Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học một loài giảo cổ lam (gynostemma sp ) mới được phát hiện ở việt nam

114 767 3
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học một loài giảo cổ lam (gynostemma sp ) mới được phát hiện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT LOÀI GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA SP.) MỚI ĐƢỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT LOÀI GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA SP.) MỚI ĐƢỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ 60720406 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Thanh Kỳ ThS Thân Thị KIều My HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ dƣợc học này, lời đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Phạm Thanh Kỳ, ThS Thân Thị Kiều My (Bộ môn Dƣợc liệu – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội) ngƣời thầy, ngƣời cô tận tình bảo hƣớng dẫn em suốt thời gian em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo anh chị em kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu, Bộ môn Thực vật – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội giúp đỡ em thời gian thực luận văn trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, trƣờng Cao đẳng Dƣợc TW- Hải Dƣơng tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thiện luận văn thạc sĩ dƣợc học Và cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh giúp đỡ, cổ vũ em suôt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Ngọc Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, khóa phân loại,đặc điểm thực vật phân bố chi Gynostemma Blume 1.1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.2 Khóa phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố chi Gynostemma Blume 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố số loài chi Gynostemma Blume Việt Nam 1.2.1 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino 1.2.2 Gynostemma laxum (Wall.) Cogn 1.2.3 Gynostemma longipes C.Y.WU 1.2.4 Gynostemma pedata Blume 1.3 Thành phần hóa học số loài chi Gynostemma Blume 1.3.1 Nghiên cứu saponin 1.3.2 Nghiên cứu flavonoid 13 1.3.3 Một số thành phần hóa học khác 13 1.4 Tác dụng công dụng 14 1.4.1 Tác dụng dƣợc lý 14 1.4.2 Công dụng 17 1.5 Một số kết nghiên cứu chi Gynostemma Blume Việt Nam 17 1.5.1 Về thực vật 18 1.5.2 Về hoá học 19 1.5.3 Về tác dụng sinh học 21 1.5.4 Về bào chế 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 23 2.2.1 Hoá chất 23 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 24 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 25 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 27 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 29 3.1.3 Đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu 29 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 33 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu có lá, thân Giảo cổ lam nghiên cứu 34 3.2.2 Xác định khối lƣợng cắn phân đoạn chiết 34 3.2.3 Định tính nhóm chất phân đoạn chiết 35 3.2.4 Phân lập chất cắn E cắn B 38 3.2.5 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập đƣợc 41 3.2.6 Xác định cấu trúc chất GLE1, GL3.1, GL4.1, GL4.2 45 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 52 4.1 Về đặc điểm thực vật 52 4.2 Về thành phần hóa học 53 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT n- BuOH n- Butanol CH2Cl2 Diclorometan CHCl3 Cloroform D/c Dịch chiết EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetat IR Infrared refrence MS Mass spectrum (Phổ khối lƣợng) MeOH Methanol NMR Nuclear magnetic resonance spectrometry (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân) UV Ultra violete TT Thuốc thử Proton nuclear magnetic resonance spectrometry (Phổ cộng hƣởng từ proton) H- NMR 13 C-NMR 13 C-NMR: Carbon (13) nuclear magnetic resonance spectrometry (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon 13) DEPT Detortionless enhancement by polarization transfer DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Saponin thường gặp G pentaphyllum (Thunb.) Makino Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất thân Gynostemma Trang 10-11 33-34 burmanicum King ex Chakrav Bảng 3.2 Hàm lượng cắn phân đoạn chiết lá, thân Gynostemma 34-35 burmanicum King ex Chakrav Bảng 3.3 Kết định tính cắn phân đoạn Gynostemma 35 burmanicum King ex Chakrav Bảng 3.4 Giá trị Rf màu sắc vết quan sát sắc kí đồ 36-37-38 cắn E Bảng 3.5 Số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR hợp chất GLE1 46-47 Bảng 3.6 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất GL3.1 48 Bảng 3.7 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất GL4.1 49 Bảng 3.8 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất GL4.2 50-51 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 10 10 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Cấu trúc khung Dammaran Cấu trúc saponin G pentaphyllum Các dạng cấu trúc R7 Cấu trúc epoxy dammaran từ G pentaphyllum (Thunb.) Makino Ảnh chụp đoạn thân làm tiêu loài Giảo cổ lam nghiên cứu Sơ đồ quy trình chiết xuất phân đoạn Ảnh số đặc điểm Giảo cổ lam nghiên cứu Gynostemma sp Vi phẫu thân Giảo cổ lam nghiên cứu Vi phẫu Giảo cổ lam nghiên cứu Vi phẫu cuống Giảo cổ lam nghiên cứu Đặc điểm bột lá, thân Giảo cổ lam nghiên cứu Sắc ký đồ cắn E khai triển với hệ dung môi II Sơ đồ phân lập chất GLE1 Sơ đồ phân lập chất GL3.1, GL4.1, GL4.2 Hình 3.9 Sắc kí đồ chất GLE1 sau phun TT vanillin/H2SO4 42 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Sắc kí đồ chất GLE1 so với cắn E với hệ dung môi II sau phun TT vanillin/H2SO4 Hình 3.11 Sắc kí đồ chất GL3.1 sau phun TT vanillin/H2SO4 Hình 3.10 12 23 25 28 30 31 31 32 36 39 41 42 43 Hình 3.12 Sắc kí đồ chất GL4.1 sau phun TT vanillin/H2SO4 44 Hình 3.13 Sắc kí đồ chất GL4.2 sau phun TT vanillin/H2SO4 45 Hình 3.14 Cấu trúc hóa học GLE1 (Daucosterol) Hình 3.15 Cấu trúc hóa học GL3.1 (Uracil) Hình 3.16 Cấu trúc hóa học GL4.1 (Adenin) 47 48 Hình 3.17 Cấu trúc hóa học GL4.2 (Adenosin) 51 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện việc sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật nƣớc ta nói riêng giới nói chung có chiều hƣớng gia tăng Tuy nhiên, hầu hết thuốc đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian y học cổ truyền; nhiều thuốc, thuốc chƣa đƣợc nghiên cứu nghiên cứu chƣa đầy đủ, kỹ lƣỡng Giảo cổ lam số dƣợc liệu Theo Võ Văn Chi, Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) có tên gọi Cổ yếm, Thƣ tràng lá, Thất diệp đởm, Ngũ diệp sâm, có tác dụng tiêu viêm, giải độc, chữa ho, long đờm…, [9] đƣợc nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc quan tâm nghiên cứu sử dụng rộng rãi Ở Việt Nam, từ năm 1997, GS TS Phạm Thanh Kỳ cộng bắt đầu nghiên cứu đến có nhiều đề tài đƣợc thực hiện, thu đƣợc nhiều kết quan trọng dƣợc liệu Một số chế phẩm bào chế từ Giảo cổ lam đƣợc sản xuất lƣu hành thị trƣờng nhƣ trà túi lọc, viên nang cứng, viên nén, viên bao film Gần đây, nhóm nghiên cứu GS.TS Phạm Thanh Kỳ qua khảo sát cộng đồng phát loài Giảo cổ lam khác Cổ yếm đƣợc nhân dân sử dụng mà chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều nƣớc ta Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học loài Giảo cổ lam (Gynostemma sp.) đƣợc phát Việt Nam” Đề tài có mục tiêu chính: - Mô tả đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu - Chiết xuất, phân lập 2- chất xác định cấu trúc hóa học chất phân lập CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, khóa phân loại, đặc điểm thực vật phân bố chi Gynostemma Blume 1.1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume Theo tài liệu hệ thống phân loại Takhtajan [28], Giảo cổ lam thuộc chi Gynostemma, chi nằm họ Bí-Cucurbitaceae Vị trí chi Gynostemma hệ thống phân loại thực vật dƣợc đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Sổ (Dilleniidae) Liên Hoa tím (Violanae) Bộ Bí (Cucurbitales) Họ Bí (Cucurbitaceae) Chi Gynostemma Giảo cổ lam có tên gọi là: Cổ yếm, Thƣ tràng , thất diệp đởm, tiểu khổ dƣợc (Nhật Bản) [18], Cam trà man, Công la oa đổ, Biển địa sinh căn, Giao dịch [23] 1.1.2 Khóa phân loại chi Gynostemma Blume Theo thực vật chí Trung Quốc [38], khóa phân loại chi Gynostemma Blume đƣợc thể nhƣ sau: 1a Quả nang hình chuông, chín tự mở theo đƣờng quanh thân bầu nhụy, có thùy; (-5) vòi nhụy tồn tại, dạng mỏ dài 10 100 101 PHỤ LỤC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GL4.1 Phổ MS Phổ H1 – NMR Phổ 13 C – NMR Phổ DEPT Cấu trúc hóa học GL4.1 (Adenin) 102 103 104 105 106 107 PHỤ LỤC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GL4.2 Phổ MS Phổ H1 – NMR Phổ 13 C – NMR Phổ DEPT Cấu trúc hóa học GL4.2 (Adenosin) 108 109 110 111 112 113 114 [...]... pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Nghiên cứu đặc điểm thực vật mẫu Giảo cổ lam thu hái tại Bắc Kạn theo các tài liệu [4], [6] nhƣ sau: - Lấy mẫu có hoa, quả, phân tích các đặc điểm về: cây, lá, hoa, quả, hạt và đối chiếu với khóa phân loại, tham khảo ý kiến của các chuyên gia thực vật Sau đó xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Mẫu tiêu bản đƣợc lƣu tại bộ môn Dƣợc liệu, bộ môn Thực vật. .. máu cao, bệnh mạch vành, bệnh béo phì, trúng gió, sỏi mật, loét dạ dày, tiểu đƣờng [23] 1.5 Một số kết quả nghiên cứu về chi Gynostemma Blume tại Việt Nam Dƣới đây là một số kết quả nghiên cứu về cây Giảo cổ lam đã đƣợc thực hiện tại Việt Nam: 25 1.5.1 Về thực vật Đã nghiên cứu đặc điểm vi phẫu thân, lá, cuống lá cũng nhƣ đặc điểm bột dƣợc liệu góp phần tiêu chuẩn hoá dƣợc liệu: Đặc điểm vi phẫu lá -... III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái của cây Quan sát tại thực địa, cây Giảo cổ lam (Gynostemma sp. ) nghiên cứu có các đặc điểm hình thái nhƣ sau: Cây thảo, mảnh, thân leo có góc – rãnh ( 1) Toàn thân có nhiều lông mịn bao gồm cả mấu, chiều dài mỗi lóng thân 5-15 cm Lá kép chân vịt ( 3) ( 4) với cuống chung hình trụ có vân dọc ở giữa (1 2); cuống chung... trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - Cắt vi phẫu thân, lá, nhuộm kép, quan sát dƣới kính hiển vi, chụp ảnh và mô tả đặc điểm cấu tạo của vi phẫu - Xác định đặc điểm bột lá, bột thân, chụp ảnh các đặc điểm 32 2.3.2 Nghiên cứu về thành phần hoá học Định tính sơ bộ các nhóm chất hóa học theo phƣơng pháp thƣờng quy ghi trong tài liệu Thực tập dƣợc liệu phần hóa học và “phƣơng pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc”... Saponin và 68,55% đối với Flavonoid [3]  Đã xây dựng công thức và kỹ thuật bào chế viên nén Giảo cổ lam và viên nang cứng Giảo cổ lam [3]  Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao khô Giảo cổ lam và viên nén Giảo cổ lam [3] Ngoài loài Gynostemma pentaphyllum, hiện nay Thạc sĩ Phạm Tuấn Anh đang triển khai thực hiện đề tài luận án tiến sĩ với hai loài khác: Gynostemma longipes C.Y.Wu và Gynostemma laxum (Wall .). .. Phân bố: Tại Việt Nam, cây mọc ở Ba Vì, Lạng Sơn, Sa Pa, Hà Nội, Ninh Bình, Hòa Bình [10] 1.3 Thành phần hoá học một số loài trong chi Gynostemma Blume Theo các tài liệu đã công bố trên thế giới và trong nƣớc có thể xếp thành phần hóa học của chi Gynostemma theo các nhóm chất chính sau: 1.3.1 Nghiên cứu về saponin Các nghiên cứu đầu tiên đã phát hiện phần aglycon của saponin trong Giảo cổ lam thuộc nhóm... pentaphyllum (Thunb .) Makino, G laxum (Wall .) Cogn [18], [9], G longipes C.Y.WU [24], [30], G pedata Blume [10] 1.2 Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài trong chi Gynostemma Blume tại Việt Nam 1.2.1 Gynostemma pentaphyllum (Thunb .) Makino Tên gọi khác: Cổ yếm, giảo cổ lam, thƣ tràng 5 lá, thất diệp đởm [9] Đặc điểm thực vật: Cây thảo mọc leo yếu, không lông hoặc lông thƣa thớt ở mấu Lá kép có cuống... Ảnh một số đặc điểm của loài Giảo cổ lam nghiên cứu (Gynostemma sp. ) 1- cành mang lá; 2- cành mang cụm hoa đực; 3- mặt trên lá; 4- mặt dƣới lá; 5- bề mặt trên lá; 6- bề mặt dƣới lá; 7- tua cuốn; 8- cành mang lá và tua cuốn; 9- mép lá; 10- gốc lá; 11- mấu, chồi; 12- cuống lá chính; 13-cụm quả; 14- quả trƣởng thành; 15- quả cắt ngang; 16- hạt 3.1.2 Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu Căn cứ vào đặc. .. của mẫu nghiên cứu Căn cứ vào đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu ở mục 3.1.1, đối chiếu với khóa phân loại chi Gynostemma Blume [38], cùng với sự giúp đỡ của chuyên gia thực vật, tên khoa học của Giảo cổ lam thu hái ở Bắc Kạn đƣợc xác định là Gynostemma burmanicum King ex Chakrav., họ Bí (Cucurbitaceae) 3.1.3 Đặc điểm vi học của mẫu nghiên cứu  Vi phẫu thân (hình 3. 2) 36 ... heteropolysaccharid với thành phần chính là glucose (23,2 %), tiếp theo là galactose (18,9 %), arabinose (10,5 %), rhamnose (7,7 %), acid galacturonic (4,7 %), xylose (3,9 %), mannose (3,1 %) và acid glucuronic(1,2 %), [94] và 1 polysaccharid trung tính với các thành phần: mannose, glucose, arabinose, rhamnose, galactose, acid glucuronic với tỷ lệ tƣơng ứng là: 2,0: 2,2: 1,3: 2,2: 1,2: 2,5 [65] - Chlorophyll và dẫn chất: ... HC DC H NI V TH NGC ANH NGHIấN CU C IM THC VT V THNH PHN HểA HC MT LOI GIO C LAM (GYNOSTEMMA SP.) MI C PHT HIN VIT NAM CHUYấN NGNH DC HC C TRUYN M S 60720406 LUN VN THC S DC HC Ngi hng dn khoa... bn ca loi Gio c lam nghiờn cu S quy trỡnh chit xut cỏc phõn on nh mt s c im ca cõy Gio c lam nghiờn cu Gynostemma sp Vi phu thõn cõy Gio c lam nghiờn cu Vi phu lỏ cõy Gio c lam nghiờn cu Vi... Gio c lam khỏc cõy C ym cng c nhõn dõn s dng m cha c nghiờn cu nhiu nc ta Vỡ vy, chỳng tụi tin hnh thc hin ti Nghiờn cu c im thc vt v thnh phn hoỏ hc ca mt loi Gio c lam (Gynostemma sp.) mi

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan