Tổng quan về các phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe và hiệu quả của hoạt động này trên bệnh mạn tính

132 2.6K 8
Tổng quan về các phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe và hiệu quả của hoạt động này trên bệnh mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ LAN TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY TRÊN BỆNH MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ LAN TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY TRÊN BỆNH MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hà Văn Thúy PGS TS Nguyễn Thị Song Hà – Trưởng phòng Sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thiện đề tài Em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo, cán bộ môn Quản lý Kinh tế Dược giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Em trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho Em thời gian học tập trường Cuối cùng, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, đặc biệt bố mẹ bạn bè, người bên, động viên giúp đỡ suốt thời gian em học tập nghiên cứu sống Dù em cố gắng để hoàn thành luận văn chắn tránh thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Lan MỤC LỤC MỤC LỤC -DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT -DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - 1.1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe - 1.1.2 Thông tin 1.1.3 Truyền thông 1.1.4 Hành vi sức khỏe - 1.2 Vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe - 1.3 Các phương tiện truyền thông giáo dục sức khỏe 1.4 Tổng quan thực trạng tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp nhiễm HIV 1.4.1 Bệnh đái tháo đường - 1.4.2 Bệnh tăng huyết áp - 1.4.3 Bệnh nhiễm HIV Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Qui trình tiến hành nghiên cứu - 11 2.3 Tài liệu nghiên cứu - 12 Chương KẾT QUẢ - 28 3.1 PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE - 28 3.1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe gián tiếp 28 3.1.1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng đài phát - 29 3.1.1.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng sử dụng vô tuyến truyền hình - 31 3.1.1.3 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng video 32 3.1.1.4 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng tài liệu in ấn - 33 3.1.1.5 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng điện thoại 41 3.1.1.6 Truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng internet - 42 3.1.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp - 46 3.1.2.1 Nói chuyện giáo dục sức khỏe 46 3.1.2.2 Thảo luận nhóm 50 3.1.2.3 Tư vấn - 57 3.1.2.4 Thăm hộ gia đình 63 3.1.2.5 Trình diễn - 65 3.1.2.6 Nghiên cứu trường hợp điển hình - 67 3.1.3 Truyền thông giáo dục sức khỏe ngành dược - 68 3.2 HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ BỆNH NHÂN NHIỄM HIV - 76 3.2.1 Hiệu số phương pháp TT-GDSK sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 76 3.2.2 Hiệu số phương pháp TT-GDSK sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 86 3.2.3 Hiệu số phương pháp TT-GDSK sử dụng thuốc bệnh nhân nhiễm HIV - 98 Chương BÀN LUẬN 104 KẾT LUẬN - 108 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CDC: Trung tâm kiểm soát phòng chống dịch bệnh Mĩ DBP: Huyết áp tâm trương ĐTĐ: Đái tháo đường FIP: Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế HIV: Human Immunodeficiency Virus SBP: Huyết áp tâm thu THA: Tăng huyết áp TT-GDSK: Truyền thông giáo dục sức khỏe WHO: Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp tìm kiếm sở liệu PUBMED - 18 Bảng 2.2 Phương pháp tìm kiếm sở liệu SCIENCEDIRECT 20 Bảng 2.3 Bảng biến số nghiên cứu đề tài 25 Bảng 3.1 Đặc điểm nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường - 78 Bảng 3.2 Các phương pháp TT-GDSK sử dụng bệnh nhân đái tháo đường 79 Bảng 3.3 Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu 81 Bảng 3.4 Sự thay đổi kết lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ sau nghiên cứu - 84 Bảng 3.5 Thống kê thay đổi nồng độ HbA1C bệnh nhân đái tháo đường - 85 Bảng 3.6 Đặc điểm nghiên cứu nhóm bệnh nhân tăng huyết áp 87 Bảng 3.7 Tổng hợp phương pháp TT-GDSK sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp - 89 Bảng 3.8 Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - 91 Bảng 3.9 Thống kê thay đổi tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân tăng huyết áp - 93 Bảng 3.10 Hiệu kiểm soát huyết áp bệnh nhân - 95 Bảng 3.11 Thống kê thay đổi huyết áp sau nghiên cứu 97 Bảng 3.12 Đặc điểm nghiên cứu bệnh nhân nhiễm HIV 99 Bảng 3.13 Tổng hợp phương pháp TT-GDSK bệnh nhân nhiễm HIV - 100 Bảng 3.14 Sự tuân thủ điều trị kết lâm sàng bệnh nhân nhiễm HIV - 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thông tin chiều Hình 1.2 Mô hình truyền thông - Hình 2.1 Qui trình tiến hành nghiên cứu 11 Hình 2.2 Kết tìm kiếm sách cho nghiên cứu 14 Hình 2.3 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu tổng quan hệ thống 17 Hình 2.4 Sơ đồ kết tìm kiếm báo thư viện Pubmed ScienceDirect bệnh tăng huyết áp - 21 Hình 2.5 Sơ đồ kết tìm kiếm báo thư viện Pubmed ScienceDirect bệnh tăng huyết áp - 22 Hình 2.6 Sơ đồ kết tìm kiếm báo thư viện Pubmed ScienceDirect bệnh HIV 23 Hình 3.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe qua tạp chí 34 Hình 3.2 Áp phích sử dụng chiến dịch chống hút thuốc trung tâm TT-GDSK thành phố Hồ Chí Minh 36 Hình 3.3 Tờ rơi chiến dịch chống bệnh sốt xuất huyết trung tâm TTGDSK thành phố Hồ Chí Minh - 38 Hình 3.4 Truyền thông giáo dục sức khỏe thông qua tờ rơi CDC chiến dịch tuần lễ vaccin cúm quốc gia 39 Hình 3.5 Tờ rơi chiến dịch TT-GDSK Know Your Dose - 70 Hình 3.6 Tờ rơi chiến dịch Script Your Future - 72 Hình 3.7 Poster chiến dịch Knowyourdose 74 KẾT LUẬN Phân loại phƣơng pháp truyền thông giáo dục sức khỏe Có nhiều phương pháp khác để thực TT-GDSK cộng đồng chia làm hai nhóm phương pháp phương pháp TT-GDSK trực tiếp phương pháp TT-GDSK gián tiếp Các phương pháp TT-GDSK trực tiếp bao gồm nói chuyện giáo dục sức khỏe, thảo luận nhóm, tư vấn, thăm hộ gia đình, trình diễn, nghiên cứu trường hợp điển hình Các phương pháp TT-GDSK gián tiếp bao gồm phương pháp sử dụng đài phát thanh, sử dụng vô tuyến truyền hình, sử dụng video/phim/VCD, sử dụng tài liệu in ấn (báo, pano, áp phích, tranh lật, sách lật, tờ rơi), sử dụng internet Phương pháp TT-GDSK sử dụng nhiều tư vấn bệnh nhân Đây phương pháp thể hiệu cao TT-GDSK đặc biệt giáo dục bệnh nhân sử dụng thuốc Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm cần yêu cầu cao số lượng chất lượng nhân viên y tế Hiện phương pháp truyền thông đại giữ vai trò quan trọng TTGDSK mạng Internet phương pháp thiếu hoạt động TT-GDSK qui mô lớn Việc sử dụng công nghệ giúp giảm bớt công sức cho nhân viên y tế Tuy nhiên hạn chế phương pháp áp dụng nơi người dân có tri thức cao, kinh tế phát triển Hiệu số phƣơng pháp truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng, bệnh nhân tăng huyết áp bệnh nhân nhiễm HIV Nghiên cứu TT-GDSK tiến hành nhiều nước giới Các phương pháp sử dụng nhiều, đa dạng thường kết hợp nhiều phương pháp khác chiến dịch để đạt hiệu tối ưu 108 - Phương pháp tư vấn trực tiếp phương pháp sử dụng nhiều TT-GDSK nhằm tăng hiệu sử dụng thuốc bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp bệnh nhân nhiễm HIV - TT-GDSK làm tăng mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp - TT-GDSK làm tăng hiệu lâm sàng rõ rệt bệnh nhân đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp - Hiệu TT-GDSK sử dụng thuốc chưa r rệt bệnh nhân nhiễm HIV 109 KIẾN NGHỊ TT-GDSK sử dụng tương đối phổ biến ngành y tế Việt Nam Tuy nhiên lại chưa trọng lĩnh vực dược Các nghiên cứu tài liệu TT-GDSK lĩnh vực dược chưa có nhiều Vì đưa kiến nghị sau: - Công tác giáo dục, tập huấn thực phương pháp TT-GDSK cho cán dược cần trọng hơn, giáo dục ban đầu tập huấn định kỳ - Cần thực TT-GDSK đặc biệt phương pháp tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường, bệnh nhân tăng huyết áp bệnh nhân nhiễm HIV - Thực thêm nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp TTGDSK sử dụng thuốc bệnh khác sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn, sử dụng thuốc bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản… - Thực thêm nghiên cứu phân tích gộp để thấy r hiệu phương pháp TT-GDSK bệnh khác 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2010), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2008), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chu Quốc Ân (2007), Thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS, Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội Đặng Thu Hằng (2012), Tổng quan kỹ truyền thông truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học dược Hà Nội Trường đại học y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh Anan Sadeq Jarab aet al (2012), “Randomized Controlled Trial of Clinical Pharmacy Management of Patients with Typ Diabetes in an Outpatient Diabetes Clinic in Jordan”, Journal of Managed Care Pharmacy, 18(7), 516-526 Balwant Godara, Konstantina S Nikita (2012), Wireless Mobile Communication and Healthcare, Springer, London Bonnie L Svarstad et al (2013), “Improving refill adherence and hypertension control in black patients: Winscosin TEAM trial”, J AM Pharm Assoc, 53: 520-529 111 10 Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines Expert Committee (2008), “Pharmacologic management of type diabetes”, Can J Diabetes, 32 (suppl1), S53-61 11 Centre for Reviews and Dissemination, University of York (2008), Systematic review _CRD’s guidance for undertaking reviews in health care 12 Cramer JA (2004), “A systematic review of aherence with medications for diabetes”, Diabetes Care, 1218 – 1224 13 Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Interventions (2013) 14 Deborah J Konkle-Parker, K Rivet Amico et al (2014), “Effects of an intervention addressing information, motivation, and behavioral skills on HIV care adherence in a southern clinic cohort”, AIDS Care, 26(6), 674-683 15 De Vet HCW et al (2005), “Literature Research: Aims and Design of Systematic Reviews”, Australian Journal of Physiotherapy, vol 51, pp 125-128 16 Dima Omran, Lisa M Guirguis et al (2012), “Systematic review of Pharmacist intervention to improve adherence to Oral Antidiabetic Medications in People with type Diabetes”, Can J Diabetes, Vol 36, 292-299 17 E Mehuys (2010), “Effective of a community pharmacist intervention in diabetes care: a randomized controlled trial”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 36, 602-613 18 Ejaz Cheema, Paul Sutcliffe, Donald R J Singer (2014), “The impact of interventions by pharmacists in community pharmacies on control of hypertension: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials”, British Journal of Clinical Pharmacology, 78:6, 1238-1247 112 19 Erik J.A.J Beune, Eric P Moll van Charante et al (2014), “Culturally adapted hypertension education (CACHE) to improve blood pressure control and treatment adherence in patients of African origin with uncontrolled hypertension: Cluster-randomized trial”, PloS ONE, 9(3) 20 Ester Amado Guirado, Enriqueta Pujol Ribera et al (2011), “Knowledge and adherence to antihypertensive therapy in primary care: results of a randomized trial”, Gac Sanit, 25(1), 62-67 21 Green BB, Cook AJ, Ralston JD et al (2008), “Effectiveness of home blood pressure monitoring, web communication, and pharmacist care on hypertension control”, JAMA, 299, 2857-2867 22 Jammes F McKenzie, Jan L Jurs (2012), Planning, Implementing and Evaluating Health Promotion Programs: A Primer, Benjamin cummings, America 23 Janie Sheridan, John Strang (2005), Drug Misuse and Community Pharmacy, Taylor and Francis, London 24 Jean Carter, Marion Slack (2010), Pharmacy in Public Health: Basics and Beyond, American Society of Health System Pharmacists, America 25 Jerry C Parker, Esther Thorson (2009), Health Communication in The New Media Landscape, Springer, USA 26 Joan Yonkler, Gael O’Sullivan (2003), Field Guide to Designing A Health Communication Strategy: A Resource for Communication Professionals, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health America 27 Josip Culig, Marcel Leppee (2014), “From Morisky to Hill-Bone; Self Report Scales for Measuring Adherence to Medication”, Coll Antropol, 38(1), 55-62 113 28 Karl Peltzer, Shandir Ramlagan et al (2012), “Efficacy of a lay health worker led group antiretroviral medication adherence training among non-adherent HIV-positive patients in KwaZulu-Natal, South Africa: Results from a randomized trial”, Journal of Social Aspects of HIV/AIDS, 9(4), 218-226 29 Khalid S Khan et al (2003), “Five steps to conducting a systematic review”, Journal of the Royal Society of Medicine, vol 96, pp 118121 30 Karen Glanz, Barbara K Rimer, K Viswanath (2008), Health Behavior and Health Education: Theory, Research and Practice, Jossey Bass, America 31 Kim B Kim, Hae Ra Han et al (2014), “The effect of a community based self help multimodal behavioral intervention in Korean American seniors with high blood pressure”, American Journal of Hypertension, 27(9) 32 K Stewart, J George et al (2014), “A multifaceted pharmacist intervention to improve antihypertensive adherence: a clusterrandomized, controlled trial (HAPPy trial)”, Journal of Clinic Pharmacy Therapeutics, 39, 527-534 33 Lourdes G Planas, Kimberly M Crosby at al (2009), “Evaluation of a hypertension medication therapy in patients with diabetes”, Journal of the American Pharmacists Association, 49, 164-170 34 Machado CB (2008), “Adherence to therapies – current theme”, Rev Bras Hipertens, 15, 220-221 35 Manel Pladevall, Carlos Brotons et al (2010), “ Multicenter cluster randomized trial of a multifactorial intervention to improve antihypertensive medication adherence and blood pressure control 114 among patients at high cardiovascular risk”, American Heart Association Journal, 122:1183-1191 36 Mansi Shah et al (2012), “Diabetes Transitional Care from Inpatient to Outpatient Setting: Pharmacist Discharge Counseling”, Journal of Pharmacy Practice, 26(2), 120-124 37 Manuel Morgado at al (2011), “Pharmacist intervention program enhance hypertension control: arandomised controlled trial”, Int J Clin Pharm, Vol 33, 132-140 38 Marysabel Pinto Telis Silveira, Marilia Cruz Guttier et al (2014), “Randomized controlled trial to evaluate the impact of pharmaceutical care on therapeutic success in HIV-Infected patients in Southern Brazil”, AIDS Behav, 18:S75-S84 39 Michael Rigby (2002), Using Information and Communication Technology in Healthcare, Racliffe Medical Press, UK 40 Mubashra Butt, Adliah Mhd Ali et al (2015), “Impact of a pharmacist led diabetes mellitus intervention on HbA1c, medication adherence and quality of life: A randomised controlled study”, Saudi Pharmaceutical Journal 41 M Y Tan, J.M Magarey et al (2011), “A brief structured education programme enhances self-care practices and improves glycaemic control in Malaysians with poorly controlled diabetes”, Oxford University Press, 26(5), 896-907 42 Nadia Rashid et al, “Influence of pharmaceutical care on health outcomes in patients with Typ diabetes mellitus”, British Journal of Clinical, 574-557 43 National Health and Medical Research Council (1999), How to Review the Evidence: Systematic Identification and Review of the Scientific Literature, Australia 115 44 Nancy B Finn, William F Bria (2009), Digital Communication in Medical Practice,Springer, London 45 Nancy Grant Harrington (2013), Health Communication: Theory, Method and Application, Routledge, London 46 Nancy R Reynolds, Marcia A Testa et al (2008), “Telephone support to improve antiretroviral medication adherence”, J Aquir Immune Defic Syndr, 47(1), 62-68 47 Narjis Fikri-Benbrahim et al (2013), “Impact of a community pharmacist’ hypertention – care service on medication adherence The AfenPA study”, Reseach in Social and Administrive Pharmacy, 9, 797-805 48 Ortego C, Huedo-Medina TB, Llorca J et al (2011), “Adherence to highly active antiretroviral therapy (HAART) : a meta-analysis, AIDS Behav, 15, 1381-1396 49 Paul Gard (2000), A Behavioural Approach To Pharmacy Practice, Blackwell Science, USA 50 Patricia M Aguiar, Blicie J Balisa-Rocha et al (2012), “Pharmaceutical care in hypertensive patients: A systematic literature review”, Research in Social and Administrative Pharmacy, Vol 8, 383-396 51 Patrick J O’Connor (2014), “Randomized trial of telephone outreach to improve medication adherence and metabolic control in Adults with Diabetes”, Diabetes Care, Vol 37, 3317-3324 52 Rafael Obregon, Silvio Waisbord (2012), The Handbook of Golobal Health Communication, Wiley Blackwell, USA 53 Ramanath KV et al (2012), “A study on impact of clinical pharmacist interventions on medication adherence and quality of life in rural hypertensive patients”, Journal of Young Pharmacists, Vol 4, 95-100 116 54 Richard K Thomas (2006), Health Communication, Springer, USA 55 Richard H Glazier, Jana Baicar (2006), “A systematic review of intervention to improve diabetes care in socially disadvantaged populations”, Diabetes Care, 29: 1675-1688 56 Robert C Hornik (2008), Public Health Communication: Evidence for Behavior Change, Lawrence Erlbaum Associates, London 57 Robert Bensley, Jodi Brookins Fisher (2009), Community Health Education Methods: A Practical Guide, Jones and Bartlett, London 58 T Mathes, D Pieper et al (2013), “Adherence-enhancing intervention for highly active antiretroviral therapy in HIV-infected patients – A systematic review”, HIV Medicine, 14, 583-595 59 Thomas J Criswell, Cynthia A Weber et al (2010), “Effect of self efficacy and social support on adherence to antihypertensive drugs”, Pharmacotherapy, 30 (5), 432-441 60 Tracey H Taveira (2010), “Pharmacist –Led group medical appointment model in type diabetes”, The diabetes EDUCATOR, 36(1), 109-117 61 WHO (2004), Education for health: A manual on health education in primary health care 62 William N Tindall, Robert S Beardsley, Carole L Kimberlin (2004), “Communication Skills in Pharmacy Practice”, Lea & Febiger, America 63 Xiao Hui GUO, Li Nong JI et al (2013), “Efficacy of structured education in patients with type diabetes mellitus receiving insulin treatment”, Journal of Diabetes Trang web: 64 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương, truy cập ngày 25/08 trang web: http://t5g.org.vn 117 65 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương, Bản tin GDSK qua tạp chí, truy cập ngày 10/08 trang web: http://t5g.org.vn/Default.aspx?u=BTGDSK 66 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 25/08 trang web: http://www.t4ghcm.org.vn 67 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, Áp phích T4G thuốc lá, truy cập ngày 10/08 trang web: http://www.t4ghcm.org.vn/tai-lieu-truyen-thong/cat/bich-chuong-227/ 68 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, T4G sốt xuất huyết, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.t4ghcm.org.vn/tai-lieu-truyen-thong/cat/to-roi-228/ 69 Tổ chức Y tế Thê giới WHO, truy cập ngày 20/8 trang web: http://www.who.int/en/ 70 Thư viện ScienceDirect, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.sciencedirect.com/ 71 Thư viện Worldcat, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.worldcat.org/ 72 Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 73 Googlebooks, truy cập ngày 12/08 trang web: https://books.google.com/ 74 FIP, Who we are and What we do, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.fip.org/?page=menu_about 75 FIP, FIP statement of policy, The role of the pharmacist in the prevention and treatment of chronic disease, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.fip.org/statements 76.FIP, FIP statement of policy, Medicines information for patients, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.fip.org/statements 118 77 Know Your Dose, Order Free Material, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.knowyourdose.org/what-your-patients-need-toknow/order-free-materials/ 78 Scriptyourfuture, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.scriptyourfuture.org/get-campaign-materials/ 79 CDC, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.cdc.gov/ 80 CDC, TV Drama/Comedy Viewers and Health Information , 2005 Porter Novelli HealthStyles Survey truy cập ngày 10/08 trang web: http://www.cdc.gov/healthcommunication/toolstemplates/entertainmen ted/healthstylessurvey.html 81 CDC, Tờ rơi vaccin cúm CDC, truy cập ngày 12/08 trang web: http://www.cdc.gov/flu/nivw/webtools-adults.htm 82 Youtube, Số lượng thống kê truy cập, truy cập ngà 20/08 trang web: https://www.youtube.com/yt/press/vi/statistics.html 83 Youtube, CDC, cập ngày 20/08 trang web: https://www.youtube.com/user/CDCStreamingHealth 84 WHO, trang web: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs312/en/ 119 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Danh mục sách sử dụng nghiên cứu STT Tên sách Tác giả Năm xuất TIẾNG VIỆT Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe Bộ y tế 2006 Giáo dục nâng cao sức khỏe Bộ y tế 2010 Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm Bộ y tế 2008 Thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS Chu Quốc Ân 2007 Giáo dục nâng cao sức khỏe Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 2007 TIẾNG ANH Wireless Mobile Communication and Healthcare Balwant Godara 2012 Planning,Implementing and Evaluating Health Promotion Programs: A Primer Jammes F McKenzie Jan L Jurs 2012 Drug Misuse and Community Pharmacy Janie Sheridan 2005 Pharmacy in Public Health: Basics Jean Carter, Marion 2010 and Beyond Slack 10 Health communication in the new media landscape Jerry C Parker Esther Thorson 2009 11 Field Guideline to designing a health communication strategy: A resource for communication professionals Joan Yonkler Gae O’Sullivan 2003 12 Health behavior and health education: Theory, research and practice Karen Glanz Barbara K Rimer 2008 13 Using information and Communication Technology in Healthcare Michael Rigby 2002 14 Digital Communication in Medical Practice Nancy B Finn William F Bria 2009 15 Health communication: Theory, Method and application Nancy Grant Harrington 2013 16 A Behavioural Approach To Pharmacy Practice Paul Gard 2000 17 The Handbook of Golobal Health Communication Rafael Obregon, Silvio Waisbord 2012 18 Public Health Communication: Evidence for Behavior Change Robert C Hornik 2008 19 Community Health Education Methods: A Practical Guide Robert Bensley, Jodi Brookins Fisher 2009 20 Education for health: A manual on health education in primary health WHO 2004 care Communication Skills in Pharmacy Practice 21 William N Tindall, Robert S Beardsley, Carole L Kimberlin 2004 Phụ Lục 2: Danh mục tài liệu xám sử dụng nghiên cứu STT Tên tài liệu Trung Tâm Áp phích chiến dịch chống hút thuốc Trung tâm TT-GDSK thành phố Hồ Chí Minh Tờ rơi chiến dịch chống sốt xuất huyết Trung tâm TT-GDSK thành phố Hồ Chí Minh Tờ rơi chiến dịch tuần lễ vaccin cúm quốc gia Trung tâm phòng kiểm soát dịch bệnh Mĩ Tờ rơi chiến dịch KnowYourDose Trang web KnowYourDose.org Tờ rơi chiến dịch ScriptYourFuture Trang web SrriptYourFuture.org Poster chiến dịch KnowYourDose Trang web KnowYourDose.org [...]... cung cấp một số thông tin về hiệu quả của truyền thông và giáo dục sức khỏe trong sử dụng thuốc, chúng tôi thực hiện đề tài Tổng quan về các phƣơng pháp truyền thông giáo dục sức khỏe và hiệu quả của hoạt động này trên bệnh mạn tính ” với mục tiêu: 1 – Phân loại các phương pháp thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe 2 – Phân tích hiệu quả của một số phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trong sử... biến số Phương pháp tư vấn trực tiếp Hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe qua tư vấn trực tiếp cho người bệnh Phân loại Phương pháp thảo luận nhóm Hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh thông qua thảo luận nhóm Phương pháp nói chuyện giáo dục sức khỏe Hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh thông qua các buổi nói chuyện về giáo dục sức khỏe Phương pháp sử dụng tờ... dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường, bệnh nhân tăng huyết áp và bệnh nhân nhiễm HIV Từ kết quả của đề tài chúng tôi hy vọng sẽ đưa ra một cái nhìn tổng thể về các phương pháp thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe và hiệu quả các phương pháp đó trong sử dụng thuốc Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trong sử dụng thuốc ở Việt Nam 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1... các nghiên cứu đều cho thấy việc truyền thông giáo dục sức khỏe chưa làm thay đổi rõ rệt tuân thủ điều trị trên bệnh nhân HIV Mục tiêu của nghiên cứu tổng quan hệ thống là để cập nhật hiệu quả của hoạt động TT-GDSK trong tuân thủ điều trị trên bệnh nhân nhiễm HIV 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe. .. đồng Truyền thông giáo dục sức khỏe là quá trình tương tác giữa nhân viên y tế và bệnh nhân hoặc người dân trong cộng đồng Ngoài việc thực hiện truyền thông về các loại bệnh thì truyền thông về cách sử dụng thuốc đúng, hiệu quả cũng không kém phần quan trọng Trong giảng dạy, hiện nay môn truyền thông giáo dục sức khỏe đang được giảng dạy tại các trường y tế công cộng và khối trường đại học y trên cả... văn thạc sỹ dược học của tác giả Đặng Thu Hằng thực hiện năm 2012 với đề tài: Tổng quan về các kỹ năng truyền thông trong truyền thông và giáo dục sức khỏe Truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực dược góp phần làm thay đổi nhận thức và hành vi của bệnh nhân trong quá trình sử dụng thuốc Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tác dụng không mong muốn của thuốc trên bệnh nhân Vì vậy với... Loại các bài trùng lăp 4 bài báo được đưa vào nghiên cứu Hình 2.6 Sơ đồ kết quả tìm kiếm bài báo trên thƣ viện Pubmed và ScienceDirect đối với bệnh HIV 23 Kết quả tra cứu tài liệu xám: Các tài liệu xám được tra cứu tại trang web của các tổ chức sau: [Phụ lục 2]  Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe Trung ương – Bộ y tế [64]  Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe của các tỉnh thành trên. .. HÀNH 1.2 Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe Truyền thông giáo dục sức khỏe có các vai trò như sau: - Giúp cho mọi người hiểu biết và nhận ra được vấn đề về nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của chính họ - Chỉ ra lợi ích của việc thay đổi hành vi - Thay đổi nhận thức, niềm tin, thái độ và hành vi của cộng đồng - Giúp mọi người nhận rõ trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng... Truyền thông giáo dục sức khỏe là hoạt động không thể thiếu được trong ngành y tế Thực tế cho thấy có rất nhiều căn bệnh hoàn toàn có thể ngăn chặn được nếu biết cách phòng ngừa Một khi người dân đã hiểu sâu về các loại bệnh thì họ sẽ biết cách tự bảo vệ bản thân, hạn chế mắc bệnh, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, giảm quá tải bệnh viện Truyền thông giáo dục sức khỏe là lĩnh vực hoạt động. .. cả nước Tính riêng trong khối các trường dược trong cả nước (đại học, cao đẳng, trung cấp) thì trường đại học dược Hà Nội 1 là một trong những đơn vị đầu tiên đưa môn truyền thông giáo dục sức khỏe vào trong chương trình giảng dạy chung cho sinh viên dược Các tài liệu về truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực dược tại Việt Nam vẫn còn hạn chế Các nghiên cứu về truyền thông giáo dục sức khỏe trong ... loại phương pháp giáo dục sức khỏe là: phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp [1], [2], [3], [6] 3.1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe gián tiếp Giáo dục sức. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe cách thức người làm giáo dục sức khỏe thực chương trình giáo dục sức khỏe. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ LAN TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY TRÊN BỆNH MẠN TÍNH LUẬN VĂN

Ngày đăng: 29/12/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luận văn

  • mục lục có lời cám ơn

  • LUAN VAN FINAL DO THI LAN EDIT

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan