Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa động mạch của chế phẩm SAD trên động vật thực nghiệm

90 981 2
Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa động mạch của chế phẩm SAD trên động vật thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ GIẢM XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA CHẾ PHẨM SAD TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ GIẢM XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA CHẾ PHẨM SAD TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ- DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: HÀ NỘI 2015 TS Phạm Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Qua muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Phạm Thị Vân Anh trực tiếp hướng dẫn, gợi ý, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn ThS Mai Phương Thanh, ThS Nguyễn Thị Thanh Hà, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị em kỹ thuật viên môn Dược lý Trung tâm Dược lý lâm sàng - Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực nghiệm nghiên cứu khoa học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp có thời gian hoàn thành luận văn Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè, đồng nghiêp để hoàn thiện nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng rối loạn lipid máu (RLLPM) 1.1.1 Đại cƣơng lipid máu 1.1.2 Lipoprotein 1.1.2.1 Cấu trúc lipoprotein 1.1.2.2 Phân loại lipoprotein 1.1.2.3 Chuyển hóa lipoprotein 1.1.3 Hội chứng rối loạn chuyển hóa lipid máu 1.1.3.1 Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid [46] 1.1.3.2 Nguyên nhân gây RLLPM [46] 10 1.1.4 Hội chứng rối loạn lipid máu với bệnh xơ vữa động mạch 12 1.1.4.1 Xơ vữa động mạch 12 1.1.4.2 Cơ chế hình thành vữa xơ động mạch 12 1.1.4.3 Mối liên quan rối loạn lipid máu bệnh vữa xơ động mạch 13 1.1.5 Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu 13 1.1.5.1 Chế độ ăn uống tăng cƣờng hoạt động thể lực 13 1.1.5.2 Thuốc điều trị RLLPM 14 1.1.5.3 Thảo dƣợc điều chỉnh RLLPM 16 1.1.6 Một số mô hình dƣợc lý thực nghiệm gây tăng cholesterol máu để nghiên cứu thuốc điều trị RLLPM xơ vữa động mạch 18 1.2 Tổng quan chế phẩm SAD 21 1.2.1 Giảo cổ lam 21 1.2.2 Cây chóc máu 24 1.2.3 Các nghiên cứu SAD 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 28 2.1.2 Hoá chất dụng cụ xét nghiệm 28 2.1.2.1 Hoá chất phục vụ nghiên cứu 28 2.1.2.2 Máy móc phục vụ nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.4.1 Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu chế phẩm 30 2.4.1.1 Mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh 31 2.4.1.2 Mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh 33 2.4.2 Mô hình gây rối loạn lipid máu vữa xơ động mạch 34 1.1 Xử lý số liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………….…………………………………37 3.1 Tác dụng điều chỉnh lipid máu SAD mô hình gây RLLPM nội sinh 37 3.2 Tác dụng điều chỉnh lipid máu SAD mô hình gây RLLPM ngoại sinh 38 3.2.1 Tác dụng SAD lên nồng độ lipid máu mô hình gây RLLPM ngoại sinh sau tuần nghiên cứu 39 3.3 Tác dụng làm giảm xơ vữa động mạch SAD thỏ thực nghiệm 41 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN 56 4.1 Tác dụng điều chỉnh lipid máu SAD mô hình thực nghiệm 56 4.1.1 Tác dụng điều chỉnh lipid máu SAD mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh 56 4.1.2 Tác dụng điều chỉnh lipid máu SAD mô hình ngoại sinh 62 4.2 Tác dụng chống xơ vữa động mạch SAD thỏ thực nghiệm 64 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 70 Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ACAT : Acyl-coenzyme A: Cholesterol acyltransferase ALT : Alanin aminotransferase AMP : Adenosine monophosphate AST : Aspartat aminotransferase Apo : Apoprotein ATP III : Adult Treatment Panel III CM : Chylomicron HDL-C : High density lipoprotein – cholesterol (lipoprotein tỷ trọng cao) HMG-CoA reductase : 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase IDL : Intermediate density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng trung gian) LCAT : Lecithin Cholesterol Acyltransferase LDL : Low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) LDL : Low density lipoprotein – cholesterol LPL : Lipoprotein lipase MDA : Malonyldialdehyd NCEP : National Cholesteron Education Program (Chƣơng trình giáo dục Quốc gia Cholesterol) P-407 : Poloxamer 407 PTU : Propylthiuracil RLLPM : Rối loạn lipid máu SAD : Sagydi TC : Total cholesterol (cholesterol toàn phần) TG : Triglycerid VLDL : Very low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) VXĐM : Vữa xơ động mạch DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein Hình 1.2 Tỷ trọng kích thƣớc loại lipoprotein Hình 1.3 Chuyển hóa lipid ngoại sinh nội sinh Hình 1.4 Chuyển hóa HDL………………………………………………… … Hình 1.5 Hình ảnh mặt cắt phần động mạch xơ vữa 15 Hình 1.6 Cây giảo cổ lam………………………………………………………… 25 Hình 1.7 Cây chóc máu…………………………………………………………… 28 Hình 3.1 Hình thái vi thể gan thỏlô chứng (thỏ số 67) (HE x 400) 46 Hình 3.2 Hình thái vi thể ĐMC thỏlô chứng (thỏ số 67) (HE x 400) 49 Hình 3.3 Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng sinh học (thỏ số 68) (HE x 400) 49 Hình 3.4 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô chứng sinh học (thỏ số 68) (HE x 400) 49 Hình 3.5 Hình thái vi thể gan thỏ lô mô hình (thỏ số 3) (HE x 400) 50 Hình 3.6 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô mô hình (thỏ số 3) (HE x 400) 50 Hình 3.7 Hình thái vi thể gan thỏ lô mô hình (thỏ số 1) (HE x 400) 50 Hình 3.8 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô mô hình (thỏ số 1) (HE x 400) 50 Hình 3.9 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống atorvastatin mg/kg (thỏ số 16) (HE x 400) 51 Hình 3.10 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống atorvastatin mg/kg (thỏ số 16) (HE x 400) 51 Hình 3.11 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống Atorvastatin mg/kg(thỏ số 17) (HE x 400) 51 Hình 3.12 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống Atorvastatin mg/kg(thỏ số 17) (HE x 400) 51 Hình 3.13 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống SAD 0,18g cao khô/kg/ngày (thỏ số 22) (HE x 400) 52 Hình 3.14 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống SAD 0,18g cao khô/kg/ngày (thỏ số 22) (HE x 400) 52 Hình 3.15 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống SAD 0,18g cao khô/kg/ngày (thỏ số 29) (HE x 400) 52 Hình 3.16 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống SAD 0,18g cao khô/kg/ngày (thỏ số 29) (HE x 400) 52 Hình 3.17 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống SAD 0,54g cao khô/kg/ngày (thỏ số 35) (HE x 400) 53 Hình 3.18 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống SAD 0,54 g cao khô /kg/ngày (thỏ số 35) (HE x 400) 53 Hình 3.19 Hình thái vi thể gan thỏ lô uống SAD 0,54g cao khô/kg/ngày (thỏ số 36) (HE x 400) 53 Hình 3.20 Hình thái vi thể ĐMC thỏ lô uống SAD 0,54g cao khô/kg/ngày (thỏ số 36) (HE x 400) 53 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các loại lipoprotein huyết tƣơng ngƣời ……… ………… Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson/WHO……………… 13 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ RLLPM theo NCEP ATP III…………………… 13 Bảng 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………… 32 Bảng 2.2 Thành phần hỗn hợp dầu cholesterol ………………………………… 35 Bảng 3.1 Mô hình rối loạn lipid máu Poloxamer 407……………… …… 40 Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi cân nặng chuột cống trắng sau tuần ………………… 41 Bảng 3.2 Sự thay đổi nồng độ lipid máu chuột nhắt trắng mô hình nội sinh .40 Bảng 3.3 Mô hình RLLPM hỗn hợp dầu cholesterol……………………… 38 Bảng 3.4 Sự thay đổi nồng độ lipid máu chuột cống sau tuần uống thuốc…… .39 Bảng 3.5 Sự thay đổi nồng độ lipid máu chuột cống sau tuần uống thuốc…… .40 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi trọng lƣợng thỏ sau tuần nghiên cứu .44 Bảng 3.6.Tác dụng lên nồng độ lipid máu thỏ mô hình gây XVĐM sau tuần 45 Biểu đồ 3.3.Sự thay đổi nồng độ lipid máu thỏ mô hình gây XVĐM sau tuần 46 Bảng 3.7 Sự thay đổi hoạt độ AST thỏ sau tuần uống thuốc 47 Bảng 3.8 Sự thay đổi hoạt độ ALT thỏ sau tuần uống thuốc………………….48 Bảng 3.9 Hình ảnh đại thể vi thể động mạch chủ gan thỏ .54 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, kinh tế đời sống xã hội ngày phát triển, rối loạn lipid máu (RLLPM) trở thành vấn đề quan trọng đánh giá, điều trị tiên lƣợng số bệnh lý tim mạch Hội chứng rối loạn lipid máu yếu tố nguy quan trọng cho hình thành, phát triển bệnh xơ vữa động mạch (VXĐM) Đây bệnh văn minh, nƣớc công nghiệp phát triển Hiện VXĐM bệnh đƣợc ý, biến chứng hậu bệnh nặng nhƣ: Nhồi máu tim (45%), mạch vành (32%), tai biến mạch máu não (13%), tăng huyết áp [24] Bệnh VXĐM Việt Nam năm gần có chiều hƣớng gia tăng Theo nhịp độ phát triển xã hội, đời sống vật chất ngày đƣợc cải thiện, số ngƣời mắc bệnh tim mạch có liên quan đến VXĐM ngày tăng, ảnh hƣởng rõ rệt đến sức lao động, chất lƣợng sống tuổi thọ ngƣời [24],[37] Hiện nay, thuốc y học đại nhƣ nhóm fibrat, nhóm statin, acid nicotinic… điều trị có hiệu tốt, tác dụng nhanh nhƣng lại gây tác dụng không mong muốn nhƣ đau cơ, tiêu cơ, tăng enzym gan, rối loạn tiêu hoá chống định cho bệnh nhân suy gan, suy thận loét dày – tá tràng [41],[42] Vì xu hƣớng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu hƣớng thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc, vừa mang lại hiệu điều trị vừa hạn chế đƣợc tác dụng không mong muốn giảm đáng kể chi phí điều trị cho bệnh nhân [97] Ở Việt Nam, nhiều thảo dƣợc có tác dụng hạ lipid máu đƣợc nghiên cứu sử dụng nhƣ ngƣu tất, tỏi, dầu cám, nghệ, … [20], [21], [28], [34] phải kể đến hai loại thảo dƣợc giảo cổ lam chóc máu nam Giảo cổ lam đƣợc Phạm Thanh Kỳ cs nghiên cứu từ năm 1997 đƣợc Viện dƣợc liệu Trung ƣơng, Đại học Y Hà Nội kết hợp với Thụy Điển nghiên cứu chuyên sâu tác dụng hạ đƣờng huyết, làm hạ cholesterol toàn phần máu Tác dụng đơn độc giảo cổ lam lipid máu đƣợc nghiên cứu chứng minh, cho thấy giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần triglycerid rõ rệt [6], [67], [82], [84] Đối với chóc máu - Đánh giá sâu tác dụng điều chỉnh RLLPM nhiều loài động vật khác thực nghiệm kéo dài thời gian nghiên cứu - Kết nghiên cứu thực nghiệm tác dụng, độc tính cấp, độc tính bán trƣờng diễn cho thấy: SAD tác dụng hạ glucose máu, điều chỉnh rối loạn lipid máu mà có tác dụng chống xơ vữa động mạch, chƣa có biểu độc tính cấp bán trƣờng diễn Để góp phần sớm đƣa SAD vào phục vụ sức khỏe cộng đồng cần làm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu để đánh giá hiệu điều trị, độ an toàn chế phẩm SAD 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Nhƣ Ái (2007), “Nghiên cứu tác dụng gylopsin số số lipid hàm lượng malonyl dialdehyd huyết tương thỏ uống cholesterol thực nghiệm”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2008), “Nghiên cứu giảo cổ lam thu hái Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Bộ môn Hoá sinh (2001), “Chuyển hoá lipid”, Hoá sinh học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 318 – 375 Võ Văn Chi(1977), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, 308-309 Nguyễn Trung Chính, Trần Đình Toán (2000), “Tăng cholesterol máu bệnh thời đại”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 50 – 70 Nguyễn Tiến Dẫn (1999), “Nghiên cứu thực vật, hóa học số tác dụng sinh học Gynostemma pentaphyllum”, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Đại học Dƣợc Hà Nội Trịnh Thị Điệp, Trần Thanh Hà cộng (2010), Thành phần hóa học rễ loài Chóc máu Việt (Salacia chinensis L.), Tạp chí hóa học, số 48, tr 311314 Nguyễn Huy Dung (2002), “Tiếp cận rối loạn lipid máu”, Thời Tim mạch học, số 28, tr -10 Nguyễn Huy Dung (2005), “Rối loạn lipid máu – 22 giảng chọn lọc nội khoa tim mạch”, Nhà xuất Y học, tr 104 – 114 10 Phạm Tử Dƣơng (1994), “Hội chứng tăng lipid máu”, Bách khoa thư bệnh học, tr.289 – 294 11 Phạm Tử Dƣơng (1998), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu ngƣời có tuổi”, Bệnh tim mạch người già, Tài liệu giảng sau đại học, Nhà xuất Y học tr.27 – 36 12 Nguyễn Thị Bích Hà (1994): “Góp phần nghiên cứu rối loạn lipid máu vữa xơ động mạch thông số sinh hóa”, Luận án PTS Y học.20 13 Nguyễn Thị Hà (2001), “Chuyển hoá lipid”, Hoá sinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.318-376 14 Nguyễn Thị Hà (2007), “Chuyển hoá lipid lipoprotein”, Hoá sinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 126 – 147 15 Bạch Vọng Hải, Hoàng Khải Lập, Lại Phú Thƣởng, Phạm Thị Hồng Vân (1997), “Hóa sinh lâm sàng vữa xơ động mạch nhồi máu tim”, Các chuyên đề hóa sinh dịch tễ lâm sàng (Tài liệu giảng dạy sau đại học), Nhà xuất Y học, tr 21 – 53 16 Võ Hiền Hạnh, Lƣơng Thúy Quỳnh (1990), “Bƣớc đầu đánh giá tác dụng hạ cholesterol máu Allisa (tỏi)”, Tạp chí nội khoa số 1, tr.24 17 Đỗ Thị Thu Hƣớng (2014), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi mô hình gây đái tháo đường dạng typ2 động vật thực nghiệm” Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Thùy Hƣơng (2004), “Nghiên cứu tác dụng viên nén “Hạ mỡ” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II Trƣờng đại học Y khoa Hà Nội 19 Trƣơng Thanh Hƣơng, Nguyễn Lân Việt (2001), “Những hiểu biết cập nhật mối liên quan rối loạn lipid máu với vữa xơ động mạch”, Chuyên đề hướng dẫn nghiên cứu sinh Trường Đại học Y khoa Hà Nội 20 Nguyễn Khang, Nguyễn Thị Liên, Phạm Tử Dƣơng (1996), “Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu”, Tạp chí Dược liệu tập 1, số 3+4, tr.116 21 Nguyễn Khang, Nguyễn Thị Liên, Phạm Tử Dƣơng, Võ Trang, Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Thị Thu Quỳ (1996), “Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu”, Tạp chí dược liệu tập I số 3,4, tr 116,117,118, 128 22 Phạm Khuê (1992) “Bệnh tim mạch tuổi già” Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 88 – 112 23 Phạm Khuê (2000) “Vữa xơ động mạch”, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 178- 202 24 Phạm Khuê, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1996), “Vữa xơ động mạch”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Trƣờng đại học Y Hà Nội tr 94 – 99 25 Phạm Thanh Kỳ, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh (2007), Nghiên cứu tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch dƣợc liệu giảo cổ lam, Tạp chí thông tin y dược số 26 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học , tr 384- 385, 44- 47, 222- 223, 863 – 868, 391 – 392, 366 – 368, 908 909 27 Bùi Thị Mẫn (2004), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu viên BCK”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 28 Lê Minh, Trần Thị Hiền (1987), “Hạ cholestetrol máu cao vữa xơ động mạch thực đơn có dầu cám”, Tạp chí Y học Quân số tr 53 – 54 29 Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Vũ Đào Thắng, Trần Văn Sung (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học Chóc máu ( Salacia cochichinesis L) thu Thừa Thiên Huế, Tạp chí hóa học, tr 47 – 51 30 Thân Thị Kiều My, (2010) “Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học dược liệu Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum ( Thunb.) Makino - Cucurbitaceae”- Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 31 Trần Văn Năm CS (2005), “Nhận dạng bệnh VXĐM thuốc YHCT” Tài liệu hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam – Ba Lan lần thứ II tháng 10/ 2005, tr 92 32 Phí Thị Ngọc (2001), “Nghiên cứu tác dụng thuốc HHKV lên số số lipid máu thỏ chuột”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 33 Đoàn Thị Nhu (2006), “Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu thuốc tác dụng vữa xơ động mạch”, Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc từ dƣợc thảo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 131 – 138 34 Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Kim Phƣợng (1991), “Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu chế phẩm bidetin bào chế từ rễ ngƣu tất”, Thông báo dược liệu tập 23, số 4, tr 48 – 50 35 Bùi Thị Quỳnh Nhung (2011), “Nghiên cứu tính an toàn tác dụng hạ glucose huyết Vinabetes thực nghiệm” Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 36 Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết rễ Chóc máu Nam (Salacia cochinchinensis Lour., Celastraceae) thực nghiệm” Luận án tiến sỹ dƣợc học, Viện dƣợc liệu 37 Phạm Thắng (2003), “Tìm hiểu số nguy gây VXĐM ngƣời già sống cộng đồng”, Tạp chí Nội khoa, số tr 19 – 25 38 Lƣơng Tấn Thành (2000), “Rối loạn lipid”, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học ttr 721 – 733 39 Mai Phƣơng Thanh (2013), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Phƣơng Thanh (2011), “Nghiên cứu độc tính tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu Monacholes thực nghiệm”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Thông (2004), “Thuốc hạ lipoprotein", NXB Y học, tr 507 -515 42 Nguyễn Trọng Thông (2011), “Thuốc điều chỉnh rối loạn lipoprotein máu”, Dƣợc lý học tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 176 – 185 43 Nguyễn Trọng Thông Cs (2014), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi động vật thực nghiệm”, Tạp chí Dược học 44 Hoàng Khánh Toàn PTD, Chu Quốc Trƣờng, (1999), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm bán hạ bạch truật thiên ma thang (đơn NBT), Y học thực hành, 7: 16-18 45 Trần Đỗ Trinh (2000), “Cách xử trí thực tế lâm sàng rối loạn lipd máu, yếu tố nguy quan trọng bệnh mạch vành tim”, Tạp chí Tim mạch học, số 21, tr – 14 46 Nguyễn Lân Việt (2003), “Rối loạn Lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, tr 85– 95 47 Nguyễn Lân Việt (2007), “Vai trò Statin phòng ngừa điều trị tai biến mạch vành mạch não vữa xơ động mạch”, Tài liệu sịnh hoạt khoa học Viện Tim mạch Việt Nam 48 Vũ Đình Vinh (1996), “Các xét nghiệm lipid”, Hƣớng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 182 – 203 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Åke Norberg, Nguyen Khanh Hoa, Edvards,Liepinsh, Dao Van Phan, Nguyen Duy Thuan, Hans Jörnvall, Rannar Sillard and Claes-Göran Östenson (2004), A Novel Insulinreleasing Substance, Phanoside, from the Plant Gynostemma pentaphyllum, Journal of Biological Chemistry, vol 279, no 40, pp 361 – 367 50 Almeida MR, Almeida SM (1994), Identification of some plant, Hortus Malabaricus, vol 90, no 3, pp 423 – 429 51 Arie Van Tol (1998), Metabolism of plasma high densty lipoprotein possible relation with atherogenesis, Eropean lipoprotein Club, pp 133 – 139 52 Bachorick PS and Ross JW (1995), “For The National Cholesterol Education Program Working Group on Lipoprotein Measurement National Cholesterol Education Program recommendations for measurement of low-density lipoprotein cholesterol: Executive Summary”, Clin Chem, 41, pp 1414-1420 53 Bairaktari ET, Seferiadis KI, Elisaf MS (2005), “Evaluation of Methods for the Measurement of Low-Density Lipoprotein Cholesterol”, J Cardiovasc Pharmacol Therapeut, 10(1), pp 45-54 54 Bhatnagar D, Durrington PN (2000), “Measurement and clinical significance of apolipoproteins A-1 And B”, Handbook of lipoprotein testing, AACC Press Washington, pp 287–310 55 Bruton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011), “Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia”, Goodman and Gilman’s the pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition 56 Calabresi L, Franceschini G (2010), “Lecithin: cholesterol acyltransferase, high-density lipoproteins, and atheroprotection in humans”, Trends Cardiovasc Med, 20(2), pp 50-53 57 Campbell M K., & Farrell S O (2006) Biochemistry (5 ed.) Thompson:Brooks/Coles 58 Castelli W.P, Wilson P W F (1996), Incidence of coronary heart disaese and lipoprotein chlesterol levels the Framingham Study, Jama, pp 25 – 38 59 Connelly PW (1999), “The role of hepatic lipase in lipoprotein metabolism”, Clin Chim Acta, 286(1-2), pp 243-255 60 Consumer Reports Best Buy Drugs (2012), “Evaluating statin drugs to treat: High Cholesterol and Heart Disease - Comparing Effectiveness, Safety, and Price”, Consumers Union of United States, Inc 61 Ellington AA, Kullo IJ (2008), “Chapter 8: Atherogenic lipoprotein subprofiling”, Advances in Clinical chemystry, 46, pp 295-317 62 Fraser A (2004), “Fatty liver”, New Zealand Family Physician, 31(6), pp 399-401 63 Fredrickson DS, Lees RS (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp 321-327 64 Friedewald WT, Levy RI, Fredrickson DS (1972), “Estimation of the Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,Without Use of the Preparative Ultracentrifuge”, Clinical Chemistry, 18(6), pp 499502 65 Guo WY & Wang WX (1993) Cultivation and utilisation of Gynostemma pentaphyllum, Publishing House of Electronics, Science and Technology University, pp 1-261 66 H Gerhard Vogel (Ed.), “Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays” , Springer, p.1662-99 67 Haiyun Wu, Jianwei Bei, Jiao Guo (2009), Chinese herbal medicine for treatment of dislipidemia, Journal of Geriatric Cardiology, vol 6, no 2, pp 119 – 121 68 Hor SY, Farsi E, Yam MF et al (2011), “Lipid-lowering effects of Coriolus versicolor extract in poloxamer 407-induced hypercholesterolaemic rats and high cholesterol-fed rats”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(11), pp 2261-2266 69 Hu LH, Chen ZL & Xie YY(1997), Dammarane-typ glycosids from Gynostemama pentaphyllum, Phytochemistry 44(4):667-670 70 Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson C.G (2010), Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type diabetic patients, Hormone & Metabolic Research, pp 353- 71 Jang YJ, Kim JK, Lee MS, Ham IH, Whang WK, Kim KH & Kim HJ (2001) Hypoglycemic and hypolipidemic effects of crude saponin fractions from Panax ginseng and Gynostemma pentaphyllum, Yakhak Hoechi 45(5): 545556 72 Jawien J, Nastalek P, Korbut R (2004), “Mouse models of experimental atherosclerosis”, Journal of Physiology and Pharmacology, 55(3), pp 503517 73 Jean E Vance (2002), “Assembly and secretion of lipoproteins”, Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes (4th Edition), Elsevier Science, 505 – 526 74 Jellinger PS, Smith DA, Mehta AE et al (2012), “American Association of Clinical Endocrinologists’ Guidelines for Management of Dyslipidemia and Prevention of Atherosclerosis”, Endocrine Practice, 18 (Suppl 1), pp 1-78 75 John S Millar, Debra A Cromley, Mary G McCoy, Daniel J Rader, and Jeffrey T Billheimer (2005), “Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of Lipid Research, 46: 2023 – 2028 76 Johnston TP (2004), “The P-407-induced murine model of dose-controlled hyperlipidemia and atherosclerosis: a review of findings to date”, J Cardiovasc Pharmacol, 43(4): 595-606 77 Johnston TP, Nguyen LB, Chu WA and Shefer S (2001), “Potency of select statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis”, International Journal of Pharmaceutics, 229(1-2), pp 75-86 78 Johnston TP, Palmer WK (1993), “Mechanism of poloxamer 407-induced hypertriglyceridemia in the rat”, Biochem Pharmacol, 46(6), pp 1037-1042 79 K Nandakumar et al (2004), “Effect of curcumin on triton WR 1339 induced hypercholesterolemia in mice”, Indian J Pharmacol, 36(6): 381 – 384 80 Karimi I (2012), “Chapter 21: Animal Models as Tools for Translational Research: Focus on Atherosclerosis, Metabolic Syndrome and Type-II Diabetes Mellitus”, Lipoproteins – Role in Health and Diseases, InTech, pp 509-532 81 Keevil JG, Cullen MW, Gangnon R et al (2007), “Implications of cardiac risk and low-density lipoprotein cholesterol distributions in the United States for the diagnosis and treatment of dyslipidemia: data from National Health and Nutrition Examination Survey 1999 to 2002”, Circulation, 115, pp 13631370 82 Kimura Y, Okuda H, Arichi S& Takemoto T (1983) Efffect of crude saponin of Gynostemma pentaphyllum onlipid metabolism, Shoyakugaku Zasshi 37:272-275 83 Kuwahara M, Kawannishi F, Komiya T& Oshio H (1989) Dammarane saponin of Gynostemma malonylginsenosides-Rb1, pentaphyllum -Rd, and Makino and isolation malonylgypenoside V., of Chem Pharmaceut.Bull.37(1): 135-139 84 La Cour B, Molgaard P &Yi (1995), Traditional Chinese medicine in treatment of hyperlipidaemia, J Ethnopharmacol 46(2):125-129 85 Leon C, Wasan KM, Sachs-Barrable K, Johnston TP (2006), “Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression”, Pharm Res, 23(7), pp 1597-607 86 Liao JK, Laufs U (2005), “Pleiotrophic effects of statins”, Annu Rev Pharmacol Toxicol, 45, pp 89-118 87 Lin CC, Huang PC & Lin JM (2000), Antioxidant and hepatoprotective effects of Anoectochilus formsanus and Gynostemma pentaphyllum, Am.J Chin Med 21(1): 59-69 88 Longo DL, Fauci AS, Kasper DL (2011), “Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th edition, p3145-61, 1983-1992 89 Marjan NASSIRI-ASL et al (2009), “Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Journal of Chinese Integrative Medicine, (5): 428 – 433 90 McNamara JR, Cohn JS, Wilson PW and Schaefer EJ (1990), “Calculated values for lowdensity lipoprotein cholesterol in the measurement of lipid abnormalities and coronary disease risk”, Clin Chem, 36, pp 36-42 91 Millar JS, Cromley DA, Mc Coy MG (2005), “Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of lipid research, 46, pp.2023-2028 92 National Cholesterol Education Program (2002), “Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III) final report”, Circulation, 106(25): 3143-3421 93 Nauck M and Rifai N (2000), “Analytical Performance and Clinical efficacy of three routine procedures for LDL Cholesterol measurement compared with the ultracentrifugation-dextran sulfate-Mg(2+) method”, Clin Chim Acta, 294(1-2), pp 77-92 94 Packard CJ (2004), “Evolution of the HMG-CoA reductase inhibitors (statins) in cardiovascular medicine”, British Journal of Cardiology, 11(2), pp 129136 95 Pai PG, Habeeba PU, Ullal S et al(2013), “Evaluation of Hypolipidemic Effects of LyciumBarbarum (Goji berry) in a Murine Model”, Journal of Natural Remedies, 13(1), pp 4-8 96 Palmer WK, Emeson EE, Johnston TP (1998), “Poloxamer 407-induced atherogenesis in the C57BL/6 mice”, Atherosclerosis, 136(1): 115 – 23 97 Peter R Seidl (2002), “Pharmaceuticals from natural products: current trends”, Annals of the Brazilian Academy of Sciences, 74(1): 145 – 150 98 Qi G, Zhang L & Li C (1996) Influence of gypenoside on serum lipoprotein and atherosclerosis in hyperlipidemia animals, Zhongguo Zhongyao Zazhi 21: 562-564 99 R N Mishra, Dharnidhar Joshi (2011), Jiao Gu Lan (Gynostemma pentaphyllum): The Scenario,International Chinese Journal of RasayanResearch Biomedical Sciences, vol 2, no 4, pp 2229-3701 Current in Research Pharmaceutical and 100 Rachh PR, Rachh MR, Ghadiya NR et al (2010), “Antihyperlipidemic Activity of Gymenma sylvestre R Br Leaf Extract on Rats Fed with High Cholesterol Diet”, International Journal of Pharmacology, 6(2), pp 138-141 101 Samer M., Neal M Davis and Basil D Routogalis (2006), AntiHyperlipidemic and Hypoglycemic Effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker Fatty Rat,J Pharm Pharmaceut Sci , vol 9, no 3, pp 281-291 102 Shore B, Shore V (1976) Rabbits as a model for the study of hyperlipoproteinemia and atherosclerosis In: Day CE (ed) Atherosclerosis Drug Discovery, Plenum Press, New York and London, pp 123–141 103 Stein EA, Lane M, Laskarzewski P (1998), “Comparison of statins in hypertriglyceridemia”, Am J Cardiol, 81(4A), pp 66B-69B 104 Tennent DM, Siegel H, Zanetti ME, Kuron GW, Ott WH, Wolf FJ (1960) Plasma cholesterol lowering action of bile acid binding polymers in experimental animals J Lipid Res1:469–473 105 UA Deokate SS Khadabad (2011), Phytopharmacological aspects of salacia chinensis, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, vol 4, no 1, pp – 106 Virani SS (2011), “Non-HDL Cholesterol as a Metric of Good Quality of Care”, Texas Heart Institute Journal, 38(2), pp 160-162 107 Wang M, Wu Y & Chen T(1997a), Extract of gynosaponin by column chromatography, Guizhou Gongye Daxue Xuebao 26(3): 60-63 108 Wasan KM, Subramanian R, Kwong M (2003), “Poloxamer 407-mediated alterations in the activities of enzymes regulating lipid metabolism in rats”, J Pharm Pharmaceut Sci, 6(2), pp 189-197 109 Wiztum J.L (1996): “Drugs used in the treatment of hyperlipoproteinemias” Goodman and Gilman the pharmacological basis of therapeurucs Ninth eddition Mc GraW – Hill, pp.253 – 301 110 Xu S, Xiang H & Zhou J (1994), Pharmacological effect of gypenoside, J.Sun Yatsen Univ 6: 64-68 111 Zjumira GM, Wout M, Pec EA et al (1992), “Poloxamer 407-mediated changes in plasma cholesterol and triglycerides following intraperitoneal injection to rat”, J Parent Sci Tech, 46, pp 192-200 112 Canderon RM, Cubeddu LX, Goldberg RB, Schiff ER (2010), “Statins in the Treatment of Dyslipidemia in the Presence of Elevated Liver Aminotransferase Levels: A Therapeutic Dilemma”, Mayo Clin Proc, 85(4), pp 349-356 113 Seidl PR (2002), “Pharmaceuticals from natural products: current trends”, Annals of the Brazilian Academy of Sciences, 74(1), pp 145-150 114 Chen J.Cet al (2000), “Therapeutic effect of gypenoside on chronic liver injuryand fibrosis induced by CCl4 in rat”, Am J Chin Med, 28(2),175-85 115 T Huynh Ngoc, Q Nguyen Ngoc, A Tran T Van et al (2008), “Hypolipidemic Effect of Extracts from Abelmoschus esculentus L (Malvaceae) on Tyloxapol-Induced Hyperlipidemia in Mice”, Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences, 35(1-4), pp 42-46 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO KHÔ GIẢO CỔ LAM CÔNG TY TNHH Số TC: DƢỢC PHẨM USAPHA (Gynostemma pentaphyllum extract) Có hiệu lực từ ngày ký Cao khô giảo cổ lam sản phẩm đƣợc chiết nƣớc toàn giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum ), họ bầu bì (Cucurbitaceae) YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế cho 100g cao khô: Giảo cổ lam Một nghìn hai trăm năm mƣơi gam Nƣớc Vừa đủ 1250 g 1.2 Nguyên liệu: Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum): Đạt tiêu chuẩn sở Nƣớc sạch: Đạt tiêu chuẩn 1329/02/BYT 1.3 Chất lƣợng thành phẩm: 1.3.1 Tính chất: Bột màu nâu đồng nhất, có mùi đặc trƣng giảo cổ lam, vị đắng 1.3.2 Mất khối lượng làm khô: Không 5,0% 1.3.3 Cắn không tan nước: Không 5,0% 1.3.4 Kim loại nặng: Không 20 ppm 1.3.5 Tro toàn phần: Không 30,0% 1.3.6 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính giảo cổ lam 1.3.7 Chất chiết ethanol: Không 8,0%, tính theo chế phẩm khô kiệt 1.3.8 Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, phụ lục 13.6, "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" - DĐVN IV PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CÔNG TY TNHH CAO KHÔ CHÓC MÁU NAM Số TC: DƢỢC PHẨM USAPHA (Salacia cochinchinensis extract) Có hiệu lực từ ngày ký Cao khô chóc máu sản phẩm đƣợc chiết nƣớc rễ chóc máu nam (Salacia cochinchinensis ), họ Chân danh (Celastraceae) YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế cho 100g cao khô: Chóc máu nam Một nghìn bảy trăm gam Nƣớc Vừa đủ 1700 g 1.2 Nguyên liệu: Chóc máu nam (Salacia cochinchinensis): Đạt tiêu chuẩn sở Nƣớc sạch: Đạt tiêu chuẩn 1329/02/BYT 1.3 Chất lƣợng thành phẩm: 1.3.1 Tính chất: Bột màu nâu đồng nhất, có mùi đặc trƣng chóc máu nam 1.3.2 Mất khối lượng làm khô: Không 5,0% 1.3.3 Cắn không tan nước: Không 5,0% 1.3.4 Kim loại nặng: Không 20 ppm 1.3.5 Tro toàn phần: Không 30,0% 1.3.6 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính chóc máu nam 1.3.7 Chất chiết ethanol: Không 6,0%, tình theo chế phẩm khô kiệt 1.3.8 Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, phụ lục 13.6, "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" - DĐVN IV [...]... Ngoài ra, SAD chƣa có biểu hiện độc tính cấp và bán trƣờng diễn [17] Để góp phần khẳng định tác dụng điều trị rối loạn lipid của SAD, hy vọng cung cấp thêm sự lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc từ dƣợc liệu trong việc điều trị rối loạn lipid máu, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa động mạch của chế phẩm SAD trên động vật thực nghiệm nhằm... sau: 2 Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên mô hình nội sinh và ngoại sinh của SAD ở động vật thực nghiệm 3 Đánh giá tác dụng giảm xơ vữa động mạch của SAD trên động vật thực nghiệm 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng rối loạn lipid máu (RLLPM) 1.1.1 Đại cƣơng về lipid máu Về cấu tạo hóa học, hầu hết các loại lipid đều có acid béo và alcol Trong thành phần cấu tạo của lipid không có hoặc... 1.2.3 Các nghiên cứu về SAD Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thông và Cs (2014) về tác dụng hạ glucose máu của chế phẩm SAD trên động vật thực nghiệm và Đỗ Thị Thu Hƣớng (2014) [17], [43], nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của chế phẩm SAD trên mô hình gây đái tháo đƣờng typ2 ở động vật thực nghiệm Kết quả cho thấy: - Trên chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ 1, SAD liều 750 mg/kg cân nặng/ngày và liều 3750... trên thỏ gây tăng lipid máu [39] 1.1.6 Một số mô hình dƣợc lý thực nghiệm gây tăng cholesterol máu để nghiên cứu thuốc điều trị RLLPM và xơ vữa động mạch Để nghiên cứu thuốc điều trị rối loạn lipid máu, trƣớc hết phải gây đƣợc mô hình rối loạn lipid máu Nhiều loài động vật đã đƣợc sử dụng và nhiều mô hình dƣợc lý cũng đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng thành công trên động vật thực nghiệm Các mô hình có thể... + Rối loạn gen chuyển hóa HDL - C 1.1.4 Hội chứng rối loạn lipid máu với bệnh xơ vữa động mạch 1.1.4.1 Xơ vữa động mạch Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới: Vữa xơ động mạch là sự phối hợp những biến đổi của lớp nội mạc động mạch bao gồm sự tích tụ tại chỗ các lipid, phức hợp các glucid, máu và các sản phẩm của máu, tổ chức xơ và calci, kèm theo những biến đổi của lớp trung mạc” Vữa xơ động mạch. .. trong máu, làm tăng miễn dịch và 22 nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của khối u một cách rõ rệt [25] Một số nghiên cứu về tác dụng trên chuyển hóa lipid của giảo cổ lam Tác dụng của giảo cổ lam trên chuyển hóa lipid trên động vật thực nghiệm - Tác dụng hạ lipid đã đƣợc nghiên cứu khi dùng nƣớc sắc của giảo cổ lam cùng với hai loại dƣợc liệu khác, hỗn hợp này giảm đáng... SAD thật sự có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid hay không, cần phải tiến hành nghiên cứu trên các mô hình chuyên về đánh giá tác dụng trên lipid Do vậy, đề tài Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa động mạch của chế phẩm SAD trên động vật thực nghiệm là cần thiết 27 ... nghiên cứu mô hình dƣợc lý thực nghiệm gây xơ vữa động mạch: Shore and Shore (1976) tiến hành nghiên cứu trên hai giống thỏ New Zealand và Dutch Belt cũng bằng chế độ ăn giàu cholesterol [102] Tennent và Cs (1960), gây xơ vữa động mạch trên gà trống trong thời gian ngắn bởi liều cao estrogen [104] Ngoài ra, mô hình gây xơ vữa động mạch còn đƣợc nghiên cứu trên các động vật thực nghiệm khác nhƣ: chuột, hamster,... sự giảm có ý nghĩa thống kê nồng độ TC (24,5%) và LDL-c (31,1%) so với lô mô hình [40] - Mai Phƣơng Thanh và cs đã tiến hành nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM của bài thuốc Chỉ thực đạo trệ hoàn trên động vật thực nghiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy trên cả mô hình nội sinh, ngoại sinh bài thuốc đều có tác dụng rõ rệt hạn chế RLLPM, đồng thời cũng có tác dụng giảm mức độ VXĐM trên thỏ gây tăng lipid. .. và LDL-C của chuột nhắt trắng ĐTĐ dạng typ 2 có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình (p < 0,05) Qua kết quả trên cho thấy SAD vừa có tác dụng hạ glucose máu vừa có tác dụng hạ lipid máu, một rối loạn chuyển hóa kép thƣờng gặp trên lâm sàng Tuy nhiên, để trả lời câu hỏi liệu SAD thật sự có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid hay không, cần phải tiến hành nghiên cứu trên các mô hình chuyên về đánh giá tác ... sản phẩm có nguồn gốc từ dƣợc liệu việc điều trị rối loạn lipid máu, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu giảm xơ vữa động mạch chế phẩm SAD động vật thực nghiệm ... phải tiến hành nghiên cứu mô hình chuyên đánh giá tác dụng lipid Do vậy, đề tài Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu giảm xơ vữa động mạch chế phẩm SAD động vật thực nghiệm cần thiết... giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu mô hình nội sinh ngoại sinh SAD động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng giảm xơ vữa động mạch SAD động vật thực nghiệm Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng rối

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan