tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da - bể AEROTANK

20 1.5K 8
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da - bể AEROTANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da - bể AEROTANK

Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải 4.7 BỂ AEROTANK a. Chức năng : Loại bỏ các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học nhờ vi sinh vật hiếu khí b. Tính toán  Các thông số thiết kế và vận hành bể Aerotank • Lưu lượng nước thải Q = 300 m 3 / ngày = 12.5 m 3 / h • Hàm lượng BOD 5 đầu vào S 0 = 700 mg/L • Hàm lượng COD đầu vào là 1 250 mg/L • Hàm lượng SS đầu vào là 120 mg/L • Nhiệt độ duy trì trong bể 25 O C • Nước thải sau xử đạt tiêu chuẩn loại C o BOD 5 ở đầu ra ≤ 100 mg/L o COD ở đầu ra ≤ 400 mg/L o Cặn lơ lửng ở đầu ra SS ra = 100 mg/L gồm 65% cặn có thể phân hủy sinh học • Nước thải khi vào bể Aerotank có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi ( nồng độ vi sinh vật ban đầu ) X 0 = 0 • Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank ( MLVSS ) được duy trì trong bể là X = 3 000 mg/L • Thời gian lưu bùn trung bình θ c = 10 ngày • Tỉ số giữa lượng chất rắn lơ lửng bay hơi ( MLVSS ) với lượng chất rắn lơ lửng ( MLSS ) có trong nước thải là 0.8 8.0= MLSS MLVSS • Nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn G = 10 000 mg SS/L • Hệ số chuyển đổi giữa BOD 5 và BOD 20 là BOD 5 : BOD 20 = 0.7 • Loại và chức năng bể : Bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh. • Giả sử nước thải của nhà máy có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng Nitơ, Photpho và các chất vi lượng khác đủ cho sinh trưởng tế bào • Hệ số sinh trưởng cực đại: Y = 0.5 g VSS / g BOD 5 tính toánHệ số phân hủy nội bào: K d = 0.06 ( ngày -1 ) Trang 60 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải  Sơ đồ làm việc của Aerotank Q r , X r , S Q+Q r , X Q, X 0 , S 0 Q e , X e , S Q w , X r Trong đó : • Q, Q r , Q w , Q e : Lưu lượng nước thải đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả và lưu lượng nước thải đầu ra, m 3 /ngày. • X 0 , X, X r , X e : hàm lượng cặn lơ lửng đầu vào, hàm lượng bùn hoạt tính trong bể Aerotank, hàm lượng SS của lớp bùn tuần hoàn và hàm lượng bùn sau khi qua bể lắng 2, mg/L. • S 0 , S : Nồng độ chất nền ( tính theo BOD 5 ) ở đầu vào và nồng độ chất nền sau khi qua bể lắng 2, mg/L.  Tính toán chi tiết bể Aerotank  Nồng độ BOD 5 hòa tan sau lắng 2 trong nước thải đầu ra Phương trình cân bằng vật chất BOD 5 ở đầu ra = BOD 5 hòa tan đi ra từ bể Aerotank + BOD 5 của cặn lơ lửng ở đầu ra Trong đó • BOD 5 ở đầu ra : 100 mg/L • BOD 5 của cặn lơ lửng ở đầu ra được xác đònh như sau Trang 61 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải ¾ Lượng cặn có thể phân hủy sinh học có trong cặn lơ lửng ở đầu ra 0.65 x 100 mg/L = 65 mg/L ¾ Lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa hết lượng cặn có thể phân hủy sinh học của nước thải sau bể lắng 2 là 65 mg/L x ( 1.42 mg O 2 tiêu thụ / mg tế bào bò oxy hóa ) = 92.3 mg/L Lượng oxy này chính là giá trò BOD 20 của phản ứng. Quá trình tính toán dựa vào phương trình phản ứng sau C 5 H 7 O 2 N + 5O 2 → 5CO 2 + 2H 2 O + NH 3 + Năng lượng 113 160 1 mg 1.42 mg ¾ Lượng BOD 5 của cặn lơ lửng của nước thải sau bể lắng 2 BOD 5 = BOD 20 x 0.7 = 92.3 x 0.7 = 64.6 mg/L • BOD 5 hòa tan của nước thải sau bể lắng 2 là S, mg/L 100 = S + 64.6 S = 35.4 mg/L  Hiệu quả làm sạch • Hiệu quả làm sạch theo BOD 5 hòa tan %95100 700 4.35700 %100 0 0 =× − =× − = S SS E • Hiệu quả làm sạch cho toàn hệ thống %86100 700 100700 %100 0 0 =× − =× − = S SS E ra  Thể tích bể Aerotank )1( )( 0 cd c KX SSYQ V θ θ ×+× −××× = Trong đó o V : Thể tích bể Aerotank, m 3 o Q = 300 m 3 /ngày : Lưu lượng nước đầu vào Trang 62 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải o Y = 0.5 g VSS / g BOD 5 tính toán : Hệ số sản lượng cực đại o θ c = 10 ngày : Thời gian lưu bùn o S 0 – S = 700 – 35.4 = 664.6 mg/L o X = 3000 mg/L : Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank o K d = 0.06 ngày -1 : Hệ số phân hủy nội bào () 7.207 1006.013000 6.6645.030010 = ×+× ××× =V m 3 Chọn V = 210 m 3  Thời gian lưu nước của bể aerotank 7.0 300 210 === Q V θ ngày = 16.8 giờ  Lượng bùn dư phải xả mỗi ngày khỏi bể AerotankHệ số tạo bùn từ BOD 5 3125.0 1006.01 5.0 1 = ×+ = + = cd obs K Y Y θ • Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày do khử BOD 5 ( tính theo MLVSS ) P x = Y obs x Q x ( S 0 – S ) P x (VSS ) = 0.3125 x 300 x ( 700 – 35.4 ) x 10 -3 kg/g = 62.3 kg VSS / ngày • Tổng lượng cặn lơ lửng sinh ra mỗi ngày P x (SS) = 9.77 8.0 3.62 8.0 == )VSS (x P kg SS / ngày ( vì 8.0= MLSS MLVSS ) • Lượng bùn dư cần xử mỗi ngày Lượng bùn dư cần xử = Tổng lượng bùn – Lượng SS trôi ra khỏi lắng 2 M dư (SS) = 77.9 kg SS/ngày – 300 m 3 /ngày x 100 g/m 3 x 10 -3 kg/g M dư (SS) = 47.9 kg SS/ngày • Lượng bùn dư có khả năng phân hủy sinh học cần xử M dư (VSS) = 47.9 kg SS/ngày x 0.8 = 38.32 kg VSS/ngày Trang 63 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải  Lượng bùn dư xả ra hàng ngày từ đáy bể lắng 2 theo đường tuần hoàn bùn • Giả sử lưu lượng nước ra khỏi bể lắng 2 (Q e ) = lưu lượng đầu vào (Q) = 300 m 3 /ngày ( xem như lượng nước thất thoát do tuần hoàn bùn là không đáng kể ) • Thời gian lưu bùn trong hệ thống được tính theo công thức sau erW c XQXQ XV ×+× × = θ → cr ce w X XQXV Q θ θ × × ×−× = Trong đó o Nồng độ chất rắn bay hơi có trong bùn hoạt tính tuần hoàn X r = 10 000 mg SS/L x 0.8 = 8 000 mg VSS/L o Nồng độ chất rắn bay hơi có trong dòng ra từ bể lắng 2 X e = 100 mg SS/L x 0.8 = 80 mg VSS/L • Lượng bùn dư thải từ bể lắng 2 875.4 108000 10803003000210 = × ××−× = w Q m 3 /ngày = 0.203 m 3 /h  Hệ số tuần hoàn bùn và lưu lượng bùn tuần hoàn • Lập cân bằng vật chất cho bể Aerotank ( xem như lượng chất hữu cơ bay hơi ở đầu ra của hệ thống là không đáng kể ) Q X 0 + Q r X r = ( Q + Q r ) X • Ta có X 0 = 0, chia 2 vế cho Q và đặt Q Q r = α là hệ số bùn tuần hoàn. 6.0 30008000 3000 = − = − = XX X r α • Lượng bùn tuần hoàn Q r = Q× α = 0.6 x 300 m 3 /ngày = 180 m 3 /ngày = 7.5 m 3 /h  Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể aerotank • Tải trọng thể tích 1/10 210 700300 3 0 =× × = × = − gkg V SQ L BOD kg BOD 5 / m 3 .ngày Giá trò này nằm trong khoảng thông số cho phép khi thiết kế bể ( 0.8 ÷ 1.9 ) Trang 64 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải • Tỉ số F / M 33.0 30007.0 700 / 0 = × = × = X S MF θ mg BOD 5 / mg VSS ngày Giá trò này nằm trong khoảng thông số cho phép khi thiết kế bể ( 0.2 ÷ 1 ) • Giá trò của tốc độ sử dụng chất nền ( BOD 5 ) của 1 gram bùn hoạt tính trong 1 ngày 316.0 30007.0 4.35700 0 = × − = × − = X SS θ ρ  Lượng oxy cần cung cấp cho bể Aerotank dựa trên BOD 5 • Lượng oxy cần thiết trong điều kiện tiêu chuẩn của phản ứng ở 20 0 C OC 0 = f SSQ 1000 )( 0 − – 1.42 P x (VSS) Với f là hệ số chuyển đổi giữa BOD 5 và BOD 20 , f = 0.7 → OC 0 = 10007.0 )4.35700(300 × −× –1.42 x 62.3 = 196.36 kg O 2 /ngày • Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể trong điều kiện thực tế ở 25 0 C OC t = OC 0 20 25 20 024.1 1 − × − T L CC C Trong đó o C 20 = 9.08 mg/L : Nồng độ oxy bão hòa trong nước ở 20 0 C ( tra bảng phụ lục D, “Unit Operation Processes In Environment Engineering” ) o C 25 = 7.01 mg/L : Nồng độ oxy bão hòa trong nước ở 25 0 C o C L : Lượng oxy hòa tan cần duy trì trong bể, chọn C L = 2 mg/L o T = 25 0 C : Nhiệt độ nước thải OC t = 196.36 x 1.316 024.1 1 201.7 08.9 2025 =× − − kg O 2 / ngày  Lượng không khí cần thiết để cung cấp vào bể Q kk = f OU O C t × Trong đó Trang 65 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải o OC t = 316.1 kg O 2 / ngày : Lượng oxy thực tế cần cung cấp cho bể o OU : Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bò phân phối  Chọn dạng đóa xốp, đường kính 170 mm, diện tích bề mặt đóa 0.02 m 2  Cường độ thổi khí 225 L/phút. đóa  Độ sâu ngập nước của thiết bò phân phối h=3.5 m, chiều sâu bể 3.7 m  Tra bảng 7.1, trang 112 “ Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải” – Trònh Xuân Lai, ta có Ou = 7 g O 2 / m 3 .m OU = Ou x h = 7 x 3.5 = 24.5 g O 2 /m 3 o f : Hệ số an toàn, chọn f = 1.5 • Lượng không khí cần thiết cho máy thổi khí =× × = − 5.1 105.24 1.316 3 KK Q 19353 m 3 /ngày = 13440L/phút = 0.224 m 3 /s • Kiểm tra lượng khí cấp vào bể Aerotank 51.64 300 19353 === Q Q C kk m 3 khí / m 3 nước thải • Lượng khí cần để khử 1 kg BOD 5 1.97 10)4.35700(300 19353 10)( 33 0 = ×−× = ×−× = −− SSQ Q q kk m 3 khí / kg BOD 5  Số đóa cần phân phối trong bể 60 225 13440 225 === kk Q N đóa  Kích thước bể aerotank • Chọn chiều cao hữu ích của bể h = 3.7 m ; chiều cao bảo vệ là h bv = 0.3 m. Chiều cao xây dựng bể Aerotank H = h + h bv = 3.7 + 0.3 = 4 m • Diện tích mặt bằng bể aerotank F = V / h = 210 / 3.7 = 56.76 m 2 • Chọn chiều rộng bể B = 6 m, chiều dài bể L = 10 m Trang 66 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải • Tổng thể tích xây dựng bể V xd = 4 x 10 x 6 = 240 m 3 Vậy bể Aerotank có kích thước như sau L x B x H = 10 m x 6 m x 4 m  Tính toán các thiết bò phụ  Tính toán máy thổi khí • Chọn 2 máy thổi khí hoạt động luân phiên và 1 máy dự phòng. • Áp lực cần thiết cho hệ thống máy thổi khí tính theo mét cột nước H m = h d + h c + h f + H Trong đó o h d : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống o h c : Tổn thất cục bộ o h f : Tổn thất qua thiết bò phân phối o H : Độ sâu ngập nước của miệng vòi phun, H = 3.5 m Tổng tổn thất h d + h c thøng không vượt quá 0.4 m; tổn thất h f không quá 0.5 m Vậy H m = 0.4 + 0.5 + 3.5 = 4.4 m • Áp lực máy thổi khí tính theo Atmosphere P m = H m / 10.12 = 0.44 atm • Công suất máy thổi khí ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ×× ×× = 1 7.29 283.0 1 2 P P en TRG P m Trong đó o P m : Công suất yêu cầu của máy thổi khí, kW o G: Trọng lượng của dòng không khí, kg/s. G = Q kk x ρ khí = 0.224 m 3 /s x 1.3 kg/m 3 = 0.29 kg/s o R : Hằng số khí R = 8.314 kJ/K.mol. O K o T : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T = 273 + 25 = 298 O K Trang 67 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải o P 1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P 1 = 1 atm o P 2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra, P 2 = P m + 1 = 1.44 atm o n = K K 1 − = 0.283 ( vì đối với không khí K = 1.395 ) o e : Hiệu suất của máy, e = 0.7 ÷ 0.9, chọn e = 0.8 Vậy ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ×× ×× = 1 1 44.1 8.0283.07.29 298314.829.0 283.0 m P = 11.62 kW  Tính toán đường ống dẫn khí • Tính các đường ống chính Vận tốc khí trong đường ống chính (10 ÷ 15 m/s). Chọn V oc = 15 m/s ( “ Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải” – Trònh Xuân Lai ). Lưu lượng khí cần cung cấp Q kk = 19 353 m 3 /ngày = 0.224 m 3 /s Đường kính ống chính là D oc = π × × oc KK V Q4 = π × × 15 224.04 = 0.138 m = 138 mm Chọn ống sắt tráng kẽm có đường kính ống là ∅ 140 Kiểm tra lại vận tốc khí trong ống chính 55.14 )14.0( 224.04 4 22 = × × = × × = ππ D Q V KK oc m/s ( thỏa điều kiện ) • Tính các đường ống nhánh Từ ống chính ta phân ra làm 10 đường ống nhánh cung cấp khí cho bể Lưu lượng khí trong mỗi nhánh Q nhánh = 0224.0 10 224.0 10 == KK Q m 3 /s Chọn vận tốc trong ống nhánh là V on = 15 m/s ( “ Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải” – Trònh Xuân Lai ). Đường kính ống nhánh là Trang 68 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải D on = π × × on nhánh V Q4 = π × × 15 0224.04 = 0.044m = 44 mm Chọn ống sắt tráng kẽm có đường kính ống là ∅ 45 Kiểm tra lại vận tốc khí trong ống nhánh V on = 1.14 )045.0( 0224.04 4 22 = × × = × × ππ on nhanh D Q m/s ( thỏa điều kiện )  Tính toán đường ống • Ống dẫn nước thải vào bể Lưu lượng nước thải vào là Q = 300 m 3 /ngày = 3.5 x 10 -3 m 3 /s Vận tốc trong ống dẫn nước thải từ 0.6 ÷ 0.9 m/s. Chọn V nt = 0.8 m/s Đường kính ống dẫn nước thải π × × = nt V Q D 4 = π × ×× − 8.0 105.34 3 = 0.075 m = 75 mm Theo Catalogue, chọn ống nhựa PVC có đường kính ống là ∅ 75 Kiểm tra lại vận tốc nước thải trong ống V nt = 79.0 )075.0( 105.344 2 3 2 = × ×× = × × − ππ D Q m/s ( thỏa điều kiện ) • Ống dẫn bùn Tổng lượng bùn đi ra khỏi bể lắng 2 trong mỗi ngày Q r + Q w = 180 + 4.875 = 184.875 m 3 /ngày = 2.14 x 10 -3 m 3 /s Bùn từ bể lắng 2 được bơm tuần hoàn trở lại bể Aerotank nên vận tốc trong ống dẫn bùn tuần hoàn thường lấy V > 1 m/s. Vậy chọn vận tốc trong ống dẫn bùn là V b = 1.2 m/s Đường kính ống dẫn bùn 048.0 2.1 1014.24 )(4 3 = × ×× = × +× = − ππ b wr b V QQ D m = 48 mm Theo Catalogue, chọn ống nhựa PVC có đường kính ống là ∅ 50 Trang 69 [...]... Trang 72 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải 4.8 a BỂ LẮNG LY TÂM ĐT 2 Chức năng Lắng hỗn hợp nước – bùn từ bể Aerotank dẫn đến và loại bỏ chúng ra khỏi nước thải b Tính toán Diện tích phần lắng của bể lắng Slắng = Q × (1 + α ) × C 0 C t VL Trong đó o Q : Lưu lượng nước thải xử Q = 300 m3/ngày = 12.5 m3/h o C0 : Nồng độ bùn hoạt tính duy trì trong bể Aerotank ( tính theo MLSS )... Máng thu nước sau lắng được bố trí ở vòng tròn có đường kính bằng 0.8 đường kính bể và ôm theo chu vi bể Ở máng thu nước đặt ống nhựa PVC có ∅ 75 để dẫn nước thải sau xử vào hệ thống cống thu nước chung của khu công nghiệp Dmáng = 0.9 D = 0.9 x 6 = 5.4 m Chiều dài máng thu nước Lmáng = π x Dmáng = 3.14 x 5.4 = 17 m Trang 75 Chương 4 : Tính Toán – Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Tải trọng thu nước. .. 4 : Tính Toán – Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Kiểm tra lại vận tốc trong ống dẫn bùn tuần hoàn Vb = 4 × (Qr + Qw ) 2 Db × π = 4 × 2.14 × 10 −3 = 1.1 m/s ( thỏa điều kiện ) (0.05) 2 × π Tính toán máng thu nước : • Ta sẽ thiết kế một máng thu nước đặt ở cuối bể Nó được xây bằng beton sau đó gắn máng răng cưa lên để tránh cặn bẩn theo dòng nước trôi sang công trình xử tiếp theo • Máng thu nước. .. tích của bể nếu tính thêm buồng phân phối trung tâm S = 1.1 x 21.4 = 23.54 m2 Trang 73 Chương 4 : Tính Toán – Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Đường kính bể lắng 4 D= π ×S = 4 π × 23.54 = 5.47 m Chọn D = 6 m Tính lại diện tích bề mặt bể lắng π × 62 S= 4 = 28.27 m2 Đường kính ống trung tâm dtt = 0.2 D = 0.2 x 6 = 1.2 m Diện tích buồng phân phối trung tâm F = ¼ πdtt2 = ¼ x 3.14 x (1.2)2 = 1.13 m2 Tính lại... dài có 7 khe chữ V Trang 70 Chương 4 : Tính Toán – Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải • Tải trọng thu nước trên 1 mét dài của máng tràn LS = • Q L máng = 300 = 50 m3/m dài.ngày = 5.79 x 1 0-4 m3/s 6 Lưu lượng nước vào mỗi khe chữ V : θ 8 52 × C d 2 g × tg × hngap 15 2 52 q = 1.4hngap q= Với: Cd – hệ số tràn, Cd = 0.6 θ - góc ở đỉnh của khe, θ = 90o • Chiều cao mực nước trong khe chữ V : q= L S 5.79 × 10... lượng nước vào mỗi khe chữ V θ 8 52 × C d 2 g × tg × hngap 15 2 52 q = 1.4hngap q= Với: Cd – hệ số tràn, Cd = 0.6 θ - góc ở đỉnh của khe, θ = 90o o Chiều cao mực nước trong khe chữ V q= L S 3.27 × 10 −4 52 = = 1.4hngap 10 10 Suy ra hngập = 14 mm < 30 mm ( đạt yêu cầu ) Trang 76 Chương 4 : Tính Toán – Thiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải 4.8 a SÂN PHƠI BÙN Chức năng Làm giảm độ ẩm của bùn tươi từ bể lắng... bơm 17.4 m3 trong khoảng thời gian là 1 giờ ) N= ρ × g× H ×Q (kW) 1000 × η Trong đó o Q - năng suất của bơm, Q = 17.4 m3/h = 4.83 x 1 0-3 m3/s o ρ - khối lượng riêng của bùn, kg/m3 ρ =1000 kg/m3 Trang 78 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải o g - gia tốc rơi tự do, m/s2 Lấy g = 9.81 m2/s o η - hiệu suất của bơm Lấy η =0.8 (thường η = 0.72 ÷ 0.93) o Cột áp bơm được xác đònh theo phương... tạo thành nơi chứa bùn có độ dốc 10% về tâm Khi đó chiều cao phần chóp đáy bể h = 0.1 x (D/2) = 0.3 m và chiều cao lớp bùn lắng trong bể là hb = 1.3 m Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt 2 H = hL + hbv + hb + h = 3 + 0.3 + 1.3 + 0.3 = 4.9 m Trang 74 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải Thể tích xây dựng bể lắng V = S x H = 28.27 x 4.9 = 138.5 m3 Chiều cao ống trung tâm : h = 0.6... C = 25% Lượng nước dư thu từ sân phơi bùn Qnước dư = 21 – 3.6 = 17.4 m3/ngày = 2 x 1 0-4 m3/s Nước dư từ sân phơi bùn được bơm trở lại bể điều hòa để xử Chọn vận tốc nước trong ống V = 1.2 m/s Vậy đường kính ống dẫn nước bùn dư D= 4 × Qnướcdư = V ×π 4 × 2 × 10 −4 = 0.015 m = 15 mm 1.2 × π Vậy chọn ống dẫn nước bùn dư bằng nhựa PVC có ∅ 21 Công suất bơm nước dư từ sân phơi bùn về lại bể điều hòa (... 180 m3 trong 12 giờ ) o Qr = 180 m3/ 12 h = 4.2 x 1 0-3 m3/s o Cột áp bơm được xác đònh theo phương trình Becnulli : Trang 71 Chương 4 : Tính ToánThiết Kế Hệ Thống Xử Nước Thải H = Z 2 − Z1 + P2 − P1 V22 − V12 V2 ⎛ l ⎞ + + ⎜ λ × + Σξ ⎟ ρ×g d 2× g 2× g ⎝ ⎠ Trong đó Z2 – Z1 = 7 m P1 = P2 : Áp suất ở đầu ống đẩy, hút V1 = V2 = V : Vận tốc nước thải trong đường ống, V = 1.2 m/s l : Chiều dài toàn . Số răng cưa Ta có: L máng = n x 60 + ( n + 1 ) x 40 = 17 000 Suy ra n ≈ 170 răng cưa Vậy cứ mỗi mét dài có 10 khe. hòa ( bơm 17. 4 m 3 trong khoảng thời gian là 1 giờ ) η ρ × ××× = 1000 QHg N (kW) Trong đó o Q - năng suất của bơm, Q = 17. 4 m 3

Ngày đăng: 27/04/2013, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan