Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến

85 435 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 giải pháp định MỞ góp ĐẦU phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung lượngđềgiáo Lýchất chọn tài dục tiểu học nói riêng Yênnước Địnhtalàđang huyện nôngkỳnghiệp củatoàn tỉnh cầu Thanh hai Đất thời hội nhập hoá.Hoá ĐâyTrong co hội để kháng chiến củanghiệp dân tộc, trảihiện qua đại nhiều khổ, người đấytrường mạnh kỳ công hoá, hoákhó đấtkhăn, nước.gian Việc chuẩn bị dân nguồn nơi học chiến gópnghề cao phầnđãquan trọng cho nhân lựcđã cóanh trìnhdũng độ khoa kỹ đấu, thuật,đóng có tay trở thành cách mạng giải trọng gìn giữ dân tộc Đặc biệt, Đảng nhân dân yêu phóng cầu quan vàđộc cần lập thiết Yên Trên lý luận thực tiễn cho thấy người nhân tố trung Định đoàn kết lòng, động, sáng tạo thực đường lối tâm, đổi tiêu động lực phát triển xã hội Vì vậy, với khoa học công mục mới, tạo bước đột phá quan ừọng giành thang lợi nghệ, dục - đào tạo Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, giáo toàn diện lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội Yên Định huyện đối cần ưu tiên phát triển trước tiên Đe giáo dục đào tạo phát tượng tỉnh Thanh Hoá hai lần vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng triển danhtrong yêu cầu quan trọng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu Anh hùng: lượng vũ 2trang Anhđịnh: hùng"Đổi Lao CBQL giáo dục Anh Nghịhùng quyếtLực Trung ương (khoánhân VIII)dân khẳng động thời kỳ mới.lý, hồỉ dưỡng cán bộ, xếp chan chỉnh nâng cao CO' chếđổi quản lực Cùng với phong trào giáo dục nước, năm qua, việc xây quản lý giáo dục đào tạo dong giải pháp chủ yếudựng, máy cho đầo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường phổ thông nói chung, phát cán giáo dục đào tạo" [3] triển quản lýChỉ cácthị trường tiểu học nói riêng của15/6/2004 huyện Yên Định đạt số 40/2004/CT-TW, ngày BanđãChấp hành Trung kết Đảng nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngữ nhà giáo cán ương định, lực đội ngũ cán quản lý nâng lên Song lý giáo dục chuân hoá đảm bảo chất lượng, đong cấu, quản trước yêu cầu nghiệp đổi hội nhập, trước nhu cầu phát hiển đặc năm 2020" Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Khách đối tượng nghiên cún 3.1 Khách thể nghiên cím Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Iloá 3.2 Doi tượng nghiên cím Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Ilóa đến năm 2020 Giả thuyết khoa học Neu đề xuất giải pháp có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn có tính khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiếu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cửu 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, tinh Thanh Hoá áp dụng 5.3 Đe xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Khảo nghiệm 6.2 Các phương pháp nghiên cừu thực tiên - Quan sát, điều tra, thu thập số liệu thực tế nhằm đánh giá thực chất chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định - Khảo nghiệm sư phạm đế xây dựng sở thực tiễn cho đề tài 6.3 Phương pháp thong kê toán học: Thống kê toán học đế xử lý số liệu kết nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7.1 lý luận Hệ thống hóa, phân tích làm rõ khái niệm, nội dung việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học 7.2 thực tiễn Đánh giá thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIẺU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cửu vấn đề Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Đe phân công, hợp tác lao động đạt hiệu tốt đòi hỏi phải có người huy, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức Đó nguồn gốc đời hoạt động quản lý Trong lĩnh vực giáo dục lĩnh vực khác, người cán quản lý giữ vị trí quan trọng, người tập hợp, quy tụ phát huy khả đội ngũ cán bộ, nhân viên, phát huy sức mạnh tập đế thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề Liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, xin nêu số nét lịch sử nghiên cứu vấn đề sau: 1.1.1 Các nghiên cừu nước Trên giới có nhiều công trình nghiên cúu quản lý giáo dục (QLGD) tác giả như: “Những vấn đề quản lý trường học”(P.V Zimin, M.I Kônđakốp); “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục”( M.I Kônđakốp); “Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện” (M.I Kôđakốp) Các tác giả khang định vai ừò lãnh đạo CBQL quan trọng Nhà giáo dục học Xôviết công việc họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề QLGD, phải biết lựa chọn CBQL nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành CBQL tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác nhau” [12] 1.1.2 Các nghiên cún nuớc Ớ Việt Nam từ năm 90 trở trước có số công trình nghiên cứu bàn lý luận quản lý trường học hoạt động quản lý nhà trường tác giả như: Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ giảng QLGD (Trường CBQL giáo dục Trung ương I) Những năm đầu thập kỷ 90 đến có nhiều công trình nghiên cúu có giá trị như: “Giáo trình khoa học quản lý” Phạm Trọng Mạnh (NNB ĐIIQG Hà Nội năm 2001); “Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội, năm 1999); “Tâm lý xã hội quản lý” Ngô Công Hoàn (NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2002); “Công tác quản lý hành sư phạm trường tiểu học” leanvaleriren Trường QLGD Hà Nội xuất bản, năm 1997 “Quản lý giáo dục quản lý nhà trường” PGS.TS Thái Văn Thành (NXB Đại học Huế, năm 2007); “Đại cương khoa học quản lý” PGS.TS Trần Hữu Cát TS Doàn Minh Duệ , “Tập giảng lý luận đại cương quản lý” Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí PGS TS Nguyễn Thị Ẩu tài trợ {WWW Srem.com.vny, “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi chủ nhiệm đề tài, năm 2006 v.v Đây công trình khoa học nghiên cứu công phu, có tính lí luận thực tiễn cao, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiếu học Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, vấn đề quản lý nói chung QLGD nói riêng chủ đề thu hút quan tâm đông đảo nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý Chính vậy, có không nhà nghiên cứu, nhà QLGD nghiên cứu vấn đề số luận văn Thạc sỹ tác giả: Phạm Huy Tư thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long: Trần Quốc Tuấn huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Iioá; Đào Ilồng Quang huyện Thiệu Iioá, tỉnh Thanh Iloá, Hoàng Phú huyện Quỳnh Lưu, tinh Nghệ An Qua công trình nghiên cứu cho thấy điểm chung bật, là: Khăng định vai ừò quan ừọng đội ngũ CBQL trường tiểu học việc nâng cao chất lượng giáo dục Đây tư tưởng mang tính chiến lược phát triển giáo dục Đảng ta Dồng thời nghiên cứu đề số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học Tuy a) Khái niệm chung Ngay từ người bắt đau hình thành nhóm đòi hỏi phải có phối hợp hoạt động cá nhân để trì sống, cần có quản lý Ngày nay, tất người công nhận tính thiết yếu quản lý quản lý trở thành hoạt động phố biến, diễn lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa ừên phân công hợp tác đế làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Theo K.Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tuông đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn sản xuất khác với vận động khí quan độc lập nó, người độc tấu vĩ cầm tự điều khiến lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [22] Quản lý có mặt lúc, nơi, công việc có nhiều người tham gia Trong loại quản lý quản lý xã hội phức tạp Quản lý không diễn tìmg đơn vị sở, tùng quốc gia mà lan rộng phạm vi toàn cầu nhằm giải vấn đề chung nảy sinh mà quốc gia riêng lẻ - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thông tin chủ thể đến khách thể Các khái niệm cho thấy: - Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý gồm công việc huy tạo điều kiện cho nhũng người khác thực công việc đạt mục đích nhóm Như vậy, hiểu: ‘"Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [34] b) Bản chất hoạt động quản lý chức quản lý * Bản chất hoạt động quản lý Quản lý hoạt động tất yếu có nhiều người làm việc với đế thực công việc chung nhằm mục tiêu chung, tạo nên sức mạnh giúp người đạt mục tiêu cần thiết Trong tố chức nhóm, cộng đồng, chủ quản lý tác động có định hướng, có chủ đích đến khách thể quản lý nhằm đạt mục đích Trong xã hội có giai cấp hoạt động quản lý phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị, hoạt động quản lý mang tính giai cấp Hoạt động quản lý mang tính khoa học cao, tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua công cụ, phương tiện, phương pháp phù 10 * Các chức quản lý “Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ quản lý nảy sinh từ phân công, chuyên môn hóa hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu chung quản lý” [20] Chức quản lý xác định vị trí, mối quan hệ phận, khâu, cấp hệ thống quản lý Quản lý phải thực nhiều chức khác nhau, tùng chức có tính độc lập tưong đối, chúng liên kết hữu hệ thống quán Tổ hợp tất chức quản lý tạo nên nội dung trình quản lý Xét góc độ hoạt động, quản lý gồm chức bản: Lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra - Lập kế hoạch : Dự kiến hoạt động trình, giai đoạn hoạt động họp lý điều kiện, tinh dự báo xảy biện pháp giải tình - Tô chức: Là trình hình thành nên nhũng cấu trúc quan hệ thành viên, phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, người quản lý phối họp điều phối nguồn lực, vật lực, nhân lực - Chỉ đạo: Là huy, hướng dẫn, tác động đê máy hoạt động Đây trình tác động chủ thể quản lý sau kế hoạch thiết lập, 11 So’ đồ ỉ ỉ: Mối quan hệ chức quản ìý giáo dục c) Mục tiêu quản lý “Mục tiêu quản lý đích đạt tới trình quản lý, định hướng chi phối vận động toàn hệ thống quản lý” [20] * Mục tiêu quản lý thể ý chí nhà quản lý, đồng thời phải phù hợp với vận động phát triển yếu tố liên quan Các yếu tố có liên quan đến quản lý là: - Yểu to xã hội - môi trường: Là yếu tố người với hoàn cảnh họ Trong quản lý phải nắm đặc điếm chung người Đó đặc điếm tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính đậc điểm dân tộc, giai cấp, vùng miền, địa phương - Yeu to trị - pháp luật: Là chế độ trị, chế độ sở hữu hệ thống pháp luật liên quan tới chế quản lý - Yeu to tô chức: Là thiết lập mối quan hệ phận, thành phần 79 - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá Đảng uỷ nơi công tác Đảng uỷ nơi cư trú Tham khảo dư luận phụ huynh học sinh, ý kiến lãnh đạo địa phương - Tập thể Chi bộ, Ban Giám hiệu nhà trường nhận xét, đánh giá, phân loại cán CBQL báo cáo UBND huyện (qua Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ) - Trao đổi với người đảnh giá cách công khai, khách quan, dân chủ - Ghi chép văn bản, lưu giữ hồ sơ cán làm đế xây dựng, quy hoạch, kế hoạch luân chuyến, bố trí, sử dụng cán huyện 3.5.2.3 Điều kiện thực giải pháp a) Doi với công tác tra, kiêm tra - Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, đối tượng, hình thức, nội dung phương pháp tra, kiểm tra - Xây dựng kế hoạch, chương trình tra, kiểm tra cho năm học cách cụ thể - Nội dung tra, kiểm tra phải thiết thực, phải gắn công tác với việc đánh giá đơn vị, từ tạo sở để làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật bổ nhiệm CBQL - Tiến hành tra, kiếm tra có bản, đồng thời phải bảo đảm tính trung thực, xác hiệu - Ket thúc tra, kiểm tra phải có báo cáo kết luận Phải có hệ thống lưu 80 Khi đánh giá cán bộ, mặt cần ý vào mặt tốt, mặt tích cực, đóng góp cá nhân chính, mặt khác cần tránh sai lầm sau: - Tránh đánh giá người phiến diện, chủ quan, cảm tính, nhìn thấy mặt yếu người khác - Không nên máy móc, rập khuôn đánh giá cán bộ, phải khách quan đánh giá dựa nguyên tắc: thiết thực, chuyên môn, dân chủ + Làm tốt công tác phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo với cấp uỷ, quyền địa phương nơi trường đóng trình đánh giá cán 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dụng hệ thong thông tin hỗ trợ công tác quản lý 3.2.6.1 Mục tiêu Trong thời đại CNH-HĐH, thời đại công nghệ thông tin nay, thông tin ừi thức sở cho việc định hành động Chất lượng định, hiệu hành động phụ thuộc vào số lượng chất lượng thông tin Thông tin giúp cho CBQL làm việc khoa học Thông tin giúp cho CBQL có liệu sau: Các liệu khoa học giáo dục; quan, tổ chức ừong hệ thống giáo dục có chức thu thập, xử lý, cung cấp lưu giữ liệu giáo dục; yếu tố vật chất kỹ thuật tham gia vào trình thông tin.v.v Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhằm mục đích: Cung cấp nhũng thông tin cần thiết đáng tin cậy kịp thời đế làm kế hoạch định 81 mạng lưới; hệ thông tin cộng đồng xã hội; hệ thông tin nghiên cứu khoa học giáo dục Hiện nay, Viễn thông Thanh Hoá nghiên cứu, thiết kế đưa ứng dụng Phần mềm VNPT-School - Giải pháp toàn diện quản lý, kết nối thông tin Nhà trường - Gia đình - Xã hội nhằm giải hạn chế bất cập tồn việc ứng dụng CNTT để quản lý thông tin nhà trường Trên địa bàn, nhiều trường ứng dụng phần mềm mang lại hiệu thiết thực Nhưng số trường tiểu học ứng dụng Vì vậy, cần đạo, hướng dẫn, khuyến khích ừường tiếu học tham khảo ứng dụng phần mềm vào công tác quản lý Tham khảo dựa Phần mềm VNPT-School, để xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường tiểu học, trước mắt, theo cần tập trung xây dựng 03 nội dung sau: * Xây dụng hệ thống ghi chép, quản lý nội bộ, gồm: - Quản lý học sinh: Đây tập hợp tính góp phần giúp nhà trường quản lí học sinh cách xác, hiệu như: Quản lí hồ sơ học sinh, tìm kiếm học sinh, cập nhật hồ sơ chuyển lớp, hồ sơ chuyển trường, hồ sơ chuyển đến, hồ sơ học sinh cá biệt, học sinh bỏ học, sổ điểm, sổ điểm danh, tổng kết điểm cuối kì, cuối năm, hạnh kiểm, đánh giá học lực học sinh, đánh giá danh 82 quản lí, điều hành nhà trường quan quản lí cấp Với chức thông kê - báo cáo học sinh gồm có: Bảng điểm học sinh, Bảng điểm tổng họp học sinh, thống kê tổng hợp kết học tập, Hồ sơ lý lịch học sinh, Tổng hợp lun chuyển hồ sơ học sinh, Chức thống kê Giáo viên, gồm có: In bảng phân công giảng dạy; Báo cáo tổng hợp số học sinh theo giáo viên; Báo cáo tổng số tiết dạy; In ấn hồ sơ giáo viên; Báo cáo thống kê danh sách giáo viên; Báo cáo giáo viên theo trình độ chuyên môn * Xây dụng hệ thống tra cún thông tin: Xây dựng hệ thống thư mục điện tử, lưu liệu thông tin cần thu thập truy xuất cần thiết như: Các văn Bộ, Tỉnh, Sở, Iiuyện; Các văn phân loại theo nội dung: Quy chế chuyên môn, điều lệ, chế độ sách, công tác tổ chức, văn đạo; Các thông tin đơn vị trường học.v.v 3.5.6.3 Điều kiện thực giải pháp - Phải có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hệ thống công nghệ thông tin hoạt động - Đội ngũ CBQL phải có khả định sử dụng công nghệ thông tin 3.2.7 Giải pháp 7: Tăng cường lãnh đạo Dảng đoi với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản quản lý trường tiêu học huyện Yên Định 3.2.7.1 Mục tiêu: 83 Làm cho cấp uỷ Đảng, quyền từ huyện đến sở có nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, vai trò lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Từ tập trung chi đạo làm tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiếu học huyện Yên Định Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định làm cho đội ngũ CBQL trường tiểu học đủ số lượng, đồng cấu, mạnh chất lượng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu phát triển chung, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNIi-IiĐH đất nước Vì vậy, cấp uỷ Đảng địa phương Chi nhà trường cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm tố chức Đảng việc lãnh đạo đội ngũ CBQL trường học với vị trí hạt nhân trị sở 3.2.7.2 Nội dung cách thức thực Tiếp tục thực tốt Chỉ thị 34/CT-TW Bộ Chính trị củng cố, xây dựng tổ chức Đảng trường học Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường học nói chung, trường tiểu học nói riêng Chú trọng công tác xây dụng phát triến đảng viên 84 quan liêu, xa rời quần chúng, khoe khoang, tự cao, tự đại, hẹp hòi, .phải phấn đấu nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, tự giác rèn luyện xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh Đe thực tốt nội dung trên, Chi trường học phải đưa chương trình hành động cụ thể, theo dõi hoạt động nhà trường Chi có trách nhiệm quản lý cán bộ, đảng viên nói chung, cán quản lý nói riêng, tư tường trị, đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, quan hệ với quần chúng, trình kết thực nhiệm vụ giao; uốn nắn kịp thời sai sót CBQL, đảng viên nhà trường, nêu cao ý thức phê tự phê trước Chi làm cho cán bộ, đảng viên luôn có ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, chi đạo thực nhiệm vụ có hiệu Đối với Đảng huyện xã, thị trấn cần quan tâm, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển phát triến đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng phù hợp với tình hình thực tế ngành, địa phương 3.2.7.3 Diều kiện thực giải pháp - Phải vào chủ trương đường lối Dảng Nhà nước Tính cần thiết T T Giải pháp Rất cần Cần thiết K hô Tính khả thi Khả thi Khả thi Khô ng ca 86 87 85 o ng khă thiết đạt chất lượng95 hiệu giải pháp0quản lý nêu 0là yếu 65tố cầquả a) Điều 75 kiện nội lực: Chính bản105 thân thi cán quản lý Mỗi Đổi công tác quy hoạch 38,2 (61,8 cán tiểu (41,1 (58,9 đội ngũ CBQL trường %) %) %) %) triển khai thực cách đồng phải tự rèn luyện, phấn đau vươn lên để hoàn thiện mình, tự đánh giá học địa bàn huyện So’ đồ 110 3.1 Sơ đồ60mối tương tác 85cógiữa85các giải0 pháp nâng cao chấtý mình, Đổi công tác đào tạo, bôi lượng (64,7 thức bồi dưỡng tự (35,3 bồi dưỡng đê (50 nâng cao (50 phấm chất lực cho dưỡng CBQL trường tiểu %) %) %) %) thân học 68 lực: Sự0 quan 72 tâm 97 b) Điều 10 kiện ngoại lãnh đạo,1 đạo cấp uỷ, huyện Y ên Định Đổi công tác tuyển chọn, (40%) (42,4 (57,1 (0,5 bô (60% %) %) %) quyền sự) phối kết hợp Ban, ngành, đoàn thể cấp cấp; nhiệm, miễn nhiệm, luân hướng dẫn chuyến chuyên môn nghiệp vụ ngành GD & ĐT CBQL trường tiểu học 3.4 Thăm10 dò 69tính khả 58 thỉ 110 giải pháp 2các huyện tốt chế độ Thực Đe khẳng định tính cần(40,6 thiết tính khả thi (1,2 giải pháp nêu (34,1 (64,7 sách %) (59,4chất lượng CBQL%)các trường %) tiểu học %) huyện Yên Định, nhằm nâng cao %) CBQL giáo dục điều 77 93 79 89 Tăng cường tra, kiểm kiện thời gian hạn chế, áp dụng phương pháp nghiên cứu xã ừa; hội, Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp: khảo trường tiểu học huyện Yên (45,3 (54,7 (46,5 (52,3 (1,2 đổi Địnhmới công tác đánh giá %) %) %) %) %) Xây dựng hệ thống thông tin 84 hỗ 59 108 (1,8 %) (60 (34,7 (63,5 trợ công tác quản lý %) (40%) %) %) 112 74 lực 3.3.2 Khai thác các58 điều kiện0 nội 96 lực, ngoại Tăng cường lãnh đạo Đe giải pháp nêu phát huy hiệu lực nhằm nâng cao chất Đảng việc nâng cao lượng (65,9 (56,5 (43.5 lượng đội ngũ CBQL (34,1 chất %) %) trường %) %) đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định cần phải khai thác tốt tiểu học huyện Yên Định điều 56 88 Biểu đổ 3.2: Mức độ cần thiết giải pháp Qua khảo sát thực tế tống hợp ý kiến trưng cầu, rút □ Khả thi số nhận xét sau đây: cao - múc độ cần thiết ■ Khả Việc đề xuất số giải pháp hoàn toàn cần thiết (100% pháp pháp pháp pháp pháp người pháp pháp hỏi ý kiến1 cho2rằng3các giải pháp cần thiết cần thiết) - mức độ khả thi Các giải pháp có tính khả thi (98,2% -100% người hỏi ý kiến cho 89 Kết luận chương Trên sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, kế hoạch phát ừiến kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đầo tạo huyện Yên Dịnh đến năm 2020, đê tiếp tục xây dụng, bố sung hoàn thiện nhũng giải pháp vừa phù hợp với yêu cầu chung, vừa sát hợp với nhu cầu đậc điểm riêng giáo dục tiểu học huyện Yên Định việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học 90 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Đe thực mục đích đề tài - Đe xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định - thực nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu; khảo sát thực tế nêu rõ thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định; sở đề xuất 07 giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định giai đoạn Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: - lý luận: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học nhiệm vụ cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp GD&ĐT xu hội nhập quốc tế nước ta Đe nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiếu học cần tập trung giải tốt lĩnh vực quản lý như: Quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; thực chế độ, sách; tra, kiểm tra, đánh giá lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học Đe tài tập trung nghiện cứu khái niệm liên quan đến đội ngũ CBQL trường tiểu học; khái niệm chất lượng, chất lượng người CBQL trường tiểu có khả thi.cũng làm rõ khái niệm giải pháp giải pháp nâng cao học.tính Đặc biệt 91 Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Iióa, đề xuất 07 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ mạnh CNH HĐH đất nước hội nhập quốc tế, gồm: 1) Đổi công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học địa bàn huyện 2) Dổi công tác đao tạo, bồi dưỡng CBQL trường tiểu học huyện Yên Định 3) Đối công tác tuyển chọn, bố nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyến CBQL trường tiểu học huyện Yên Định 4) Thực tốt chế độ sách CBQL giáo dục 5) Tăng cường tra, kiếm tra; đổi công tác đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Yên Định 6) Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý 7) Tăng cường lãnh đạo Dảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định Những giải pháp mà đề tài đưa dựa sở văn hướng dẫn Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, kế thừa nghiên cứu khoa học giáo dục, tiếp cận với phương pháp quản lý giáo dục đại, gắn liền với hoạt động cụ thể đội ngũ CBQL trường tiểu học địa bàn huyện 92 - Sở GD&ĐT phối họp với cấp ủy, quyền địa phương tăng cường kiểm tra công tác xây dựng quy hoạch đánh giá chất lượng công tác QLGD huyện, thị nhằm nâng cao hiệu công tác QLGD - Giao quyền tự chủ cho trường tiểu học theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu ừách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Có hướng dẫn, giám sát cấp ủy Đảng việc thực - Có sách đầu tư xây dựng sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Doi với huyện Yên Dinh - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát triển giáo dục 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40/TW, ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBOL giáo dục Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Định (2012), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện năm 2012 Ban Chấp hành TW Đảng CSVN (1998), Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần (khoá VIII), NXB CTQG, HN Ban Chấp hành TW Đảng CSVN (1999), Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần (khoá VIII), NXB CTQG, HN Đặng Quốc Bảo (1997), Một so khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-2-2010 việc ban hành Ouy chế đánh giá cán bộ, Cồng chức Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Quyết định số 3481/GD&ĐT, ngày 01/11/1997 việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước ngành GD&ĐT Bộ Giáo dục Dào tạo (2007), Quyết định số 51/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/8/2007, việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore, ban hành theo Quyết 94 13 Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006, Quy đinh quyền tự chủ, tự chiu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tô chức máy, biên chế tàĩ đoi với đon vị nghiệp công lập 14 Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 việc ban hành quy chế bố nhiệm, bố nhiệm lại, luân chuyến, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 15 Chi thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị khóa VIII việc đay mạnh ứng dụng CNTT ừong nghiệp Công nghiệp hóa đại hóa 16 Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng công tác phát ừiến đảng viên trường học 17 Kon Đa cốp (1994), Quản lý Giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW1, Hà Nội 18 Đảng huyện Yên Định, Nghị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXIV, Nhiệm kỳ 2010 - 2015 19 Địa chí huyện Yên Định, NNB Khoa học xã hội 2010 20 Giáo trình khoa học quản lý (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1996), Một so vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 K.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 95 28 Hà Thế Ngữ (1990), Chức quản lý nội dung công tác quản lý người Hiệu trưởng, Trường QLCB giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nang 30 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu hướng, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Một số khái niệm QLGD - đề cương giảng lớp bồi dưỡng CBQL, Trường CBQL GD&ĐT TWI, HN; 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số: 22/2008/QH12 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 34 Thái Văn Thành (2007), Ouản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 35 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định 874/TT ngày 20/11/1996 công tác đào tạo, bồi dưõng cán công chức Nhà nước 36 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học [...]... các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở lý luận cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường tiểu học Cụ thể là làm rõ các thuật ngữ, các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý trường tiểu học; đội ngũ, đội ngũ CBQL trường tiểu học; chất lượng, chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học; giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học cũng như nêu rõ vị trí,... lý, góp phần nâng cao hiệu quả và chất 26 Đảng là một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học Như vậy để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đòi hỏi chúng ta phải có các giải pháp khả thi đối với tất cả các yếu tố nói trên 1.4.2.3 Phương pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học Phải dựa trên sự phân tích từ cơ sở lý luận,... tìm giải pháp tối uu để tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL là một trong những yêu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho chất lượng đội ngũ luôn đảm bảo các yêu cầu về chuẩn, không để cho đội ngũ CBQL có những thành viên không đạt yêu cầu Đây là một hình thức nâng cao chất lượng đội ngũ Luân chuyển CBQL có tác dụng làm cho chất lượng đội ngũ. .. chất lượng CBQL trường tiểu học là tập họp các yếu tố: bản lĩnh chính trị, phấm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn đảm bảo cho người CBQL đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đay mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế 1.2.5 Giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 1.2.5.1 Giải pháp. .. đích sau: - Phải đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lượng - Phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương - Phải đáp ứng được xu hướng đổi mới và phát triển của giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng 1.4.2.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ừường tiểu học Bản chất của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học là vấn đề thực hiện... bộ về cơ cấu, có phẩm chất và năng lực ngang tầm nhiệm vụ, CBQL cần được chuẩn hoá CBQL giỏi phải được coi là một trong những tiêu chí hàng đầu đế xây dựng một nhà trường mạnh toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng có ý 22 1.4.2.1 Mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiêu học Đe nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học phải đảm bảo được... vai trò chức năng của trường tiểu học ừong hệ thống giáo dục quốc dân; những đậc trung, yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, yêu cầu về 29 Chương 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIẺƯ HỌC YÊN ĐỊNH, HÓA 2.1 Khái quát tình hình kinhHUYỆN tế, xã hội huyện YênTỈNH Dinh, THANH tỉnh Thanh Iỉoá 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dãn cư Yên Định là huyện bán sơn địa thuộc... số xã, thị trấn đã có trường học cao tầng, nhiều trường tiểu học đã có máy chiếu đa năng, 05 trường có phòng máy vi tính với số lượng từ 18 đến 26 máy, 100% số trường đã kết nối mạng (Nguồn: Dàohuyện tạo Yên internet Hiện đã có 30/30 Phòng trườngGiáo tiểu dục học & trong đạtĐinh chuẩn quốc gia, trong đó 40 Qua bảng 2.7, 2.8 cho thấy, trong 5 năm học qua, chất lượng học sinh có nhiều tiến bộ, chất lượng. .. 1.2.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lỷ trường Tiểu học T T Trường tiểu học Ilạng I thuộc Ilạng II Hạng III Từ 18 đến 27 Trung du, đồng bằng, Từ 28 lớp trở lóp Dưới 18 1 18 19 lóp lờn thành Từ 19 lóp trở Từ 10 đến 18 Dưới 10 Miền núi, vùng sâu, phải lờn không Từ những ngìmg yêuhọc cầulóp tập, về rèn phẩm luyện chấtnâng năng lựcphẩm của CBQL chất đạo ừường đức, tiểu trìnhhọc, độ lópcao... tra, khảo sát từ cơ sở thực tiễn để xây dựng và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học Từ đó đề xuất để áp dụng vào thực tiễn 1.4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ quản lý trường tiêu học a) Các yếu to về kinh tế - xã hội Yeu tố kinh tế - xã hội bao gồm dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, tổng sản phẩm xã hội, phân phối xã hội ... chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh Thanh Iloá 3.2 Doi tượng nghiên cím Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Yên Định, tỉnh. .. CBQL trường tiểu học, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Yên Định, tinh Thanh Hoá áp dụng 5.3 Đe xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán... CBQL trường tiểu học; chất lượng, chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học; giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học nêu rõ vị trí, vai trò chức trường tiểu học ừong

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan