Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm và ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó

14 2.4K 4
Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm và ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn: Tâm lý học pháp lý Đề tài: Quan điểm tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) nguồn gốc, chất tội phạm ý nghĩa rút công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu quan điểm Lời mở đầu Tâm lý học pháp lý hình thành vào cuối kỷ XVI – XVII phương Tây bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào XIX đầu kỷ XX Hầu hết ngành tâm lý chuyên biệt : Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học nghệ thuật, Tâm lý học quân sự, Tâm lý học tội phạm,Tâm lý học sáng tạo, Tâm lý học lao động, Tâm lý học trị liệu,Tâm lý học tư vấn, Tâm lý học kinh tế, Trong học thuyết S.Phơrơt - cha đẻ tâm lý học phân tâm học thuyết Watson – đại diện cho tâm lý học hành vi có chi phối mạnh mẽ Đặc biệt, quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm sở để xác định nguồn gốc, nghiên cứu quan điểm Vận dụng quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm, kỷ XIX, Trezare Lômbôrơđơ người thử giải thích chất hành vi phạm tội góc độ chủng tộc học Đến nay, thuyết ông kế tục Còn nước Đức, tâm lý học tư pháp đặc biệt quan tâm có phát triển mạnh Ở đây, lần người ta tiến hành tổng hợp theo kinh nghiệm tất yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý hành vi phạm tội, nhân cách người phạm tội lới khai người làm chứng hoạt động tư pháp nhân thân người phạm tội thúc đẩ phát triển tâm lý họ pháp lý Vào năm đầu quyền Xô Viết, quan tâm xã hội đến vấn đề hoạt động tư pháp nhân thân người phạm tội góp phần thúc đẩy phát triển tâm lý học tư pháp Ngay từ ngày đầu thành lập, nhà nước Xô Viết bắt đầu tìm kiếm biện pháp phòng ngừa tình trạng phạm tội cách thức để giáo dục, cải tạo cảm hóa người vi phạm pháp luật Đối với Việt Nam, tâm lý học pháp lý chuyên ngành hệ thống khoa học tâm lý, nhiên mang lại tác dụng to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo công hoạt động bảo vệ pháp luật đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Quan điểm tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) nguồn gốc, chất tội phạm 2.1 Quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm Thuyết S.Phơrơt cho cấu trúc hành vi người thúc đẩy thành tố ý thức-tiềm thức-vô thức, dựa chế "thỏa mãn dồn nén" Khối vô thức khối năng, tình dục giữ vị trí trung tâm Khối vô thức thùng lượng tâm thần chất chứa khát vọng sôi sục, hoạt động theo nguyên tắc khoái cảm đòi hỏi thoả mãn khát vọng Vô thức ngấm ngầm điều khiển, điều chỉnh hành vi người Khối ý thức tương đương với “tôi” Cái hình thành áp lực thực bên đến toàn khối Nó đảm bảo chức tâm lý ý, trí nhớ…Hoạt động theo nguyên tắc thực Nhiệm vụ làm cho thoả mãn mà không làm tổn hại đến thể, làm giảm căng thẳng cách tốt Siêu tổ chức bên bao gồm tất phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục Siêu hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt Cả ba khối theo nguyên tắc chung trạng thái thăng tương đối: Con người lúc trạng thái bình thường Nhưng ba khối luôn xung đột với nhau, xung đột chế hoạt động tâm thần Từ quan niệm S.Phơrơt nêu chế hoạt động tâm lý người Đó chế kiểm duyệt, chèn ép, chế biến dạng, chế siêu thăng, chế suy thoái Con người sống gồm Xu hướng vươn lên chiếm đoạt khác (cái siêu tôi) Nhưng bị chèn ép, kiểm duyệt Do đó, phải biến dạng hình thức bệnh tâm thần, tìm cách giải tỏa hành vi phạm tội Cái siêu thể dạy dỗ, quy định bố mẹ, thể truyền thống hệ trước truyền lại Cơ chế tâm lý việc hình thành siêu đồng hoá - cá nhân đồng với cha mẹ người giáo dục Học thuyết phân tâm S Phơrơt: đưa giả thuyết vô thức tiềm thức mặt quan trọng đời sống tâm lý người S Phơrơt khám phá giới vô thức mà trước chưa khám phá Mặt khác, đóng góp S Phơrơt chỗ đưa số chế tâm lý chế tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng hoá, giai đoạn phát triển nhân cách Từ quan điểm trên, đánh giá người có phạm tội hay không, động cơ, mục đích phạm tội,… Trên sở học thuyết S Phơrơt, vài lý thuyết tâm lý học cho tội ác kết thiểu nhân cách Thiểu nhân cách xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ việc học tập sức đến tổn thương tâm lý từ thuở nhỏ Khi tiến hành nghiên cứu tên giết người hàng loạt khét tiếng Ted Bundy hay Jeffrey Dahmer, người ta phát thấy đa số chúng phải chịu biến cố tâm lý từ lúc nhỏ với nhiều dạng cấp độ khác Chúng kẻ tâm thần mang nhân cách chống xã hội Chúng biết bị thiểu cảm thấy bị xã hội quấy rầy Mức độ ám ảnh vô hình ngày tăng đến thời điểm định kẻ mắc bệnh có hành động mang tính bạo lực nhằm giải tỏa ức chế Do đó, dựa quan điểm này, nhà tội phạm học phân biệt ranh giới bệnh nhân tâm thần tội phạm Nếu tâm lý phân tâm lấy điều kiện bên làm nguyên tắc định tâm lý học hành vi lại lấy điều kiện bên định cho tâm lý người Những cương lĩnh chủ nghĩa hành vi Watson xây dựng lên, thể rõ điều qua nội dung cụ thể: Tâm lý học hành vi tuyên bố không quan tâm đến việc mô tả, giảng giải trạng thái tâm lý ý thức mà quan tâm đến hành vi tồn người, đối tượng tâm lý học hành vi hành vi người Hành vi xem tổ hợp phản ứng thể trước kích thích môi trường bên Theo Watson có loại hành vi: hành vi bên ngoài, hành vi bên trong, hành vi tự động minh nhiên hành vi tự động Theo ông, việc người làm kể suy nghĩ thuộc bốn loại hành vi Nghiên cứu dùng phương pháp khoa học khách quan, sử dụng phương pháp ghi chép kiện kiểm soát trình thể, thích nghi với môi trường Trong tâm lý học hành vi cổ điển, hành vi động vật người bị giản đơn hóa thành cử động thể Nhờ cử động với tính cách “một quan biết phản ứng” hay “một hệ thống vật lý” thích nghi với môi trường để đảm bảo sống Quan sát giảng giải hành vi phải tuân theo công thức S - R Trong S kích thích, R phản ứng Kích thích tình tổng quát môi trường hay điều kiện bên sinh vật, phản ứng mà sinh vật làm bao gồm nhiều thứ Với công thức S - R, Watson đặt cho thuyết hành vi mục đích cao điều khiển hành vi động vật người Lấy nguyên tắc "thử - sai" làm nguyên tắc khởi thuỷ điều khiển hành vi Hành vi mối liên hệ trực tiếp “cơ thể - môi trường” Theo quan điểm tâm lý học hành vi việc người thực hành vi phạm tội kích thích môi trường ý thức bên 2.2.Ý nghĩa rút công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu quan điểm Từ quan điểm tâm lý học phân tâm hành vi phạm tội người ức chế bên cần giải tỏa quan điểm tâm lý học hành vi hành vi phạm tội sụ tác động yếu tố môi trường, chứng tỏ việc dẫn đến hành vi phạm tội người nhiều yếu tố tâm lý tác động Chính vậy, điều tra, xét xử vụ án, quan bảo vệ pháp luật phải tập trung làm rõ vấn đề sau: 2.2.1 Vấn đề thứ nhất: Động cơ, mục đích, ý định phạm tội Về động cơ: Đây động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Hình vi người trạng thái tâm lý diễn thúc đẩy động định Thường trường hợp phạm tội cố ý thực xung đột tình cảm tích tụ lại đến mức độ mà thân người ta không kiểm soát được, phải giải tỏa Hành vi phạm tội thúc đẩy nhanh có kích thích, tác động môi trường Ví dụ: Một kẻ phạm tội hiếp dâm, theo quan điểm phân tâm học cổ điển tính dục người mạnh mà không đáp ứng nên dần tích tụ, dồn nén khiến người mong muốn thỏa mãn dục vọng Và hành vi hiếp dâm xảy kẻ tình cờ gặp cô gái quãng đường vắng, tức theo tâm lý học hành vi, lúc yếu tố môi trường (thuận lợi) thúc đẩy hành vi phạm tội Mục đích phạm tội: Là mà người phạm tội đặt trí óc dạng hình ảnh, biểu tượng mong muốn đạt thông qua hành vi phạm tội Người phạm tội thực tội phạm nhằm tới mục đích định Việc lựa chọn mục đích động định Từ động cơ, kẻ phạm tội xác định mục đích hành động vạch kế hoạch để đạt kết tối ưu Ví dụ: Năm 2008, vụ án gây chấn động nước Áo dư luận giới, vụ án ông Josef Fritzl giam cầm gái Elisabeth Fritzl 24 năm tầng hầm để phục vụ nhu cầu tình dục ông ta hậu Elisabeth Fritzl sinh tới đứa bố đẻ Các nhà tâm lý học tư pháp cho rằng, người cha có hành vi phạm tội kinh khủng ông ta có khao khát tình dục cô gái xinh đẹp thúc ông ta chiếm hữu cô Để thục mục đích mình, Josef Fritzl dụ dỗ Elisabeth Fritzl vào tầng hầm nhà họ thị trấn Amstetten, cách thủ đô Vienna gần 130km phía tây, sau bị đánh thuốc mê còng tay Kể từ đó, cô bị ông Josef giam hãm cưỡng hiếp nhiều lần Ý định phạm tội: Được xuất sở động phạm tội gắn liền với phân tích, đánh giá hoàn cảnh cụ thể việc xác định mục đích phạm tội cụ thể Ý định phạm tội không mang tính khách quan mà yếu tố tâm lý có tính chủ quan, ý định phạm tội sở tâm lý dẫn đến việc thực tội phạm Ý định phạm tội có quan hệ chặt chẽ với điều kiện thực tội phạm Điều kiện thay đổi làm thay đổi ý định phạm tội làm xuất ý định phạm tội Ví dụ: Một kẻ có ý định trộm cắp tài sản, đột nhập vào nhà khoắng xong tài sản bị chủ nhà phát nên dù không muốn giết người để che dấu tội trộm cắp, tên trộm đâm chết chủ nhà 2.2.2 Vấn đề thứ hai: Quyết định thực hành vi phạm tội Đây cực điểm dẫn đến hành vi phạm tội, điểm nút toàn trình chuẩn bị phạm tội Có thể nói rằng, đến thời điểm này, nhân cách chuyển hóa, mục đích phạm tội chi phối toàn suy nghĩ, tình cảm, hành động tội phạm hướng đến kết đạt thông qua hành vi phạm tội 2.2.3 Vấn đề phương thức thực hành vi phạm tội: Phương thức thực hành vi hệ thống phương pháp lựa chọn xuất phát từ động cơ, mục đích phạm tội hình thành đặc điểm tâm lý người thực hành vi phạm tội quy định Phương thức thực hành vi phạm tội phản ánh ý định trình chuẩn bị phạm tội Việc làm rõ phương thức thực phạm tội giúp thấy động thúc đẩy người phạm tội, mục đích mà họ theo đuổi, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội họ Trong phương thức thể đặc điểm tâm lý, trình độ, kỹ năng, ký xảo, thói quen, mối quan hệ xã hội, kiểu khí chất, trạng thái tâm lý người phạm tội Ví dụ: Những hành vi côn đồ thường có người thuộc khí chất nóng, kiềm chế, thiếu giáo dục 2.2.4 Diễn biến tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội Tâm lý học pháp lý rằng, việc thực hành vi phạm tội đa số trường hợp gắn với việc nhằm đạt tới kết định trước Sau người phạm tội thực hành vi phạm tội, đạt kết mức độ khác so với dự kiến ban đầu thường có thay đổi định diễn tâm lý họ Tâm lý diễn theo hai chiều hướng chủ yếu thái độ ăn năn, hối hận thỏa mãn với kết đạt Theo quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm cổ điển sau gây án, kẻ phạm tội thường cảm thấy lo lắng, bất an, đặc biệt vụ án giết người, tội phạm thường run sợ Hình ảnh kết đạt gây nên cảm xúc nặng nề, ghê rợn với ăn năn, hối hận phạm tội Ở số người phạm tội bị đe dọa phát giác, bị trừng phạt có trạng thái căng thẳng Vì vậy, thời gian người phạm tội thường có hành vi không hợp với hoàn cảnh, giảm khả tự điều chỉnh, hay nghi ngờ, không nhanh nhạy, luôn trạng thái trầm uất, ủ rũ Có trường hợp lo lắng đến trường vụ án để thăm dò cố tình tìm cách xóa dấu vết Chính hành động bất thường giúp quan điều tra tìm thủ phạm vụ án Một hướng khác sau phạm tội, kẻ phạm tội thỏa mãn với kết đạt nến yên tâm thực “phi vụ” Kẻ phạm tội thực hành vi phạm tội lần thường ý xóa dấu vết hành vi phạm tội thường tàn nhẫn hơn, nguy hiểm tính toán nhiều lại lộ sơ hở Tóm lại: Người phạm tội sau thực hành vi phạm tội, dù phạm tội lần đầu hay tái phạm có trạng thái tâm lý căng thẳng, luôn lo lắng, bồn chồn, sợ hãi bị ám ảnh hành vi phạm tội mà họ gây ý nghĩ bị phát giác, bị bắt bị trừng phạt mà họ phải gánh chịu Đây trạng thái tâm lý đặc trưng có tính chất quy luật diễn biến tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội Tuy nhiên, trạng thái tâm lý người phạm tội thường không ổn định mà vận động, thay đổi 2.2.4.2 Những nhân tố có ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội - Tính chất hành vi phạm tội: Tính chất phức tạp trình thực hành vi phạm tội có ảnh hưởng nhiều đến trạng thái tâm lý kẻ phạm tội Bởi trình thực hành vi phạm tội diễn khó khăn đòi hỏi người phạm tội phải sử dụng nhiều sức lực trí tuệ Trong trường hợp, phạm tội lần đầu hay phạm tội hoàn cảnh hậu tội phạm xảy nằm ý muốn chủ quan người phạm tội sau họ thường có trạng thái lo lắng, căng thẳng bị dằn vặt nhiều so với trường hợp khác - Sự nhận thức người phạm tội hậu tội phạm cảm xúc trước hậu Hậu tội phạm thiệt hại vật chất, tinh thần biến đổi khác biến đổi khác nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội gây yếu tố quan trọng tác động đến trạng thái tâm lý người phạm tội Trên thực tế, người phạm tội nhận thức thiệt hại hành vi gây cho xã hội , mà thiệt hại lại nghiêm trọng nằm ý muốn chủ quan họ, hậu tội phạm ám ảnh nhiều đầu óc người phạm tội gây cho họ cảm xúc lo lắng, bồn chồn, sợ hãi trách nhiệm mà họ phải gánh chịu Trạng thái người phạm tội trở nên căng thẳng họ thấy có nguy bị phát giác, bị bắt - Sự đánh giá việc ngụy trang, che giấu hành vi phạm tội người phạm tội trách nhiệm hình mà họ phải gánh chịu Sau thực tội phạm, người phạm tội thường phân tích đánh giá lại tự ngụy trang, che dấu hành vi phạm tội để xác định xem chỗ đảm bảo bí mật chỗ sơ hở, dễ bị quan điều tra phát Nếu phát bí mật hành vi phạm tội có nguy bị bại lộ, người phạm tội có trạng thái tâm lý căng thẳng tập trung vào tư cao độ để tìm cách che dấu hành vi phạm tội Khi người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi tất nhiên họ phải biết hậu pháp lý bất lợi tất yếu đến với họ điều không tránh khỏi Do đó, người phạm tội thường có trạng thái tâm lý căng thẳng tìm cách đối phó với quan bảo vệ pháp luật chủ động đầu thú để mong nhận khoan hồng nhà nước - Tác động dư luận xã hội hoạt động điều tra quan bảo vệ luật pháp Nếu người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội bị dư luận xã hội lên án gay gắt, đồng thời đòi hỏi quan pháp luật phải tiến hành hoạt động điều tra tích cực cách để nhanh chóng tìm can phạm gây cho họ trạng thái tâm lý căng thẳng, lo sợ bị phát giác, bị trừng trị 2.2.4.3 Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng sau thực hành vi phạm tội Sau thực hành vi phạm tội, người phạm tội rơi vào trạng thái tâm lý căng thẳng Chính trạng thái tâm lý ảnh hưởng lớn đến tinh thần thể chất người phạm tội Do vậy, theo quy luật tâm lý, người phạm tội muốn thoát khỏi trạng thái tâm lý căng thẳng cách Có thể cách sau: - Người phạm tội thay đổi nhịp sống khác với thường ngày họ thường biểu tích cực cách không bình thường, mang tính bề (tham gia lao động tích cực, học tập chăm khác thường…) dung bia, rượu, ma túy để rơi vào trạng hái âm tính (trạng thái ức chế) nhằm gạt bỏ trạng thái tâm lý căng thẳng Tuy nhiên, sau ức chế, trạng thái tâm lý căng thẳng lại tiếp tục - Người phạm tội xa lánh địa bàn nơi gây án địa bàn diễn hoạt động điều tra quan bảo vệ pháp luật - Người phạm tội tìm cách để che dấu hành vi phạm tội mình, chống lại phát quan bảo vệ pháp luật Đồng thơi, chuẩn bị cung cách khai báo bị bắt - Trong thực tế, có trường hợp người phạm tội đầu thú trước quan bảo vệ pháp luật chấp nhận trừng phạt chịu ám ảnh ức chế tâm lý Kết luận Nghiên cứu quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm nguồn gốc chất tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc điều tra, xét xử tội phạm Cái thúc đẩy người thực hành vi phạm tội (động cơ), họ thực nhằn làm (mục đích) thái độ sau thực hành vi phạm tội (trạng thái tâm lý) Tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm rằng, ám ảnh, cầu không đáp ứng tạo ức chế mặt tâm lý có tác động định môi trường bên ngoài, người ta bị thúc đẩy để giải tỏa ức chế Việc giải tỏa bị lệch chuẩn (vi phạm chuẩn mực pháp luật) hành vi giải tỏa trở thành hành vi phạm tội (ví dụ: Một người có tính ghen tuông bị ám ảnh hình ảnh vợ người yêu tình cảm với người đó, tình cờ bắt gặp người yêu đứng nói chuyện với người khác giới, ghen bùng phát lao vào đâm chết hai người) Việc nghiên cứu quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm giúp quan pháp luật xác định người, tội Cũng hành vi giết người bị kích động tinh thần nhẹ hành vi giết người cách đê hèn, dã man (dù hậu nhau, tức có người bị chết) Việc nghiên cứu quan điểm giúp quan điều tra, xét xử nắm bắt tâm lý kẻ phạm tội thực hành vi phạm tội, đặc biệt tâm lý lo lắng, run sợ, hoảng loạn sau gây án, dù kẻ phạm tội tìm cách che dấu hành vi phạm tội Từ giúp nhanh chóng tìm kẻ phạm tội giúp việc xét xử công bằng, nghiêm minh Mục lục Lời mở đầu Quan điểm tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) nguồn gốc, chất tội phạm 2.1 Quan điểm tâm lý học hành vi tâm lý học phân tâm 2.2.Ý nghĩa rút công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu quan điểm 2.2.1 Vấn đề thứ nhất: Động cơ, mục đích, ý định phạm tội 2.2.2 Vấn đề thứ hai: Quyết định thực hành vi phạm tội 2.2.3 Vấn đề phương thức thực hành vi phạm tội: 2.2.4 Diễn biến tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội 2.2.4.2 Những nhân tố có ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội 2.2.4.3 Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng sau thực hành vi phạm tội Kết luận Tài liệu tham khảo Trương Am, Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001 Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga, Tâm lý học tư pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Trương Ngôn, Giáo trình tâm lý pháp lý, Trường đại học Cảnh sát nhân dân, 1995 Đào Thị Oanh, Tâm lý học xã hội, Giáo trình dung cho học viên cao học tâm lý, Hà Nội, 1996 [...]... lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm 2.1 Quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm 2.2 .Ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó 2.2.1 Vấn đề thứ nhất: Động cơ, mục đích, ý định phạm tội 2.2.2 Vấn đề thứ hai: Quyết định thực hiện hành vi phạm tội 2.2.3 Vấn đề phương thức thực hiện hành vi phạm tội: 2.2.4... những ức chế tâm lý 3 Kết luận Nghiên cứu quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm về nguồn gốc và bản chất của tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc điều tra, xét xử tội phạm Cái gì thúc đẩy một người thực hiện hành vi phạm tội (động cơ), họ thực hiện nhằn làm gì (mục đích) và thái độ sau khi thực hiện hành vi phạm tội (trạng thái tâm lý) Tâm lý học hành vi và tâm lý học phân. .. Việc nghiên cứu quan điểm trên cũng giúp cơ quan điều tra, xét xử nắm bắt được tâm lý của kẻ phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội, đặc biệt là tâm lý lo lắng, run sợ, hoảng loạn sau khi gây án, dù kẻ phạm tội đã tìm mọi cách che dấu hành vi phạm tội Từ đó có thể giúp nhanh chóng tìm ra được kẻ phạm tội và giúp việc xét xử được công bằng, nghiêm minh Mục lục 1 Lời mở đầu 2 Quan điểm của tâm lý học. .. Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng sau khi thực hiện hành vi phạm tội Sau khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội luôn rơi vào trạng thái tâm lý căng thẳng Chính trạng thái tâm lý này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể chất của người phạm tội Do vậy, theo quy luật tâm lý, người phạm tội luôn muốn thoát khỏi trạng thái tâm lý căng thẳng bằng... Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội 2.2.4.2 Những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội 2.2.4.3 Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng sau khi thực hiện hành vi phạm tội 4 Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Trương Am, Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình... người yêu tình cảm với người nào đó, tình cờ bắt gặp người yêu đứng nói chuyện với người khác giới, cơn ghen bùng phát và anh ta đã lao vào đâm chết cả hai người) Việc nghiên cứu những quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm trên sẽ giúp cơ quan pháp luật xác định đúng người, đúng tội Cũng là hành vi giết người nhưng nếu là do bị kích động tinh thần thì sẽ nhẹ hơn hành vi giết người... lý học phân tâm đã chỉ ra rằng, những ám ảnh, những như cầu không được đáp ứng sẽ tạo ra những ức chế về mặt tâm lý và khi có một tác động nhất định của môi trường bên ngoài, người ta sẽ bị thúc đẩy để giải tỏa những ức chế này Việc giải tỏa này nếu bị lệch chuẩn (vi phạm các chuẩn mực của pháp luật) thì hành vi giải tỏa đó sẽ trở thành hành vi phạm tội (ví dụ: Một người có tính ghen tuông và anh ta... Am, Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001 2 Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga, Tâm lý học tư pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 3 Trương Ngôn, Giáo trình tâm lý pháp lý, Trường đại học Cảnh sát nhân dân, 1995 4 Đào Thị Oanh, Tâm lý học xã hội, Giáo trình dung cho học viên cao học tâm lý, Hà Nội, 1996 ... gây án và địa bàn đang diễn ra hoạt động điều tra của các cơ quan bảo vệ pháp luật - Người phạm tội tìm mọi cách để che dấu hành vi phạm tội của mình, chống lại sự phát hiện của cơ quan bảo vệ pháp luật Đồng thơi, chuẩn bị cung cách khai báo nếu bị bắt - Trong thực tế, có những trường hợp người phạm tội đã ra đầu thú trước cơ quan bảo vệ pháp luật và chấp nhận sự trừng phạt vì không thể chịu được những. .. Người phạm tội thay đổi nhịp sống khác với thường ngày như họ thường biểu hiện tích cực một cách không bình thường, mang tính bề ngoài (tham gia lao động tích cực, học tập chăm chỉ khác thường…) hoặc dung bia, rượu, ma túy để rơi vào trạng hái âm tính (trạng thái ức chế) nhằm gạt bỏ trạng thái tâm lý căng thẳng này Tuy nhiên, sau ức chế, trạng thái tâm lý căng thẳng lại tiếp tục - Người phạm tội xa ... vi tâm lý học phân tâm Thuyết S.Phơrơt cho cấu trúc hành vi người thúc đẩy thành tố ý thức-tiềm thức-vô thức, dựa chế "thỏa mãn dồn nén" Khối vô thức khối năng, tình dục giữ vị trí trung tâm... theo công thức S - R Trong S kích thích, R phản ứng Kích thích tình tổng quát môi trường hay điều kiện bên sinh vật, phản ứng mà sinh vật làm bao gồm nhiều thứ Với công thức S - R, Watson đặt... điều khiển hành vi động vật người Lấy nguyên tắc "thử - sai" làm nguyên tắc khởi thuỷ điều khiển hành vi Hành vi mối liên hệ trực tiếp “cơ thể - môi trường” Theo quan điểm tâm lý học hành vi việc

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan