TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

11 855 4
TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (MANAGEMENT OF SCHOOL CULTURE) Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Nguyễn Bá Khương Học viên: Cao học Quản lý giáo dục K10, Lớp Hà Nội - 2011 LẬP KẾ HOẠCH ĐỊNH HÌNH VÀ VUN TRỒNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG NHẰM HƯỚNG TỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Học viên: Nguyễn Bá Khương Lớp 1, Khóa 10 Cao học quản lý Giáo dục Văn hóa nhà trường gì? Văn hóa nhà trường(VHNT) hiểu theo nghĩa hẹp tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử… VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí… bầu không khí tâm lí Thể thành hệ thống xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Những biểu VHNT: Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; Mỗi cán bộ, giáo viên biết rõ công việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học; Coi trọng người, cổ vũ nỗ lực hoàn thành công việc công nhận thành công người; Nhà trường có chuẩn mực để luôn cải tiến, vươn tới; Sáng tạo đổi mới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến họat động nhà trường; Khuyến khích đối thọai hợp tác, làm việc nhóm; Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn; Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm, chia sẻ tầm nhìn; Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Những biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi văn hóa) nhà trường cần phải khắc phục: Sự buộc tội đổ lỗi cho nhau; Sự kiểm soát chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân; Quan liêu, nguyên tắc cách máy móc; Trách mắng học sinh em tiến bộ; Thiếu động viên khuyến khích; Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; Thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn nhau; Mâu thuẫn nội không giải kịp thời *Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên: Một là, khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo viên: giáo viên cảm thấy thỏai mái dễ dàng thảo luận vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải; giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chuyên môn; giáo viên tích cực trao đổi phương pháp kỹ giảng dạy; giáo viên quan tâm đến công việc nhau; Cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề Hai là, tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập: bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn tạo động lực để giáo viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy học; cải thiện thành tích giảng dạy học tập nhà trường * Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến học sinh : Một là, tạo môi trường học tập có lợi cho học sinh: học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học Học sinh tôn trọng, thừa nhận cảm thấy có giá trị; thấy rõ trách nhiệm Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn Nỗ lực đạt thành tích học tập tốt Hai là, tạo môi trường thân thiện cho học sinh: học sinh cảm thấy an toàn, cởi mở chấp nhận nhu cầu, hoàn cảnh khác Khuyến khích học sinh phát biểu bày tỏ quan điểm cá nhân Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn thầy trò * Những ảnh hưởng hiệu trưởng đến VHNT: Hiệu trưởng người lãnh đạo gương mẫu; hình thành VHNT thông qua nhiều hoạt động đa dạng tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng Hiệu trưởng (HT) ý đến nhu cầu giáo viên học sinh; cách phản ứng người HT biến động nhà trường; HT xác lập chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, việc); Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thọai, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng; Biết lắng nghe chọn lọc thông tin để nuôi dưỡng bầu không khí tâm lí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc Tuyển dụng giáo viên, nhân viên sàng lọc đội ngũ để xây dựng tập thể sư phạm tốt Mỗi nhà trường có lịch sử tồn phát triển Sự tồn phát triển qua thời gian tạo giá trị văn hóa định Do đó, cần có khảo sát, đánh giá giá trị văn hóa tồn nhà trường, đâu giá trị tích cực, tiêu cực, đâu giá trị văn hóa nhiều cán bộ, giáo viên nhà trường mong muốn Hiệu trưởng cần phải nhận đâu giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng cùa nhà trường tồn tạo nên khác biệt sắc với trường khác để nuôi dưỡng, vun trồng Việc hiểu biết đầy đủ VHNT giúp hiệu trương xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường góp phần tích cực thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong kỉ XXI nhu cầu học tập suốt đời trở nên phổ biến cho tất người nhà trường nhu cầu tổ chức học tập nhằm giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp giúp học sinh học tập trở nên cần thiết Và người ta cho rằng, văn hóa nhà trường trước hết phải văn hóa tổ chức học tập phục vụ mục đích học tập suốt đời cho học sinh giáo viên Nhà trường tổ chức học tập, nơi mà cá nhân làm chủ việc học tập có hội để học tập, kiến thức chia sẻ, hoạt động giáo viên hay học sinh kết nối thống với hoạt động nhà trường, ý tưởng khuyến khích sáng tạo nuôi dưỡng Tổ chức nhà trường liên tục phát triển thích nghi tốt với môi trường Người hiệu trưởng nhà trường người định để tạo nên nhà trường, tổ chức học tập * Văn hoá toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo Xét chất, nhà trường tổ chức hành - sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hoá định Như quan, công sở doanh nghiệp nào, bước vào nhà trường, người ta thường cảm nhận bầu không khí đặc trưng nhà trường qua hàng loạt dấu hiệu: hiển dễ thấy, ngầm định khó thấy Mỗi nhà trường tự biểu lộ bên hình ảnh tốt đẹp tầm thường Hình ảnh tạo nên người dạy, người học, người quản lý nhà trường, chuyển tải phản ánh đồng nghiệp địa phương phụ huynh cộng đồng xã hội xung quanh, quan quản lý người sử dụng sản phẩm giáo dục - đối tượng phản ảnh chất lượng sản phẩm giáo dục nhà trường cách rõ nét khách quan Những điều khái lược bước đầu tạo nên ý niệm văn hoá tổ chức (trong thực tiễn thường gọi tên phù hợp với loại hình tổ chức khác có tính truyền thống văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhà trường…) Văn hoá tổ chức khác với văn hoá cộng đồng không đơn giản văn hoá giáo tiếp, văn hoá ứng xử lâu thường quan niệm ý niệm thức trở thành khái niệm khoa học tổ chức - quản lý xuất Âu Mỹ từ năm 80 kỉ trước, khái niệm thịnh hành phổ biến rộng rãi Xin nêu vài định nghĩa văn hoá tổ chức: - Văn hoá tổ chức niềm tin, thái độ giá trị tồn phổ biến tương đối ổn định tổ chức (Williams, A, Dobson, P & Walters); - Văn hoá thể tổng hợp giá trị cách hành xử phụ thuộc lẫn phổ biến tổ chức có xu hướng tự lưu truyền thời gian dài (Kotter, J.P & Heskett, J.L.); - Phẩm chất riêng biệt tổ chức nhận thức phân biệt với tổ chức khác lĩnh vực (Gold, K.A.); - Văn hoá tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả quy định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian (Michel Amiel, Prancis Bonnet, Joseph Jacobs – 1993) Từ điều khẳng định: nhà trường tổ chức, suy rằng: văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức hành - sư phạm Cũng từ định nghĩa trên, xin nêu quan niệm sau văn hoá tổ chức hành - sư phạm (Văn hoá nhà trường – School Culture)): Văn hóa tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Trong nhà trường, văn hóa tồn cách tự nhiên, khách quan Do vậy, nhà trường có văn hóa riêng mình, có điều chất thứ văn hóa ? giá trị ? Văn hóa hình thành tự phát kết trình xây dựng có chủ đích rõ ràng quản lý nhà trường thống nhât tập thể sư phạm ? Còn nữa, nhà trường có ý thức rõ điểm mạnh để phát huy điểm chưa mạnh để khắc phục hay không ? Phát triển văn hóa nhà trường chuyện hai mà cần có bước phù hợp Có nhiều mô hình nhà nghiên cứu đề xuất Dưới đây, xin đề xuất mô hình xây dựng văn hóa nhà trường dựa sở mô hình xây dựng văn hóa tổ chức gồm 11 bước cụ thể hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đề xuất • 1) Tìm hiểu môi trường yếu tố ảnh hưởng tới hiến lược phát triển nhà trường tương lai xem yếu tố có ảnh hưởng làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường; • 2) Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước Các giá trị cốt lõi phải giá trị không phai nhòa theo thời gian trái tim linh hồn nhà trường; • 3) Xây dựng tầm nhìn - tranh lý tưởng tương lai - mà nhà trường vươn tới Đây định hướng để xây dựng văn hóa nhà trường, thâm chí tạo lập văn hóa tường lai cho nhà trường khác hẳn trạng thái tại; • 4) Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi Văn hóa thường tiềm ẩn, khó thấy nên việc đánh giá khó khăn, dẽ gây nhầm lẫn chủ thể văn hóa vốn hòa vào văn hóa đương đại, khó nhìn nhận cách khách quan tồn hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực cần thay đổi; • 5) Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp làm làm để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường; • 6) Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dăt thay đổi phát triển văn hóa nhà trường Lãnh đạo phải thực vai trò người đề xướng, người hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo lại có vai trò hoạch định tầm nhìn, truyền bá cho thành viên nhận thức tầm nhìn đó, có tin tưởng nỗ lực thực hiện; lãnh đạo người coa vai trò xua đám mây ngờ vực, lo âu thành viên tổ chức nhà trường; • 7) Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác để thực thi kế hoạch đó; • 8) Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán giáo viên nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường; • 9) Giúp cho người, phận nhận rõ trở ngại thay đổi cách cụ thể, từ đó, động viên, khích lệ cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ không tốt, chấp nhận vất vả để có thay đổi tích cực hơn; • 10) Thể chế hóa, mô hình hóa củng cố, cải thiện liên tục thay đổi văn hóa; coi trọng việc xây dựng động viên người noi theo hình mẫu lý tưởng phù hợp với mô hình văn hóa nhà trường hướng tới Sự khích lệ kèm theo chế khen thưởng có sức động viên thiết thực cần thiết; • 11) Thường xuyên đánh giá văn hóa nhà trường thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại; đặc biệt giá trị học tập không ngừng thay đổi thường xuyên Việc truyền bá giá trị cho thành viên nhà trường cần coi trọng song song với việc trì giá trị, chuẩn mực tốt xây dựng lọc bỏ chuẩn mực, giá trị cũ lỗi thời gây ảnh hưởng tiêu cưc cho tiến trình phát triển văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường giúp thành viên nhà trường biết cách tập trung vào quan trọng cần thực tạo động làm việc cho thành viên Văn hóa ảnh hưởng động cơ, động ảnh hưởng suất làm việc Văn hóa ảnh hưởng sẵn sàng đội ngũ, cha mẹ học sinh, học sinh nhà quản lý việc cải tiến nhà trường nâng cao tay nghề Vì văn hóa yếu tố ảnh hưởng suất nhà trường quan trọng tất xảy nhà trường Một môi trường văn hóa tốt giống mảnh đất màu mỡ cho hạt giống nảy mầm Văn hóa nhà trường bao gồm nhiều yếu tố Các yếu tố văn hóa hình thành thông qua tương tác học sinh với giáo viên nhà trường văn hóa lớp học phần quan trọng văn hoá nhà trường Để xây dựng văn hóa nhà trường thời kỳ hội nhập toàn cầu cần tập chung làm tốt số nội dung sau: Nhà trường tổ chức học tập + Tổ chức học tập tạo môi trường cho cá nhân học tập, cá nhân học tập tạo thành tổ chức học tập, kiến thức áp dụng + Tập thể xây dựng chia sẻ viễn cảnh + Có mô hình tinh thần hỗ trợ việc học tập từ phía lãnh đạo cộng đồng + Cung cấp hội học tập suốt đời cho tất cá nhân + Thông qua việc học tập dựa tri thức để đạt mục đích đề + Kết nối thống hoạt động cá nhân với hoạt động tổ chức + Hỗ trợ tiếp nhiên liệu cho ý tưởng sáng tạo, đổi + Học tập nhóm, tương tác liên tục với môi trường Vai trò Hiệu trưởng + Hiệu trưởng khởi xướng viễn cảnh giúp thành viên hiểu chia sẻ viễn cảnh tổ chức + Hiệu trưởng tạo điều kiện để cá nhân học tập + Là người tư vấn, dẫn việc học tập, phát triển chuyên môn cho giáo viên + Hiệu trưởng người lãnh đạo gương mẫu, hình thành VHNT thông qua nhiều họat động đa dạng tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng + Hiệu trưởng ý đến nhu cầu giáo viên học sinh; cách phản ứng người HT biến động nhà trường + Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thọai, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng; Biết lắng nghe chọn lọc thông tin để nuôi dưỡng bầu không khí tâm lí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc + Hiệu trưởng cần phải nhận đâu giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng cùa nhà trường tồn tạo nên khác biệt sắc với trường khác để nuôi dưỡng, vun trồng + Việc hiểu biết đầy đủ VHNT giúp hiệu trương xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường góp phần tích cực thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng trường, lớp xanh, đẹp, an toàn + Xây dựng khuôn viên trường xanh, sạch, đẹp; đủ lớp học phòng chức với đủ tiện nghi đồ dùng dạy học… + Giáo dục tổ chức cho học sinh giữ gìn trường lớp đẹp, tham gia hoạt động trồng khuôn viên trường + Thực tốt chủ trương đủ: “đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở” Hợp tác chuyên môn + Giáo viên đội ngũ nhân viên nhà trường thảo luận chiến lược dạy học vấn đề chương trình + Giáo viên đội ngũ nhân viên nhà trường làm việc để xây dựng lịch trình làm việc nhà trường + Giáo viên đội ngũ nhân viên nhà trường tham gia vào trình định liên quan đến nguồn lực + Qui định hành vi học sinh kết làm việc hợp tác giáo viên nhân viên nhà trường + Lập kế hoạch phân bổ thời gian cho giáo viên nhân viên thể kế hoạch chung tách bạch cá nhân Tình đồng đội + Giáo viên nhân viên kể hoạt động kỉ niệm hỗ trợ giá trị nhà trường - Giáo viên nhân viên thăm viếng/ nói chuyện/ gặp gỡ bên nhà trường thích thú nói chuyện với + Nhà trường có cảm nhận thực tính cộng đồng + Lịch trình nhà trường tạo hộ giao tiếp cho thành viên nhà trường? + Nhà trường hỗ trợ đánh giá cao việc chia sẻ ý tưởng thành viên + Nhà trường có nhiều hoạt động truyền thống kỉ niệm có lễ nghi bao gồm ngày lễ, kiện đặc biệt công nhận việc đạt mục tiêu đề Năng suất tự + Nhân viên giáo viên nhà trường dùng hành động phòng ngừa cho việc không hay xảy để chúng xảy tìm cách sửa chữa + Các thành viên nhà trường coi trọng đánh giá cao + Các thành viên nhà trường tìm giải pháp khác để giải vấn đề sử dụng giải pháp cũ + Các thành viên nhà trường tìm vấn đề cần giải không đỗ lỗi cho + Các thành viên nhà trường ủy quyền để làm việc giải vấn đề không cần trông chờ thị hay dẫn cấp + Mọi người chọn trường để làm việc họ thích làm việc Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Văn hóa thứ tài sản lớn tổ chức Văn hóa nhà trường lành mạnh tạo động lực làm việc cho giáo viên học sinh Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức, hạn chế xung đột Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho phát triển bền vững Phát triển văn hóa nhà trường công việc cho ta kết tức mà cần có bước phù hợp Nhà quản lý cần phải nhận đâu giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng cùa trường tạo nên khác biệt sắc với trường khác, để nuôi dưỡng, vun trồng Văn hóa phải thực hòa hợp với sứ mạng mục tiêu nhà trường, hướng tới xây dựng nhà trường đáp ứng yêu cầu hội nhập thời đại toàn cầu hóa kỷ 21 10 11

Ngày đăng: 31/12/2015, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan