Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông gianh tỉnh quảng bình

110 761 3
Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông gianh tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông Gianh - tỉnh Quảng Bình” hồn thành Ngồi nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo đồng nghiệp, bạn bè Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi TS Nguyễn Văn Tuấn - Viện Quy hoạch Thủy lợi trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Bình đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, khối lượng tính tốn lớn nên thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn lịng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hường BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Phạm Thị Hường Học viên cao học: Lớp CH20Q11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Việt Hòa TS Nguyễn Văn Tuấn Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sơng Gianh - tỉnh Quảng Bình” Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan Nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để làm sở nghiên cứu Tác giả không chép luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các nghiên cứu nước .4 1.1.2 Các nghiên cứu nước .6 1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU .8 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng hạ du lưu vực sông Gianh 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 1.2.3 Hiện trạng phòng chống lũ lưu vực sông Gianh .37 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ HẠ DU SÔNG GIANH 47 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .47 2.1.1 Phân tích phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến việc phịng chống lũ hạ du sơng Gianh 47 2.1.2 Nhu cầu phòng chống lũ 49 2.1.3 Phân tích, đánh giá lũ lưu vực 50 2.1.4 Phân tích ảnh hưởng mưa đến dòng chảy lũ lưu vực 55 2.1.5 Tiêu chuẩn phòng chống lũ .59 2.1.6 Phân tích đánh giá trạng cơng trình phịng chống lũ 60 2.1.7 Sự phát triển khoa học, cơng nghệ phương pháp tính tốn dịng chảy lũ mạng sơng .61 2.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHỐNG LŨ CHO LƯU VỰC .61 2.2.1 Cơ sở đề xuất phương án .61 2.2.2 Đề xuất phương án phòng chống lũ cho vùng hạ du lưu vực sông Gianh 62 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ CHO VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNG GIANH 63 3.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 63 3.1.1 Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ .63 3.1.2 Tính tốn lựa chọn giải pháp phòng chống lũ cho vùng hạ du lưu vực sông Gianh 63 3.1.3 Tính tốn mơ kiểm định mơ hình 79 3.1.4 Các phương án tính tốn 82 3.1.5 Kết tính tốn phương án 83 3.1.6 Nhận xét kết tính tốn 85 3.1.7 Quy mơ xây dựng cơng trình chống lũ 90 3.2 LỰA CHỌN KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN PHI CƠNG TRÌNH .93 3.2.1 Cơng tác huy phịng chống lụt bão 93 3.2.2 Công tác trồng rừng bảo vệ rừng 95 3.2.3 Các cơng trình phụ trợ phục vụ cứu hộ, cứu nạn 96 3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 97 3.2.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ .97 3.2.6 An toàn hồ đập 97 3.2.7 Các sách dân vùng chịu bão lũ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê loại đất thuộc vùng nghiên cứu năm 2011 12 Bảng 1.2 Đặc trưng lưới sông vùng nghiên cứu .16 Bảng 1.3 Các trạm khí tượng trạm mưa 18 Bảng 1.4 Các trạm đo mực nước lưu lượng 19 Bảng 1.5 Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm vùng nghiên cứu .20 Bảng 1.6 Tổng số nắng địa bàn vùng nghiên cứu .20 Bảng 1.7 Độ ẩm trung bình trạm đo .20 Bảng 1.8 Lượng bốc ống PiChe 21 Bảng 1.9 Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm 22 Bảng 1.10 Một số yếu tố đặc trưng dòng chảy năm trạm .23 Bảng 1.11 Phân phối dòng chảy năm trạm 24 Bảng 1.12 Tổng hợp dân số địa bàn vùng nghiên cứu năm 2011 24 Bảng 1.13 Cơ cấu kinh tế địa bàn vùng nghiên cứu 25 Bảng 1.14 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng số loại trồng 25 Bảng 1.15 Diễn biến chăn nuôi gia súc lưu vực sông Gianh 26 Bảng 1.16 Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu năm 2011 27 Bảng 1.17 Giá trị sản xuất lâm nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu .27 Bảng 1.18 Số lồng cá địa bàn vùng nghiên cứu 28 Bảng 1.19 Một số tiêu ngành thủy sản số năm gần 28 Bảng 1.20 Các nhà máy lớn tỉnh quản lý nằm vùng nghiên cứu .29 Bảng 1.21 Thống kê trạng y tế - giáo dục năm 2011 31 Bảng 1.22 Vùng bảo vệ tuyến đê, hệ thống sông Gianh .38 Bảng 1.23 Hiện trạng tràn cống đê tả sông Gianh 39 Bảng 1.24 Hiện trạng tràn cống đê hữu sông Gianh 40 Bảng 1.25 Hiện trạng tràn cống đê hữu sông Gianh 42 Bảng 1.26 Hiện trạng tràn cống đê Tân Lý - Vân Lôi .43 Bảng 1.27 Hiện trạng tràn cống đê La Hà – Văn Phú .43 Bảng 1.28 Hiện trạng đê biển lưu vực sông Gianh 44 Bảng 1.29 Các công trình hồ chứa quy mơ vừa lưu vực sơng Gianh .44 Bảng 1.30 Thiệt hại lũ bão gây giai đoạn từ 1999-2011 .46 Bảng 2.1: Vùng bảo vệ đê sông Gianh .48 Bảng 2.2 Tần suất xuất đỉnh lũ lớn năm trạm 51 Bảng 2.3 Đặc trưng dòng chảy lũ vùng 52 Bảng 2.4 Tần số xuất đỉnh lũ lớn vào tháng năm 53 Bảng 2.5 Đặc trưng lũ lớn thực đo trạm 53 Bảng 2.6 Tổng lượng lũ lớn thời đoạn vị trí 54 Bảng 2.7 Tổng lượng 1,3,5,7 ngày max ứng với tần suất TK trạm Đồng Tâm .54 Bảng 2.8 Biên độ triều lên biên độ triều xuống trung bình nhiều năm .55 Bảng 2.9 Mực nước đỉnh triều cao chân triều thấp TB nhiều năm .55 Bảng 2.10 Tần suất triều thiên văn sông Gianh 55 Bảng 2.11: Phân phối lượng mưa năm 57 Bảng 2.12 Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa .57 Bảng 3.1 Các biên gia nhập sơ đồ tính tốn thủy lực lũ sơng Gianh 78 Bảng 3.2: Địa hình lịng dẫn mạng sông Gianh 79 Bảng 3.3: Kết mực nước lớn thực đo tính tốn mơ 80 Bảng 3.4: Kết mực nước lớn thực đo tính tốn mơ 82 Bảng 3.5: Mực nước lũ hè thu P = 10% lớn sông Gianh phương án.83 Bảng 3.6: : Lưu lượng lũ hè thu P = 10% lớn sông Gianh phương án 84 Bảng 3.7: Mực nước lũ vụ lớn dọc sơng theo trường hợp tính tốn 84 Bảng 3.8: Lưu lượng lũ vụ lớn số vị trí theo trường hợp tính tốn 85 Bảng 3.9 Cấp đê tiêu chuẩn chống lũ tuyến đê 90 Bảng 3.10 Quy mô tuyến đê chống lũ hè thu P =10% .92 Bảng 3.11 Cao trình tuyến đê biển thiết kế .92 Bảng 3.12 Các hồ chứa có quy mơ vừa địa bàn nghiên cứu 98 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Lưu vực sơng Gianh tỉnh Quảng Bình .8 Hình 1.2: Hiện trạng cơng trình thủy lợi lưu vực sơng Gianh 37 Hình 3.1: Sơ đồ mạng thủy lực sông Gianh 77 Hình 3.2: Đường q trình mực nước tính tốn mơ thực đo Đồng Tâm Sông Gianh (GIANH00) 81 Hình 3.3: Đường trình mực nước tính tốn mơ thực đo Mai Hóa Sơng Gianh (GIANH31087) 81 Hình 3.4: Biểu đồ cao trình đê trạng với mực nước tính tốn với trường hợp đê trạng lê đê lũ Hè thu 10% 86 Hình 3.5: Biểu đồ cao trình đê trạng với mực nước tính tốn với trường hợp đê trạng lê đê lũ vụ 5% 86 Hình 3.6: Đường quan hệ Q~t, lũ vụ 5% cầu sông Gianh, trường hợp đê lên đê .88 Hình 3.7: Hệ thống đê sơng Gianh - tỉnh Quảng Bình 91 Hình 3.8: Sơ đồ máy Ban huy phòng chống lụt bão 94 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lưu vực sơng Gianh nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, dịng sơng Gianh dài 158 km bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn thuộc vùng biên giới Việt Lào nằm độ cao 1.000m Mạng lưới sông thuộc lưu vực sông Gianh dày với 13 phụ lưu cấp I, 15 phụ lưu cấp II phụ lưu cấp III, mật độ lưới sông lên tới 1,04km/km2, tổng lượng nước bình quân hàng năm lưu vực sơng Gianh gần tỷ m3 Mùa lũ vụ lưu vực sông Gianh kéo dài tháng, lượng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 2/3 tổng lượng dịng chảy năm Do đặc điểm địa hình có độ dốc lớn, sơng suối ngắn dẫn đến lũ lưu vực tập trung nhanh ác liệt xảy lũ lớn kèm theo bão triều cường kết hợp, gây thiệt hại nặng nề lưu vực Đánh giá thiệt hại lũ gây ra, theo thống kê Chi cục Phòng chống lụt bão Quản lý Đê điều tỉnh Quảng Bình từ năm 1999-2011, lũ sơng Gianh làm chết 92 người, tổng giá trị thiệt hại tài sản ước tính 1.068 tỷ đồng Mặt khác năm gần diễn biến lũ lụt diễn ngày nghiêm trọng có xu hướng năm sau cao năm trước Đặc biệt trận lũ tháng 10/2010 diễn diện rộng gây thiệt hại nghiêm trọng: 52 người chết tích, 62 người bị thương, thiệt hại ước tính lên tới 1.300 tỷ đồng Nhằm ứng phó với lũ, lưu vực sơng Gianh xây dựng 73,9 km đê sông, đê cửa sông để bảo vệ sản xuất tài sản nhân dân vùng ảnh hưởng lũ Tuy nhiên tuyến đê chủ yếu nhân dân tự xây dựng đắp bồi thủ cơng qua nhiều thời kỳ nên cao trình đỉnh đê không thống nhất, chất lượng đê chưa tốt, mặt cắt đê bé Mặt khác nhiều tuyến đê bị hư hỏng mưa, lũ, bão tàn phá, cơng trình qua đê làm việc lâu ngày bị hư hỏng xuống cấp không đầu tư tu bổ nâng cấp Vì hệ thống đê chưa đảm bảo chống lũ Hè thu để bảo vệ sản xuất Đối với lũ vụ, địa bàn thực tránh lũ, giảm thiểu thiệt hại lũ chủ yếu biện pháp cảnh báo, dự báo, biện pháp thích nghi, sống chung với lũ Tuy nhiên biện pháp chưa nghiên cứu cách khoa học đồng nên tỏ hiệu Từ phân tích địi hỏi cần có nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sơng Gianh - tỉnh Quảng Bình” để đưa giải pháp phịng chống lũ cách tồn diện nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại hàng năm lũ gây để phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du sông Gianh MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất giải pháp phòng chống lũ phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông Gianh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Diễn biến dịng chảy lũ lưu vực sơng Gianh; tác động đến tình hình phát triển kinh tế xã hội; đề xuất giải pháp chống lũ phục vụ phát kinh tế xã hội hạ du lưu vực sông Gianh - Phạm vi nghiên cứu: Vùng nghiên cứu gồm tồn dịng sơng Gianh phụ lưu: sông Rào Trổ, Rào Nan sông Son, thuộc địa giới hành huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tun Hóa, Minh Hố Tỉnh Quảng Bình xã huyện Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận: • Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Dựa định hướng Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sông Gianh; Hiện trạng định hướng phát triển kinh tế ngành từ rút giải pháp cơng trình phi cơng trình phịng chống lũ phù hợp • Tiếp cận kế thừa: Trên lưu vực sơng Gianh tồn hệ thống sơng thuộc tỉnh Quảng Bình có số dự án quy hoạch, quy hoạch phòng chống lũ, đề tài nghiên cứu nguồn nước, vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học • Tiếp cận thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trạng cơng tác phịng chống lũ thiệt hại lũ gây Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá cách tổng quan tình hình phịng chống lũ thiệt hại lũ gây vùng hạ du sông Gianh làm sở đánh giá ảnh hưởng đề xuất giải pháp để khắc phục • Tiếp cận phương pháp toán, thuỷ văn, thuỷ lực công cụ đại nghiên cứu: Đề tài ứng dụng, khai thác phần mềm, mơ hình đại mơ hình tính tốn thủy động lực học (MIKE 11) 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính toán dự án quy hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra thực lưu vực sông Gianh - Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, tài liệu địa hình, thủy văn lưu vực sơng Gianh - Phương pháp ứng dụng mơ hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực đại: Ứng dụng mơ hình, cơng cụ tiên tiến phục vụ tính tốn bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng đồ; Mô hình MIKE 11 tính tốn biến động dịng chảy mùa lũ vùng hạ du sông Gianh 89 Gianh Như xây dựng tuyến đê cao vơ hình tạo thành hồ chứa nước dọc hai bên sông vùng đồng sông Gianh Như để đảm bảo chống triệt để lũ vụ 5% cho vùng đê phải xây dựng hệ thống bơm tiêu với công suất lớn, đảm bảo tiêu tổng lượng khoảng 200 triệu m3 vòng đến ngày - Phân tích mặt kinh tế - xã hội cho thấy: Nếu xây dựng hệ thống đê đảm bảo chống lũ vụ tần suất 5%, kinh phí để xây dựng đê lớn gấp 5,2 lần so với việc nâng cấp, tu bổ hệ thống đê đảm bảo chống lũ Hè thu 10%; Và việc xây dựng đê khơng đem lại hiệu ích mặt kinh tế vùng bảo vệ tuyến đê sơng Gianh khơng lớn, khơng có trung tâm kinh tế, trị quan trọng - Mặt khác xây dựng tuyến đê cao để chống lũ vụ 5%, xảy vỡ đê thiệt hại xảy lớn nhiều so với việc chủ động phịng tránh lũ vụ Từ nhận định cho thấy việc sử dụng biện pháp cơng trình để chống lũ vụ triệt để không khả thi Cần nghiên cứu, áp dụng biện pháp né tránh lũ vụ: Chuyển đổi cấu mùa vụ, đồng thời tuyến giao thông huyết mạch, sở hạ tầng, cụm dân cư phải có cốt cao mực nước lũ vụ tần suất 5% Trong nghiên cứu kiến nghị chọn mực nước chống lũ Hè thu theo phương án (LĐ-10%) làm phương án thiết kế đê : Theo kết tính tốn thấy mực nước thượng nguồn sông không thay đổi so với phương án đê trạng (phương án 1) với phương án Đê tả sơng Gianh đoạn thuộc Quảng Liên, đê hữu sông Gianh đoạn thuộc Quảng Tiên thấp xấp xỉ (0,1-0,3) m Đê Tân Lý - Vân Lôi, Cồn Nâm - Đông Thành thấp xấp xỉ (0,3-0,5) m sử dụng ruộng làm khu trữ Cịn phương án mực nước gia tăng hạ lưu sông: Trên sông Gianh từ Phù Trịch đến Cầu Gianh mực nước gia tăng khoảng (3-4) cm; sông Son từ cầu Ngân Sơn đến ngã ba sông Son mực nước gia tăng từ (2-4) cm; sông Rào Nan, từ hạ lưu đập Rào Nan đến ngã ba sông Son - Rào Nan mực nước gia tăng từ (1-3) cm Như việc lên đê 90 phương án đỡ tốn phương án 1, đảm bảo an tồn cho đê khơng cần sử dụng ô ruộng làm khu trữ 3.1.7 Quy mô xây dựng cơng trình chống lũ 3.1.7.1 Tiêu chuẩn thiết kế đê Bảng 3.9 Cấp đê tiêu chuẩn chống lũ tuyến đê Tuyến đê TT Cấp đê tần suất chống lũ đề nghị Diện tích Cấp đê trạng Chiều bảo vệ dài (km) Khả Cấp đê (ha) Cấp đê Mức chống lũ chống lũ đề nghị I Đê sông Đê Tả Gianh 23,52 Đê hữu Gianh 36,34 2.1 Đoạn 1: Q Tiên - Q Hịa 14,96 2.2 Đoạn2:CồnNâm-Đơng Thành 6,4 2.3 Đoạn 3:Mỹ Trạch- Bắc Trạch 2.4 Chưa PC Hè thu V HT 10% 20.600 Chưa PC Hè thu V HT 10% 160 Chưa PC Hè thu V HT 10% 13,18 1200 Chưa PC Hè thu V HT 10% Đoạn 4: Thanh Trạch 1,8 250 Chưa PC Hè thu V HT 10% Đê Tân Lý - Vân Lôi 9,608 306 Chưa PC Hè thu V HT 10% Đê La Hà - Văn Phú 4,498 331 Chưa PC Hè thu V HT 10% II Đê biển Đê Cảnh Dương 1,5 Chưa PC Bão, triều IV C10, triều 5% Đê cửa Gianh 1,8 Chưa PC Bão, triều IV C10, triều 5% 2320 3.1.7.2 Giải pháp nâng cấp đê - Hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống đê sông, đê cửa sông đảm bảo chống lũ Hè thu, tần suất 10%, bao gồm: Đê tả Gianh dài 23,5 km, đê hữu Gianh 36,34 km, đê Tân Lý - Vân Lôi dài 9,6 km, đê La Hà - Văn Phú dài 4,5 km - Nâng cấp tuyến đê biển Cảnh Dương dài 1,5 km 0,6 km đê Cửa Gianh (trong tổng số 1,8 km) đảm bảo chống bão cấp 10, triều 5% 91 Hình 3.7: Hệ thống đê sơng Gianh - tỉnh Quảng Bình Những cơng việc cần thực hiện: - Hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống đê đảm bảo chống lũ theo tiêu chuẩn thiết kế: Mặt đê rộng m, mái đê phía sơng ms=2,5, mái đê phía đồng mđ=2 Để đảm bảo an tồn cho đê lũ vượt thiết kế tràn qua, cần cứng hoá mặt đê bê tông, mái đê bảo vệ bê tơng đúc sẵn - Rà sốt lại độ cống đê, đảm bảo tiêu lưu lượng lũ thiết kế Những cống hư hỏng nặng đề nghị làm mới, cống lại đủ khả chịu lực lên đê, giữ nguyên độ kéo dài thân cống theo thân đê - Tiến hành san lấp thùng đấu ven đê khoan phụ gia cố chân đê vị trí xung yếu - Những đoạn đê nằm sát sông cần trồng bãi để giảm áp lực sóng lên thân đê mực nước sơng lớn gặp gió bão 92 Bảng 3.10 Quy mô tuyến đê chống lũ hè thu P =10% TT I II III IV Km đê Vị trí Đê tả Gianh K23+520 Quảng Liên K14+130 K5+200 Cầu Gianh K0 Cảng Gianh Đê hữu Gianh Đoạn Quảng Tiên - Quảng Hoà K14+960 Quảng Tiên K0 Quảng Minh Đoạn Cồn Nâm - Đông Thành K6+400 Quảng Minh K0 Quảng Minh Đoạn Mỹ Trạch - Bắc Trạch K13+180 Mỹ trạch K6+222 Bắc Trạch K0 Bắc Trạch Đoạn Thanh Trạch K1+800 Thanh Trạch K0 Thanh Trạch Đê Tân Lý - Vân Lôi K9+608 Quảng Hải K0 Quảng Hải Đê La Hà - Văn Phú K4+498 Quảng Văn K0 Quảng Văn MN Độ cao gia thiết thăng kế (m) (m) Hsl (m) Cao độ Cao độ Bề rộng đỉnh đê đỉnh đê mặt (m) HT (m) TK (m) 2.84 2.12 1.82 1.49 0.2 0.2 0.2 0.2 0 1.1 1.1 2.5 2.5 2.5 2.5 3.1 2.5 3.2 2.8 3 3 2.59 2.04 0.2 0.2 0 2.5 2.2 2.9 2.3 3 1.92 2.14 0.2 0.2 0 1.4 1.5 2.2 2.5 3 2.04 1.8 2.3 0.2 0.2 0.2 1.1 2.5 2.5 2.5 2.5 3.2 2.6 3 2.3 1.55 0.2 0.2 0 2.5 2.6 2.0 3 2.29 2.17 0.2 0.2 0 1.8 2.5 2.6 2.5 3 1.9 2.01 0.2 0.2 0 1.7 2.5 2.1 2.5 3 Bảng 3.11 Cao trình tuyến đê biển thiết kế Chiều Tiêu chuẩn chống lũ Đỉnh MNTK Hnd Hsl a Đỉnh đê TT Triền đê/Vị trí dài đê HT (m) (m) (m) (m) TK (m) (km) Cấp Tần suất TK đê (%) Đê Cảnh Dương 2,1 IV C10, triều 5% 1.5 0.87 0.87 1.68 0.3 3.72 Đê cửa Gianh 1,2 IV C10, triều 5% 1.22 0.74 0.87 1.68 0.3 3.59 93 3.2 LỰA CHỌN KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN PHI CƠNG TRÌNH 3.2.1 Cơng tác huy phịng chống lụt bão Tổ chức phòng chống lụt bão (PCLB) thống toàn quốc Bộ máy huy PCLB từ Trung ương đến địa phương bao gồm: + Ở Trung ương có ban huy phịng chống lụt bão Trung ương mà thường trực phòng chống lụt bão đặt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban thường xuyên năm bắt tình hình diễn biến lụt bão để thị cần thiết nhằm bảo vệ tính mạng tài sản cho nhân dân + Ở tỉnh có Ban huy phịng chống lụt bão tỉnh đồng chí Chủ tịch tỉnh làm trưởng ban Thường trực chống lụt bão tỉnh đặt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh quan thường trực tham mưu cho tỉnh công tác tổ chức đánh giá thiệt hại sau lũ bão kiến nghị phương án phục hồi hư hỏng cơng trình lũ bão gây + Ở huyện có Ban huy phịng chống lụt bão huyện, Ban có nhiện vụ hướng dẫn nhân dân tránh bão, củng cố cơng trình sở hạ tầng, khắc phục hậu bão lũ gây + Ở xã có Ban huy phịng chống lụt bão xã, có trách nhiệm đơn đốc nhân dân làm theo hướng dẫn chống lụt bão cấp huy phòng chống lụt bão cấp trên, đồng thời tổ chức phòng chống lụt bão chỗ, khắc phục hậu lũ bão gây 94 Ban huy PCLB Trung ương Ban huy PCLB tỉnh Quảng Bình Ban huy PCLB Sở, ban, ngành Văn phòng Ban huy PCLB tỉnh Ban huy PCLB huyện, thị xã Ban huy PCLB đơn vị sở Ban huy PCLB xã, phường Tiểu Ban huy PCLB cơng ì h Tiểu Ban huy PCLB thơn, Hình 3.8: Sơ đồ máy Ban huy phòng chống lụt bão Trước mùa bão lũ, ban phòng chống lụt bão cấp phải có kế hoạch: - Phương án di dời dân khỏi vùng bão lụt uy hiếp nghiêm trọng vùng đất sụt lở - Phương án huy động vật lực, dân lực, phương tiện ứng cứu có bão lụt xảy - Phương án xây dựng cơng trình để cảnh báo, dự báo cơng trình phịng chống lũ lụt địa bàn cấp phụ trách - Tổng kết báo cáo thiệt hại lũ bão phương án khắc kinh phí vật tư cần thiết để khắc phục lũ bão - Tham gia thẩm định, xét duyệt công trình kinh tế xã hội đảm bảo an tồn mặt lũ bão - Báo cáo với cấp quyền tượng an toàn bão lụt đề xuất hướng giải như: di dời, tái định cư cho dân sống miền đất dốc Định cư cho dân sản xuất nơng nghiệp 95 Nhìn chung, hình thức tổ chức hệ thống huy phịng chống lụt bão phát huy tốt tính chủ động, phối hợp ngành lực lượng để kịp thời ứng phó với tình hình lũ lụt hàng năm Tuy nhiên để công tác huy phòng chống lũ lụt bão hiệu đạt hiệu cao, cần phải đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc thông suốt trạm quan trắc thuỷ văn quan trắc mưa với Ban huy PCLB tỉnh, ban huy PCLB cấp với người dân Do đó, cần trang bị đầy đủ phương tiện giao thông, thông tin liên lạc thời kỳ bão lũ 3.2.2 Công tác trồng rừng bảo vệ rừng Khu vực nghiên cứu nằm vùng có lượng mưa lớn, độ dày thảm phủ rừng có vai trò quan trọng hạn chế tác hại lũ gây Về nguyên lý, để rừng phát huy hiệu phịng chống lũ tỷ lệ che phủ rừng phải đạt 50% diện tích tự nhiên lưu vực Chất lượng rừng định đến hiệu giảm lũ: Rừng tầng có dịng chảy mặt cao 1,5 so với rừng ba tầng Khả phòng hộ rừng trồng rừng tự nhiên nhiều Thực tế địa bàn vùng nghiên cứu có 350.947 rừng, chiếm xấp xỉ 70% diện tích tự nhiên vùng Tuy nhiên ngồi khu vực phía Tây vùng nghiên cứu, chất lượng thảm phủ rừng cịn tương đối tốt Càng tiến dần phía Đơng thảm phủ rừng giảm Diện tích đất lâm nghiệp có rừng khoảng 175.000 ha, chiếm xấp xỉ 50% diện tích đất lâm nghiệp Theo định hướng phát triển lâm nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu phấn đấu đến năm 2020, diện tích đất lâm nghiệp có rừng 245.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 70% diện tích đất lâm nghiệp Một số việc cần làm để tăng cường thảm phủ rừng: - Hạn chế chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng bảo tồn sang rừng sản xuất - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng để người dân bảo vệ phát triển vốn rừng, đồng thời có sách hợp lý để đảm bảo cho nông dân sống nghề rừng - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để người dân hiểu có trách nhiệm bảo vệ rừng - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, công tác khoa học công nghệ, áp dụng 96 tiến kỹ thuật vào trồng rừng - Huy động nguồn vốn nhà nước, ODA, vốn thuế tài nguyên để đầu tư trồng mới, chăm sóc bảo vệ rừng 3.2.3 Các cơng trình phụ trợ phục vụ cứu hộ, cứu nạn Cơng trình phù trợ chủ yếu gồm đường phương tiện giao thông vận tải tiếp cận cơng trình chống lũ vùng bị ngập lũ; điểm tập kết dân cư trình cứu hộ a Cơng trình giao thơng Trong mùa mưa lũ sử dụng đường thuỷ đường để tiếp cận vùng lũ huy phòng chống lũ + Đường thuỷ dùng tàu loại nhỏ xuồng cao tốc chạy dọc sông để kiểm tra di tán dân + Đường bộ: Để tiếp cận với vùng lũ huy phòng chống lũ cách hiệu tuyến đường giao thông huyết mạch vùng cần phải nâng lên cao trình mực nước lũ vụ 5% Bao gồm: - Tuyến đường Quốc lộ 1A đoạn qua xã Quảng Long, Quảng Phúc, TT Ba Đồn huyện Quảng Trạch xã Hạ Trạch, Bắc Trạch, Thanh Trạch huyện Bố Trạch - Đường Quốc lộ 12A đoạn qua TT Đồng Lê, xã Mai Hoá, Tiến Hoá huyện Tuyên Hoá xã Quảng Liên, Quảng Phương, TT Ba Đồn huyện Quảng Trạch - Đường Quốc lộ 15 đoạn qua xã Phúc Trạch, Hưng Trạch huyện Bố Trạch - Đường tỉnh lộ 22 đoạn qua xã Quảng Tùng, Quảng Châu huyện Quảng Trạch - Đường tỉnh lộ 2B đoạn qua xã Mỹ Trạch, Hạ Trạch huyện Bố Trạch b Phương tiện giao thông - Xuồng cao tốc phương tiện động phục vụ kiểm tra, di chuyển dân khỏi vùng lũ đe doạ, ban huy phòng chống cấp huyện, thị xã cần trang bị 03 - Các tuyến đường liên xã nối từ xã với trục đường tỉnh lộ cần nâng cao gia cố đảm bảo xe ô tô tải bán tải hoạt động 97 mùa mưa lũ Mỗi ban phòng chống huyện, thị xã cần trang bị 02 3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Chống lũ địa bàn vùng nghiên cứu cần phải sử dụng tổng hợp tất giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại lũ gây Việc tuyên truyền giáo dục cộng đồng cơng tác phịng chống lũ đóng vai trị quan trọng Trong giải pháp cần có hoạt động: - Tiến hành nghiên cứu đánh giá nhận thức, hành vi ứng xử lũ lụt người dân vùng dễ bị ảnh hưởng lũ làm sở xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao khả phịng chống thích nghi lũ lụt xảy - Phổ biến cho nhân dân luật đê điều PCLB hình thức lồng ghép buổi sinh hoạt dân cư, giáo dục thiếu niên hoạt động xã hội khác - Thông báo công khai điểm tập kết dân điểm cứu hộ, cứu trợ bão lũ cho quyền nhân dân, có kế hoạch hàng năm điểm di dời, tập kết tổ chức diễn tập di dời, tập kết dân trước mùa bão lũ - Có phương án di dời điểm dân cư nằm vùng nguy hiểm, phương án phải lập hàng năm, có tham gia địa phương sở để người dân nắm phương án phòng chống bão lũ địa bàn mùa bão lũ - Xây dựng chế tài địa phương xử phạt hành vi làm phương hại tới công trình phịng chống lũ bão 3.2.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ - Xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ: Xây dựng trạm đo mưa tự ghi, phần mềm dự báo lưu lượng thượng nguồn sông Gianh, Rào Nan, sông Son hệ thống máy tính phục vụ cho ban PCLB TKCN tỉnh, huyện sớm năm bắt diễn biến lũ xảy lưu vực 3.2.6 An toàn hồ đập Kiểm tra an toàn hồ đập trước lũ tu sửa theo hướng dẫn Bộ NN&PTNT Để đảm bảo an tồn cho cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân mùa mưa lũ hàng năm cần có giải pháp tu bổ, sửa chữa để cơng trình đủ 98 khả chống chọi mùa mưa lũ Trên địa bàn vùng nghiên cứu có khoảng 80 cơng trình hồ chứa vừa nhỏ Qua khảo sát nhận thấy, nhiều hồ chứa khu vực chưa đầu tư đảm bảo an toàn mùa mưa lũ Cụ thể là: - Kích thước tràn xả lũ thiên nhỏ cơng trình bố trí tràn cố - Hiện tượng thấm qua thân đập phổ biến Nguyên nhân hầu hết cơng trình địa bàn đập đất, xây dựng lâu lại thiếu kinh phí tu bổ thường xun - Các cơng trình phục vụ cho quản lý thiếu, chưa đảm bảo yêu cầu Nhiều cơng trình chưa có đường quản lý cho phương tiện vào phục vụ chống lũ, ứng cứu trường hợp khẩn cấp , số hồ đường quản lý có chưa đảm bảo yêu cầu chống lũ, vào mùa mưa thường bị lầy lội khó lại Bảng 3.12 Các hồ chứa có quy mô vừa địa bàn nghiên cứu TT 12 13 14 18 19 20 26 Tên cơng trình Hồ Cửa Trng Hồ Cây Sống Hồ Cây Mấu Hồ Trung Thuần Hồ Vực Tròn Hồ Tiên Lang Hồ Vân Tiền Hồ Bàu Sen Hồ Mũi Rồng Hồ Bởi Rỏi Hồ Vực Nồi Hồ Vực Sanh Hồ Khe Ngang Hồ Đồng Suôn Tổng Địa điểm Minh Hoá Minh Hoá Minh Hoá Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Bố Trạch Bố Trạch Bố Trạch Bố Trạch Năm hoàn thành 1972 1969 1985 81,99 1984 1976 1980 1989 1982 1985 1984 1982 1992 1985 Whồ (106m3) 2,25 4,50 3,75 4,10 52,0 17,3 1,10 1,25 1,10 1,10 4,50 6,50 1,20 1,03 101,68 Để đảm bảo an toàn cho hồ đập mùa mưa lũ tránh thảm hoạ xảy ra, cần phải đẩy nhanh chương trình an toàn hồ đập địa bàn: - Nâng cấp, sửa chữa hồ đập bị hư hỏng, rò rỉ, thẩm lậu - Nghiên cứu đánh giá lại tiêu thiết kế hồ đập: Xem xét bố trí quy mơ 99 tràn xả lũ hợp lý Đối với hồ chứa có dung tích lớn triệu m3 cần đầu tư nâng cấp nhà quản lý, xây dựng đường quản lý, bố trí thêm tràn xả lũ cố - Đối với cơng trình xả lũ có cửa van điều tiết cần bố trí thêm máy phát điện, dự phòng trường hợp điện thời kỳ mưa lũ 3.2.7 Các sách dân vùng chịu bão lũ Trong chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, triển khai theo Nghị 06 Bộ xây dựng nơng thơn đại theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá cụ thể vùng nghiên cứu cần tiến hành: - Rà soát địa bàn cộng đồng dân cư định cư điểm có khả sạt trượt khơng an tồn mùa mưa kể sườn dốc ven sông Lập kế hoạch di dời tái định cư, ổn định khu định cư để đảm bảo tính mạng tài sản cho dân ổn định nông thôn - Rà sốt trường học, bệnh xá, trạm xá, cơng trình phúc lợi nằm vùng hay bị lũ bão uy hiếp: Tuyên Hoá, Minh Hoá, Bố Trạch, Quảng Trạch để có biện pháp tơn nền, nâng tầng để đảm bảo khơng bị ngập lũ Khuyến khích dân tự làm cách hỗ trợ thêm kinh phí để kiên cố hố - Chính sách hỗ trợ cho dân nghèo làm ngư nghiệp biện pháp cấp cho họ phương tiện cứu sinh, phao dụng cụ nghề phương tiện nghe, nhìn nhận tín hiệu có bão lũ 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá tình hình lũ lụt lưu vực sơng Gianh ta thấy thiệt hại lũ gây lưu vực ngày lớn, làm cho phát triển kinh tế bền vững ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân Luận văn nghiên cứu với mục đích nghiên cứu tìm hiểu tình hình nguyên nhân gây lũ lụt để từ làm tốt cơng tác phịng chống lụt bão lưu vực sông Gianh, hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội, kêu gọi vốn đầu tư, cải thiện đời sống nhân dân xố đói giảm nghèo • Những kết đạt luận văn: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn lưu vực sông ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu - Đánh giá tình hình kinh tế xã hội phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đặt yêu cầu chống lũ cần thiết - Đánh giá tình hình thiệt hại úng lụt phân tích nguyên nhân gây ngập lụt Qua ta thấy tình hình thiệt hại lũ vùng nghiên cứu lớn đòi hỏi có biện pháp chống lũ kịp thời đảm bảo đời sống người dân - Đánh giá trạng cơng trình phịng chống lũ sơng Gianh.Nhìn chung cơng trình chống lũ vùng xuống cấp, không bảo bảo thông số thiết kế cần nâng cấp sửa chữa để đảm bảo yêu cầu chống lũ - Xây dựng sở khoa học thực tiễn (phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu phòng lũ, tiêu chuẩn chống lũ,… ), áp dụng công nghệ tiên tiến, đề xuất biện pháp nhằm bước chống triệt để lũ Tiểu mãn, lũ Hè thu tần suất 10% để bảo vệ sản xuất, bao gồm: + Các giải pháp phi cơng trình: Chỉ huy phòng chống lụt bão; Trồng rừng bảo vệ rừng; Cơng trình phụ trợ cứu hộ, cứu nạn; Tun truyền giáo dục cộng đồng; Xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ; Biện pháp an toàn hồ đập mùa mưa lũ + Về biện pháp cơng trình phòng, chống lũ đề xuất giải pháp nâng cấp 73,9 km đê (trong đó: Đê tả Gianh dài 23,5 km, đê hữu Gianh 36,34 km, đê Tân Lý Vân Lôi dài 9,6 km, đê La Hà - Văn Phú dài 4,5 km) đảm bảo chống lũ Hè 101 thu, tần suất 10% để bảo vệ sản xuất có biện pháp an tồn cho cơng trình lũ vượt thiết kế tràn qua Đối với lũ vụ, việc chống lũ triệt để không khả thi, cần áp dụng biện pháp né tránh lũ: Chuyển đổi cấu mùa vụ, đồng thời tuyến giao thông huyết mạch, sở hạ tầng, cụm dân cư phải có cốt cao mực nước lũ vụ tần suất 5% II KIẾN NGHỊ Qua việc tính tốn áp dụng mơ hình vào nghiên cứu thấy số vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm: - Việc nghiên cứu luận văn phân tích số nguyên nhân yếu tố có tác động đến tình hình lũ lụt lưu vực đưa phương án giảm thiểu tác hại lũ lụt chủ yếu xét đến khía cạnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi, cịn giải pháp cơng trình xét góc độ định hướng chưa sâu nghiên cứu thiết kế cụ thể - Trong luận văn với nguồn tài liệu việc điều tra mức độ thiệt hại ngập lụt chưa thật đầy đủ nên phần hạn chế việc tính tốn tiêu kỹ thuật - Các giải pháp cơng trình đề xuất dừng mức xác định quy mơ chống lũ thiết kế tồn tuyến hạng mục đê điều cần bổ sung nâng cấp Đây điểm hạn chế luận văn, cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng khối lượng tính tốn nhiều nên nội dung kết tính tốn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Hải, Tống Đức Khang, Phạm Việt Hòa (2007), Quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi, NXB Xây dựng Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lũ bão hàng năm tỉnh Quảng Bình Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2011 UBND tỉnh Quảng Bình, Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2008-2011 UBND tỉnh Quảng Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Viện Khí tượng Thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam, Hà Nội Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, (2007), Quy hoạch thủy lợi vùng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Viện Quy hoạch Thủy lợi, Rà soát bổ sung Quy hoạch phịng chống lũ Miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận Viện Quy hoạch Thủy lợi thực từ năm 2010 đến 2011 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) :Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020 10 Hà Văn Khối (2003) : Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học thủy lợi 103 Tiếng Anh DHI Water & Environment, MIKE 11 MODEL for integrated water resources management planning DHI Water & Environment, 2000 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual 472 pp DHI Water & Environment, 2002 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide 396 pp Dự án Tăng cường lực Viện ngành nước (WRSI), 2003 Đĩa CD Tài liệu đào tạo - Hà Nội 10/2003 WAterSPS/MARD-DANIDA ... Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du sông Gianh MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất giải pháp phòng chống lũ phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du lưu vực sông Gianh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... Những phụ lưu lớn sông Gianh nhập vào phần trung hạ du sơng, diện tích lưu vực sơng tăng nhanh sông chảy gần tới biển 15 a Sông Rào Trổ Là phụ lưu lớn phía tả sơng Gianh, có diện tích lưu vực... QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU .8 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng hạ du lưu vực sông Gianh 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 1.2.3 Hiện trạng phòng chống lũ lưu vực sông Gianh

Ngày đăng: 26/12/2015, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gianh

  • Trạm

  • 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4

  • 1.2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 8

  • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 47

  • 2.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHỐNG LŨ CHO LƯU VỰC 61

  • 3.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 63

  • 3.2. LỰA CHỌN KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN PHI CÔNG TRÌNH 93

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ

  • VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên vùng hạ du lưu vực sông Gianh

          • 1.2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi nghiên cứu

          • 1.2.1.2. Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu

          • Bảng 1.1. Thống kê các loại đất thuộc vùng nghiên cứu năm 2011

            • 1.2.1.3. Mạng lưới sông ngòi và cửa sông

            • Bảng 1.2. Đặc trưng lưới sông trong vùng nghiên cứu

              • 1.2.1.4. Đặc điểm khí tượng thủy văn

              • Bảng 1.3. Các trạm khí tượng và trạm mưa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan