Đồ án nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTE advanced

62 851 8
Đồ án nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTE advanced

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced DANH SÁCH BẢNG BIỂU Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ tắt viết Từ đầy đủ Giải thích 1G The first gerneration Thế hệ thông tin di động thứ 2G The second gerneration Thế hệ thông tin di động thứ hai 3G The third gerneration Thế hệ thông tin di động thứ ba 4G The fourth gerneration Thế hệ thông tin di động thứ tư 3GPP Third Generation PartnershipProject Dự án đối tác hệ thứ ba AF Amplify-and-Forward Khuếch đại chuyển tiếp Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced AMPS Advanced Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến BS Base Transceiver Station Trạm gốc thu phát tín hiệu CDMA Code division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CRS Cell Specific Reference Signal Tín hiệu tế bào chuẩn DF Decode-and-Forward Giải mã chuyển tiếp EDGE Enhanced Data Rates for GSME volution Tốc độ liệu tăng cường cho GSM phát triển EPC Evolved Packet Core Mạng lõi gói phát triển EPS Evolved Packet System Hệ thống gói liệu phát triển FDD Frequency Division Duplex Phân chia tần số song công GPRS General packet radio service Dịch vụ vô tuyến gói chung GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống truyền thông di động toàn cầu HARQ Hybrid Automatic Repeat Request Chuẩn yêu cầu lặp tự động HSCSD High Speed Downlink Packet Access Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao IP Internet Protocol Giao thức internet ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào, đa đầu MME Mobility Managerment Phần tử quản lí tính di động Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Entity MS Mobile Station Trạm di động OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số trực giao P-GW Packet Data Network Gateway Cổng mạng dứ liệu gói PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ vật lí đường xuống PUSCH Physical Uplink Shared Channel Kênh chia sẻ vật lí đường lên QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RLC Radio Link Control Điều khiển kết nối vô tuyến RN Relay Node Nút chuyển tiếp RS Relay Station Trạm chuyển tiếp S-GW Serving Gateway Cổng phục vụ SC-FDMA Single Carrier Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số đơn song mang SNR Signal to Noise Ratio Tỉ lệ liệu nhiễu TD-SCDMA Time Division Synchronous Code Division Multiple Access Phân chia theo thời gian – Đa truy nhập phân chia theo mã đồng TDD Time Division Duplex Song công phân chia thời gian UE User Equipment Thiết bị người dùng UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống thông tin di động toàn cầu UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy cập vô tuyến mặt đất toàn cầu VoIP Voice over IP Thoại qua IP Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã bang rộng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced 1.1 Lí chọn đề tài Trước phát triển vô mạnh mẽ dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp IP hóa đặt yêu cầu công nghiệp Viễn thông di động Trong bối cảnh người ta chuyển hướng sang nghiên cứu triển khai hệ thống thông tin di động có tên gọi 4G dựa tảng công nghệ LTE (Long Term Evolution) Hiện nay, giới, nước Bắc Mỹ Bắc Âu bắt đầu triển khai mạng Viễn thông 4G dung công nghệ LTE Tại Việt Nam, công nghệ 4G/LTE thử nghiệm Ericssion phối hợp với Bộ thông tin Truyền thông năm 2010 Đến nay, Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép thử nghiệm 4G/LTE năm cho năm đơn vị, gồm: VNPT, Viettel, FPT, tập đoàn Công nghệ CMC vf tổng công ty VTC Trong giai đoạn 1, dự án thử nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng 4G/LTE phủ song khu vực Hà Nội có tốc độ truy cập Internet lên đến 60 Mbps Trạm BTS dung công nghệ 4G/LTE lắp xong vào ngày 10/10/2010, đặt Cầu Giấy, Hà Nội Công nghệ LTE ngày cải tiến, sử dụng công nghệ đổi từ công nghệ LTE lựa chọn hàng đầu cho nhà cung cấp dịch vụ di động toàn cầu Xuất phát từ thực trạng trên, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTE-Advanced” nhằm mục đích tiếp cận tìm hiểu công nghệ mạng di động hệ LTE 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu kiến thức mạng LTE phiên LTE-Advanced Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced - Tìm hiểu kĩ thuật chuyển tiếp mạng di đông LTE - Tìm hiểu phần mềm Matlab sử dụng phần mềm để mô kĩ thuật chuyển tiếp mạng LTE 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung đề tài nghiên cứu cách tổng quan công nghệ mạng LTE kĩ thuật chuyển tiếp công nghệ LTE - Nội dung mô đề tài dừng lại việc phân tích đánh giá ưu điểm sử dụng trạm relay để giảm công suất tiêu thụ, không sâu vào cáo vấn đề khác 1.4 Kết dự kiến đạt - Có kiến thức tổng quan công nghệ LTE - Có kiến thức tổng quan kic thuật chuyển tiếp công nghệ mạng LTE - Cài đặt sử dụng phần mềm Matlab để mô cải thiện mức công suất tiêu thụ sử dụng nút chuyển tiếp mạng LTE Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 2.1.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) Công nghệ di động công nghệ tương tự, hệ thống truyền tín hiệu tương tự, mạng điện thoại di động nhân loại, khơi mào Nhật vào năm 1979 Những công nghệ thuộc hệ thứ kể đến : - NMT (Nordic Mobile Telephone – Điện thoại di động Bắc Âu) sử dụng nước Bắc Âu, Tây Âu Nga - AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem – Hệ thống điện thoại di đông tiên tiến) sử dụng Mĩ Úc - TACS (Total Access Communication Sytem – Hệ thống truyền thông truy nhập toàn phần ) sử dụng Anh Hầu hết hệ thống hệ thống tương tự dịch truyền chủ yếu thoại Với hệ thống này, gọi bị nghe trộm bên thứ ba Những điểm yếu hệ thống 1G dung lượng thấp, xác suất rớt gọi cao, khả chuyển gọi không tin cậy, chất lượng âm kém, chế độ bảo mật… hệ thống 1G đáp ứng nhu cầu sử dụng 2.1.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai (2G) Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Hệ thống thông tin hệ thứ sử dụng truyền vô tuyến số cho việc truyền tải Những hệ thống mạng 2G có dung lượng lớn hệ thống mạng hệ thứ Một kênh tần số đồng thời dược chia cho nhiều người dung (bởi việc chia theo mã chia theo thời gian) Sự xếp có trật tự tế bào, khu vực phục vụ bao bọc tế bào lớn, tế bào lớn phần tế bào làm tăng dung lượng hệ thống xa Có chuẩn hệ thống 2G: Hệ Thống Thông Tin Di Động Toàn Cầu (GSM) dẫn xuất nó; AMPS số (D-AMPS); Đa Truy Cập Phân Chia Theo Mã IS-95; Mạng tế bào Số Cá Nhân (PDC) GSM đạt thành công sử dụng rộng rãi hệ thống 2G - GSM: GSM sử dụng tần số 900MHz Sử dụng kỹ thuật đa truy cập theo thời gian TDMA Tuy nhiên, GSM cung cấp dịch vụ thoại tin nhắn, nhu cầu truy cập Internet cá dịch vụ từ người sử dụng lớn nên GSM phát triển lên 2.5G Trong : - HSCSD (High Speed Circuit Switched Data) - Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao - GPRS (General Packet Radio Service) – Dịch vụ vô tuyến gói chung - EDGE (Ennhanced Data Rates for GSM Evolution): Tốc độ số liệu tang cường để phát triển GSM: EDGE phát triển nhiều bit gấp lần GPRS chu kì Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G coi tiến đáng kể gặp phải hạn chế sau: Tốc độ thấp tài nguyên hạn hẹp Vì cần thiết phải chuyển đổi mạng 10 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Năm 1987, Matlab phát hành Năm 1990 Simulink 1.0 phát hành gói chung với Matlab Năm 1992 Matlab thêm vào hỗ trợ 2-D 3-D đồ họa màu ma trận truy tìm Năm cho phát hành phiên Matlab Student Edition (Matlab ấn cho học sinh) Năm 1993 Matlab cho MS Windows đời Đồng thời công ty có trang web www.mathworks.com Năm 1995 Matlab cho Linux đời Trình dịch Matlab có khả chuyển dịch từ ngôn ngữ Matlab sang ngôn ngữ C phát hành dịp Năm 1996 Matlab bao gồm thêm kiểu liệu, hình ảnh hóa, truy sửa lỗi (debugger), tạo dựng GUI Năm 2000 Matlab cho đổi môi trường làm việc Matlab, thay LINPACK EISPACK LAPACK BLAS [1] Năm 2002 Matlab 6.5 phát hành cải thiện tốc độ tính toán, sử dụng phương pháp dịch JIT (Just in Time) tái hỗ trợ MAC Năm 2004 Matlab phát hành, có khả xác đơn kiểu nguyên, hỗ trợ hàm lồng nhau, công cụ vẽ điểm, có môi trường phân tích số liệu tương tác Đến tháng 12/2008, phiên 7.7 phát hành với SP3 cải thiện Simulink với 75 sản phẩm khác Năm 2009 cho đời phiên 7.8 (R2009a) 7.9 (R2009b) Năm 2010 phiên 7.10 (R2010a) phát hành Matlab dùng rộng rãi giáo dục, phổ biến giải toán số trị (cả đại số tuyến tính lẫn giải tích) nhiều lĩnh vực kĩ thuật Các kiểu liệu MatLab có đầy đủ kiểu liệu đơn giản như: số nguyên, số thực, kí tự, logic (boolean) 48 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Chuỗi kí tự đặt dấu nháy đơn nháy kép, chẳng hạn “Viet nam” Kiểu dãy (sequence) có dạng tơ gồm phần tử số đến (không vượt quá) số dau:buoc:cuoi dau cuoi bao gồm véc- tăng dần theo buoc cho Kết cho véc-tơ hàng: 1.2:0.2:1.7 %chú thích: tương đương với [1.2 1.4 1.6] 1.2:0.2:1.8 %chú thích: tương đương với [1.2 1.4 1.6 1.8] Kiểu ma trận đóng vai trò trung tâm MatLab Ví dụ ma trận hai hàng ba cột sau (hết hàng cần dấu chấm phẩy để phân tách, không thiết xuống dòng): [ -3 5.2; 2.1 -8 7.6 ] MatLab có số kiểu liệu khác cao cấp hơn: kiểu cell, kiểu struct (bản ghi) Các phép tính với ma trận Các phép cộng trừ hai ma trận kích thước thực bình thường Đặc biệt với phép nhân, MatLab phân biệt hai toán tử: * dành cho phép nhân ma trận *dành cho nhân cặp phần tử tương ứng hai ma trận >> a = [2 3; 4] >> a * a % bình phương ma trận A 10 18 12 22 >> a.* a % bình phương TỪNG PHẦN TỬ A 16 49 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Với phép tính lũy thừa tương tự Chẳng hạn, với ví dụ ta viết a^2 a.^2 Cú pháp Trước MatLab không phân biệt chữ in, chữ thường (giống Fortran) Các phiên gần lại có phân biệt (theo ngôn ngữ C) Các từ khóa viết chữ thường Lệnh gán có dạng giống nhiều ngôn ngữ lập trình khác: tên_biến = giá_trị_biểu thức Thông thường máy in kết biến sau gán, ta không kết thúc lệnh gán dấu ; Ví dụ t = * % thị t = t = t + 1; % t có giá trị không hiển thị lên hình Khai báo hàm số (ví dụ hàm bình phương tên tham số vào x, tên tham số y: function y = binhPhuong(x) binhPhuong = x * x; end Cấu trúc rẽ nhánh, lặp: for i = 1:3 % ý vòng lặp theo dạng dãy disp(1/i) end i =0 while i i > tinhtong Tính vẽ đồ thị Vẽ đồ thị tính trau chuốt MatLab; với nhiều kiểu đồ thị khác biểu đồ dạng đường, biểu đồ chấm điểm, lớp màu (patch) hai chiều, đường đồng mức đường cong, mặt cong ba chiều Ngoài MatLab cung cấp giao diện để người dùng trực tiếp biên tập hình vẽ, điền vào ghi theo ý muốn • Vẽ đồ thị dạng đường Giả sử có dãy số liệu V đo theo thời gian t Trong MatLab, V t có dạng vec tơ có độ dài Khi lệnh vẽ đồ thị với trục hoành t trục tung V có dạng: plot(t, V) xlabel('t (s)') % viết tiêu đề trục ylabel('V (m/s)') • Vẽ đồ thị dạng lớp màu Một cách hiệu để biểu thị trường vật lí không gian hai chiều dùng lớp màu Chẳng hạn T ma trận chiều lưu giữ giá trị nhiệt độ kim loại hình chữ nhật, việc hiển thị phân phối nhiệt độ lớp màu thực dễ dàng: pcolor(T) 51 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced • Vẽ trường véc tơ Cũng đồ thị lớp màu, việc hiển thị trường vectơ cần thiết ngành khoa học - vật lí Để vẽ trường véc-tơ hai chiều ma trận u v, dùng lệnh: quiver(u,v) 3.2.2 Thực cài đặt, mô a) Nội dung tham số mô Nội dung mô gồm hai phần: - Phần I: Mô mức công suất tiêu thụ MS đứng yên trường hợp có sử dụng RS không sử dụng RS Bảng 3-1: Các tham số mô công suất tiêu thụ MS đứng yên Tham số Mức công suất thu Khoảng cách BS MS Hệ số tổn hao đường truyền - Giá trị -30 dBm 2000 m Phần II: Mô công suất tiêu thụ MS di chuyển trường hợp có sử dụng RS không sử dụng RS Bảng 3-2: Các tham số mô công suất tiêu thụ MS di chuyển Tham số Mức công suất thu Khoảng cách lớn BS MS Hệ số tổn hao đường truyền Khoảng cách cố định từ RS đến BS b) Lí thuyết mô Giá trị -30 dBm 2000 m 400 m Giả sử fading shadowing không tồn kênh truyền vô tuyến Lúc công suất tiêu thụ xác định công thức: 52 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Ở đây, α công suất tiêu thụ máy phát, máy thu trình xử lí tín hiệu, β rn tổn hao đường truyền, r khoảng cách MS BS Công suất tiêu thụ toàn là: Khi BS, MS RS đường thẳng, tiêu thụ công suất nhỏ lúc khoảng cách nút ngắn Mặt khác, RS đặt điểm giao hai vùng phủ, tiêu thụ công suất lớn Hình 3-16: Vị trí RS truyền dẫn chuyển tiếp Xem MS, RS BS đặt tương ứng (r,0), (x,h) (0,0) Công suất tiêu thụ nhỏ lớn mô tả sau: Công suất tiêu thụ trung bình tính cách lấy tích phân tiêu thụ công suất vùng chuyển tiếp A B sau: Ở đây: 53 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced c) Giải thuật mô Hình 3-17: Lưu đồ giải thuật tính công suất tiêu thụ MS cố định 54 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Hình 3-18: Lưu đồ giải thuật tính công suất tiêu thụ MS di chuyển d) Kết mô đánh giá nhận xét 55 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced Hình 3-19: Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng trạm relay trường hợp khoảng cách BS MS cố định Hình 3-20: Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng trạm relay trường hợp MS di chuyển 56 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced e) Đánh giá kết mô - Sử dụng kĩ thuật chuyển tiếp giúp giảm tổng công suất tiêu thụ Điều thể rõ qua kết mô - Khi nút chuyển tiếp đặt cách eNode B UE - Tổng công suất tiêu thụ giảm sử dụng nhiều nút chuyển tiếp 57 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt đề tài - Tìm hiểu tổng quan mạng LTE phiên cải tiến LTE-Advanced - Tìm hiểu vấn đề kĩ thuật chuyển tiếp mạng LTE - Mô cải thiện mức công suất tiêu thụ sử dụng trạm chuyển tiếp mạng LTE 4.2 Hạn chế đề tài - Nội dung nghiên cứu đề tài dừng lại mức tổng quan, chưa sâu vào trính xử lí tín hiệu - Nội dung mô đơn giản chưa thể hết ưu điểm việc sử dụng kĩ thuật chuyển tiếp mạng LTE 4.3 Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu sâu LTE, kĩ thuật chuyển tiếp kĩ thuật khác sủ dụng mạng LTE - Thực mô khác để thể đủ ưu điểm kĩ thuật chuyển tiếp sử dụng công nghệ LTE 58 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xincheng Zhang, Xiaojin Zhou, LTE-Advanced Air Interface Technology [2] Trần Đại Nghĩa, Tóm tắt luận văn thạc sĩ kĩ thuật đề tài: “Nghiên cứu giải pháp relay mạng LTE”, Học viện Công nghệ bưu viễn thông, 2013 [3] Đoàn Xuân Thảo, Tóm tắt luận văn thạc sĩ kĩ thuật đề tài: “Nghiên cứu kĩ thuật chuyển tiếp hệ thống thông tin di dộng 4G/LTE-Advanced”, Đại học Đà Nẵng, 2011 59 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced PHỤ LỤC Code mô công suất tiêu thụ trường hợp MS cố định 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 function nangluong close all; % Part 1: Công suat tiêu thu RS Pr = 10^-3;% Công suat tiêu thu tai M.S dt = 2000;% Khoang cach tu B.S toi M.S y=4; Ptbm = Pr*(dt^y);% Tinh toan cong suat tieu thu khong co RS PtbmdB = pow2db(Ptbm);% Chuyen tu đơn vi Milli Watts sang dB norelay = PtbmdB; contnplot = 0:1:2000; % Part 2: Công suat tiêu thu su dung RS dr = 0:50:2000;% Khoang cách RS đưoc đat giua BS MS for count1=1:41% Tính toán giá tri công suat tiêu thu Ptb(count1)= (Pr*((dr(count1))^y));% Tính toán công suat tiêu thu tu BS đen RS 26 27 Ptr(count1)= (Pr*((dt-dr(count1))^y));% Tính toán công suat tiêu thu tu RS đen MS 28 29 Ptm(count1)=Ptb(count1)+ Ptr(count1);% Tính tong công suat tiêu thu 30 60 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced 31 PtmdB(count1)= pow2db(Ptm(count1));% Chuyen đoi tu Milli Watts sang dB 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Ptmin=min(PtmdB);% Tim điem công suat tiêu thu nho nhat % Khoang cách mà tai đat đưoc công suat tieu thu nho nhat if PtmdB(count1)== Ptmin dmin = dr(count1); end end % Part 3: Ve thi figure, hold on % V nhieu thi tren mot truc toa xlabel('Khoang cach'); ylabel('Cong suat tieu thu (dBm)'); title('Cong suat tieu thu voi khoang cach') xlim([0 2000]); ylim([80 110]); p1=plot(dr,PtmdB,'ro-'); p2=plot(contnplot,norelay); p3=plot(dmin,Ptmin,'*'); legend('Su dung Relay','No Relay'); hold off; Code mô công suất tiêu thụ trường hợp MS di chuyển 10 11 function transmission close all;% Part 1: Cong suat tieu thu khong co RS Pr = 10^-3;% Cong suat tieu thu tai MS dt = 500:100:2000;% Khoang cach tu B.S toi M.S y=4; for count1=1:16 61 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced 12 13 Ptd(count1) = Pr*(dt(count1)^y);% Tinh cong suat tieu thu khong co RS 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 PtddB(count1) = pow2db(Ptd(count1))% Chuyen tu mW sang db end % Part 2: Cong suat tieu thu su dung RS dr = 400% Khoang cach co dinh RS nam giua BS & MS for count1=1:16 Ptb(count1)= (Pr*((dr^y)));% Tinh cong suat tieu thu tu BS toi RS Ptr(count1)= (Pr*((dt(count1)-dr)^y));% Tinh cong suat tieu thu tu RS toi MS Ptm(count1)=Ptb(count1)+ Ptr(count1);% Tinh tong cong suat PtmdB(count1)= pow2db(Ptm(count1))% Chuyen tu don vi mw sang db end %Part 3: Ve thi figure, hold on xlabel('Vi tri cua MS'); ylabel('Cong suat tieu thu (dBm)'); title('Cong suat tieu thu voi khoang cach') xlim([0 2200]); ylim([60 130]); plot(dt,PtddB,'ro-');% Khong relay plot(dt,PtmdB,'ko-')% Co relay legend('Khong su dung Relay','Su dung Relay'); hold off; 62 [...]... 28 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Tìm hiểu công nghệ chuyển tiếp (relaying) 3.1.1 Giới thiệu Trong quá trình chuẩn hóa hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo, như là 3GPP LTE_ advanced, công nghệ trạm chuyển tiếp đang được xem xét và nguyên cứu Một cơ sở hạ tầng mạng dầy đặc có thể được triển khai bằng cách triển khai các trạm chuyển. .. cần, hoặc truy vấn một máy chủ DHCP bên ngoài 2.2.2 Tổng quan về mạng LTE- Advanced 21 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced LTE- Advanced (Long Term Evolution -Advanced) là bước phát triển mới của công nghệ LTE, công nghệ dựa trên OFDMA này được chuẩn hóa bởi 3GPP trong phiên bản (Release) 8 và 9 Dự án được nghiên cứu và chuẩn hóa bởi 3GPP vào năm 2009 với các đặc tả được hoàn... trong khu vực Các báo cáo đo đạc bổ sung từ các thiết bị đầu cuối có thể cũng được xem xét như là phương tiện hướng dẫn mạng mà trong đó các bộ lặp được bật lên Tuy nhiên, việc điều khiển tái truyền dẫn và lập biểu thường nằm ở trạm gốc và vì vậy, các bộ lặp thường trong suốt từ khía cạnh di động 27 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced Hình 2-7: Chuyển tiếp trong LTE- Advanced. .. hiện một nút chuyển tiếp như vậy và chi phí cũng như thời gian xử lí dữ liệu sẽ tăng thêm Tóm lại, L1, L2, L3 relay được kết hợp với chức năng khác nhau, yêu cầu phức tạp khác nhau về kênh điều khiển, xử lý dữ liệu, và giao diện lớp cao 34 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced Hình 3-6: Công nghệ chuyển tiếp không dây c) Inband và Outband relay Trong việc chuyển tiếp, liên... Release đầu tiên của LTE) phải được sử dụng cho việc đánh giá kênh Ở thiết lập này, truyền dẫn đa điểm phối hợp cung cấp độ lợi phân tập tương tự như ở mạng phát quảng bá đơn tần và kết quả là cải thiện bộ khuếch đại công suất ở mạng, đặc biệt ở trong các mạng có tải trọng nhẹ mà ở đó bộ khuếch đại công suất ở trạng thái rỗi 25 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced Hình 2-6:... tải và liên kết truy cập tiếp nhận, hoặc liên kết backhaul tiếp nhận và liên kết truy cập truyền tải không thể xảy ra cùng một lúc Vì vậy, chế độ halfduplex được triển khai cho việc chuyển tiếp inband, trừ khi có sự cô lập giữa tín hiệu đi và đến 35 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced Hình 3-7: Inband và Outband relay 3.1.3 Relay trong mạng LTE- Advanced a) Mục đích sử... hoàn toán trái ngược với nhiều nút mạng trong Cấu trúc mạng phân cấp hiện hành của hệ thống 3G Một thay đổi lớn nữa là phần điều khiển mạng vô tuyến (RNC) được loại bỏ khỏi đường dữ liệu và chức năng của nó hiện nay được thành lập ở eNB Một số ích lợi của một nút duy nhất trong mạng truy nhập là giảm độ trễ và phân phối của việc xử 15 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced... với sự chuyển giao liên eNodeB c) Cổng phục vụ ( S-GW) 19 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced Trong cấu hình Cấu trúc cơ bản hệ thống, chức năng cao cấp của S-GW là quản lý đường hầm UP và chuyển mạch S-GW là một phần của hạ tầng mạng nó được duy trì ở các phòng điều hành trung tâm của mạng Hình 2-3: Các kết nối S-GW tới các nút logic khác và các chức năng chính Trong. .. sử dụng công nghệ CDMA trong thế hệ 2 CDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2, một tổ chức độc lập và tách rời khỏi 3GPP của UMTS 12 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced CDMA2000 có tốc độ truyền dữ liệu từ 144Kbps đến Mbps • TD-SCDMA Chuẩn được ít biết đến hơn là TD-SCDMA đang được phát triển tại Trung Quốc bởi các công ty Datang và Siemens Hiện tại có nhiều chuẩn công nghệ cho... mã) Kết hợp với nhau trên độ rộng băng toàn phần là 100 MHz, sơ đồ ghép không gian LTE hiện tại sẽ đạt được 24 Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTEAdvanced tốc độ đỉnh là 1,5 Gbit/s vượt xa so với yêu cầu của LTE- Advanced Có thể thấy trước rằng hỗ trợ ghép kênh theo không gian trên đường lên sẽ là một phần của LTE- Advanced Việc tăng số lớp truyền dẫn đường xuống vượt xa con số .. .Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced DANH SÁCH BẢNG BIỂU Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT... tài Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTE- Advanced nhằm mục đích tiếp cận tìm hiểu công nghệ mạng di động hệ LTE 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu kiến thức mạng LTE phiên LTE- Advanced. .. LTE- Advanced Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) mạng LTEAdvanced - Tìm hiểu kĩ thuật chuyển tiếp mạng di đông LTE - Tìm hiểu phần mềm Matlab sử dụng phần mềm để mô kĩ thuật chuyển tiếp mạng LTE

Ngày đăng: 26/12/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quality of Service

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan