Xây dựng chương trình quản lý nhân sự trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên

63 531 0
Xây dựng chương trình quản lý nhân sự trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong trình công nghiệp hoá nay, công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt công tác quản lý Tin học hoá làm cho công việc quản lý người trở nên dễ dàng đơn giản nhiều Hiện nay, có nhiều phần mềm phục vụ cho công tác quản lý Nhưng có số ứng dụng vào thực tiễn Một phần trình độ tin học người dùng hạn chế, phần phần mềm khó sử dụng, giao diện chương trình rắc rối, thao tác nhiều Do vấn đề đặt cho người làm phần mềm phải xây dựng chương trình cho phù hợp, đơn giản, dễ sử dụng với tất người Là sinh viên theo học ngành công nghệ thông tin, người luôn phải phấn đấu đem tất kiến thức học để làm chương trình tốt phục vụ cho xã hội Trong thời gian thực tập tốt nghiệp lần với đề tài Xây dựng chương trình quản lý nhân trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên em hy vọng tạo phần mềm quản lý có tính thực tiễn cao đáp ứng nhu cầu công việc xã hội Và đợt làm báo cáo thực tập tốt nghiệp lần em xây dựng toán ngôn ngữ lập trình Visual Basic Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Linh trực tiếp hướng dẫn, toàn thể thầy cô giáo môn giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành chương trình ! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nhìn chung toán quản lý: Trong lĩnh vực hoạt động cần tới thông tin chi tiết, đầy đủ, đặc điểm, tính chất hoạt động vật, kiện Dựa thông tin người đưa định xác kịp thời Các hoạt động thực tế Thu thập liệu Các định tác động vào hoạt động thực tế Xử lý phân loại xếp thông tin Người định Các thông tin cần quản lý đối tượng Chúng ta thấy thông tin có vai trò quan trọng Đầu vào trình thông tin phản ánh hoạt động thực tế, đầu thông tin phân loại hay tổng hợp theo số mặt Cụ thể, ứng dụng quản lý: * Đầu vào: Các thông tin ứng dụng quản lý nhìn chung chia làm hai dạng: - Các thông tin cố định: Như tiêu quản lý, danh sách cán bộ, phòng ban,… Nói chung thông tin tương đối bị cập nhật - Các thông tin biến đổi theo định kỳ đối tượng quản lý hóa đơn, chứng từ, thường xuyên bị thay đổi với số lượng lớn Tùy vào toán mà phần thông tin cố định trọng tâm hay phần thông tin biến động trọng tâm Khi thông tin biến động thường đóng vai trò tiêu quản lý Tất nhiên việc xử lý thông tin biến động cố định khác * Đầu ra: - Sổ sách: Chứa thông tin chi tiết đối tượng quản lý theo khoảng thời gian Sổ sách người sử dụng để kiểm tra tính xác số liệu nhập vào - Báo cáo định kỳ: Chứa thông tin tổng thể khoảng thời gian Các thông tin tương đối cô đọng so với phần sổ sách thường phức tạp hơn, chúng thường phân lọc theo số tiêu quản lý - Tra cứu thông tin: Chứa thông tin biểu diễn hoạt động số đối tượng quản lý khoản thời gian theo tiêu khác Khi xây dựng phát triển số toán quản lý cụ thể, trước tiên cần xác định rõ thông tin đầu vào, đầu ra, chuẩn yêu cầu sản phẩm đạt 1.2 Các đặc điểm yêu cầu toán quản lý 1.2.1 Đặc điểm Bài toán quản lý thường có số liệu với khối lượng lớn Chính yêu cầu xử lý lượng thông tin lớn mà yêu cầu thời gian xử lý khả đáp ứng yêu cầu xử lý trở nên khó khăn Ngoài toán quản lý lại thường có yêu cầu phức tạp 1.2.2 Yêu cầu 1.2.2.1 Yêu cầu đơn vị Mỗi đơn vị có yêu cầu đặc điểm quản lý riêng Hệ thống quản lý phải đáp ứng yêu cầu Các thông tin báo cáo phải đáp ứng xác Đầu hệ thống phải linh hoạt mềm dẻo để đáp ứng yêu cầu đơn vị đặt 1.2.2.2 Yêu cầu người sử dụng - Nhập liệu: Nhanh chóng, xác, thuận tiện, đơn giản phải đầy đủ yêu cầu nhập liệu - Giao diện: Phải thiết kế thật khoa học, thuận tiện, không cầu kỳ, có tính thống cách trình bày, khả tính trợ giúp tốt, thông báo lỗi phải đầy đủ xác - Hệ thống thông tin: Có tính mở để phát triển, điều chỉnh Ngoài phải có khả phát xử lý lỗi liệu 1.3 Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý: Để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, phải thực bước sau: 1.3.1 Khảo sát phân tích : Yêu cầu nắm mục tiêu hệ thống, ràng buộc kiến trúc mặt thiết kế, yêu cầu giải để từ xây dựng dự án có hiệu quả, hướng 1.3.2 Phân tích hệ thống : Để thiết kế xây dựng hệ thống cho toán quản lý, hệ thống phải mô tả rõ ràng cho người sử dụng nắm bắt nội dung hoạt động dễ dàng Các tài liệu cần đạt giai đoạn : - Các biểu đồ phân cấp chức - Các biểu đồ luồng liệu - Mô hình liệu 1.3.3 Thiết kế cài đặt thử nghiệm: *) Thiết kế: - Chọn ngôn ngữ lập trình - Xây dựng thiết kế sở liệu - Thiết kế module cho chương trình *) Cài đặt thử nghiệm: Thử chương trình qua mẫu kiểm tra chứng minh tính đắn hệ thống 1.3.4 Hoàn chỉnh hệ thống: - Tìm kiếm phát lỗi sảy - Sửa chữa lỗi xảy - Hoàn tất chương trình 1.3.5 Vận hành bảo trì : - Tiến hành cài đặt hệ thống - Bảo vệ trì hệ thống 1.4 Tổng quan sở liệu 1.4.1 Các mô hình liệu Như ta biết lược đồ khái niệm biểu diễn giới thực loạt ngôn ngữ phù hợp Hệ quản trị sở liệu cung cấp ngôn ngữ định nghĩa liệu để xác định lược đồ khái niệm Đây ngôn ngữ bậc cao, có khả mô tả lược đồ khái niệm cách biểu diễn mô hình liệu Có nhiều loại mô hình liệu Ba loại mô hình liệu sử dụng là: - Mô hình phân cấp: Mô hình liệu cây, nút biểu diễn tập thực thể, nút nút cha liên hệ theo mối quan hệ định - Mô hình mạng: Mô hình biểu diễn đồ thị có hướng Trong đỉnh thực thể, cạnh đồ thị biểu diễn mối quan hệ thực thể - Mô hình quan hệ: Mô hình dựa sở khái niệm lý thuyết tập hợp quan hệ Trong ba loại mô hình mô hình quan hệ có nhiều ưu điểm nhiều người quan tâm Bởi lẽ mô hình liệu quan hệ có tính độc lập liệu cao, lại dễ sử dụng Điều quan trọng mô hình quan hệ hình thức hoá toán học tốt, nghiên cứu, phát triển cho nhiều kết lý thuyết ứng dụng thực tiễn Khái niệm toán học mô hình quan hệ quan hệ hiểu theo nghĩa lý thuyết tập hợp: tập của tích Đề - Các miền Quan hệ tập tích Đề – Các nhiều miền Như vậy, quan hệ vô hạn Ở ta giả thuyết quan hệ tập hữu hạn Trong CSDL quan hệ tồn phép tính làm thay đổi CSDL như: chèn (insert), xoá (delete), thay đổi (change) Điều phù hợp với chương trình quản lý thực tế bao gồm thêm, xoá hay sửa đổi liệu cập nhật 1.4.2 Lược đồ quan hệ Khi thiết kế sở liệu quan hệ đòi hỏi phải chọn lược đồ quan hệ Trọng tâm việc thiết kế lược đồ sở liệu (CSDL) phụ thuộc liệu, tức mối ràng buộc có giá trị hữu lược đồ Ta có lược đồ quan hệ R{ U,F} Trong : +U : Là tập thuộc tính +F : Là tập phụ thuộc hàm Chuẩn hoá lược đồ quan hệ Khi thiết kế CSDL quan hệ thường đòi hỏi việc lựa chọn quan hệ Một lược đồ CSDL gọi tốt tránh vấn đề sau: - Dư thừa liệu (hay lặp lại nhiều): Sự lặp, tình trạng thuộc tính có mặt nhiều bảng thực thể, xuất thuộc tính tên gọi kết nối, cần thiết thể mối quan hệ Dư thừa xuất dạng có thuộc tính nhiều bảng, liệu suy diễn Các thuộc tính có giá trị kết phép tính đơn giản thực thuộc tính khác cần phải loại trừ khỏi mô hình Việc lưu trữ giá trị suy diễn không làm tốn không gian lưu trữ mà tạo khả làm xuất không quán - Không quán: hệ việc dư thừa liệu - Dị thường thêm - Dị thường xoá bộ: vấn đề ngược lại vấn đề dị thường thêm Do việc cập nhật liệu (qua phép tính chèn, loại bỏ hay sửa đổi) gây nên dị thường quan hệ cần thiết phải biến đổi thành dạng phù hợp Quá trình xem trình chuẩn hoá Như ta biết dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF số dạng chuẩn khác Tuy nhiên để đạt sở liệu tương đối tốt thoả mãn tránh bốn vấn đề nêu cần chuẩn hoá CSDL đến dạng chuẩn 3NF 1.4.2.1 Dạng chuẩn (1NF) Một lược đồ quan hệ R gọi dạng chuẩn (1NF) toàn miền có mặt R chứa giá trị nguyên tố VD: Xét bảng lương sau: STT 01 02 Họ tên Nguyễn Văn A Trần Thị B, Hà Thị C Lương 1.200.000 1.800.000 Quan hệ không dạng chuẩn 1NF thuộc tính Họ tên có miền giá trị “đa trị” Có thể tách thành giá trị đơn Trần Thị B Hà Thị C 1.4.2.2 Dạng chuẩn hai (2NF) - Phụ thuộc hàm đầy đủ: Cho lược đồ quan hệ R{U,F} tập thuộc tính U X Y hai tập thuộc tính khác nhau, X ⊆ U Y ⊆ U Y phụ thuộc hàm đầy đủ vào X Y phụ thuộc hàm vào X không phụ thuộc hàm vào tập thực X - Khóa quan hệ: K gọi khóa quan hệ R{U,F} K tập hữu hạn thuộc tính ( K ⊆ U ) bao đóng K U ( K+ =U ) - Dạng chuẩn 2NF: Lược đồ quan hệ R dạng chuẩn 2NF dạng chuẩn 1NF thuộc tính không khoá R phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá VD: Cho R { U, F } với U={A,B,C,D,E,H}; F={AE, CD, EDH} Ta thấy K={A,B,C} khóa R, D thuộc tính không khóa CD Vì C phần khóa nên R không dạng chuẩn 2NF 1.4.2.3 Dạng chuẩn ba (3NF) Lược đồ quan hệ R dạng chuẩn (3NF) 2NF thuộc tính không khoá R không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa VD: Cho R{U,F} với U={A,B,C,D}; F={AB, AC, AD} Ta thấy R có khóa K={A}, thuộc tính không khóa B, C D phụ thuộc trực tiếp vào khóa không phụ thuộc bắc cầu vào khóa nên R 3NF 1.4.2.4 Dạng chuẩn BCNF Cho lược đồ quan hệ R{U,F} Ta nói R BCNF R không tồn phụ thuộc hàm dạng Xx với x không thuộc X X+ ≠ U VD: R{U,F} với U={A,B,C,D}, F={ABCD, BCDA, BC} R 3NF R có hai khóa {A} {B,C} nên tập không khóa {D} tập có bao đóng khác R kéo theo thuộc tính thứ cấp D Nhưng BC mà B+ khác R nên R không BCNF 1.5 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic - Visual Basic công cụ lập trình trực quan Microsoft, giúp ta xây dựng nhanh ứng dụng Windows Khác với môi trường lập trình hướng thủ tục trước đây, Visual Basic môi trường lập trình hướng kiện Windows - Visual Basic cung cấp công cụ hoàn chỉnh để đơn giản hoá việc triển khai lập trình ứng dụng Có ấn VB6.0 là: Learning, Professional Enterprise Trong chủ yếu ta cần qua tâm đến ấn Professional Enterprise - Professional cung cấp đầy đủ ta cần để triển khai ứng dụng, Control ActiveX, phận tiền chế hữu dụng cho chương trình ứng dụng - Enterprise ấn Professiona cộng thêm công cụ Back Office (SQL Server, Microsoft Transaction Server, Internet Information Server) - Khi viết chương trình Visual Basic ta cần phải thực qua bước là: thiết kế Giao diện viết lệnh Phần trình bày cụ thể mục sau - Khởi động chương trình Visual Basic Nhấn nút Start ->Programs->Microsoft Visual Studio 6.0 ->Microsoft Visual Stuio6.0 1.5.1 Tạo thư mục làm việc Trước lập trình ta cần tạo thư mục chứa chương trình làm việc Ví dụ: lưu chương trình thư mục: C:\VB 1.5.2 Giới thiệu giao diện cửa sổ Visual Basic Khi khởi động Visual Basic có dạng hình sau: Hình 1.1: Giao diện cửa sổ Visual Basic * Thanh tiêu đề(Title Bar) Thanh tiêu đề thể tên chương trình Microsoft Visual Basic Góc phải tiêu đề có nút điều khiển: Minimize window(thu nhỏ sổ làm việc); Maximize/Restore window(phóng to phục hồi kích thước sổ làm việc); Close(nút đóng cửa sổ việc Visual Basic) * Thanh thực đơn(Menu Bar) - Gồm lệnh sau: File, Edit, Project, Format, Debug, Run, Query, Diagram, Tools, Add-Ins, Window, Help - Thanh lệnh đơn (menu bar) xuất tiêu đề (Title bar) chứa nhiều tuỳ chọn lệnh đơn, tuỳ chọn lệnh đơn định danh phạm trù tác vụ - Xuất tuỳ chọn lệnh đơn nhiều tuỳ chọn Các tuỳ chọn xuất lệnh đơn gọi tuỳ chọn lệnh đơn tuỳ chọn chúng gọi tuỳ chọn * Thanh công cụ(Tool bar) Là lệnh thể dạng biểu tượng giúp ta thực lệnh nhanh - Gồm lệnh sau: Add Standard EXE Project, Add form, Menu editor, Open Project, Save Project, Cut, Copy, Paste, Find, Undo, Redo, Start, Break, End, Project Explore, Project windows, Form layuot window, Object brownser, Toolbox, Data view window, Visual component manager - Thanh công cụ chứa nút công cụ, cho phép nhanh chóng truy cập đến lệnh thường dùng - Các nút công cụ tương tự mục thực đơn Các nút công cụ cung cấp cho người dùng nối tắt hành động mà ta chọn qua nhiều bước lệnh đơn - Các nút công cụ có ô nhớ Tool Tip- cửa sổ nhỏ bật chứa mô tả văn gắn gọn công dụng tên gọi nút công cụ Khi người dùng đưa chuột đến nút, cửa sổ gợi nhớ bật văn nhắc nhở - Các tính chất công cụ: tính chất điều khiển công cụ gồm: + Style: Xác định hình dáng điều khiển + TextAlignment: xác định vị trí văn tương nút + ToolTipText: ô gợi nhớ tên công cụ 10 LoaiHD NgayBD NgayKT NgayXL SoBHYT SoBHXH Text Date/Time Date/Time Date/Time Text Text 30 10 10 Loại hợp đồng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Ngày xếp lương Số BHYT Số BHXH c Bảng thâm niên : Tên thuộc tính Kiểu liệu Miền giá trị *MaTN Text 10 ThamNien Text 50 Diễn giải Mã thâm niên-Khoá Thâm niên Miền giá trị 10 50 Diễn giải Mã chức vụ-Khoá Tên chức vụ d Bảng chức vụ : Tên thuộc tính *MaChucVu TenChucVu Kiểu liệu Text Text e Bảng trình độ chuyên môn : Tên thuộc tính Kiểu liệu Miền giá trị *MaTDCM Text 10 NganhDT Text 50 Diễn giải Mã trình độ CM-Khoá Ngành đào tạo 49 LoaiHinhDT TruongDT NienKhoa Text Text Text 50 50 10 Loại hình đào tạo Trường đào tạo Niên khoá Miền giá trị 30 30 50 50 Diễn giải Tên truy cập-Khoá Mật Xem Cập nhật Quản trị Diễn giải chi tiết Họ tên đầy đủ Miền giá trị 10 50 Diễn giải Mã tổ-Khoá Tên tổ Miền giá trị 10 Diễn giải Mã lương-Khoá Lương Hệ số lương Diễn giải Mã khen thưởng-Khoá Lý khen thưởng f Bảng hệ thống : Tên thuộc tính *Username Password Access Update Manage Discription FullName Kiểu liệu Text Text Yes/No Yes/No Yes/No Text Text g Bảng tổ : Tên thuộc tính *MaTo TenTo Kiểu liệu Text Text h Bảng lương : Tên thuộc tính *MaLuong LuongCB HesoLuong Kiểu liệu Text Currency Number i Bảng khen thưởng : Tên thuộc tính Kiểu liệu Miền giá trị *MaKhenThuong Text 10 LyDoKhenThuong Text 150 50 NgayKhenThuong Date/Time Ngày khen thưởng j Bảng kỷ luật : Tên thuộc tính *MaKyLuat LyDoKyLuat NgayKyLuat HinhThucKyLuat Kiểu liệu Text Text Date/Time Text Miền giá trị 10 150 150 Diễn giải Mã kỷ luật-Khoá Lý kỷ luật Ngày kỷ luật Hình thức kỷ luật k Bảng ngoại ngữ : Tên thuộc tính Kiểu liệu Miền giá trị *MaTDNN Text 10 TenNN LoaiTD Text Text 20 50 Diễn giải Mã trình độ NN-Khoá Tên ngoại ngữ Loại trình độ l Bảng tỉnh thành : Tên thuộc tính *ID TinhThanh Kiểu liệu AutọNumber Text Miền giá trị 50 Diễn giải ID-Khoá Tỉnh thành m Bảng dân tộc : Tên thuộc tính *ID DanToc Kiểu liệu AutoNumber Text Miền giá trị 50 Diễn giải ID-Khoá Dân tộc 51 n Bảng học hàm : Tên thuộc tính *ID HocHam Kiểu liệu AutọNumber Text Miền giá trị 50 Diễn giải ID-Khoá Học hàm Chương 3: XÂY ĐỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Giao diện chương trình 52 3.2 Các Form chức chương trình 1.Form: Lựa chọn 53 2.Form: Đăng ký tài khoản (Quyền hạn xem) 3.Form: Đăng nhập vào hệ thống 54 4.Form: Thay đổi mật 5.Form:Thêm người dùng (Dành cho Admin) 55 6.Form: Loại bỏ thêm bớt người dùng ( Dành cho Admin) 7.Form: Xem hồ sơ 56 8.Form: Thêm sửa, xoá hồ sơ 9.Form: Cập nhật hệ thống 57 10.Form: Tìm kiếm 11.Form: Thống kê báo cáo 58 12.Form: Giới thiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Mcrosoft Visual Basic 6.0 & Lập trình sở liệu - GSTS Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nhà xuất Giáo Dục, năn 2000 Kỹ xảo lập trình VB6 - Phạm Hữu Khang, Ấn dành cho sinh viên, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội, năm 2004 Cơ sở liệu quan hệ - PGS.TS Lê Tiến Vương, Nhà Xuất Bản Khoa Hoc Kỹ Thuật, năm 1995 Hướng dẫn sử dụng ACCESS 97- 2000 - GS Phạm Văn Ất, Nhà Xuất Bản Giao thông Vận Tải Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Nguyễn Văn Ba, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003 59 60 KẾT LUẬN Qua trình làm đề tài lần giúp em hiểu nhiều điều việc xây dựng chương trình ứng dụng việc giải quết toán phải qua công đoạn để giúp cho việc xây dựng quản lý nhân đạt hiệu cao Trong trình làm tập em cố gắng nhiều không tránh khỏi sai sót, thời gian có hạn kiến thức nhiều hạn chế, ngôn ngữ lập trình phải tự tìm hiểu nên gặp nhiều khó khăn Em kính mong nhận đánh giá hướng dẫn thầy cô giáo, bạn để đề tài em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa giúp đỡ em hoàn thành đồ án này, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo th.s Nguyễn Thị Linh trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài thực tập giao đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng Năm 2012 61 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 62 Slide (Nền trắng, chữ đen không hiệu ứng) Font: Arial, 18-20 Trang mở đầu Nội dung báo cáo – Cslt … KS, pttkht Cn Đỉnh 9-11 Duoi đỉnh 12-14 Chương trình 15 kết luận 16 loi cam on 63 [...]... chức của trường CĐ Công nghiệp Thái Nguyên 2.1.2 Quy trình quản lý hiện tại Hiện nay tại trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, phòng tổ chức hành chính quản lý việc lưu giữ hồ sơ của nhân viên trong trường Tức là quản lý theo nguồn lao động bao gồm đặc điểm về lý lich, nhân sự và lao động Bên cạnh đó việc tìm kiếm theo các tiêu chí cụ thể như : tìm theo họ tên, quê quán… 26 Tùy nhu cầu của nhà trường. .. phân công công tác theo yêu cầu như giảng dạy, quản lý, điều chuyển giữa các phòng khoa bộ phận, công việc và phân công của lãnh đạo Khi có sự thay đổi thì lại tiến hành sửa đổi bổ sung Qua đó, bài toán này được xây dựng dựa trên nhu cầu quản lý hồ sơ nhân viên của Ban giám hiệu nhà trường, tức là quản lý theo nguồn lao động bao gồm đặc điểm về lý lịch, nhân sự và lao động Hệ thống sau khi được xây dựng. .. sự Trước tiên cần tìm hiểu quy trình quản ký nhân sự của trường Tìm hiểu những công việc cụ thể mà người quản lý cần làm khi quản lý nhân sự Từ đó có được những cơ sở thực tế, rút ra những nhược điểm cần khắc phục, những ưu điểm cần phát huy Sau khi tìm hiểu, khảo sát thực tế tiến hành xây dựng hệ thống quản lý và cơ sở dữ liệu Viết chương trình demo, bằng ngôn ngữ lập trình đã học, viết phần thuyết... thạo phần mềm Hệ thống sau khi được xây dựng sẽ đưa ra thông tin chính xác nhất về hồ sơ nhân viên, giúp tiết kiệm thời gian và làm việc hiệu quả 2.4 Phát biểu bài toán Trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đã đặt mục tiêu trước mắt và lâu dài là từng bước khắc phục nhược điểm của công tác quản lý cũ, trên giấy tờ Đảm bảo việc quản lý thông tin về nhân sự trong trường phải chính xác nhanh gọn, không... chức năng quản lý: - Cập nhật thông tin nhân sự, thông tin liên quan khác như thông tin danh sách khen thưởng, thông tin gia đình nhân viên - Tìm kiếm thông tin nhân viên theo mã, tên, phòng khoa,chức vụ… - Thống kê nhân viên theo phòng khoa, chức vụ, thâm niên, quê quán… 32 *Phân tích yêu cầu hệ thống Xây dựng chương trình quản lý cần phải đáp ứng được một số yêu cầu của bài toán quản lý nhân sự Trước... dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật, kinh tế công nghiệp và trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật cơ khí , công nghệ cơ khí động lực, Điện tự động hoá, công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ May, công nghệ thiết kế thời trang, kế toán theo quy định của pháp luật; Là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học – Công nghệ... 2.1.1 Sơ lược về Trường CĐCN Thái Nguyên - Địa chỉ: + Xã Sơn Cẩm - Huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên + Điện thoại: (0280 - 3) 844 060 24 - + Fax: (0280 - 3) 844 797 Quá trình xây dựng và phát triển của trường: + Được thành lập ngày 14 tháng 11 năm 1959 + Hiện nay do Thầy Tô Văn Khôi làm hiệu trưởng + Trường là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương), trường có chức năng... được xảy ra tình trạng mất mát thông tin của nhân sự Và đảm bảo hoàn thành tốt các công việc như: - Thu nhận và bảo quản hồ sơ nhân sự, thay đổi nhân sự - Trả hồ sơ cho những người về hưu và luân chuyển công tác -Tìm kiếm và cung cấp thông tin về nhân sự trong trường cho các đơn vị liên quan -Sửa đổi lý lịch và báo cáo thông tin cần thiết liên quan đến nhân sự nếu có yêu cầu Với các yêu cầu về thu nhập,... các cán bộ nhân viên nhà trường, đưa ra danh sách cán bộ nhân viên theo các điều kiện phù hợp với yêu cầu v.v Mọi dữ liệu về nhân viên đều được cập nhật vào qua hồ sơ mà nhân viên khi vào công tác tại trường sẽ phải khai báo Mỗi một nhân viên sẽ có trách nhiệm phải cung cấp đầy đủ các thông tin theo mẫu đã có sẵn và nộp cho người quản lý Sau đó trong quá trình công tác mỗi nhân viên lại chịu sự điều chuyển,... sự thật Nếu có điều gì khai man tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn …… Ngày … tháng … năm …… (Đóng dấu, ký và ghi rõ họ tên) Ngày … tháng … năm Người khai ký tên: 2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống cũ *Ưu điểm - Hệ thống quản lý nhân sự hiện tại đã hoạt động lâu, trở nên quen thuộc với nhân viên làm công tác quản lý nhân sự 31 - Sử dụng công ... lương Mã số hợp đồng Loại hợp đồng Ngày hợp đồng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Ngày xếp lương Số BHXH Số BHYT Lương tháng lĩnh Thuế thu nhập Mã khen thưởng Mã kỷ luật b Bảng hợp đồng lao động :... phải loại trừ khỏi mô hình Việc lưu trữ giá trị suy diễn không làm tốn không gian lưu trữ mà tạo khả làm xuất không quán - Không quán: hệ việc dư thừa liệu - Dị thường thêm - Dị thường xoá bộ:... dạng biên chế nhà trường Tức là, hồ sơ đánh mã số riêng đưa thêm vào danh sách cán có nhà trường Ngoài việc hợp đồng với số giáo viên, nhà trường phải hợp đồng với số nhân viên như: giám thị, vệ

Ngày đăng: 30/12/2015, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Nhìn chung về bài toán quản lý:

    • 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của bài toán quản lý

      • 1.2.1. Đặc điểm

      • 1.2.2. Yêu cầu

        • 1.2.2.1. Yêu cầu đơn vị

        • 1.2.2.2. Yêu cầu người sử dụng

        • 1.3. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý:

          • 1.3.1 Khảo sát và phân tích :

          • 1.3.2 Phân tích hệ thống :

          • 1.3.3 Thiết kế và cài đặt thử nghiệm:

          • 1.3.4 Hoàn chỉnh hệ thống:

          • 1.3.5 Vận hành và bảo trì :

          • 1.4 Tổng quan về cơ sở dữ liệu

            • 1.4.1 Các mô hình dữ liệu

            • 1.4.2 Lược đồ quan hệ

              • 1.4.2.1 Dạng chuẩn một (1NF)

              • 1.4.2.2 Dạng chuẩn hai (2NF)

              • 1.4.2.3 Dạng chuẩn ba (3NF)

              • 1.4.2.4 Dạng chuẩn BCNF

              • 1.5 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic

                • 1.5.3 Tạo/ lưu Projet làm việc

                • 1.5.4 Lưu Project

                • 1.5. 5 Làm việc với cửa sổ Project

                • 1.5.6 Giới thiệu tổng quan về Form

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan