chủ trương của đảng bộ tỉnh bắc ninh về bảo tồn và phát huy di sản dân ca quan họ bắc ninh

153 765 2
chủ trương của đảng bộ tỉnh bắc ninh về bảo tồn và phát huy di sản dân ca quan họ bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ DUYẾN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN DÂN CA QUAN HỌ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG LIỆU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ DUYẾN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN DÂN CA QUAN HỌ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.03.15 Mã số: 60.22.03.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG LIỆU Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Chủ trƣơng đạo Đảng Bắc Ninh bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 1.1 Tình hình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trước năm 2001 1.1.1 Vài nét tỉnh Bắc Ninh 1.1.2 Quá trình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trước năm2001 13 1.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh chủ trương bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 27 1.2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 27 1.2.2 Quá trình thực chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 41 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2006 đến năm 2011 46 2.1 Chủ trương Đảng công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ 46 2.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 2006 đến năm 2011 46 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2006 đến năm 2011 49 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh thực chủ trương công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2006 đến năm 2011 61 2.2.1 Quá trình thực chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh 61 2.2.2 Kết đạt 65 Chƣơng 3: Nhận xét chung số kinh nghiệm chủ yếu 75 3.1 Nhận xét chung 75 3.1.1 Thành tựu 75 3.1.2 Hạn chế 80 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 83 3.2.1 Kinh nghiệm đạo 83 3.2.2 Kinh nghiệm thực 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Quang Liệu Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Thị Duyến LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, tiến sỹ Nguyễn Quang Liệu - Trưởng phòng Chính trị Công tác sinh viên, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình chuẩn bị hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình trình giảng dạy giúp có kiến thức, tư liệu quý giá phục vụ trực tiếp cho trình hoàn thiện luận văn Chân thành cảm ơn cán Thư viện Quốc gia, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình khai thác nguồn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa, Thể thao & Du lịch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ trương xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” chủ trương lớn Đảng nhà nước ta văn hóa nhằm khẳng định vị trí văn hóa truyền thống Việt Nam xu hội nhập Thực chủ trương đó, văn hóa xem tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực để phát triển kinh tế, xã hội Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng lần khẳng định “Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ phát triển văn hóa làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hoàn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, tăng sức đề kháng chống văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội hoạt động nhân dân” Một nội dung quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội XI Đảng ta nêu lên định hướng văn hóa với nội hàm toàn diện, sâu sắc: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Một nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống Có thể nói, di sản văn hóa kết tinh trí tuệ, tình cảm, truyền thống dân tộc Việt Nam Các giá trị di sản văn hóa hình thành tạo nên môi trường văn hóa làm tăng sức mạnh cộng đồng dân tộc đồng thời có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại với tư cách nguồn lực quan trọng đóng góp trực tiếp vào nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm đến vấn đề gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tạo điều kiện làm sống dậy tiềm nguồn nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Nghị Trung ương khóa VIII nêu rõ khái niệm di sản văn hóa khẳng định nhiệm vụ bảo tồn phát triển di sản văn hóa bối cảnh nước ta: “di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” Cũng với vai trò quan trọng đó, kỳ họp thứ Quốc hội khóa X, Luật di sản văn hóa ban hành khẳng định “di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta [35; 29] Như việc ban hành Luật di sản văn hóa đánh dấu bước phát triển quan trọng nghiệp bảo tồn di sản văn hóa nước ta Hiện nay, di sản văn hóa nước ta bao gồm giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Là loại hình di sản văn hóa phi vật thể, dân ca Quan họ Bắc Ninh đời từ nhiều kỷ trước phát triển Với ý nghĩa vốn văn hóa truyền thống dân tộc, Đảng tỉnh Bắc Ninh trọng quan tâm đầu tư phát triển loại hình di sản văn hóa Sau gần năm (2005-2009) triển khai lập hồ sơ khoa học đề cử di sản, ngày 30/9/2009, tổ chức Văn hóa - Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Sau kiện này, vấn đề đặt thiết giữ gìn, phát huy loại hình văn hóa để sống với cộng đồng Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ chương trình hành động Quốc gia, cần đến chung tay cộng đồng” Với lí đó, lựa chọn vấn đề “Chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2011” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bắc Ninh - mảnh đất “ngàn năm văn hiến” đến kho tàng di tích lịch sử - văn hóa phong phú đặc sắc mà nơi ghi dấu đậm nét yếu tố sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống dân tộc Việt Nam tiêu biểu dân ca Quan họ Bắc Ninh - di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Vì thế, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu đề tài này, chia thành mảng đề tài chính: Thứ nhất, mảng đề tài viết quê hương Kinh Bắc - Bắc Ninh với nhiều sắc thái văn hóa khác nhau: Năm 1982, Địa chí Hà Bắc tác giả Trần Linh Quý xuất Năm 1981, hai tác giả Tô Nguyễn Trịnh Nguyễn có viết Hà Bắc - Kinh Bắc Ngô Đức Thịnh với Vùng văn hóa Kinh Bắc, Trần Đình Luyện - Lễ hội Bắc Ninh giá trị lịch sử - văn hóa Phạm Đức Dương - Kinh Bắc giao lưu tiếp xúc văn hóa từ truyền thống; Đặng Việt Bích - Kinh Bắc ngã tư đường nhiều tộc người nhiều văn hóa; Ngô Văn Doanh - Đất Kinh Bắc Phật giáo Việt Nam; Trịnh Sinh - Bắc Ninh - Một vùng văn hóa Việt cổ; Trần Quốc Vượng - xứ Bắc Xứ Bắc - Kinh Bắc nhìn địa - văn hóa; Hội Lim - truyền thống đại Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Ninh xuất năm 2004… Đây viết sâu sắc lịch sử vùng đất Kinh Bắc, giao lưu tiếp xúc văn hóa sắc văn hóa truyền thống nơi mảnh đất ngàn năm văn hiến UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC NINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh (Ban hành kèm theo Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009 UBND tỉnh Bắc Ninh) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Quy chế quy định tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hình thức khen thưởng sách đãi ngộ người tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Điều Đối tƣợng phạm vi áp dụng Công dân sinh sống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, có nhiều cống hiến hoạt động bảo tồn, truyền dạy, trì lề lối sinh hoạt văn hóa Quan họ Bắc Ninh, đảm bảo đủ điều kiện tiêu chuẩn quy định Điều Quy chế xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Chƣơng II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Tiêu chuẩn xét danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Chấp hành tốt chủ chương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; có lối sống phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín hoạt động ca hát Quan họ Bắc Ninh Có vốn am hiểu sâu lối sinh hoạt văn hoá Quan họ Bắc Ninh; nắm giữ thực hành thục nhiều giọng, điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh (gồm xướng đối) Có nhiều cống hiến việc cung cấp tư liệu phục vụ công tác sưu tầm, lưu giữ, nghiên cứu dân ca Quan họ Bắc Ninh; Có khả thường xuyên thực việc truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh cổ cho hệ sau, cộng đồng thừa nhận tôn vinh Điều Nguyên tắc xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Chỉ thực lần cho người, hình thức truy tặng Được triển khai tổ chức thực xác, khách quan, quy trình đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ Chƣơng II HÌNH THỨC CÔNG NHẬN, CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Điều Hình thức công nhận Người công nhận danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh cấp Bằng công nhận Chủ tịch UBND tỉnh, kèm theo tiền thưởng lần (hoặc vật) trị giá 5(năm) triệu đồng Điều Nguồn kinh phí khen thƣởng Kinh phí khen thưởng lấy từ Quỹ khen thưởng tỉnh quan Thường trực Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh đảm nhiệm Điều Quyền lợi sách đãi ngộ Nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh có thành tích xuất sắc việc bảo tồn, truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh, đảm nhiệm tiêu chuẩn theo quy định xét đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng đề nghị công nhận danh hiệu cấp cao theo quy định pháp luật; Được tham gia hoạt động khoa học nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hoá Quan họ Bắc Ninh như: Hội thảo, Xuất bản, triển lãm, biểu diễn, giao lưu…; Được tổ chức mở lớp truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh cho tổ chức, cá nhân tỉnh Điều Nghĩa vụ Khi có đề nghị quan chức năng, sẵn sàng cung cấp, thực hành, trình diễn vốn hiểu biết lối sinh hoạt, giọng, điệu dân ca Quan quan họ Bắc Ninh phục vụ công tác nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ Chƣơng IV QUY TRÌNH, HỒ SƠ VÀ THỜI HẠN XÉT TẶNG DANH HIỆU Điều Thành lập Hội đồng xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh (sau gọi tắt Hội đồng) cấp Hội đồng cấp tỉnh gồm từ 11 đến 13 người, theo cấu: - Phó chủ tịch UBND tỉnh - Chủ tịch Hội đồng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng - Đại diện lãnh đạo số ban, ngành, đoàn thể tỉnh có liên quan - Uỷ viên - Mời số nhà nghiên cứu, cán chuyên môn văn hoá tham gia Uỷ viên Hội đồng cấp huyện, thị xã, thành phố (sau gọi tắt cấp huyện) gồm từ đến 11 người, theo cấu: - Phó chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố - Chủ tịch Hội động - Trưởng phòng Văn hoá Thông tin - Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng - Đại diện số quan, đoàn thể có liên quan - Uỷ viên Hội đồng cấp xã, phường, Thị trấn (sau gọi tắt cấp xã) gồm từ đến người, theo cấu: - Phó chủ tịch UBND xã - Chủ tịch Hội đồng - Cán phụ trách Văn hoá Xã hội - Thư ký Thường trực Hội đồng - Trưởng thôn (nơi có người đề nghị xét) - Uỷ viên - Đại diện số phận, đoàn thể có liên quan - Uỷ viên Mời số người cao liên địa phương, có am hiểu lối sinh hoạt văn hoá Quan họ truyền thống, không nằm danh sách người đề nghị xét tham gia Uỷ viên hội đồng Điều 10 Quy trình xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh thực theo trình tự sau: Hội đồng cấp xã, cấp huyện tiếp nhận hồ sơ, tổ chức phiên họp xét, bỏ phiếu tín nhiệm, lập tờ trình hoàn thiện hồ sơ cá nhân, báo cáo Thường trực Hội đồng cấp xem xét Trên sở Tờ trình kèm theo hồ sơ Hội đồng cấp huyện, Hội đồng tỉnh tổ chức phiên họp xét, bỏ phiếu tín nhiệm, lập biên Tờ trình báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định công nhận Người đề nghị công nhận danh hiệu phải đạt 2/3 số phiếu tán thành thành viên Hội đồng cấp tỉnh Điều 11 Nguyên tắc làm việc Hội đồng xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh cấp - Phiên họp Hội đồng cấp tiến hành họp xét có 70% số thành viên Hội đồng tham dự (những thành viên vắng mặt, Hội đồng có trách nhiệm gửi phiếu tới thành viên xin ý kiến tín nhiệm người xét) - Các thành viên Hội đồng có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, nhận xét trao đổi, đánh giá đối tượng xét, đối chiếu với tiêu chuẩn quy định Điều Qui định - Tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm cho đối tượng xét hình thức bỏ phiếu kín - Người đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh phải đạt 2/3 số phiếu thành viên Hội đồng lập danh sách đề nghị Hội đồng cấp xem xét - Thông báo công khai thông tin đại chúng địa phương danh sách người đề nghị cấp xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ -Bắc Ninh thuộc phạm vi quản lý thời hạn 10 ngày, trước gửi hồ sơ lên Hội đồng cấp - Trường hợp người xét khai lý lịch trích ngang không rõ ràng, không đủ thủ tục hồ sơ theo quy định, nộp hồ sơ không thời hạn Hội đồng cấp không xem xét Điều 12 Hồ sơ Hồ sơ cá nhân: Mỗi loại 05 a) Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ b) Lý lịch trích ngang cá nhân (theo mẫu), dán ảnh chân dung (cỡ 4cm x 6cm) c) Bản văn chứng nhận hình thức khen thưởng, giải thưởng cá nhân đoạt Liên hoan, Hội thi, Hội diễn nghệ thuật quần chúng (nếu có) Hồ sơ Hội đồng cấp xã: Mỗi loại 05 bản, gồm: a) Quyết định thành lập Hội đồng cấp có thẩm quyền b) Hồ sơ cá nhân theo Khoản 1, Điều 12 c) Biên họp Hội đồng d) Biên kiểm phiếu tín nhiệm đ) Tờ trình Hội đồng (kèm theo danh sách cá nhân đề nghị đính kèm) Sau có kết họp xét, Hội đồng cấp xã lưu cá nhân 01 hồ sơ gửi 04 lên Hội đồng cấp huyện Phiếu tín nhiệm Hội đồng cấp xã phải niêm phong bảo quản hồ sơ lưu Hồ sơ Hội đồng cấp huyện: Mỗi loại 04 bản, gồm: a) Quyết định thành lập Hội đồng cấp có thẩm quyền b) Hồ sơ cá nhân theo khoản 1, Điều 12 c) Biên họp Hội đồng d) Biên kiểm phiếu tín nhiệm đ) Tờ trình Hội đồng (kèm theo danh sách cá nhân đề nghị đính kèm) Sau có kết họp xét, Thường trực Hội đồng cấp huyện lưu cá nhân xét 01 hồ sơ gửi 03 lên Hội đồng cấp tỉnh Phiếu tín nhiệm Hội đồng cấp huyện phải niêm phong bảo quản hồ sơ lưu Hồ sơ Hội đồng cấp tỉnh: Mỗi loại 03 bản, gồm: a) Quyết định thành lập Hội đồng cấp có thẩm quyền b) Hồ sơ cá nhân theo khoản 1, điều 12 c) Biên họp Hội đồng đ) Tờ trình báo cáo kết họp xét Hội đồng (kèm theo danh sách cá nhân đề nghị xét đính kèm) Sau có kết họp xét, Thường trực Hội đồng cấp tỉnh lưu cá nhân nhận 01 hồ sơ, gửi 01 lên UBND tỉnh 01 cho quan Thường trực Hội đồng thi đua Khen thưởng tỉnh Phiếu tín nhiệm Hội đồng phải niêm phong bảo quản hồ sơ Lưu quan Thường trực Hội đồng cấp tỉnh Điêu 13 Thời hạn Việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh thực 05 năm lần Chƣơng V XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Điều 14 Xử lý vi phạm Cá nhân không trung thực việc kê khai lý lịch trích ngang, làm giả giấy tờ hồ sơ vi phạm quy định, Quy chế bị tước danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh, thu hồi Bằng công nhận tiền thưởng vật trao Điều 15 Giải khiếu nại Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại việc vi phạm quy định, trình tự, thủ tục xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh Đơn khiếu nại phải ghi rõ họ tên, địa gửi cho Thủ trưởng quan thành lập Hội đồng xét tặng danh hiệu cấp tương ứng Thủ trưởng quan thành lập Hội đồng xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh nhận đơn, có trách nhiệm xem xét trả lời đơn khiếu nại; không xem xét đơn tên, địa rõ ràng mạo danh Chƣơng VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16 Tổ chức thực UBND cấp có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền triển khai thực Quy chế góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị tài sản văn hoá Phi vật thể Giao Sở Văn Hoá, Thể thao Du lịch: - Là quan Thường trực Hội đồng cấp tỉnh, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng UBND tỉnh việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh; có trách nhiệm phối hợp với ngành có liên quan hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực Quy chế - Tham mưu giúp UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tôn vinh, công bố Quyết định trao Bằng công nhận danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh đảm bảo trang trọng tiết kiệm Các Sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan chức nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch việc thực Quy chế Điều 17 Trong trình tổ chức thực hiện, có vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung Quy chế này, đề nghị Sở, ban, ngành, UBND cấp kịp thời phản ánh Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét./ TM UBND TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Nhân Chiến ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 331/UBND-VX V/v xây dựng Dự án Bảo tồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh Đồi Lim, Tiên Du Bắc Ninh, ngày 02 tháng 03 năm 2011 Kính gửi : - Các Sở: Văn hoá, Thể thao Du lịch, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính; - UBND huyện Tiên Du Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh nhận đề nghị Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch công văn số 113/SVHTTDL-KHTC ngày 24 tháng 02 năm 2011 việc xin chủ trương xây dựng Dự án Bảo tồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh; Về việc này, Ủy ban Nhân dân tỉnh có ý kiến sau : Hoan nghênh ý tưởng Công ty Sơn Lâm việc xây dựng Dự án Bảo tồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh; Về chủ trương, đồng ý giao cho Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch chủ trì với quan liên quan, UBND huyện Tiên Du, Công ty TNHH Du lịch Sơn Lâm nghiên cứu khảo sát, xây dựng Dự án bảo tồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh khu vực Đồi Lim, huyện Tiên Du đảm bảo tính khả thi, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định./ KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Nhân Chiến ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 391/TTr-UBND Bắc Ninh, ngày 11 tháng 03 năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc xin chủ trƣơng cho xây dựng “Dự án Bảo tồn Di sản văn hoá phi vật thể Đại diện Nhân loại -Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh” Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009; Luật Di sản văn hóa; Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh ban hành kèm theo định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/03/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch; Căn định số 4.COM 13.76 - Ủy ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể công nhận dân ca Quan họ Bắc Ninh Di sản Văn hóa phi vật thể Đại diện Nhân loại biện pháp bảo vệ di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 2009-2013; Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bắc Ninh kính trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương xây dựng Dự án Bảo tồn dân ca Quan họ Bắc Ninh Đồi Lim, huyện Tiên Du sau: I Sự cần thiết xây dựng dự án: Theo cam kết với Ủy ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 biện pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể có biện pháp bảo vệ Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại giai đoạn 2009-2013 Vẻ đẹp điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh vào lòng người ấn tượng không điệu phổ thông quen thuộc mà mang ý nghĩa văn hóa tầm vóc lịch sử Tại Bắc Ninh, hoạt động mang tính khai thác chiều sâu văn hóa thiếu, du khách đến thăm quan di tích lịch sử văn hóa nói chung đơn dựa vào hiểu biết giới thiệu hướng dẫn viên mà chưa thực có điều kiện khám phá hết giá trị quý báu gắn với lịch sử tồn phát triển từ lâu đời văn hiến Bắc Ninh nói chung Dân ca Quan họ Bắc Ninh nói riêng Việc tạo sản phẩm văn hóa du lịch đặc sắc, lạ hấp dẫn nhằm tôn vinh Dân ca Quan họ Bắc Ninh cấp, ngành quan tâm, chưa tương xứng khai thác hết mạnh di sản văn hóa phi vật thể Đại diện Nhân loại Trong thực tế, du khách đến Bắc Ninh thường có nhu cầu thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên tham gia loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc từ văn hoá Quan họ Dự án Bảo tồn Di sản văn hoá phi vật thể Đại diện Nhân loại - Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh xây dựng tạo liên kết tour, tuyến thăm quan thưởng thức nghệ thuật nhân dân, du khách nước Các hạng mục dự án xây dựng quần thể trung tâm văn hóa Đồi Lim gồm: Khu trình diễn theo mô hình “Sân khấu thực cảnh”, khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống, khu triển lãm hướng dẫn du khách tìm hiểu văn hóa, văn hiến Bắc Ninh…trên sở gắn kết không gian thực cảnh làng Quan họ cổ đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Điều đặc biệt, người dân, nghệ nhân làng Quan họ tỉnh Bắc Ninh tham gia trực tiếp dự án hoàn thành đưa vào thực phục vụ du khách II Tình hình triển khai công tác bảo tồn Sau Dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Đại diện nhân loại, tỉnh Bắc Ninh tích cực thực công tác tuyên truyền, quảng bá Website, tổ chức Festival Bắc Ninh 2010, chương trình “Về miền Quan họ”, phát trailer hình thức quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Tôn vinh nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh, thúc đẩy việc truyền dạy nhân dân cộng đồng; củng cố 44 làng Quan họ gốc 300 làng Quan họ thực hành Triển khai đưa Dân ca Quan họ Bắc Ninh vào giảng dạy trường học, tiếp tục trì việc bảo tồn khu văn hóa Đồi Lim hỗ trợ thiết chế văn hóa cho làng Quan họ Đưa Dân ca Quan họ Bắc Ninh biểu diễn quảng bá nước giới III Hình thức đầu tƣ dự án - Tên dự án đầu tư: “Dự án Bảo tồn Di sản văn hoá phi vật thể Đại diện nhân loại - Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh” - Cơ quan định đầu tư: UBND tỉnh Bắc Ninh - Chủ đầu tư dự án: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh - Địa điểm xây dựng dự án: Dự kiến khu vực Trung tâm văn hóa Đồi Lim, Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh VI Phạm vi quy mô dự án: - Diện tích dự kiến thực dự án: 3ha, gồm hạng mục: Sân khấu thực cảnh, khán đài; Nhà chờ kết hợp khu trưng bày; Khu dịch vụ; Khuôn viên, phục vụ du khách ( Có đề án kèm theo) - Dự án dự kiến xây dựng tổng thể quy hoạch Trung tâm văn hóa Đồi Lim UBND tỉnh phê duyệt chi tiết 1/500 V Nguồn vốn đầu tƣ : - Đề nghị hỗ trợ từ ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Nguồn xã hội hoá VII Tổ chức thực hiện: - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án - Thời gian thực hiện: + Giai đoạn 1: Từ năm 2011 đến 2012 gồm: - Khu trình diễn theo mô hình sân khấu thực cảnh: Hoàn thành năm 2012, khánh thành trước Lễ hội Lim tháng Giêng năm 2013 + Giai đoạn 2: Từ năm 2013 đến 2014 gồm : - Nhà chờ kết hợp khu trưng bày, khu dịch vụ, bãi đỗ xe, khuôn viên… Thực năm 2012 hoàn thành năm 2013, khánh thành trước Festival Bắc Ninh tháng 04/2014 VIII Kiến nghị: - Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh kính trình Thủ tướng Chính Phủ cho phép tỉnh lập triển khai thực dự án “ Bảo tồn Di sản văn hoá phi vật thể đại diện Nhân loại - Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo mô hình sân khấu thực cảnh” - Giao UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt dự án nêu - Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách TW để tỉnh triển khai dự án Kính đề nghị Thủ tướng Chính Phủ quan tâm xem xét, giải quyết./ KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Nhân Chiến ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH Số: 578/UBND-XDCB V/v khảo sát địa điểm lập quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng quần thể văn hoá khu thuỷ tổ Quan họ Bắc Ninh CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 04 tháng 04 năm 2011 Kính gửi : - Các Sở: Xây dựng, Tài nguyên Môi trường; - UBND thành phố Bắc Ninh Xét đề nghị UBND thành phố Bắc Ninh công văn số 211/CVUBND ngày 03/3/2011, Sở Xây dựng công văn số 51/SXD-QLQH ngày 21/3/2011, việc khảo sát địa điểm lập quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng quần thể văn hoá khu thuỷ tổ Quan họ Bắc Ninh; Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến sau: Đồng ý cho UBND thành phố Bắc Ninh khảo sát địa điểm khu đất thôn Viêm Xá, xã Hoà Long, thành phố Bắc Ninh, có diện tích khoảng 28,0 ha (có sơ đồ khu đất kèm theo) để lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng quần thể văn hoá khu thuỷ tổ Quan họ Bắc Ninh Giao Sở: Xây dựng, Tài nguyên Môi trường theo chức hướng dẫn thực theo quy định pháp luật hành./ KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Nhân Chiến ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 1542/UBND-VX V/v xây dựng bảng tuyên truyền quảng bá “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” Bắc Ninh, ngày 27 tháng 07 năm 2011 Kính gửi : Sở Văn hoá - Thể thao & Du lịch Xét đề nghị Sở Văn hoá - Thể thao & Du lịch tờ trình số 638/TTr- SVHTTDL ngày 22.7.2011 việc xây dựng bảng tuyên truyền quảng bá “Dân ca Quan họ Bắc Ninh”; Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến sau: Đồng ý với đề xuất Sở Văn hoá - Thể thao & Du lịch việc tháo dỡ, lý bảng tuyên truyền Km 133+700 quốc lộ (bảng 02 mặt với diện tích 120 m2/mặt, hình thức chân cột) để đầu tư xây dựng bảng vị trí cũ (bảng 02 mặt với diện tích 200 m2/mặt, hình thức cột trụ tròn) nhằm thực nhiệm vụ tuyên truyền trị tỉnh, trước tiên tuyên truyền quảng bá dân ca Quan họ Bắc Ninh Sở Văn hoá - Thể thao & Du lịch phối hợp với ngành liên quan thực theo quy định./ TL CHỦ TỊCH KT CHÁNH VĂN PHÕNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÕNG Vũ Viết Đắc ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 2006/UBND-NC V/v thẩm định đề án thành lập Nhà hát quan họ, đề án đổi tên bổ sung chức năng, nhiệm vụ Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Bắc Ninh Bắc Ninh, ngày 16 tháng 09 năm 2011 Kính gửi : Sở Nội vụ Sau xem xét Tờ trình số 978/TTr-SVHTTDL ngày 10.12.2010 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch việc xin phê duyệt Đề án: Thành lập Nhà hát quan họ Bắc Ninh; phòng quản lý Di sản Văn hoá; đổi tên bổ sung chức năng, nhiệm vụ Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Bắc Ninh; Chủ tịch UBND tỉnh đạo sau: Giao Sở Nội vụ thẩm định đề án Thành lập Nhà hát quan họ Bắc Ninh, đề án đổi tên bổ sung chức năng, nhiệm vụ Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Bắc Ninh, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, định (thời hạn trước ngày 22.9.2011)./ TL.CHỦ TỊCH KT.CHÁNH VĂN PHÕNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÕNG Mầu Quang Thắng [...]... Chương 1: Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2006 đến năm 2011 Chương 3: Nhận xét chung và một số kinh nghiệm chủ yếu 8 Chƣơng 1: Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ từ... của dân ca Quan họ về nhiều mặt và sự cần thiết phải có phương hướng sưu tầm, nghiên cứu để giữ gìn, phát triển dân ca Quan họ nhằm thực hiện đúng đắn, sáng tạo và có kết quả cao những chính sách văn hóa của Đảng bộ 26 tỉnh và với đường lối của Đảng về kế thừa, phát triển một cách chọn lọc những di sản văn hóa của dân tộc 1.2 Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh chủ trƣơng bảo tồn và phát huy di sản dân ca Quan họ. .. tầm quan trọng của tỉnh Bắc Ninh nói chung và Đảng bộ Tỉnh nói riêng trong sự nghiệp bảo tồn, phát triển di sản dân ca Quan họ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ các yếu tố tác động đến quá trình hoạch định và thực thi chính sách của Đảng bộ Bắc Ninh về bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trong cộng đồng từ năm 2001 đến năm 2011 + Phân tích hệ thống các chính sách của Đảng bộ Bắc Ninh về bảo tồn, phát. .. 2001 đến năm 2005 1.2.1 Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công tác bảo tồn và phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 * Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (2001 - 2005) Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Trong điều 30,... sự thổn thức của con tim khi được gặp lại nhau sau thời gian xa cách thể hiện trong các lời ca Quan họ Bắc Ninh luôn chinh phục trái tim các thế hệ con người *Tình hình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trước năm 2001 Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Bắc (gồm 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay) về công tác bảo tồn và phát huy di sản dân ca Quan họ, từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước... của Đảng bộ Bắc Ninh về bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2011 + Đúc kết một số kinh nghiệm về hoạch định và thực thi chính sách bảo tồn và phát huy di sản dân ca Quan họ trong giai đoạn tiếp theo 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2011 4.2 Phạm... nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung làm sáng tỏ quan điểm, đường lối và các Nghị quyết của Đảng bộ Bắc Ninh về lĩnh vực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa mà tiêu biểu là di sản dân ca Quan họ Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn, phát triển di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2011, từ đó rút ra một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiểu biết về vai trò,... về Quan họ; Nguyễn Tiến Chiêu - Tìm hiểu nguồn gốc Quan họ Bắc Ninh; Lê Thị Chung - Tìm hiểu lối chơi Quan họ qua làng Quan họ Di m; Lê Danh Khiêm - Những tiêu chí xác định làng Quan họ và danh sách những làng Quan họ gốc và Quan họ hội Lim - truyền thống và hiện đại; Đặng Văn Lung - Về hai chữ Quan họ và Hình thức sinh hoạt dân ca Quan họ đã phát triển đến độ cao Nguyễn Đình Phúc - Để góp phần vào... nghiên cứu về dân ca Quan họ Bắc Ninh được xuất bản và phát hành…Có thể nói, sự kiện Đoàn dân ca Quan họ Hà Bắc ra đời là một cột mốc có ý nghĩa trong công tác sưu tầm, nghiên cứu, quảng bá dân ca Quan họ Với việc thành lập Đoàn dân ca Quan họ Hà Bắc, lần đầu tiên chúng ta có một đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp nhà nước chuyên về Quan họ Đoàn đã làm tốt việc bảo vệ, phát triển tinh hoa văn hóa Quan họ tới... điền dã dân tộc học ngày xuân ở các vùng Quan họ theo sự giúp đỡ của Viện Dân tộc học Về phong trào ca hát của quần chúng, sau khi Đoàn dân ca Quan họ ra đời, với nhiệm vụ: “Sưu tầm, gìn giữ, giới thiệu, từng bước phát triển dân ca Quan họ Ngay từ ngày đầu thành lập, Đoàn đã cử các di n viên về các làng Quan họ sưu tầm và học hỏi các nghệ nhân về các bài ca, lề lối và nghệ thuật ca hát Quan họ theo ... trình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trước năm2001 13 1.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh chủ trương bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 27 1.2.1 Chủ trương Đảng. .. Đảng Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ từ năm 2001 đến năm 2005 27 1.2.2 Quá trình thực chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan. .. *Tình hình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trước năm 2001 Thực chủ trương Đảng tỉnh Hà Bắc (gồm tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang ngày nay) công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Quan họ, từ năm

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về bảo tồn, phát

  • 1.1. Tình hình bảo tồn, phát huy di sản dân ca Quan họ trƣớc năm 2001

  • Chương 2: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy

  • Chương 3: Nhận xét chung và một số kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan