đảng bộ huyện kim thành lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo tu nam 1997 den nam 2007

109 434 0
đảng bộ huyện kim thành lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo tu nam 1997 den nam 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— NGUYỄN VĂN TUÂN ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— NGUYỄN VĂN TUÂN ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Văn Yên HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƯƠNG) 1.1 Quan niệm đói nghèo chủ trương Đảng xóa đói, giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo 1.1.2 Tình hình đói nghèo chủ trương Đảng 17 1.2 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) 24 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Kim Thành trước năm 1997 24 1.2.2 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) từ năm 1997 đến năm 2007 28 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƯƠNG) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 32 2.1 Chủ trương đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành năm 1997-2001 32 2.1.1 Chủ trương Đảng huyện Kim Thành xóa đói, giảm nghèo 1997-2001 32 2.1.2 Quá trình đạo Đảng huyện Kim Thành thực xoá đói, giảm nghèo 1997 -2001 34 2.2 Chủ trương đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành năm 2001-2007 44 2.2.1 Chủ trương Tỉnh uỷ Hải Dương Đảng huyện Kim Thành xoá đói, giảm nghèo 44 2.2.2 Quá trình đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) năm 2001-2007 48 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 65 3.1 Thành tựu, hạn chế 65 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 65 3.1.2 Hạn chế 72 3.2 Kinh nghiệm 75 3.2.1 Để thực tốt Chương trình xoá đói, giảm nghèo phải làm chuyển biến nhận thức thông suốt nội Đảng đến quần chúng từ cấp huyện đến cấp xã, thôn chủ trương xoá đói, giảm nghèo 76 3.2.2 Đảng quyền địa phương phải làm tốt công tác tuyên truyền vận quần chúng nhân dân tham gia 77 3.2.3 Đảng bộ, cấp, ngành phải kịp thời đưa giải pháp thích hợp trợ giúp sách chăm lo cho người dân kịp thời 78 3.2.4 Đảng quyền địa phương phải nâng cao lực thực kịp thời nhân rộng mô hình, cá nhân, tập thể điển hình công tác xoá đói, giảm nghèo 79 3.2.5 Tìm mạnh hộ, địa phương để tìm nguyên nhân giải pháp, phối kết hợp nhiều biện pháp lúc 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI đói nghèo thách thức lớn, mang tính cấp bách toàn cầu Ngay nước có kinh tế phát triển cao không phận dân cư sống mức nghèo khổ Đối với quốc gia, đói nghèo cản trở lớn cho phát triển kinh tế, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất ổn định trị - xã hội Vì vậy, đói nghèo không vấn đề kinh tế, mà vấn đề xã hội mà không quốc gia, địa phương không quan tâm đến sách đói nghèo trình phát triển Nhận thức tác hại vô to lớn đói nghèo, quốc gia giới phải tìm biện pháp khác để khắc phục tình trạng đói nghèo nước Vì thế, nhà lãnh đạo quốc gia, tổ chức quốc tế giành quan tâm đặc biệt cho vấn đề Đối với nước ta, công tác xoá đói, giảm nghèo coi chủ trương, sách xã hội rộng lớn, thu hút quan tâm Đảng, Nhà nước đông đảo quần chúng nhân dân ta Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đói nghèo ba thứ giặc cần phải chống Người nói: “Giặc đói theo gót giặc Pháp để chôn vùi dân ta” [42, tr.85] Trong Lời kêu gọi thi đua quốc, Người mục đích thi đua quốc “diệt giặc đói” cách diệt giặc là: “Dựa vào: lực lượng dân Tinh thần dân để gây hạnh phúc cho dân” [43, tr.444] Có thể khẳng định rằng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước xoá đói, giảm nghèo Trong giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm tiến hành cách sáng tạo chiến chống đói nghèo lạc hậu Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991), Đảng đề chủ trương xoá đói, giảm nghèo Đây chủ trương, sách lớn việc thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ngay đời, chủ trương hợp với lòng dân, nên thời gian ngắn trở thành phong trào rộng khắp tỉnh, thành nước Thông qua trình khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, năm 1998, Chính phủ xây dựng phê chuẩn Chương trình xoá đói, giảm nghèo với tư cách “Chương trình mục tiêu quốc gia” Chương trình chia làm hai giai đoạn: giai đoạn I (2001 - 2005) giai đoạn II (2006 - 2010) Qua thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thấy rõ qua năm có tiến triển vượt bậc giảm tỉ lệ đói nghèo nước ta Kim Thành huyện nằm phía Đông tỉnh Hải Dương, với diện tích 11364,9 ha, gồm thị trấn, 20 xã, dân số 127.112 người Là huyện tái lập năm 1997, tách từ huyện Kim Môn (Kim Thành Kinh Môn) Kim Thành vốn huyện nghèo tỉnh Hải Dương, sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, mức gia tăng dân số cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống có nhiều khó khăn Từ có chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước, phận dân cư có vốn, có kiến thức tiếp thu tiến khoa học công nghệ, tiếp cận thị trường nên nhanh chóng trở thành phận có thu nhập giả Một phận khác, nhiều nguyên nhân nên gặp nhiều khó khăn sản xuất đời sống, trở thành người nghèo nghèo trầm trọng Một phận khác sau có sách hỗ trợ xoá đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước bước vươn lên, song tiềm ẩn nguy tái nghèo Tính đến năm 2007, toàn huyện Kim Thành khoảng 15,7% hộ đói nghèo toàn dân cư toàn huyện, có khoảng 6,7% hộ nghèo Trong năm gần đây, lãnh đạo Đảng huyện Kim Thành, vận động xoá đói, giảm nghèo đẩy mạnh, đạt thành tựu đáng tự hào, đời sống nhân dân dần cải thiện, việc làm người dân bước đầu giải quyết, nhiều gương điển hình làm giàu xuất Bên cạnh đó, lãnh đạo công tác xoá đói, giảm nghèo gặp không khó khăn, trắc trở, nhiều hạn chế bất cập chưa đạo chặt chẽ, thiếu biện pháp triệt để, chưa kịp thời tổng kết rút kinh nghiệm… Do nội dung, tính chất, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu yêu cầu thực tiễn công tác xoá đói, giảm nghèo huyện Kim Thành, chọn đề tài Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2007 làm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đói nghèo xoá đói, giảm nghèo vấn đề vô quan trọng mang tính toàn cầu Ở Việt Nam, vấn đề Đảng, Nhà nước nhiều quan, ban, ngành quan tâm tập trung giải Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp đói nghèo xoá đói, giảm nghèo Song, góc độ công trình nghiên cứu, vấn đề mẻ Đăc biệt, nghiên cứu địa bàn cấp huyện chưa nhiều Hiện nay, phạm vi toàn quốc có số công trình nghiên cứu số báo, tạp chí tập trung chủ yếu nhóm sau: Nhóm 1: Các chuyên luận, chuyên khảo in thành sỏch viết vấn đề xoá đói, giảm nghèo nước ta phát hành: - Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Triều (1993), Đói nghèo Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Vấn đề đói nghèo Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Bùi Trọng Thanh (1997), Vấn đề xoá đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật hành xoá đói, giảm nghèo, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nhóm 2: Các báo khoa học viết xoá đói, giảm nghèo đăng báo, tạp chí: - Hà Thị Khiết (2006), “Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với hoạt động xóa đói, giảm nghèo cho phụ nữ”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 117 - Lê Quang Trung (2006), “Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc miền núi phía Bắc”, Tạp chí Xây dựng Đảng - Phúc Hưng (2008), “Học để xoá đói, giảm nghèo”, Dân trí Com - Hoàng Trọng Khôi (2010), “Từ thành tựu xoá đói, giảm nghèo khởi xướng chương trình an sinh mới”, Báo điện tử Sài Gòn Giải phóng Nhóm 3: Những luận văn, luận án học viên cao học, nghiên cứu sinh lấy xoá đói, giảm nghèo làm đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: - Nguyễn Trung Tính (1997), Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo (1992 - 1997), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Giang Thị Thoa (2001), Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo thực sách xoá đói, giảm nghèo (1992 - 2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng - Đào Tấn Nguyên (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực xoá đói, giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế Nhóm 4: Các đề tài, hội thảo khoa học: - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xoá đói, giảm nghốo, Hội thảo khoa học, Hà Nội - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hội thảo khoa học, Hà Nội - Phạm Duy Khiêm (1999), Điều tra trạng xoá đói, giảm nghèo đề xuất giải pháp xoá đói, giảm nghèo nông thôn tỉnh Hải Dương, Đề tài nghiên cứu khoa học - Nguyễn Hữu Oanh (2006), Nghiên cứu tổng kết chương trình xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng thực chương trình 2006 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học Các công trình nghiên cứu nói trên, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc làm rõ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn chương trình xoá đói, giảm nghèo Việt Nam Song, nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo huyện Kim Thành (Hải Dương) chưa có đề tài nghiên cứu Do đó, Luận văn trình bày trình Đảng huyện Kim Thành (Hải Dương) vận dụng quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Tỉnh uỷ Hải Dương để lãnh đạo phong trào xoá đói, giảm nghèo huyện, qua đó, rõ thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình thực Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề thuộc lý luận thực tiễn chủ trương xoá đói, giảm nghèo Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích - Làm rõ quan điểm, chủ trương đạo thực xóa đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) từ năm 1997 đến năm 2007; - Làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo năm 1997-2007, sở đó, rút kinh nghiệm có sở khoa học, phục vụ * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đói nghèo xoá đói, giảm nghèo - Làm rõ thực trạng nguyên nhân đói nghèo phận dân cư huyện Kim Thành từ năm 1997 đến năm 2007 - Làm rõ trình huyện Kim Thành vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước xoá đói, giảm nghèo, định chủ trương biện pháp đạo thực xoá đói, giảm nghèo địa bàn huyện - Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân; rút học kinh nghiệm từ trình lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành để vận dụng vào giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo * Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương), nhằm thực xoá đói, giảm nghèo + Về thời gian: Nghiên cứu trình lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) từ năm 1997 đến năm 2007 + Về không gian: Tập trung nghiên cứu công tác xoá đói, giảm nghèo địa bàn huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) Phƣơng pháp nghiên cứu 66 Tỉnh uỷ Hải Dương (2004), Thông báo số 1053-TB/TU Về thực dự án dạy nghề cho nông dân xã Lai Vu, huyện Kim Thành mở lớp Cao đẳng Lao động - Xã hội cho phụ nữ cán địa phương sở 67 Tỉnh uỷ Hải Dương (1-2005), số-11 CTr/TU, Chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Hải Dương 68 Tỉnh uỷ Hải Dương, Kế hoạch số 64-KH/TU Về kiểm tra tổ chức thực đề án giải việc làm nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá 69 Nguyễn Trung Tính (1997), Đảng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo (1992 - 1997), Luận văn thạc sĩ Lịch sử 70 Nguyễn Thị Thuận (2004), Vận dụng lý thuyết giới xoá đói, giảm nghèo số tỉnh miền Trung, Luận án tiến sĩ Kinh tế 71 Trần Kinh Tế (2009), “Xã hội hoá, tín dụng xoá đói, giảm nghèo - hoạt động hiệu Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9/177) 72 Trần Kinh Tế (2-2010), “Tín dụng xoá đói, giảm nghèo Nghệ An”, Báo điện tử Nhân dân 73 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999), Phân hoá giàu - nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ năm 1945 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Giang Thị Thoa (2001), Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo thực sách xoá đói, giảm nghèo (1992 - 2000), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng 75 Lê Quang Trung (2006), “Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc miền núi phía Bắc”, Tạp chí Xây dựng Đảng 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 1583/QĐ-UB UBND tỉnh Hải Dương việc thành lập Ban Chỉ đạo tỉnh thực chủ trương “phát triển kinh tế - dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống” 77 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (1997), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ năm 1998 91 78 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (1998), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ năm 1999 79 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (1999), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ năm 2000 80 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2000), Báo cáo tổng kết thi đua 10 năm 1990-2000, phương hướng nội dung công tác thi đua giai đoạn 2000 - 2005 81 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2000), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001 82 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2005 83 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Đề án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhằm thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2005 84 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002 85 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ năm 2003 86 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004 87 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 88 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 92 89 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Đề án thực sách xã hội giải pháp việc làm huyện Kim Thành giai đoạn 2006 - 2010 90 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Báo cáo đề án nâng cao sức khoẻ người dân năm 2006 phương hướng năm 2007 91 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 92 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 93 Vấn đề đói nghèo Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hoàng Nam Việt (8-2009), “Bác Hồ với việc xoá đói, giảm nghèo”, Báo điện tử Bình Định 95 Đinh Yến (3-2010), “Công tác xoá đói, giảm nghèo - Những kết đáng ghi nhận”, Báo điện tử Gia Lai 93 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THỊ TRẤN, XÃ, THÔN VÀ KHU THUỘC HUYỆN KIM THÀNH TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2006 Số TT Thị trấn 21 xã Diện tích tự nhiên (ha) Thị trấn Phú Thái 227.3 Dân số (nghìn ngƣời) 5.010 Xã Lai Vu 503.7 5.043 Xã Cộng Hoà 388.3 5.829 Xã Cổ Dũng 407.0 5.874 Xã Tuấn Hưng 661.1 8.229 Xã Việt Hưng 407.3 3.321 Xã Thượng Vũ 522.4 6.111 Xã Kim Xuyên 883.5 8.519 Xã Phúc Thành 380.7 3.932 10 Xã Kim Lương Xã Kim Khê 523.4 7.423 308.2 2.943 Xã Kim Anh 464.7 5.878 11 12 95 Tên Khu thôn - Khu Tân Phú - Thôn Đồng Văn - Khu Phố Ga - Thôn An Thái - Thôn Minh Thành - Thôn Hợp Nhất - Thôn Quyết Tâm - Thôn Tường Vũ - Thôn Lai Khê - Thôn Thanh Niên - Thôn Giữa - Thôn Bắc - Thôn Đông - Thôn Phạm Xá I - Thôn Phạm Xá II - Thôn Xuân Man - Thôn Vang Phan - Thôn Bùng Dựa - Thôn An Bình - Thôn Cam Đông - Thôn Cam Thượng - Thôn Phương Khê - Thôn Bờ Nông - Thôn Thượng Đỗ - Thôn Bộ Hổ - Thôn Thắng Yên - Thôn Vũ Xá - Thôn Phương Duệ - Thôn Thiện Đáp - Thôn Quỳnh Khê - Thôn Dưỡng Thái Nam - Thôn Dưỡng Thái Trung - Thôn Dưỡng Thái Bắc - Thôn Lương Xá - Thôn Cổ Phục - Thôn Phương Tân - Thôn Cống Khê - Thôn Văn Dương - Thôn Lễ Độ - Thôn Đồng Mỹ - Thôn Bất Nạo 13 Xã Ngũ Phúc 795.8 7.266 14 Xã Kim Đính 722.6 7.063 15 Xã Kim Tân 807.5 8.354 16 Xã Bình Dân 422.7 4.583 744.8 8.105 Xã Cẩm La Xã Đồng Gia 289.9 3.431 407.0 5.968 20 Xã Tam Kỳ 550.0 5.574 21 Xã Đại Đức 947.1 8.656 Cộng thị trấn, 20 xã 11.364.9 127.112 ngƣời 17 Xã Liên Hoà 18 19 96 - Thôn Quảng Đạt - Thôn Dưỡng Mông - Thôn Bàng Lai - Thôn Phù Tải I - Thôn Phù Tải II - Thôn Chuẩn Thừng - Thôn Viên Chử - Thôn Hải Ninh - Thôn Thiên Đông - Thôn Thiên Xuân - Thôn Phong Nội - Thôn Phú Nội - Thôn Quê Phương - Thôn Cao Ngô - Thôn Bắc Thắng - Thôn Hưng Hoà - Thôn Thái Nguyên - Thôn Lạc Thiện - Thôn Trung Hạng - Thôn Quảng Bình - Thôn Minh Tiến - Thôn Phí Gia - Thôn Đồng Xá Bắc - Thôn Đồng Xá Nam - Thôn Đại Đồng - Thị Tỉ Đồng Gia - Thôn Kỳ Côi - Thôn Lái Đông - Thôn Đồng Kênh - Thôn Nghĩa Xuyên - Thôn Kim Định - Thôn Văn Thọ - Thôn Kiến Đức - Thôn Lộng Khê - Thôn Đại Tiến - Thôn Đồng Tâm - Thôn Kiến Lễ - Thôn Nguyễn Bạo - Thôn Đình Giọng khu, 77 thôn, thị tỉ PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO THÔN/TỔ DÂN PHỐ Khu vực : Thành thị Nông thôn Huyện: Kim Thành Xã/ Phường:………………… STT Họ tên Đối tượng rà soát Thu nhập bình chủ hộ quân(1000đ/ người/ tháng) Hộ có khả Hộ có khả thoát rơi nghèo xuống nghèo A B Kết quả, phân loại Phân loại rà soát Bình xét người dân Nghèo Không nghèo Nghèo Không nghèo Tổng cộng Kết rà soát : Tổng số hộ nghèo trước rà soát (1) Số hộ thoát nghèo (2) Số hộ nghèo (3) Tổng số hộ nghèo sau rà soát (4=1-2+3) Tỉ lệ hộ nghèo (%) = 4/Tổng số hộ dân cư * 100 97 Ngày ….tháng….năm… Trưởng thôn/ tổ trưởng dân phố (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO XÃ/PHƢỜNG Khu vực : Thành thị Nông thôn Huyện: Kim Thành Xã/ Phường:………………… STT Danh sách Đối tượng rà soát Phân loại hộ dựa chuẩn nghèo (số hộ) thôn/tổ Đề nghị thôn/xóm/ Kết thức dân phố tổ dân phố Ban Chỉ đạo xã/phường Hộ có khả Hộ có khả Nghèo Không Nghèo Không thoát nghèo rơi xuống nghèo nghèo nghèo A B Thôn… Thôn… Thôn… Tổng cộng Kết rà soát : Tổng số hộ nghèo trước rà soát (1) Số hộ thoát nghèo (2) xã/phường Số hộ nghèo (3) Tổng số hộ nghèo sau rà soát (4=1-2+3) Tỉ lệ hộ nghèo (%) = 4/Tổng số hộ dân cư * 100 98 Ngày ….tháng….năm… Đại diện ban đạo rà soát (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO HUYỆN KIM THÀNH Tỉnh Hải Dƣơng STT A Xã/thị trấn B Số liệu nghèo trước rà soát Tổng số hộ dân cư Tổng số nghèo trước rà soát Đối tượng rà soát Số hộ có khả thoát nghèo Kết rà soát phân loại Số hộ có khả rơi xuống nghèo Theo đề nghị xã/thị trấn Tổng số Tổng số hộ dân hộ cư nghèo trước rà soát Tổng cộng Kết rà soát : Tổng số hộ nghèo trước rà soát (1) Số hộ thoát nghèo (2) Số hộ nghèo (3) Tổng số hộ nghèo sau rà soát (4=1-2+3) Tỉ lệ hộ nghèo (%) = 4/Tổng số hộ dân cư * 100 99 Số liệu nghèo sau rà soát Phê duyệt Ban đạo cấp huyện Thoát Nghèo nghèo Số hộ Tỉ lệ nghèo nghèo (2(9/1*100) 7+8) 10 Ngày ….tháng….năm… Trưởng ban đạo giảm nghèo huyện (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN CHỈ ĐẠO, GIÁM SÁT CÁC ĐỊA PHƢƠNG (Ban hành theo Quyết định số 1683/QĐ-BCĐ ngày 4-5-2007 Trưởng Ban đạo giảm nghèo tỉnh) Tên quan STT Sở Lao động - Thương binh xã hội Địa bàn phụ trách - Huyện Kinh Môn - Thành phố Hải Dương Sở Kế hoạch - Đầu tư - Huyện Tứ Kỳ Sở Tài - Huyện Cẩm Giàng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn - Huyện Chí Linh Ngân hàng Nhà nước tỉnh - Huyện Nam Sách Sở Giáo dục Đào tạo - Huyện Gia Lộc Sở Y tế - Huyện Thanh Miện Mặt trận Tổ quốc tỉnh - Huyện Ninh Giang Hội Nông dân tỉnh - Huyện Thanh Hà 10 Hội Phụ nữ tỉnh - Huyện Kim Thành 11 Đoàn Thanh niên tỉnh - Huyện Bình Giang 100 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - UBND H KIMTHÀNH PHỤ LỤC TỔNG HỢP BÁO CÁO THOÁT NGHÈO NĂM 2007 STT Xã, thị trấn Tổng số hộ dân cư Số hộ nghèo Lai Vu 1.213 209 Số hộ thoát nghèo Cộng Hoà 1.458 132 51 9,05 Thượng Vũ 1.570 224 77 13,41 Cổ Dũng 1.702 153 60 8,99 Tuấn Hưng 2.266 265 79 1,69 Việt Hưng 949 138 33 14,54 Kim Xuyên 2.223 177 57 7,96 Phúc Thành 1.024 109 28 10,64 Phú Thái 1.401 77 48 5,49 10 Kim Lương 1.996 270 105 13,52 11 Kim Khê 708 114 29 16,10 12 Kim Anh 1.614 144 57 8,92 13 Ngũ Phúc 1.863 245 57 13,15 14 Kim Đính 1.770 222 51 12,54 15 Kim Tân 2.178 260 79 11,93 16 Cẩm La 941 120 23 12,75 17 Bình Dân 1.067 108 28 10,12 18 Liên Hoà 1.919 285 77 14,85 19 Đồng Gia 1.526 161 44 10,55 20 Tam Kỳ 1.385 153 39 11,04 21 Đại Đức 2.076 243 63 11,7 32.949 3.809 1.085 Tổng Số hộ tái nghèo 5 Tỉ lệ % Ghi 17,23 11,56 Kim Thành, ngày 01 tháng 12 năm 2007 TM UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN K/T Chủ tịch Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Chiến (Đã ký) PHÕNG LAO ĐỘNG – TB&XH (Đã ký) 101 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIẢM TỈ LỆ NGHÈO TRONG NĂM (2001-2005) CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG Tháng 1/2001 TT Huyện Thành phố Tổng cộng Tháng 12/2001 Tháng 12/2002 Tháng 12/2003 Tháng 12/2004 Tháng 12/2005 T.số hộ Số hộ Tỉ lệ Số hộ Tỉ lệ T.số hộ Số hộ Tỉ lệ T.số hộ Số hộ Tỉ lệ T.số hộ Số hộ Tỉ lệ dân cƣ nghèo % nghèo % dân cƣ nghèo % dân cƣ nghèo % dân cƣ nghèo % T.số hộ dân cƣ Số hộ nghèo 419.241 47.626 13,36 42.319 10,09 428.970 37.549 8,75 433.076 30.176 6,97 432.414 22.000 5,09 18.153 4,2 Thanh Hà 41.073 4.806 11,7 4.182 10,28 41.311 3.527 8,17 41.587 2.811 6,75 41.587 2.163 5,2 1.746 4,2 Cẩm Giàng 27.130 3.981 14,67 2.911 10,73 28.135 2.533 9,00 30.172 2.450 8,12 28.599 1.381 4,83 1.000 3,5 Tứ Kỳ 43.690 6.275 14,36 5.673 12,98 44.895 5.277 11,75 44.565 3.770 8,44 44.671 2.425 5,42 1.974 4,42 Gia Lộc 37.705 3.355 8,90 2.875 7,62 40.517 2.568 6,33 38.416 2.000 5,20 40.517 1.601 3,95 1.215 3,01 Kinh Môn 41.804 3.086 7,32 2.898 6,93 42.658 2.533 5,93 41.985 2.212 5,23 42.341 1.882 4,44 1.482 3,50 Thanh Miện 32.848 3.626 11,16 3.383 10,41 32.517 2.763 8,49 35.015 2.451 6,99 33.198 1.670 5,04 1.341 4,04 Nam Sách 34.606 3.585 10,36 3.478 10,05 34.687 3.023 8,71 34.687 2.300 6,63 34.687 1.439 4,15 1.110 3,20 Bình Giang 24.810 3.481 14,03 3.073 12,39 25.587 2.639 10,56 25.780 2.411 9,36 25.828 2.074 8,03 1.937 7,50 Chí Linh 36.273 4.459 12,29 4.057 11,19 36.273 3.888 10,72 36.328 2.885 7,96 36.238 1.985 5,48 1.623 4,48 10 Hải Dương 33.250 1.319 3,96 1.280 3,85 33.250 1.141 3,43 35.400 741 2,09 35.467 561 1,63 414 1,20 11 Kim Thành 30.262 3.511 11,56 3.245 10,69 33.104 2.870 8,67 33.104 2.305 6,96 33.241 1.829 5,50 1.496 4,50 12 Ninh Giang 36.074 6.142 17,02 5.265 14,59 36.074 4.787 13,50 36.074 3.840 10,14 37.040 2.990 8,07 2.815 7,6 102 PHỤ LỤC Biểu số: Số xã, phƣờng không hộ nghèo năm 2005 (xã, phường có tỉ nghèo dới 2%) tỉnh Hải Dương huyện Kim Thành Số xã, Huyện, thành phường STT phố CBKCHN Tên xã, phường, tỷ lệ % Tổng cộng: 45 xã, phƣờng Cẩm Giàng Lai Cách: 1% Tứ Kỳ Hưng Đạo: 1,97%; Ngọc Kỳ: 1,5%; Hà Thanh: 1,8%; Tái Sơn: 1,5% Tân Hưng: 1,5%; Phương Hưng: 1,8%; Nhật Tân: 2,0%; Gia Xuyên: 1,4%; Gia Lộc Thạch Khôi: 0,5%; Thống Nhất: 1,8%; Yết Kiêu: 1,8%; Tân Tiến: 1,9% Kinh Môn Thái Thịnh: 1,95; Thị trấn Kinh Môn: 1,5%; TT Minh Tân: 1,2% Thanh Miện Nam Sách Bình Giang Hải Dương 11 10 Chí Linh Kim Thành Đoàn Tùng: 1,7%; Thị trấn Thanh Miện: 1,9%; Hùng Sơn: 1,95%; Phạm Kha:1,95% Thượng Đạt: 1,0%; Ái Quốc: 1,8%; Nam Chính: 1,5%; Nam Trung: 1,95%; Cộng Hoà: 1,95%; An Châu: 1,95% Thị trấn Kẻ Sặt: 1,95% Lê Thanh Nghị: 1,8%; Quang Trung: 1,8%; Trần Phú: 0,5%; Hải Tân: 1,1%; Nguyễn Trãi: 1,0%; Cẩm Thượng: 1,5%; Ngũ Lão: 0,6%; Ngọc Châu: 0,5%; Hưng Đạo: 0,5%; Thanh Bình: 0,5%; Bình Hàn: 0,5% TT Phả Lại: 1,8%; TT Sao Đỏ: 1,95%; Cộng Hoà: 1,5%; Hoa Thám: 1,0% Cộng Hoà: 1,98%; Kim Lƣơng: 1,99%; Cẩm La: 1,8% 103 PHỤ LỤC TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CÁC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN KIM THÀNH TRONG HAI NĂM 2006 - 2007 STT Xã (Thị trấn) Cộng Hoà Cổ Dũng Ngũ Phúc Phúc Thành Việt Hưng Thượng Vũ Tuấn Hưng Thị trấn Phú Thái Kim Anh 10 Kim Khê 11 Tam Kỳ 12 Cẩm La 13 Đại Đức 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 13,6 12 13 13,7 7,8 8,1 14,6 13 15 7,8 8,9 6,4 15,7 8,2 8,33 9,24 14 10,6 10,5 14,2 12,4 11,5 9,9 Cơ cấu kinh tế Nông TT- CN Dịch vụ nghiệp (%) (%) (%) 34 37,5 47,2 48,7 54,8 56,1 44,1 45,8 70 72,1 59 59,8 55,8 58,5 6,22 37,34 47,8 48,8 57 56,5 57,5 65,7 68,7 65 72,33 29 26 23,8 23,4 18,7 18,5 29,1 28,1 7,6 7,8 23 21,9 19,2 17,3 38,45 35,82 29,72 26,9 15,8 9,2 155,5 15 6,5 5,2 6,8 6,7 37 36,5 29 28,9 26,5 25,4 26,8 26,2 22,4 20,1 18 18,3 25 24,2 57,55 57,96 32,94 25,3 35,4 33,8 28 27,5 27,8 26,1 28,2 20,97 Giá trị thu nhập bình quân đầu ngƣời (triệu đồng) 7,06 6,22 8,46 7,1 7,9 7,1 7,23 6,9 6,86 5,4 4,6 7,1 6,6 9,5 6,9 7,62 6,4 6,7 4,9 5,1 6,2 5,7 6,28 5,65 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết thẩm định tổ chức sở Đảng huyện Kim thành năm 2007) 104 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... mà Đảng bộ huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) đề ra, nhằm thực hiện xoá đói, giảm nghèo trong những năm 1997- 2007 - Luận văn làm rõ những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình Đảng bộ huyện Kim Thành (tỉnh Hài Dương) lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo; bước đầu tổng kết, đúc rút những kinh nghiệm phục vụ hiện tại - Luận văn có thể sử dụng để phục vụ công tác viết lịch sử Đảng bộ huyện. .. nhân dân Kim Thành lại được phát huy, nơi đây đã cống hiến cho đất nước thuộc mọi ngành, lĩnh vực trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của nước nhà 31 Chƣơng 2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƢƠNG) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 2.1 Chủ trƣơng và sự chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo của Đảng bộ huyện Kim Thành những năm 1997- 2001... đói, giảm nghèo của Đảng bộ huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) (1997 - 2007) Chƣơng 3: Kết quả và kinh nghiệm 7 Chƣơng 1 QUAN NIỆM VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƢƠNG) 1.1 Quan niệm về đói nghèo và chủ trƣơng của Đảng về xóa đói, giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm về đói nghèo 1.1.1.1 Quan niệm chung về đói nghèo Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội... Chủ trương của Đảng bộ huyện Kim Thành về xóa đói, giảm nghèo 1997- 2001 Theo Quyết định của Chính phủ, ngày 1-7 -1997, huyện Kim Thành được tái lập tách ra từ huyện Kim Môn Trong bối cảnh mới, huyện gặp không ít khó khăn trên tất cả các mặt đời sống, kinh tế, chính trị và xã hội Đảng bộ và nhân dân Kim Thành đã nỗ lực vượt qua thử thách giành nhiều thắng lợi trên tất cả các mặt công tác Tuy nhiên, nhiệm... vấn đề xã hội được giải quyết, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Từ khi có chủ trương xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt là thực hiện Chỉ thị số 23 - CT/TW ngày 29-11 -1997 của Bộ Chính trị về Lãnh đạo thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo, công tác xoá đói, giảm nghèo đã được triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh, huyện, nhất là những vùng, xã nghèo; đã thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ và đạt kết... trước năm 1997 đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân huyện Kim Thành giai đoạn sau khi tách huyện 1.2.2 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) từ năm 1997 đến năm 2007 Năm 1997, do điều kiện cần thiết chuyển sang thời kỳ phát triển theo đường lối đổi mới của Đảng, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định tách huyện Kim Môn để tái lập hai huyện Kim Thành và... tái nghèo trong nhân dân Như vậy, căn cứ vào thực trạng đói nghèo của cả nước trong giai đoạn này, Đảng, Nhà nước đã đưa ra nhiều quan điểm mới phù hợp với điều kiện cụ thể Dựa trên những quan điểm chỉ đạo này, Đảng bộ tỉnh Hải Dương, đặc biệt là Đảng bộ huyện Kim Thành quán triệt và vận dụng một cách sáng tạo vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo trong giai đoạn 2001 - 2007, nên đã đạt được nhiều thành. .. xây dựng Đảng là then chốt Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải gắn với sự tăng cường quản lý của Nhà nước” [2, tr.185] Để phát huy bài học trên, Đảng bộ huyện Kim Thành luôn coi xoá đói, giảm nghèo là vấn đề quan trọng để thực hiện chính sách xã hội, tạo động lực để phát triển kinh tế Trong phương hướng tổng quát của Đại hội lần thứ XX của Đảng bộ Kim Thành đã nêu: “Cải thiện đời... không còn hộ nghèo Thường xuyên củng cố thành quả xoá đói, giảm nghèo [20, tr.211-212] Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX, đất nước ta đã đạt được một số thành tựu trong công tác xoá đói, giảm nghèo Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (4-2006) về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, Đảng ta đã khẳng định: “Công tác xoá đói, giảm nghèo được... Kim Thành (tỉnh Hải Dương), hoặc là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu có liên quan 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 6 tiết: Chƣơng 1: Quan niệm về xoá đói, giảm nghèo và đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện Kim Thành (Tỉnh Hải Dương) Chƣơng 2: Chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo của Đảng bộ ... VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (TỈNH HẢI DƢƠNG) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 2.1 Chủ trƣơng đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành năm 1997- 2001... đạo Đảng huyện Kim Thành thực xoá đói, giảm nghèo 1997 -2001 34 2.2 Chủ trương đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành năm 2001 -2007 44 2.2.1 Chủ trương Tỉnh uỷ Hải Dương Đảng. .. NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 32 2.1 Chủ trương đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng huyện Kim Thành năm 1997- 2001 32 2.1.1 Chủ trương Đảng huyện Kim Thành xóa đói, giảm nghèo 1997- 2001

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo

  • 1.1.2. Tình hình đói nghèo và chủ trương của Đảng

  • 1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Kim Thành trước năm 1997

  • 3.1. Thành tựu, hạn chế

  • 3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO THÔN/TỔ DÂN PHỐ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan