúp Trình bày Nhận xét cách trình bày bạn Đọc phần SGK Thảo luận nhóm tìm hiểu cách ngắm chừng Trình bày Nhận xét câu trả lời bạn Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận nhóm tìm hiểu kính lúp công dụng kính lúp Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng gì? Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Trang 99 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Hoạt động ( phút): Tìm hiểu số bội giác kính lúp Hoạt động Học sinh - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần SGK,thảo luận nhóm tìm hiểu số bội giác dụng cụ quang học Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Hướng dẫn HS thảo luận - Yêu cầu HS trình bày công thức độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực cực cận - Nhận xét cách trình bày HS - Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi1,2 tập 1,2 SGK - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Hoạt động Giáo viên Giao câu hỏi tập SGK Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm tìm hiểu số bội giác dụng cụ quang học Trình bày Nhận xét cách trình bày bạn Thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV số bội giác kính lúp ngắm chừng vị trí bất kỳ.Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận, cực viễn vô cực Trình bày công thức độ bội giác ngắm chừng vô cực ngắm chừng cực cận Nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động ( phút): Vận dụng - củng cố Hoạt động Học sinh - Đọc, phân tích câu hỏi tập Trình bày câu trả lời Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà - Hoạt động Học sinh Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày soạn 8/4/2008 Bài 53: KÍNH HIỂN VI MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Trình bày cấu tạo, tác dụng kính hiển vi, cách ngắm chừng cách sử dụng kính 10 Tham gia xây dựng biểu thức độ bội giac kính hiển vi trường hợp 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ ảnh vật qua kính hiển vi tính toán xác đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: 11 Một vài kính hiển vi học sinh có số bội giác khác Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 100 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao 12 Một số hình vẽ SGK 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức mắt, thấu kính kính lúp TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh 13 Báo cáo tình hình lớp 14 Trình bày câu trả lời 15 Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giáo viên 16 Nắm tình hình lớp 17 Nêu câu hỏi kính lúp 18 Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động ( phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng kính hiển vi Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần SGK.Cho quan sát - Đọc phần SGK kính - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu - H ướng dẫn HS tìm hiểu tạo kính hiển vi - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 - Đọc phần SGK - Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận - Thảo luận nhóm tìn hiểu cách ngắm tìm hiểu cách ngắm chừng kính hiển chừng, ngắm chừng cực cận, cực viễn, vi vô cực - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động ( phút): Tìm hiểu số bội giác kính hiển vi - Hoạt động Học sinh Đọc phần 2.a SGK Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội giác kính hiển vi cách ngắm chừng Trình bày công thức độ bội giác Nhận xét cách trình bày bạn - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác kính hiển vi cách ngắm chừng - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi 1,2 tập 1,2 SGK Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố - Hoạt động Học sinh Đọc, phân tích câu hỏi tập Trình bày câu trả lời Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 101 http://violet.vn/manhdn - Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Hoạt động Giáo viên Giao câu hỏi tập SGK Yêu câu : HS chuẩn bị sau Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà - Hoạt động Học sinh Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày soạn 10/4/2008 Bài 54 : KÍNH THIÊN VĂN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Trình bày tác dụng kính thiên văn,cấu tạo kính thiên văn khúc xạ kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ - Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn mô hình cấu tạo kính thiên văn - Tham gia xây dựng biểu thức độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực 1.2 Kĩ năng: - kỉ vẽ hình vật qua kính thiên văn kỉ tính toán xác đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số kính thiên văn học sinh có số bội giác khác - Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác để lắp thành kính thiên văn khúc xạ 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức thấu kính TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ôn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giáo viên - Nắm tình hình lớp - Nêu câu hỏi kính hiển vi - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động ( phút) nguyên tắc ,cấu tạo , cách ngắm chừng kính thiên văn Hoạt động Học sinh Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Hoạt động Giáo viên Trang 102 http://violet.vn/manhdn - Đọc phần SGK Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK, cho học sinh quan sát kính thiên văn - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo kính thiên văn - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2.C3 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Nêu câu hỏi C1,C2,C3 - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK, - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn Hoạt động Học sinh - Đọc phần 2a SGK - Thảo luận nhóm cách xác định số bội giác kính thiên văn cách ngắm chừng Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK, - thảo luận cách xác định số bội giác kính thiên văn - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Trả lời câu hỏi C5 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Nêu câu hỏi C5 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Giới thiệu cho học sinh biết hai loại kính thiên - Trả lời câu hỏi C4 văn.khúc xạ phản xạ - Nêu câu hỏi C4 Hoạt động ( phút): số bội giác kính thiên văn Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Đọc , phân tích câu hỏi tập - Trả lời câu hỏi tập - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 5( …phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Hoạt động Giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động Giáo viên Trang 103 http://violet.vn/manhdn - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi tập SBT - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Ngày soạn 15/4/2008 Bài 55 : BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 19 Vận dụng khắc sâu kiến thức học chương VI vàVII trình giải tâp 20 Nắm cách hình thành kĩ dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh vật ảo 21 Hình thành kỹ xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học qua quang hệ 22 Hiểu ứng dụng dụng cụ quang học thực tế đời sống, xã hội 1.2 Kĩ năng: - Nắm, vận dụng khắc sâu kiến thức học vào vệc giải tập - Hình thành kỹ xây dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh vật ảo - Có kỹ xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học qua quang hệ - Hiẻu ứng dụng dụng cụ quang học CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: 23 Một số tập sách giáo khoa sách tập 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức dụng cụ quang học TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh 24 Báo cáo tình hình lớp 25 26 Trình bày câu trả lời 27 Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giáo viên 28 Nắm tình hình lớp 29 Nêu câu hỏi kính thiên văn - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động ( phút): Bài 55 : Bài tập dụng cụ quang học Phần : tóm tắt kiến thức Hoạt động Học sinh Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Hoạt động Giáo viên Trang 104 http://violet.vn/manhdn 30 Tóm tắt kiến thức 31 Trình bày 32 Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Bài tập Hoạt động Học sinh Giáo án vật lí 11 – nâng cao 33 Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức 34 Công thức thấu kính, lăng kính, mắt, kính hiển vi, kính thiên văn 35 Cách vẽ ảnh vật qua dụng cụ quang học Hoạt động Giáo viên 36 Đọc SGK 37 Thảo luận tìm đại lượng 38 Tìm hiểu đầu bài, công thức lăng kính có liên quan 39 Vẽ hình minh hoạ 40 Xác định đại lượng cần tìm 41 Vẽ hình tìm phương án giải 42 Giải tập 43 Trình bày cách giải 44 Nhận xét làm bạn 73 Yêu cầu Hs đọc bt 74 Tổ chức thảo luận nhóm 45 Đọc SGK 46 Thảo luận tìm đại lượng 47 Tìm hiểu đầu bài, công thức lăng kính có liên quan 48 Vẽ hình minh hoạ 49 Xác định đại lượng cần tìm 50 Vẽ hình tìm phương án giải 51 Giải tập 52 Trình bày cách giải 53 Nhận xét làm bạn 78 Yêu cầu Hs đọc bt 79 Tổ chức thảo luận nhóm 54 Đ ọc SGK 55 Thảo luận tìm đại lượng 56 Tìm hiểu đầu bài, công thức lăng kính có liên quan 57 Vẽ hình minh hoạ 58 Xác định đại lượng cần tìm 59 Vẽ hình tìm phương án giải 60 Giải tập 61 Trình bày cách giải 62 Nhận xét làm bạn 63 Đ ọc SGK 64 Thảo luận tìm đại lượng 65 Tìm hiểu đầu bài, công thức lăng kính có liên quan Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ 75 Gợi ý trả lời 76 Y/c hs tr ình bày cách giải 77 Nhận xét làm hs 80 Gợi ý trả lời 81 Y/c hs trình bày cách giải Nhận xét làm hs 82 Yêu cầu Hs đọc bt 83 Tổ chức thảo luận nhóm 84 Gợi ý trả lời 85 Y/c hs trình bày cách giải Nhận xét làm hs 86 Yêu cầu Hs đọc bt 87 Tổ chức thảo luận nhóm Trang 105 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao 66 Vẽ hình minh hoạ 67 Xác định đại lượng cần tìm 88 Gợi ý trả lời 68 Vẽ hình tìm phương án giải 69 Giải tập 70 Trình bày cách giải 89 Y/c hs trình bày cách giải 71 Nhận xét làm bạn Nhận xét làm hs 72 Nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà : Hoạt động Học sinh 90 Ghi câu hỏi tập nhà 91 Ghi chuẩn bị cho sau - Hoạt động Giáo viên 92 Giao câu hỏi tập SGK Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Ngày soạn 20/4/2008 Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 93 Xác dịnh chiết suất nước tiêu cự thấu kính phân kỳ 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính sử dụng, lắp ráp, bố trí linh kiện quang học kỹ tim ảnh cho thấu kính CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a Kiến thức dồ dùng - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo hai nội dung thí nghiệm thực hành, tuỳ theo số lượng dụng cụ mà phân chia nhóm thí nghiẹm hợp lý - Kiểm tra chất lượng dụng cụ, đèn chiếu sáng thấu kính - Tiến hành trước thí nghiệm thực hành b Chuẩn bị số phiếu trắc nghệm 2.2 Học sinh: - Nghiên cứu nội dung thực hành để thể rõ sở lý thuyết thí nghiệm hình dung bước tiến hành thí nghệm - Các nhóm H/S tạo trước nhà khe hẹp băng dính sẫm màu dán bao quanh chiêc cốc thuỷ tinh - Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh - Báo cáo tình hình lớp Trình bày câu trả lời Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi cũ Trang 106 http://violet.vn/manhdn - Giáo án vật lí 11 – nâng cao Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu mục đích sở, lý thuyết Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét câu trả lời bạn Nhận xét câu trả lời HS cho điểm - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động ( phút): Phần - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK Thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Vận dụng - củng cố - Hoạt động Học sinh - Đọc, phân tích câu hỏi tập Trình bày câu trả lời Ghi nhận kiến thức - Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi1,2 tập 1,2 SGK - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Hoạt động Giáo viên Giao câu hỏi tập SGK Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà - Hoạt động Học sinh Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày soạn 21/4/2008 Bài 53: KÍNH HIỂN VI Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 107 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 94 Trình bày cấu tạo, tác dụng kính hiển vi, cách ngắm chừng cách sử dụng kính 95 Tham gia xây dựng biểu thức độ bội giac kính hiển vi trường hợp 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ ảnh vật qua kính hiển vi tính toán xác đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: 96 Một vài kính hiển vi học sinh có số bội giác khác 97 Một số hình vẽ SGK 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức mắt, thấu kính kính lúp TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh 101 98 Báo cáo tình hình lớp 99 Trình bày câu trả lời 100 Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giáo viên Nắm tình hình lớp 102 Nêu câu hỏi kính lúp 103 điểm Nhận xét câu trả lời HS cho Hoạt động ( phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng kính hiển vi Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần SGK.Cho quan sát - Đọc phần SGK kính - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu - H ướng dẫn HS tìm hiểu tạo kính hiển vi - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 - Đọc phần SGK - Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận - Thảo luận nhóm tìn hiểu cách ngắm tìm hiểu cách ngắm chừng kính hiển chừng, ngắm chừng cực cận, cực viễn, vi vô cực - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động ( phút): Tìm hiểu số bội giác kính hiển vi - Hoạt động Học sinh Đọc phần 2.a SGK - Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác kính hiển vi cách ngắm chừng Trang 108 http://violet.vn/manhdn - giác kính hiển vi cách ngắm chừng Trình bày công thức độ bội giác Nhận xét cách trình bày bạn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét cách trình bày HS - Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi 1,2 tập 1,2 SGK - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Hoạt động Giáo viên Giao câu hỏi tập SGK Yêu câu : HS chuẩn bị sau Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố - Hoạt động Học sinh Đọc, phân tích câu hỏi tập Trình bày câu trả lời - Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà - Hoạt động Học sinh Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 109 [...]... điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo - Nêu nguy ên lý chồng chất điện trường 2 Bài mới: Hoạt động 1 :Vật dẫn trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 13 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi thế - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 1.a trang nào là trạng... của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động theo nhóm: các nhóm lên phương án - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách, lên Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 17 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao giải bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài tập của nhóm mình - Nhận xét, bổ sung, đưa ra lời giải khoa học nhất phương án giải bài tập - Hướng dẫn... nhóm làm việc trình bày phương án riêng của nhóm mình - Nhận xét, chỉnh sửa các phương án Hoạt động2: Năng lượng điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động theo nhóm - Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức năng Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 16 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Các nhóm lên phương án thiết lập công thức năng lượng... Yên Lập – Phú Thọ Trang 21 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao pháp tối ưu nhất để giải bài tập pháp giải của chủ đề Hoạt động 2: Giải bài tập 1, 2 trang 51 SGK Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Các nhóm thảo luận đưa ra phương án giải quyết - Cho học sinh hoạt động theo nhóm bài toán - Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài - Quan sát, hướng dẫn các nhóm tập của... giải quyết - Cho học sinh hoạt động theo nhóm bài toán - Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài - Quan sát, hướng dẫn các nhóm tập của nhóm mình Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 32 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao - Các nhóm thảo luận, nhận xét và bổ sung cách - Nhận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải giải của nhóm bạn của các nhóm Hoạt động 3:... http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao (nhiệt năng và năng lượng khác) + Giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm ⇒ đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hóa năng A′ = q E ′ ( E ′ là suất phản điện: E ′ = A′ / q ) Điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện + Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức: A = A′+ Q′ = EIt + r ′I 2t = UIt + Giáo viên thông báo đó... http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp - Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập giải bài tập - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các - Phân dạng theo chủ đề nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình - các nhóm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương - Nhận xét, đánh giá bổ...http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao 2 Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tổ chức cho học sinh trả lời vào phiếu học tập của phần bài tập trắc nghiêm 13.1, 13.2, 15.3 ở - Học sinh trong từng tổ trao đổi để trả lời theo sách bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn phát cho yêu cầu của từng bài rồi... tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 15 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao nhóm - Nhận xét, bổ sung, tổng kết - Nghe, hiểu và khắc sâu kiên thức Hoạt động 4: Ghép tụ điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm việc theo nhóm, trình bày ý kiến của các - Yêu cầu học sinh chia làm các nhóm: Phân nhóm theo yêu cầu của giáo viên nhóm 1 trình bày cách ghép nối tiếp, phân nhóm 2... lượng - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy ước dấu Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập – Phú Thọ Trang 31 http://violet.vn/manhdn Giáo án vật lí 11 – nâng cao Hoạt động 4: Mắc nguồn thành bộ Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Các nhóm hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo - Chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm chịu trách nhiệm viên một cách mắc: mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc - Đại diện các nhóm lên ... cõu HS chun b bi sau o0o - Thit k ngy 11/ 9/2007 Nguyn c Mnh Trung tõm GDTX Yờn Lp Phỳ Th Tit: Trang http://violet.vn/manhdn Giỏo ỏn vt lớ 11 nõng cao BI TP I MC TIấU 1.Kin thc: - Nm c phng... v chun b bi tip theo Nguyn c Mnh Trung tõm GDTX Yờn Lp Phỳ Th Trang 11 http://violet.vn/manhdn Giỏo ỏn vt lớ 11 nõng cao o0o -Ngy 25/09/2007 Tit 8 BI TP I MC TIấU: - H thng kin thc, phng... ờn lý chng cht in trng Bi mi: Hot ng 1:Vt dn in trng Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn Nguyn c Mnh Trung tõm GDTX Yờn Lp Phỳ Th Trang 13 http://violet.vn/manhdn Giỏo ỏn vt lớ 11 nõng cao

Ngày đăng: 03/01/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 21-22.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN.

  • 23. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG

  • 71. MẮT

    • 25. DÒNG ĐIỆN FU-CÔ

    • 72. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

      • Bài 52 : KÍNH LÚP

      • Bài 54 : KÍNH THIÊN VĂN

      • Bài 55 : BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG.

        • Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA

        • THẤU KÍNH PHÂN KỲ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan