BƯỚC đằu NGHIÊN cứu vị THUÓC tía tô và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG điềư TRỊ

60 693 6
BƯỚC đằu NGHIÊN cứu vị THUÓC tía tô và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG điềư TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÀN THỊ PHƯƠNG LIÊN BƯỚC ĐẰU NGHIÊN cứu VỊ THUÓC TÍA TÔ VÀ ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG ĐIỀƯ TRỊ • *• Nguòi hướng đẫn Noi thực #f KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 59 (2004-2009) : PGS.TS Phùng Hòa Bình : Bịĩ môn Dttợc hoe Cữ truyền - Trường Đợi học Dược Hà Nội Việỉì Dirợc Liệu I 8/2008 - 5/20Ỡ9 Thòi gian thực LỜI CẢM ƠN Trong trinh dài làm đề tài, nhận giúp đờ tận tình cô giáo, anh chị, bạn bè vả gia đình nhiều mặt, không chi vật chất mà động viên to lớn tinh thần Tôi xin bảy tỏ lòng biết cm sâu sắc tới PGS.TS Phùng Hòa Bình, người trực tiếp hướng đẫn tâm huyết với tôi, tạo điều kiện cho học hỏi, sảng tạo Thầy dạy nhiều điều quý giá vượt kiến thức thuộc phạm trù sách vợ, tỏi vô trân trọng khoảng thời gian làm việc với thầy Tôi xin chân thành cảm ơn : PGS.TS Vủ Xuân Phương — Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật DS Nguyễn Kim Phượng - Vỉện Dược liệu TS Nguyền Bích Thu - Viện Dược liệu TS Vù Đặng Hoàng - Bộ môn Hóa phân tích kiểm nghiệm Th.s Phạm Hà Thanh Tùng - Bộ môn Thực vật Các anh chị kỹ thuật viẽn môn Dược học cổ truyền, môn Thực vật tạo diều kiện giúp đờ nhĩệt tình để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên Trần Thị Phương Liê nDANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT Dd : Dung dịch Dí : Dược liệu CTT : Cành tía tô HTAGG : Hưcmg tỏ ẩm gia giảm LTT : Lá tía tô TB : Trung bình TDLTT ; Tinh dầu tía tô SD : độ lệch chuẩn SKLM ; Sắc ký lóp mỏng %T : phần trăm tăng t° : Nhiệt độ X : Giá trị trung bìn hMỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO PHỤ LỤC íĐẶT VÁN ĐÈ Tía tô có sức sống mãnh liệt, mọc hoang dại trồng rộng rãi Việt Nam nói riêng, châu Á nói chung Tía tô có giá trị sử dụng cao Trước hết gia vị phổ biến sử dựng hàng ngày, tính an toàn tía tỏ phần kiểm chứng qua kinh nghiệm dân gian Hơn nữa, tía tô VỊ thuốc quý, y học cổ truyền khai thác nhiều công dụng, điển hình ; phát tán phong hàn, chừa động thai, chữa ngộ độc thức ãn Hiện thị trường thuốc khan chế phẩm đông y có tác dụng hạ sốt hiệu nhu cầu sử dụng lớn Nhu cầu hoàn toàn đáp ủng nhò mạnh y học cồ truyền có nhiều phương thuốc hạ sốt hiệu lực tốt Dựa kinh nghiệm lý luận y học cổ truyền, chủng đoán rang cỏ thể sử dụng tía tô nhu vị thuốc hạ sốt an toàn, hiệu lực Tuy nhiên, công trình nghiên cứu công bố Việt Nam giới chưa đề cập đến chứng khoa học tác đụng mà chủ yếu tập trung vào tác đụng chống dị ứng, chống ung thư Do chủng tiến hành đề tài “Bướe đầu nghiên cứu vị thuốc tía tỏ định hướng sừ dụng điều trí” để góp phần tìm hiểu giá trị sứ dụng tía tô có nghiên cửu đầy đủ Nộỉ dung đề tài gồm ; hóa học : nghiên cứu thăm dò thành phần hóa học tía tô, tinh dầu tía tỏ tác dụng dược lý : nghiên cứu thăm dò tác dụng hạ sốt; tác dụng kháng histamin ảnh hưởng trơn tử cung PHẦN TỐNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT [11] 1.1.1 Đặc điếm thực vật chi Perilla 5 - Cỏ năm, mọc đứng, có tinh dầu thơm - Thân vuông, cỏ lông đơn bào lông đa bào - Lá mọc đối, mép xẻ cưa - Cụm hoa dạng chùm, đỉnh càtih, đốt mang hoa mọc đối Lá bắc hình trứng hay gần tròn, tồn Hoa có cuổng Đài hình chuồng, có 10 gân dọc, môi : môi thùy; môi thùy nhọn Tràng thò khỏi đài, môi : môi thùy xẻ nông; môi thùy giừa lớn thùy bên Nhị 4, hướng thăng; nhị dài nhị trẽn; bao phấn song song - Quả gần hình cầu, có gân mạng lưới 1.1.2 Đặc điếm thực vật loài Perilla friitescens L « » I Jr - Cỏ mọc đứng, cao 50-150 cm - Thân vuông, màu xanh hay tím nhạt, có lỏng đa bào dài dày - Lá hình trứng rộng hay gần tròn, ca 5-ĩ X 3-10 cm, chóp ĩá nhọn, £ốc tù, tròn hay hình nêm, mép xẻ cua to sâu, mặt màu xanh hay tím nhạt, có lông đa bào dày; gân bẽn 7-8 đôi; cuống dài 2-5 cm - Cụm hoa dạng chùm đỉnh cành, dài 5-20 cm, đốt hoa mọc đốỉ Lá bắc hình trứng, dài hoa? có lông đa bào dài Hoa có cuống dài 1-3 inm Đài hình chuông, cỡ 3-4 X 2-2.5 mm, có lông đa bào điểm tuyến phía ngoài, có vòng lông họng, môi : môi thùy ngẳn; môi thủy nhọn vả dải môi trên, đài đồng trưởng cỡ 7-10 X 3,5-4.5 mm Tràng màu tím nhạt, dài 5-6 mm, có lông phía ngoài, có vòng lông họng, inôi : môi thụy xẻ nông; môi thùy với tlìùy lợn 6 khuyết đỉnh, Nhị 4, thụt ống tràng, nhị dài nhị trên; bao phấn ô song song Bầu nhãn; vòi nhụy xẻ thùy đĩnh Đĩa mật có thùy trước cao thùy khác - Quá gần hình cầu, đường kính 1-1.5 mm, có gân mạng lưới, màu nâu đậm Hinh 1.2 ; Quả Perilla fruiescens[26] Hỉnh 1.1: Perillafrutescen L.[27] 1.1.3 Đậc điểm thực vật thử cùa loài Perilla frutescens L ♦> P frutescens var acuta (Tía tô nhọn) Khác thứ chuẩn thân cỏ lông tơ lông đa bào thưa hơn; có kích thước nhỏ (4-7 X 2.5-5 cm), mép xẻ cưa nông đài có kích thước nhỏ hcrn (cờ 4-5 mm) ♦> p, frutescerrs var crispa (Tía tô rúm) Khác thứ chuân thân gần nhãn hay có lông rải rác phần non; ỉá màu tím, xẻ cưa sâu, rúm thường biến thái hơn; đài có kích thước nhỏ hợn, 7 Hình 1.3: p frutescens \&v.acuta[2%] Hình 1.4: p frutescem Vâr.crỉspaị29] 1.2 PHÂN Bó, SINH THÁI [10],[ 11] - Chi Perilla L có loài châu Á Nguồn gốc từ vùng núi Án Độ Trung Quốc, sau nhân trồng khắp nơi châu lục Cây trọng vùng có khí hậu ôn hòa châu Âu Mỹ vá Ukrain thấy mọc hoang dại - Tía tô lả ua sáng ưa ấm; thích nghi với vủng khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm từ 18 đến 23°c vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình nhu tỉnh phía nam, thường trồng vào mùa mua Tía tô hoa kết nhiều Sau già, tàn lụi, hạt giống phát tán xung quanh, đến mùa mua ẩm năm sau mởi nảy mầm Tuy nhiện, dọ nhu cầu sử dụng rau gia vị nhiều, nên vùng ngoại thành Hà Nội, người ta trồng tía tô gần quanh nãm Ờ Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc, tía tô trồng đến hàng chực ngán hecta để thu hoạch hạt cất tinh dầu 1.3 Bộ PHẬN DÙNG [4],[ 10] 8 - 9 Lá (tô diệp), thân (tô ngạnh) (tô tử) " Các phận thu hái về, phơi râm mát hay sấy nhẹ cho khô để giữ nguyên mùi vị 1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.4.1 Lá Lá Periỉỉa/rutescens chúa thành phân: - Tinh dầu [10]: + 0.3 — 0.5% tinh dầu 4- Thành phần chủ yếu lả: perillaaldehyd, perilla alcohol, limonene, anphapinen, hyđrocumin, có elsholtzíaceton + Shao Shuping, Zhu Shasyi phân tích thành phần tinh dầu sô loại (type) tía tô sau : • Loại hoa trắng, thân xanh có thành phần chủ yểu perillaceton (pẹrillạcetọn type) • Loại hoa đỏ đô có thành phần chủ yếu perillaldehyd (periílaldehyd type) • Loại hoa đỏ hồng, mặt trước màu xanh, mặt sau mảu đỏ, xanh xanh cành đỏ xanh có thành phần chủ yếu dillapiol myristicỉn (phenylpropanoid type) = Flavonoid: apigenin luteolin [22] ŨH OH - Acid hữu caffeic Acid methyl ester: acid rosmarinic, acid caffeat [10] rosmarinic - Saponin: gồm acid triterpenic 10 10 %T/trước (%) 1.6+0.18 0.84±0.23 PT-C 0.05 0.05 Hàm lượng tinh dầu 0.32+0*01%, phù hợp với kết tài liệu : 0,3 - 0.5% [10] Kết sác ký khí khối phổ cho thấy perilla aldehyd thảnh phần chỉnh (52,35%) thảnh phần gây kích úng trẽn da [22] cần có khuyến cáo sử dụng 2.3.2 tác dụng du ọc lý > Tác dung hạ sốt: Mục tiêu khóa luận thăm đò tác dụng hạ sốt, kết nghiên cứu cho thấy mô hình thử nghiệm : • Phương thuốc HTAGG có tác đụng hạ sốt rò rệt, từ phút 90 sau gây sốt (P0.05) • Phưang thuốc HTAGG có tác dụng hạ sốt nhanh hơn, mạnh (P Tác dụng kháng hỉstamin ; Plurong thuốc HTAGG LTT tác dụng kháng histamin gây co thắt khí quản ợ liều thử Kết chưa phù hợp với nghiên cứu tác dụng chống dị ửng tác giả [10],[12],[21] Việc nghiên cứu tác dụng dược lý phụ thuộc nhiều yếu tố ; đáp ứng thuốc, liều thử, đường thử, súc vật thử để khẳng định tác dụng này, cần tiếp tục nghiên cửu theo mô hình dược lý khác 48 > Ảnh hưởng tron tử cung : • Ở nồng độ nhỏ (0.125g, dl/100ml) : Phương thuổc HTAGG gây co thắt nhẹ, CTT không gây co thắt trơn tử cung • Ở nồng độ cao : Phương thuốc HTÁGG CTT gây co thắt trơn tử cung rõ rệt, liều càn 2, cao xác suất xuất co thắt lớn Theo y học cổ truyền vả kinh nghiệm sử dụng dân gian tía tô có tác dụng chống nôn dùng cho phụ nữ có thai; cành tía tô có tác đụng an thai [5], [10], có nghĩa giảm co thát hệ trơn không gây co thắt trơn Như chưa có quán nghiên cứu thực nghiệm với y văn cổ Đỏ điều cần tiếp tục nghiên cửu Neu tác dụng gây co thắt phụ thuộc liều dùng khuyến cáo sử dụng cho thai phụ KÊT LUẬN * ♦> «> VẺ HÓA HỌC - Kết định tính phản ứng hóa học cho thấy tía tô có chứa thành phần : Saponin, flavonoid, đường khử, chất béo, Sterol, tinh dầu - Kết định tính SKLM dịch chiết Methanol toàn phần tía tô cho thấy : • Với hệ dung môi n-Hexan “ Toluene - Ethylacetat - Acid formic (2:5:2.5:0.5), sắc ký đồ có vết Rf = 0,10 đậm • Với hệ dung môi n-Hexan - Ethylacetat (2:1), sắc ký đồ có vết Rf= 0.50 đậm - Kết định lượng hàm lượng tinh dầu tía tô : 0.32±0.01% - Kết sắc ký khí khối phổ GC/MS xác định 20 cấu tử có tinh dầu 49 tía tô, trọng đò thành phần Perilla aldehyde (52.35%) VÊ TAC DỤNG SINH HỌC > Tác dụng kháng histamin - Phương thuốc HTAGG tác dụng kháng histamin liều l ml cao tỷ lệ 1: l/35Qg chuột Khi tiêm tĩnh mạch thuốc liều 1.2 ml, 0.3 ml cao tỷ ỉệ l;l/350g chuột, khí quản bị co thắt 38.9% 30.1% - Cao LTT tác dụng kháng histamin gây co thắt khí quản ả liều 0.6ml, 0,3 mi cao tỷ lệ l:l/350g chuột lần ỉượt 58.3% 53.4% > Anh hưởng trơn tử cung Phương thuốc HTAGG gây co bóp trơn tử cung tất nồng độ thử 50 .CTT không gây co bóp trơn tử cung liều 0.125g dl/100ml, gây co bóp tron tử cung nồng độ cao - Xác suất xuất co bóp tron tử cung tăng theo nồng độ thử ^ Tác dụng hạ sôt - Tinh dầu tía tô hạ sốt nhẹ (P>0.05) với liều 0.02ml tinh dầu/kg Lá tía tô hạ sốt thời điểm 120 phút sau gây sốt (P 4í> Phương thuốc HTAGG hạ sốt thời điểm 90 phút, 120 phút sau gây sốt (P Effect of Oral Treatment of Periỉỉữ frutescens and its Constituents on Type-I Allergy in Mice, Biol Pharm Bull, 24, 1206-1209 19 Toshiaki M et al (2003)9Suppressive effects of Periỉỉa fiutescens on ĩgA nepropathy in HỈGA mice, Nephrol Dial Transplant, IS, 484-490 Tài liệu tù' internet * 20 http://www.suzukau.ac,jp/information/biinetiiVpdf/07-ishihara.pdf, Effect of the water extract ofper Hi a leaves on glucose metabolism in diabetic rats 21 http;//w\vw.ebmonline.org/cgi/content/fu]]/229/3/247, Extract of Per ilia frutescens Enriched for Rosmarinic Acid, a Polyphenolic Phytochemical, Inhibits Seasonal Allergic Rhinoconjunctivitis in Humans 22 http://www.aminoupicojp/e/products/perilla.html, Perilla Extract 23 http://gateway.nIm.nib.gov/Meeting Abstracts/ma?f= 10223085.html, Purification and characterization of anti-HIV substance from Perilla frutescens Britton, mint plứt 24 http://www.mdidea.com/products/herbextracưrosa/data.htiĩil What is Rosmarinic Acid?Super Function of Rọsmarinic Acid? 25 http://www.healthlỉné.cờin/natstandardcontenưperilla 26 http://www.ars-grin.gov/, yPerilla_frutescens_nsh.jpg 27 http ://md idea.com/ , /rosa/ment ha4 jpg 28 http:// www.setsunan.ac.jp/-p-vaknso/october/epQma.ipg 29 http://www.shootgardening.co.uk/uploaded/images/plants/plant 5287/ plant_perilla_fmtescens_var crispa_l_44.jp PHỤ LỤC gPhụ lục : Biên giám định tên khoa học ciỉa tía tô Phụ lục : Kết sắc ký khí khối phổ tinh dầu tía tô PHỤ LỤC VIỆN SINH THÁI VÀ ÀI NGUYÊN SINH VẬT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phik PHÒNG THỰC VẬT KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN.KHOA HỌC Kính gửi: Bà Trần Thị Phương Liên Phòng thực vậí nhận đề nghị giám định tên khoa học cho mâu tiêu bà Trần Thị Phương Liên, Sinh viên í rường Đại học Dược Hà Nội, vào ngày 12 tháng 05 năm 2009 Phòng Thực vật tiến hành giám đinh: Người giám định: PGS TS Vũ Xuân Phương Các thòng tin mẫu vât: Mẫu vât dang tiêu khổ, có đu tiêu chuẩn để định loại, bao gổm quan sinh sản sinh dưỡng Nơi thu hái: Thường Tín - Hà Tây Ngày, tháng thu hái: 0S/05/ 2009 "Kết giám’định tên khoa học: Mẫu tiêu bà Trần Thị Phương Liên mang đến, giám đinh, có tên khoa hoc là: Perilla /ruỉescens var crispa (Thunb.) Deane ex BaiLey thuộc họ Bạc hà - Lamiaceae Phòng thưc vât xin gửi tơi bà Trần Thị Phương Liên kết giám định Xác nhận Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật □un \/!ÉM rr^ựQNG Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Người giám định PHỤ LỤC PGS TS Vu Xuán PhươngPHU LUC Analyzed by Analyzed Sample Name Data File Method File Tuning File Modified Sample Information PT-TC, VIEN DUOC LIEU 3/17/20094:55:29 PM TD TIA TO (Sv) Peak Report TIC Ñame dl-Limonene LINALOOL L •ALPHA TERPINEOL (-)-cis-Myrtanol trans-Shisool PERILLA ALDEHYDE Neodihydrocarveol - Perilla alcohol Copa ene BETA ELEMENE Caryophyllene alpha.-Humulene alpha.-Bergamotene GERMACRENE-D bicyclogermacrene MYRISTCIN Nerolidol SPATHULENOL (-)-Caryophyllene oxide E:\DATA GCMS\DataVELSHOLTZIA\ 170309 TD TIA T0.002qgd.QGD C:\GCMS solutian\Method\TD TIATO.qgm C:\GCMSsoluiion\System\Tunel\TuniTig 1303Q9.qgt 3/17/2009 5:17:11 PM * Peak# 10 11 A R.Ti 5.241 6.506 8.593 8.992 9.087 10.05 10.12 10,28 10.47 11.73 011.90 Area% , 11.37 \ 2.93 0.36 0.19 0.26 7.32 52.35 1.13 1.69 0.60 0.45 TIC* 1.00 PHỤ LỤC 12 13 14 15 16 17 18 19 20 12.40 112.89 13,18 13.21 13.40 13.62 314.07 14.40 14.50 8.23 1.33 3.92 2.82 0,55 2.66 0.32 0.48 1.04 100.00 [...]... dầu trong lá tía tô bằng phương pháp cất kéo hơi nước [21 - Định lượng các thành phần trong tinh dầu lá tía tô bàng phương pháp sắc ký khí khối phổ GC/MS [2],[Tị 2.1.3.3 Nghiên cứu tác dụng dược lý •>■ Tác dụng hạ sốt - Mầu nghiên cứu : + Dịch chiết nước phương thuốc HTAGG tỷ lệ 2:1 + Dịch chiết nước lá tía tô (LTT) tỷ lệ 2:1 + Tinh dầu lá tía tô (TDLTT) - Phương pháp : phương pháp của Harnbourger, dùng... lá tía tô có tác dụng làm toát mồ hôi và trừ hàn, điều hòa chức năng dạ dày, chữa cảm hàn vói ho và nôn, nôn do thai nghén, tiêu chảy, ngộ độc cua cá, Liều 5 — 9g - Thân tía tô điều hòa lưu thông khí, làm giảm rốĩ loạn chức năng dạ dày, giảm đau, phòng ngừa sẩy thai Chủ trị : tức thở ở ngực và đau vùng thượng vị với cảm giác nóng, nôn, đe dọa sấy thai* Liêu 5 - 9g - Quả tía tô íàm giảm khó thở và giảm... ruột Chu trị : ho và khó thở do ứ trệ đờin, Táo bón Liều 3 - 9g - Ở Án Độ, tía tò được coi như có tác dụng an thần, chống co thát, làm toát mồ hỏi, chữa nhức đầu và rối loạn hoạt động tử cung, ơ Nhật Bản, tía tô cũng được dùng ỉàm thuốc ra mồ hôi, giải biểu, hành khí, giải độc tôm cá 1.6.5 Bài thuốc có tía tồ o Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mui, nhức mỏi o Viên cảm Hương tô : trong 1 viên có tía tô 0.263g,... PHÁP NGHIỀN cứu 2.1.3.1 Xác đinh ten khoa hoe của dưoc liêu « I I p Mầu nghiên cứu được thẩm định tên khoa học tại Viện Sinh Tháỉ và Tài Nguyên Sinh Vật dựa trên so sánh các đặc điểm thực vật của mẫu nghiên cứu với mẫu lưu tại cơ quan thẩm định 2.1.3.2 Nghiên cú u thành phần hóa học 21 21 - Định tính các nhóm chất bằng thuốc thử chung vả bằng SKLM [3] - Đinh lượng tinh dầu trong lá tía tô bằng phương... chất được phân lập từ cao tía tô là acid caĩreic, methyl caffeat, acid rosmarinic và lutein -7- O- glucuronid- 6”- methyl ester Trong các ílavonoid phân lập từ tía tô, luteoỉin có hoạt tính chống tăng sinh mạnh nhất [10] 1.5*5 Các tác dụng khác - Tía tô có tác dụng gây trấn tĩnh, hạ nhiệt, lảm toát mồ hôi [10], - Dịch chiết nước lá tía tô giảm đáng kể tình trạng protein niệu và sự láng đọng IgA ở cầu... Perilla được hòa vào nước uống cửa chuột ở liều 0.05% thỉ không thấy sự khác biệt về tỷ lệ mắc phải ung thư nhưng giảm rõ rệt mức độ ung thư giữa nhóm điều trị bằng djch chiết và nhóm không điều trị [14],[ló] - Trong nghiên cứu về tác dưng ức chế của cao tía tô và những thành phần phenolic trẽn sự tăng sinh tế bào màng nâng cuộn mao mạch nuôi cấy của chuột gây bởi cytokin, nhận thấy cao tía tô ức chế sự... gây bởỉ histamin và acetylcholin [10] - Dầu hạt tía tô làm giảm các triệu chứng hen [22] Dịch chiết tía tỏ có tác dụng phòng ngừa và điều trị dị ứng theo mùa [12],[18],[21] 13 13 Tác dụng chống dị ứng của luteolin có trong các loài Perilla được nghiên cứu trên các mô hình dị ứng thực nghiệm trên động vật gậm nhấm Luteolin ức chế phản ứng da gồm 2 giai đoạn ( giai đoạn phản ửng tức thì, và giai đoạn phản... tình trạng protein niệu và sự láng đọng IgA ở cầu thận [19] - Dịch chiết nirởc lá tía tô có tác dụng chống HIV [23], -Dầu hạt tía tô phòng ngừa tãng huyết áp [25] - Dịch chiết nưóc của lá tía tò có tác dụng trên đường huyết cứu tác dụng của dịch chiết nước lá Perilla trên chuyển Khi nghiên hóaglucose ở chuột bình thường và chuột sơ sinh bị gây bệnh đái tháo đường bởi streptozocin ( neonatal streptozocỉrL-ĩnduced... đầy o Lá tía tô 1 Og sắc uống nóng, hoăc lá tươi giã vắt lấy nước uống, o Lá tía tồ lOg, sinh khương 8g, sinh cam thảo 4g, nước 600 mí sắc còn 200 ml, chia 3 lần uống lúc nóng Chữa phụ nữ có thai đau bụng7 động thai, o Cành tía tô, cát căn, mỗi vị 12g sắc uống o Tía tô 8g, đảng sâm 16g, bạch truật 12g, đại phúc bì, đương quy, mỗi vị 8g, xuyẽn khung 6g; cam thảo, thông bạchy mỗi vị 4g sác uống trong ngày... Bạc hà - Lamiàceae 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học Mau nghiên cửu : lá tía tô 2.2.2.1 Định tính các nhóm chất bàng phản ứng hóa học *> Định tính Saponin ^ Quan sát hiện tượng tạo bọt Cho vào ống nghiệm o.lg bột dl, thêm 5ml nước cất Lắc mạnh trong 5 phút Đẻ yên và quan sát thấy xuất hiện cột bọt bền vững sau 30 phút => Phản ứng dương tính > Phản ứng Salkowski 24 24 Cho vào ống nghiệm 3ml dịch chiết ... thuốc tía tỏ định hướng sừ dụng điều trí” để góp phần tìm hiểu giá trị sứ dụng tía tô có nghiên cửu đầy đủ Nộỉ dung đề tài gồm ; hóa học : nghiên cứu thăm dò thành phần hóa học tía tô, tinh dầu tía. .. ĐÈ Tía tô có sức sống mãnh liệt, mọc hoang dại trồng rộng rãi Việt Nam nói riêng, châu Á nói chung Tía tô có giá trị sử dụng cao Trước hết gia vị phổ biến sử dựng hàng ngày, tính an toàn tía. .. nirởc tía tô có tác dụng chống HIV [23], -Dầu hạt tía tô phòng ngừa tãng huyết áp [25] - Dịch chiết nưóc tía tò có tác dụng đường huyết cứu tác dụng dịch chiết nước Perilla chuyển Khi nghiên hóaglucose

Ngày đăng: 02/01/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan