Công nghiệp chế biến các loại thực phẩm nông sản sấy

2 543 4
Công nghiệp chế biến các loại thực phẩm nông sản  sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề tài: Công nghiệp chế biến các loại thực phẩm nông sản sấy

Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Qua quá trình thu thập xử lý số liệu và phân tích tính khả thi của dự án, một số kết luận được rút ra như sau: - Do ngành công nghiệp chế biến các loại thực phẩm nông sản sấy khô dùng cho ngành chế biến thực phẩm ăn liền còn khá mới mẻ tại Việt Nam cho nên các số liệu quá khứ thu thập được là không đủ lớn để triển khai dự báo bằng Mô hình hồi qui. Hai mô hình dự báo khác được sử dụng để thay thế là Mô hình dự báo dựa vào mức tăng trưởng của ngành và Mô hình dự báo bằng phương pháp chuyên gia đã cho kết quả không sai lệnh nhau nhiều. Điều này có thể kết luận rằng các mô hình dự báo dùng trong luận án là phù hợp. - Việc phân tích tài chánh dựa trên quan điểm chủ đầu tư cho kết quả NPV=1,915,553,410>0 và IRR=15.99% lớn hơn MARR=12%, và trên quan điểm tổng đầu tư cũng cho kết quả NPV=3,014,460,629>0 và IRR=17.12% lớn hơn MARR=11.28%, do đó dự án được xem là khả thi về mặt tài chánh. - Kết quả phân tích rủi ro bằng mô phỏng cũng cho cùng kết quả là kỳ vọng của NPV dương, do đó ta càng có cơ sở để củng cố thêm cho nhận xét dự án là khả thi về mặt tài chánh. - Dưới góc độ phân tích kinh tế, các kết quả phân tích cho kết quả NPV=5,781,815,793>0 và IRR=18.58% lớn hơn MARR=9.6%, do đó dự án được xem là đáng giá về mặt kinh tế. ________________________________________________________________________________________ Chương 7: Kết Luận & Kiến Nghò Trang 80 - Qua phân tích rủi ro, các kết quả cho thấy dự án nhạy cảm với sự biến đổi của sản lượng, giá bán và giá nguyên liệu của các sản phẩm hành Paro, bột ớt và kim chi sấy. Khi sản lượng hay giá bán của các sản này thay đổi từ 5% đến 10% đã có thể làm NPV âm. Tuy nhiên, khả năng để các biến này sụt giảm liên tục trong suốt 10 năm là khá nhỏ. - Kết quả mô phỏng cho thấy xác suất để NPV âm và độ lệch chuẩn là khá lớn, do đó dự án là có rủi ro. Tuy nhiên, giá trò “kỳ vọng âm” của NPV sau khi phân tích và tính toán lại có kết quả âm không đáng kể, do đó dự án vẫn được đánh giá là có mức độ rủi ro thấp. - Ngoài ra, dự án còn góp phần tạo đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệpcác giải pháp sau thu hoạch hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước. Nếu đứng ở một khía cạnh nào đó, dự án có thể được xem là có các đóng góp tích cực cho nền kinh tế nước nhà. 7.2 KIẾN NGHỊ Qua các kết luận và nhận xét nêu trên, xin có một số kiến nghò như sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu dự án ở mức khả thi để có thể đưa dự án này sớm vào hoạt động. - Qua phân tích độ nhạy cho thấy biến sản lượng và biến giá bán của các sản phẩm hành paro, bột ớt và kim chi cũng như biến giá nguyên liệu hành paro có ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu quả của dự án, do đó khi triển khai dự án, đề nghò nên quan tâm nhiều đến việc xác đònh nhu cầu và các phương án kinh doanh hiệu quả của các sản phẩm trên để giảm thiểu rủi ro. ________________________________________________________________________________________ Chương 7: Kết Luận & Kiến Nghò Trang 81 . tính khả thi của dự án, một số kết luận được rút ra như sau: - Do ngành công nghi p chế biến các loại thực phẩm nông sản sấy khô dùng cho ngành chế biến. rủi ro thấp. - Ngoài ra, dự án còn góp phần tạo đầu ra cho các sản phẩm nông nghi p mà các giải pháp sau thu hoạch hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu

Ngày đăng: 27/04/2013, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan