TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn địa lí cấp THPT

51 1.5K 2
TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn địa lí cấp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐỊA LÍ CẤP THPT Năm học: 2013-2014 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CHUYÊN ĐỀ II: PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT CHUYÊN ĐỀ III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỜI GIỚI THIỆU Thực công văn số 3670/ BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 30/5/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 698/SGDĐT-GDCNTX ngày 16/4/2013 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 -2014, nhóm biên soạn xây dựng tài liệu với chủ đề dựa tình hình thực tế thực trạng dạy học môn Địa lí trường THPT tỉnh Qua thực tế, số vấn đề day học môn "giáo dục tích hợp liên môn dạy học Địa lí" giáo viên chưa cập nhật, hay nhiều giáo viên dạy môn địa lí trường THPT chưa thống tiến trình dạy thực hành chưa vận dụng có hiệu công nghệ thông tin vào dạy học địa lí, thống biên soạn tài liệu với ba chủ đề, bao gồm: Tích hợp kến thức liên môn dạy học Địa lí Phương pháp dạy thực hành chương trình Địa lí cấp THPT Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Địa lí Trong qúa trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo để tài liệu hoàn thiện Nhóm tác giả CHUYÊN ĐỀ I: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Lê Thị Ngọc Bé – CV phòng GDTrH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC 1 Khái niệm tích hợp Tích hợp khái niệm rộng, không dùng lĩnh vực lý luận dạy học môn Trong từ điển Tiếng Việt chưa có từ “tích hợp”, từ điển Anh - Việt “tích hợp” (Integration) hiểu là: Sự hợp lại, bổ sung thành hệ thống thống nhất; hợp nhất; hoà hợp với môi trường Vận dụng nghĩa, “tích hợp giáo dục” hiểu theo nghĩa: - Sự gắn kết nội dung số môn học để tạo thành thể thống khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học trái đất,… - Sự bổ sung vào thành thể thống theo nghĩa làm thêm việc tiến hành làm việc Ví dụ, sở thực nội dung môn học có, bổ sung thêm yêu cầu giáo dục môi trường, giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản,… Khái niệm tích hợp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kỳ khai sáng (thế kỉ XVIII) dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hoà, cân đối Tích hợp có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học môn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ 400 năm nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học, thí dụ : lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường vào nội dung môn học Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân, 1.2 Mức độ thực tích hợp Tích hợp giáo dục trở thành quan điểm phổ biến Tuy nhiên mức độ thực khác Theo d’Hainaut (1977, xuất lần thứ 5, 1988), chấp nhận bốn quan điểm khác môn học để thực mục tiêu giáo dục đồng thời phản ánh bốn mức độ thực tích hợp môn học sau: - Quan điểm tích hợp “trong nội môn học”, ưu tiên nội dung môn học dựa thành tựu khoa học tương ứng Quan điểm nhằm trì môn học riêng rẽ, có thêm yêu cầu bổ sung mục tiêu, nội dung,… lồng ghép chúng vào môn học có sẵn chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Với loại hình tích hợp này, mức độ đạt mức “lồng ghép” - Quan điểm tích hợp “đa môn”, đề nghị tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa theo môn học khác Theo quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ tích hợp môn học thực đề tài thực số thời điểm định, sau trình học tập riêng rẽ môn học Như vậy, môn học không thực tích hợp mà chúng giao thời điểm thực tình đề tài - Quan điểm tích hợp “liên môn”, đề xuất tình tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều môn học Ví dụ, câu hỏi “Tại cần phải bảo vệ rừng?” giải thích ánh sáng nhiều môn học: Địa lí, Lịch sử, Toán học, Như vậy, quan điểm liên môn phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình - Quan điểm tích hợp “xuyên môn”, chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học, tất tình như: nêu giả thuyết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải toán v.v Những kĩ gọi kĩ xuyên môn Có thể lĩnh hội kĩ môn học có hoạt động chung cho nhiều môn học Quan điểm đòi hỏi phải hướng mục tiêu giáo dục tới việc hình thành lực cần thiết cho người học Những lực thực qua loạt kỹ cụ thể Nói tóm lại, quan điểm xuyên môn, tìm cách phát triển học sinh kĩ xuyên môn, nghĩa kĩ áp dụng nơi Hiện nay, vấn đề cần hay không cần tích hợp môn học khác không đặt Những nhu cầu xã hội yêu cầu giáo dục phải gắn với sống, phải đào tạo người lao động vừa có kiến thức vững chắc, vừa có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề sống, đòi hỏi phải hướng tới quan điểm liên môn xuyên môn thiết kế chương trình giáo dục trình dạy học Tóm lại, tích hợp kết hợp nội dung môn học (hoặc phân môn môn học) theo cách khác Có hai cách để thực tích hợp, tích hợp môn học có nội dung riêng rẽ thành môn học (tích hợp liên môn tích hợp xuyên môn) tích hợp không tạo nên môn học (tích hợp nội môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn) Việc thực tích hợp nghĩa môn học tích hợp thay hoàn toàn môn học riêng biệt truyền thống có, mà thời điểm định, chúng tồn song song tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục Quan điểm tích hợp thực đa dạng, phong phú Nó tồn không mức độ, tích hợp nội môn học, tích hợp đa môn,… mà thực cách linh hoạt mức độ tích hợp 1.3 Ý nghĩa tích hợp - Làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp giới khách quan, thấy rõ mối quan hệ thống nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học chỉnh thể khác nhau, đồng thời bồi dưỡng cho người học phương pháp học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng làm sở đáng tin cậy để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Nhiều nghiên cứu ứng dụng tâm lý học nhận thức vào giáo dục khẳng định: mối liên hệ khái niệm học thiết lập nhằm bảo đảm cho người học huy động cách hiệu kiến thức lực để giải tình huống, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp - Người học có điều kiện phát triển kỹ xuyên môn trở nên linh hoạt mối liên hệ khái niệm học thiết lập nhằm bảo đảm cho người học huy động cách hiệu kiến thức lực để giải tình huống, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp - Tích hợp liên môn tiết kiệm thời gian công sức loại bỏ nhiều điều trùng lặp nội dung phương pháp dạy học môn gần VẤN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 2.1 Xu hướng tích hợp nước giới 2.1.1 Tích hợp chương trình /môn học - Trên giới, kiến thức khoa học xã hội thường cấu trúc chương trình số môn học tích hợp Ở nước khác nhau, khả tích hợp, mức độ tích hợp khác + Ở số nước (Nhật Bản, Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Xingapo, Philippin,…) nội dung địa lí với lịch sử, giáo dục công dân kết hợp với tạo thành môn học có tên Nghiên cứu xã hội môn Khoa học xã hội môn Xã hội môi trường Môn học dạy từ tiểu học đến trung học bậc thấp Thông thường nước này, mảng kiến thức địa lí tự nhiên đại cương với tên gọi “Khoa học Trái đất” bố trí môn Khoa học với kiến thức Lý, Hoá, Sinh Trong Pháp, môn Lịch sử, Địa lí kết hợp thành môn gồm hai phần chúng có phối hợp chặt chẽ Trong chương trình Đức, tích hợp thực qua việc bố trí số tập thực hành dạng dự án Để giải tập này, học sinh cần huy động kiến thức nhiều học địa lí nhiều môn học khác + Nhiều nước thực mức độ tích hợp môn KHXH mức cao: liên môn xuyên môn Tích hợp xuyên môn, hình thức tích hợp cao tiến hành tập trung cấp tiểu học với môn học đất nước môi trường, tự nhiênxã hội, tự nhiên- xã hội môi trường Ở đó, với chủ đề, học sinh tìm hiểu giới xung quanh, qua em biết giới bao gồm nhiều tượng, vật, chúng đan xen tác động lẫn theo thời gian theo không gian + Đối với cấp THCS, quan điểm tích hợp thực đa dạng Mức độ tích hợp xuyên môn thực chủ yếu nước có kinh tế phát triển, Ôxtrâylia, Hoa Kì, Singapo Một số nước phát triển khác thực mức độ tích hợp liên môn Pháp đa môn CHLB Đức, Anh Mức độ tích hợp cao nhiều nước phát triển theo Philippin, Thái Lan,… Song môn học Nghiên cứu xã hội nước nội dung Lịch sử Địa lí cấu trúc thành phần riêng + Đối với cấp THPT thấy việc tích hợp môn học mức độ cao Có thể yêu cầu chuẩn bị nghề nghiệp cần mang tính chuyên môn sâu nên môn học dạy riêng học sinh chọn môn học theo hứng thú, khả theo nhu cầu chuẩn bị nghề nghiệp Vấn đề tích hợp liên môn thường thực qua việc xây dựng chuyên đề liên môn kiến thức địa lí kiến thức môn liên quan tạo nên chuyên đề riêng 2.1.2 Tích hợp dạy học Có nhiều đường để thực dạy học tích hợp để dạy học tích hợp liên môn xuyên môn dạy học dự án nhiều nước lựa chọn áp dụng Các chủ đề học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học đời sống hàng ngày học sinh, nằm môn học tích hợp nằm chương trình Về bản, học theo dự án thực theo quy trình ba bước lớn sau: 1/ Lập kế hoạch: học sinh lựa chọn chủ đề dự án, xây dựng tiểu chủ đề nghiên cứu theo lực, sở trường phù hợp với thời gian, nêu vấn đề nghiên cứu, lập kế hoạch nhiệm vụ thực phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm 2/ Thực dự án: thành viên phân công theo kế hoạch tiến hành thu thập thông tin, thảo luận với thành viên khác với nhóm trưởng, trao đổi xin ý kiến hỗ trợ giáo viên 3/ Tổng hợp trình bày kết quả: sở kết xử lý thông tin, học sinh xây dựng sản phẩm trả lời cho vấn đề nghiên cứu, trình bày sản phẩm nhóm, nhận thông tin phản hồi, rút điều học sau thực dự án kiến thức, kỹ năng, thái độ học kinh nghiêm (TheoTS Cao Thị Thặng - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) 2.2 Vấn đề tích hợp Việt Nam 2.2.1 Tích hợp chương trình/ môn học Bậc tiểu học số kiến thức địa lí lồng ghép số chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Đến lớp 5, Địa lí Lịch sử tách thành môn riêng nhằm giúp học sinh mở rộng nâng cao hiểu biết môi trường xung quanh Bậc THCS THPT tích hợp mức độ tích hợp “trong nội môn học”, thực yêu cầu gắn nội dung giáo dục nhà trường với vấn đề xã hội đương đại quan tâm, môn Địa lí xây dựng chương trình tích hợp số vấn đề giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội,… Nhìn chung tích hợp liên môn chương trình Địa lí thực chủ yếu cấp tiểu học tập trung vào lớp Đối với lớp cấp học sau, việc tích hợp thực chất nhằm đưa yêu cầu xã hội bổ sung vào nội dung vốn có chương trình môn học 2.2.2 Tích hợp dạy học Vấn đề tích hợp dạy học địa lí chủ yếu dừng lại mức độ lồng ghép vận dụng kiến thức môn học khác có liên quan để giải vấn đề đặt môn học Gần số trường THCS lựa chọn, xây dựng số chuyên đề liên môn Sử - Địa để hướng dẫn học sinh thực Như trường Tiểu học THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội) với mục đích nâng cao kĩ tự học theo nhóm, tự sưu tầm tài liệu theo chủ đề khả vận dụng kiến thức liên môn để trình bày nội dung theo chủ đề học sinh, nhóm môn Lịch sử - Địa lý thực chương trình học tập liên môn với chủ đề: “Môi trường nhiệt đới với văn minh lúa nước” dành cho học sinh khối Để giải nội dung học tập đưa ra, học sinh phải làm việc theo nhóm phải vận dụng kiến thức lịch sử, địa lý để giải vấn đề mà nhóm lựa chọn liên quan tới chủ đề liên môn Còn dạy học dự án phương pháp quan trọng để thực dạy học tích hợp liên môn xuyên môn Việt Nam, dạy học theo dự án chưa quy định thức chương trình giáo dục phổ thông Song có số dự án tài trợ tổ chức quốc tế đưa dạy học dự án vào Việt Nam, khuôn khổ dự án phạm vi hạn hẹp thường hoạt động học 2.3 Định hướng tích hợp liên môn dạy học địa lí Để định hướng cho tích hợp dạy học địa lí có sở có định hướng lâu dài, tìm hiểu quan điểm chuyên gia giáo dục nước ta xu hướng dạy học Trong Hội thảo quốc tế xây dựng, phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 - diễn từ ngày 10-12/2012, chuyên gia giáo dục đưa đề án dạy học tích hợp Việt Nam với bước chuyển biến đột phá Xu hướng dạy học Dạy học tích hợp trình dạy học giáo viên tổ chức để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua lại hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Hiện Việt Nam tiến hành việc tích hợp phạm vi hẹp Trong tương lai gần, Việt Nam hướng việc tích hợp sang phạm vi rộng Đó tích hợp kiến thức liên quan tới hai lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Cách tích hợp thể qua sách giáo khoa sau: phần đầu sách giáo khoa trình bày nội dung môn, phân môn; phần cuối có chủ đề tích hợp mang tính liên môn chủ đề thực xen kẽ trình thực chương trình Nhận định xu hướng này, GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định: “Tích hợp nguyên lý không bàn cãi tri thức tất tích hợp, tư môn môn kia, giải vấn đề thực tiễn phải sử dụng tri thức nhiều môn học khác Con người cần giáo dục phải giáo dục đương nhiên” Phương pháp giúp phát triển lực toàn diện Dạy học tích hợp có mục đích xây dựng phát triển lực toàn diện cho học sinh xu hướng cải cách giáo dục nước ta sau năm 2015 - Bậc tiểu học: tăng cường tích hợp nội môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3) lồng ghép vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản…vào môn học hoạt động giáo dục Đồng thời, chương trình xây dựng hai môn học lớp lớp 5: Môn Khoa học Công nghệ (trên sở môn Khoa học Công nghệ (Kĩ thuật) lớp 4, chương trình hành); Tìm hiểu xã hội (trên sở môn Lịch sử Địa lý lớp 4, chương trình hành thêm số vấn đề xã hội) - Bậc trung học sở: Tăng cường tích hợp nội môn học Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân… lồng ghép vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…vào môn học hoạt động giáo dục Bên cạnh đó, chương trình xây dựng hai môn học mới: Môn Khoa học tự nhiên (trên sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học chương trình hành) môn Khoa học xã hội (trên sở môn Lịch sử, Địa lý chương trình hành số vấn đề xã hội) - Bậc trung học phổ thông: tăng cường tích hợp nội môn học lồng ghép vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản… vào môn học hoạt động giáo dục Trong đó, môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ coi môn bắt buộc môn công cụ cần thiết cho tất lĩnh vực hoạt động người lao động Việt Nam Môn Giáo dục công dân xác định bắt buộc để trang bị yếu tố tảng đạo đức, phẩm chất thiếu người công dân Việt Nam tương lai Đồng thời, học sinh phải chọn môn danh mục môn sau: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Môi trường, Công nghệ, Kinh doanh, Nghề (liên quan đến nghề địa phương)… chọn thêm chủ đề gắn với định hướng nghề nghiệp, ứng với môn tự chọn bắt buộc Mỗi học sinh học môn (4 môn bắt buộc môn tự chọn) số chủ đề Nếu theo định hướng sau năm 2015 môn Địa lí thực tích hợp liên môn bậc tiểu học chủ yếu lớp với Lịch sử tạo thành môn Tìm hiểu xã hội, bậc THCS môn Khoa học xã hội, bậc THPT Địa lí tách thành môn riêng số chuyên đề tích hợp Với định hướng cần phải giải vấn đề dạy học: - Chúng ta chuẩn bị cho dạy học tương lai? - Chương trình hành thực tích hợp liên môn dạy học địa lí nào? Với chương trình bậc THCS THPT thực tốt dạy học tích hợp dạy học địa lí theo hướng: - Thực tích hợp nội môn học: dạy học địa lý tăng cường thực lồng ghép nội dung giáo dục mà Bộ yêu cầu giáo viên thấy cần thiết.Ví dụ nội dung lồng ghép như: bảo vệ môi trường, kỹ sống, sử dụng tiết kiệm lượng, giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo, giáo dục ứng phó với BĐKH, … - Thực tích hợp liên môn: dạy học địa lý ý nhiều cần phối hợp kiến thức nhiều môn để làm rõ vấn đề, từ làm cho việc hiểu kiến thức địa lí sâu hơn, toàn diện xây dựng giáo viên, học sinh ý thức liên kết kiến thức nhiều môn tìm hiểu vấn đề, giải tình Tích hợp liên môn dạy học địa lý thực qua việc giáo viên xây dựng tình huống, đề tài hay đơn giản câu hỏi, tập địa lí mà giải không kiến thức địa lí mà dựa sở môn học khác 2.3.1 Nguyên tắc tích hợp Khi thực tích hợp nội dung tiết học cần đảm bảo nguyên tắc: - Đảm bảo mục tiêu học - Không làm tải nội dung học - Không phá vỡ nội dung môn học, nghĩa không biến Địa Lí thành tích hợp - Nội dung, hình thức tích hợp phải phù hợp, không gò ép ý liên hệ thực tiễn địa phương 2.3.2 Phương thức tích hợp Hiện nay, phương thức tích hợp thường dùng là: - Tích hợp toàn phần: thực học có nội dung trùng với nội dung cần tích hợp Hình thức gặp chương trình địa lí - Tích hợp phận: thực có phần kiến thức học có nội dung vấn đề cần tích hợp - Liên hệ: phương thức tích hợp phổ biến dạy học địa lí 2.3.3 Hình thức tích hợp 10 mục tiêu, nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu trình dạy học nhằm chế biến đầu vào thành sản phẩm đầu Việc áp dụng quan điểm công nghệ dạy học tạo đổi thực cho việc thiết kế học địa lí trường THPT giúp giáo viên vượt qua thiếu sót, hạn chế nêu Để soạn tiết giáo án điện tử mong muốn nhiều thời gian làm thấy hút, hứng thú nảy sinh thêm ý tưởng Điều giúp tự nâng cao trình độ tin học, mở rộng kiến thức cho thân lòng yêu nghề, sáng tạo người bồi đắp thêm Hơn dạy nhàn hơn, đỡ tốt công sức lúc giảng hơn, với môn 1-2 tiết tuần địa lí, soạn sử dụng dạy cho nhiều lớp Như máy tính sử dụng việc cung cấp thông tin hình ảnh, truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy, hướng dẫn hoạt động, rèn luyện kĩ năng, kiểm tra, đánh giá , tạo hứng thú cho học sinh học tập Địa lí nói riêng học tập nói chung Trước hết cần phải xác định việc sử dụng công nghệ đại giảng dạy nghĩa đổi phương pháp dạy học Nếu trình chiếu trang kí tự thay cho viết bảng, đưa hình ảnh, đồ thay cho sử dụng đồ, tranh vẽ bên thuyết trình học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Qua thực tế năm ứng dụng CNTT dạy học Địa lí bậc THPT cho thấy sử dụng CNTT đổi PPDH môn Địa lí có hiệu Thông qua hình thức sau - Sử dụng phương tiện khai thác kênh hình sách giáo khoa - Sử dụng phương tiện minh họa hình ảnh, thông tin… - Khai thác internet để bổ sung kiến thức cho dạy… - Trình chiếu đoạn Video nội dung liên quan - Sử dụng phương tiện thực giáo án điện tử Các hình thức sử dụng CNTT dạy học Địa lí 2.1 Sử dụng phương tiện khai thác kênh hình sách giáo khoa Như nói đến, chương trình SGK địa lí bậc THPT đổi theo hướng tăng cường tính chủ thể hoạt động tich cực, độc lập nhận thức học sinh Trong học SGK không cung cấp kiến thức cho học sinh (HS) mà thông qua hệ thống kênh hình, giáo viên (GV) hướng dẫn cho HS nghiên cứu, phân tích để tìm chất vật tượng Vì hệ 37 thống kênh hình SGK đa dạng phong phú, gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, kênh thông tin, tranh ảnh… Cụ thể Số lượng Sách giáo khoa Trung bình Ghi kênh hình Nâng cao 181 3,12 10 Bài Cơ 145 3,53 Nâng cao 171 3,56 11 Tiết Cơ 121 3,90 Nâng cao 119 1,80 12 Bài Cơ 90 2,09 Hệ thống kênh hình thực chất phương tiện dạy học (PTDH) mà từ trước đến giáo viên Địa lí hiểu rõ vai trò PTDH môn Địa lí PTDH hội để hình thành biểu tượng vật, tượng địa lí rõ nét hơn, giúp HS nắm vững kiến thức hơn, qua làm cho HS vừa hiểu vừa nhớ nhiều kiến thức PTDH xem “điểm tựa” cho hoạt động trí tuệ HS, góp phần nâng cao lực tư em, đồng thời hội để HS rèn luyện phát triển tư PTDH sở quan trọng để HS rèn luyện kỹ địa lí Với vai trò quan trọng ý thức thời đại CNTT, việc đưa hệ thống kênh hình vào dạy phương tiện đại (máy chiếu) phương pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu dạy, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ Tuy nhiên trình ứng dụng CNTT để giúp HS khai thác kênh hình bài, tiết dạy việc làm đơn giản Sử dụng CNTT để khai thác kênh hình phải đáp ứng mục tiêu phù hợp với nội dung việc dạy học Cụ thể: Phải đề cao vai trò hoạt động chủ động tích cực HS, GV phải tạo điều kiện tối đa cho HS tự làm việc với kênh hình cần thiết Phải sử dụng hệ thóng kênh hình lúc, chỗ, đủ cường độ; phối hợp nhiều kênh hình khác nhiều dạng khác nhau, tránh gây nhàm chán HS Cách thức tiến hành Khi thực dạy Địa lí có sử dụng CNTT để khai thác kênh hình cách có hiệu quả, GV cần bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Khi soạn bài, GV phải nắm lượng kênh hình xác định cần khai thác kênh hình GV đưa phương án thích hợp để yêu cầu 38 HS khai thác kênh hình Trong (tiết) dạy không thiết phải khai thác tất kênh hình có Ví dụ: Bài 24 (SGK Địa lí lớp 12) - Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp Trong có bảng số liệu: bảng 24.1 Sản lượng giá trị sản xuất thủy sản qua số năm bảng 24.2 Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1996 2005 phân theo vùng Theo mục tiêu dạy, GV khai thác sâu bảng 24.1 trình chiếu bảng số liệu 24.1 (thêm ô trống để HS điền kết sau xử lí số liệu) GV yêu cầu HS khai thác thông tin (khi tập huấn GV mang theo sgk để sử dụng) Bước 1: GV yêu cầu HS so sánh rút nhận xét số liệu năm 2005 với năm 1996, tiêu chí (sản lượng giá trị sản xuất) HS có nhận xét sản lượng giá trị sản xuất tăng, mức độ tăng nuôi trồng cao đánh bắt Bước 2: GV yêu cầu HS tính cấu sản lượng giá trị sản xuất nuôi trồng đánh bắt, qua kết quả, yêu cầu HS rút nhận xét cần thiết Kết HS nhận xét cấu sản lượng giá trị sản xuất có chuyển dịch từ đánh bắt sang nuôi trồng Bước 3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp việc phân tích bảng số liệu, nhận xét chung tình hình phát triển ngành thủy sản, giải thích ngành thủy sản đạt kết đó? Giá trị sử dụng CNTT để khai thác hệ thống kênh hình địa lí, tập trung HS trình học tập, tập cho HS chủ động, sáng tạo qua lôi HS Đồng thời rèn luyện kỹ địa lí cho HS, xử lí số liệu, phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí… Để hình thức thực có hiệu quả, điều lưu ý GV nêu HS, GV cần hướng dẫn HS chuẩn bị tốt cho học (GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung gì, làm trước công việc gì…) Tránh tình trạng học mới, GV trình chiếu kênh thông tin, HS hoàn toàn bị bất ngờ chưa có chuẩn bị tâm lý Như vậy, GV thời gian, HS e ngại đối mặt với hệ thống kênh hình 2.2 Khai thác sử dụng video dạy địa lí bậc THPT Video công cụ truyền thông mạnh, hình ảnh âm giới thực (frame) Kích cỡ khung hình (frame size) window thường có chế độ: 320x240, 640x480, 120x480 pixel Khung hình lớn dung lượng tệp xuất lớn Tốc độ khung hình (frame rate) số khung hình hiển thị hình giây Thường nên dùng tỉ lệ hiển thị khoảng 15 frame/s đa số máy tính 39 Các loại định dạng video phổ biến *AVI: Định dạng Microsoft phát triển cho hệ điều hành window, gọi video for window Tệp video đưa xử lí (cắt, nối, xuất ) phải tệp dạng không nén theo chuẩn window (dữ liêu video thô) Kích thước tệp video lớn, phút video có kích thước khoảng 200MB Nên sử dụng đoạn video AVI thật ngắn (không 1- phú cho đoạn) *WMV: Định dạng nén video for windows *MOV, MOOV, QT: Những dạng tệp thuộc Quyck Time Movie Apple *MPEG, MPG: tệp dùng thủ tục nén video MPEG1 Như ta biết, kiến thức Địa lí, Địa lí tự nhiên trừu tượng nên trình học nhiều học sinh cho địa lí khô khan, khó hiểu Nhưng biết cách giúp HS sâu tìm hiểu thấy kiến thức Địa lí vô phong phú hấp dẫn, gắn bó chặt chẽ với đời sống người Chính lẽ đó, SGK Địa lí có nhiều hình ảnh, sơ đồ, lược đồ … để lôi ý học sinh, tăng thêm hứng thú cho em khai thác kênh hình nguồn tri thức riêng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm hệ thống kênh hình có nhiều hạn chế định, chưa thể đáp ứng nhu cầu em Tất kênh hình chủ yếu hình ảnh tĩnh nên sinh động, lôi Vì thế, với việc soạn giảng giáo án điện tử, GV tìm kiếm đoạn video sống động để giảng dạy Tiết học địa lí minh hoạ đoạn video chuyển động hành tinh vũ trụ, hậu động đất, sóng thần, núi lửa, vụ nổ bigbang, vòng tuần hoàn nước … với hình ảnh âm sinh động tạo nên hứng thú ý nơi học sinh Do đặc điểm chuyên đề nên tác giả không đề cập đến cách khai thác video Về cách sử dụng video dạy học địa lí Khi sử dụng video dạy địa lí, GV cần lưu ý nguyên tắc sử dụng video *Tính khoa học sư phạm: Tính khoa học sư phạm tiêu chất lương video sử dụng Tính khoa học sư phạm thể chỗ video sử dụng phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ yêu cầu chương trình học, giúp cho giáo viên truyền đạt cách thuận lợi kiến thức phức tạp; nội dung video sử dụng phải bảo đảm đặc trưng việc dạy lý thuyết thực hành nguyên lý sư phạm bản; video sử dụng phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động học sinh 40 *Tính nhân trắc học: Thể phù hợp video sử dụng với tiêu chuẩn tâm sinh lý giáo viên học sinh, gây hứng thú cho học sinh thích ứng với công việc sư phạm thầy trò Cụ thể video sử dụng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh; màu sắc phải sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật *Tính thẩm mỹ: Các video sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức môi trường sư phạm; video sử dụng phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét; video sử dụng phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, kích thích tình yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ Ngoài việc sử dụng đoạn video phải tuân thủ thêm số nguyên tắc như: sử dụng theo phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phối hợp với phương tiện dạy học khác nhằm nâng cao hiệu giáo dục giáo viên nhận thức học sinh Hướng sử dụng video dạy học địa lí *Giáo viên giảng trước, học sinh xem video sau Với hướng sử dụng này, giáo viên xem đoạn video phương tiện để minh họa giảng, nhằm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức địa lí cách trực quan Học sinh thông qua hình ảnh động để hình dung dễ đặc điểm tượng tự nhiên giải thích tượng Với hướng sử dụng cho học sinh xem video sau giảng bài, khả phát huy tính tích cực học sinh việc tư duy, phát kiến thức từ phương lại hạn chế *Giáo viên vừa giảng, vừa cho học sinh xem video Giáo viên vừa giảng vừa cho học sinh xem video hướng sử dụngvừa phát huy kết hợp khả nghe quan sát, đồng thời vừa giúp học sinh liên hệ kiến thức sách giáo khoa với hình ảnh thực tế nhận thức Với hướng sử dụng này, giáo viên tiết kiệm thời gian trình sử dụng phương tiện video để dạy học GV lưu ý, hiệu việc sử dụng lại phụ thuộc nhiều vào học sinh Đối với học sinh có khả kết hợp nghe, quan sát ghi tốt hiệu giáo dục cao Nhưng có trường hợp, đoạn video lại làm phân tán khả tiếp nhận kiến thức học sinh quan sát video, học sinh quên việc ghi chép lại kiến thức *Giáo viên cho học sinh xem video trước giảng sau 41 Video phương tiện dạy học có chứa đựng bên dung lượng kiến thức định Với hướng sử dụng cho học sinh xem video trước giảng kiến thức, học sinh phải nghiên cứu kĩ hình ảnh từ video, tư để phát hiện, làm rõ kiến thức địa lí cần thiết Với hướng sử dụng này, giáo viên không định hướng kiến thức cần phải làm rõ trước xem video học sinh khó để phát kiến thức địa lí có liên quan đến nội dung học Hiện nay, theo quan điểm dạy học đại, thân đoạn video chứa đựng nhiêù kiến thức địa lí khai thác, cách thức thứ ba coi tối ưu nhất, GV nên tăng cường sử dụng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong trình sử dụng, giáo viên cần lưu ý khâu định hướng nội dung cần tìm hiểu trước học sinh xem video nhằm đem lại hiệu chủ động nhận thức cao cho học sinh Ví dụ: Bài 15 (SGK Địa lí lớp 12) - Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Khi dạy phần Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống, GV sử dụng đoạn video hoạt động cuả bão xuất Biển Đông, đổ vào Việt Nam Trước xem, GV định hướng vấn đề cần giải quyết, bão thường xuất đâu, hướng di chuyển bão, ảnh hưởng bão đến kinh tế - xã hội nước ta nào, biện pháp phòng chống sao… Sau xem đoạn video HS giải vấn đề Bên cạnh HS ý thức nguyên nhân gây lũ quét, ngập lụt bão qua GV giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, HS có thói quen theo dõi dự báo thời tiết… Tuy nhiên, khó khăn giáo viên việc thiết kế nguồn mutilmedia bao gồm đoạn video thiếu nguồn tư liệu nên trình mutilmedia hóa nội dung yếu Bài giảng điện tử dừng lại mức độ mượn slide thay cho bảng chữ phấn, sử dụng số hiệu ứng để mô số trình đơn giản Do đó, việc thực giảng máy tính chưa phát huy nhiều khả công nghệ thông tin việc đổi phương pháp giảng dạy 2.3 Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint (soạn giáo án điện tử) Sử dụng Power Point để soạn thảo giảng điện tử cho phép tạo tập hợp slide theo cấu trúc logic giảng Mỗi slide thường chứa đựng đơn vị kiến thức cần truyền thụ giảng Việc liên kết file liệu hầu hết chương trình Windows cho PowerPoint khả sử dụng thêm công cụ khác để phục vụ cho tiến trình dạy học, 42 vẽ biểu đồ, đồ thị, xử lí số liệu… Các hiệu ứng tác động lên đối tượng slide hiệu ứng xuất dòng văn bản, hình vẽ, ảnh chụp…khả trình diễn hình ảnh, đoạn video, ghi âm lời thuyết minh, làm cho hoạt động dạy học diễn phù hợp với logic trình nhận thức đồng thời làm cho giới quan tái tạo lại cách có chọn lọc sinh động, kích thích hứng thú, tăng cường ý niềm tin HS trình hoạt động nhận thức Soạn giáo án điện tử Những nội dung đưa vào chương trình SGK chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ khoa học môn, xếp theo logic khoa học logic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông chương trình Tuy nhien thời gian tiết dạy có hạn (45 phút), cần có lựa chọn thích hợp cho dạy, tiết học để có giáo án điện tử thích hợp nhằm đạt mục tiêu học HS nắm chất tượng địa lí liên hệ thực tiễn Quy trình thiết kế giảng điện tử Xác định mục tiêu học, lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Multimedia hóa đưn vị kiến thức Xây dựng thư viện tư liệu Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Các dạng giáo án điện tử cụ thể Dạng 1: Giáo án điện tử không sử dụng bảng, toàn nội dung giảng trình chiếú máy Ưu điểm: Đối với có lượng kiến thức lớn, nhiều khái niệm, nhiều thuật ngữ cần giải thích…khi sử dụng dạng tiết kiệm thời gian; HS dễ ghi nắm kiến thức Hạn chế: HS học tập cách thụ động: nhìn chép, hạn chế việc rèn luyện kĩ địa lí, HS lười suy nghĩ, lâu dần có thói quen ỷ lại chán học; GV nhiều thời gian cho soạn phải đưa toàn kiến thức cần thiết lên slide khó phân loại đối tượng HS, phát HS giỏi môn Kết luận: GV hạn chế sử dụng dạng giáo án điện tử hiệu dạy thấp hạn chế rèn luyện kĩ địa lí cho HS 43 Dạng 2: Sử dụng giáo án điện tử kết hợp với viết bảng để ghi tiêu đề, HS làm tập, GV giải nghĩa, phân tích Các slide hệ thống kênh hình (Bnr đồ, biểu đồ, bảng số liệu…), kiến thức bản, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thông tin phản hồi Ưu điểm: Đối với có lượng kiến thức lớn, nhiều khái niệm, nhiều thuật ngữ cần giải thích…khi sử dụng dạng tiết kiệm thời gian; HS dễ ghi dễ nắm kiến thức bản; lôi số HS tích cực học tập, chủ động, sáng tạo tìm tòi, phát kiến thức; rèn luyện số kĩ địa lí Hạn chế: Số đông HS học tập thụ động, không tập trung suy nghĩ, từ dễ làm cho HS lười biếng, ỷ lại, chán học…mức độ rèn luyện kĩ địa lí chưa cao GV phải nhiều thời gian để đưa lượng kiến thức, thông tin lên giáo án lại không chủ động tiết dạy lực HS khác GV khó khăn phân loại lực HS để phát HS giỏi Kết luận: GV nên hạn chế sử dụng dạng thứ hiệu dạy không cao làm hạn chế việc rèn luyện kĩ địa lí cho HS Dạng 3: Sử dụng giáo án điện tử kết hợp với viết bảng để ghi tiêu đề, kiến thức bản, HS làm tập, GV giải nghĩa, phân tích Các slide hệ thống kênh hình (Bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, phim…), phiếu học tập, thông tin phản hồi Ở dạng không trình chiếu hệ thống câu hỏi Ưu điểm: Đối với dạy cần tổ chức sinh hoạt nhóm lớn (3 - nhóm) HS phải tập trung học tập, có chuẩn bị chu giải vấn đề theo hướng dẫn GV lớp; HS hiểu bài, dễ dàngnắm kiến thức bản; lôi HS học tập, HS tích cực, chủ động để giải vấn đề; rèn luyện kĩ địa lí cho HS; GV chủ động dạy, phân loại đối tượng HS, phát HS giỏi môn Hạn chế: Một số HS lực yếu ngại tham gia sinh hoạt nhóm, lười tư phần làm việc theo nhóm GV cung cấp thông tin phản hồi Kết luận: GV sử dụng hình thức có hiệu việc đổi PPDH, động viên HS học tập; nhiên trình dạy học cần để ý đến đối tượng HS ngại khó, lười học tránh tình trạng bỏ rơi HS Dạng 4: Sử dụng giáo án điện tử kết hợp với viết bảng Yêu cầu chuẩn kiến thức thể bảng, slide hệ thống kênh hình (Bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, phim…), phiếu học tập Ưu điểm: Phát huy tính tích cực HS học tập, HS bị bỏ rơi (mọi HS tham gia giải vấn đề), rèn luyện kỹ địa lí với mức độ cao, HS nắm kiến thức bản, qua HS hứng thú với 44 môn Địa lí GV có điều kiện để nâng cao lực chuyên môn, chủ trong dạy học, có nhiều kinh nghiệm PPDH Không nhiều thời gian cho soạn giáo án điện tử Hạn chế: Ở lớp có tỉ lệ HS giỏi nhiều dễ thực hơn, lớp có tỉ lệ HS yếu nhiều GV sử dụng dạng khó đạt kết mong muốn GV phải có chuẩn bị cho tình xảy trình HS giải vấn đề Kết luận: Dạng coi tối ưu trình ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu việc đổi PPDH, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ cho HS Khi sử dụng dạng GV lưu ý, để tăng tính hấp dẫn cho dạy GV sử dụng thêm số kiến thức thực tế, ảnh, tư liệu, video… Những vấn đề cần lưu ý sử dụng giáo án điện tử dạy học môn Địa lí Lưu ý soạn giáo án điện tử Nắm vững đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn Bám sát chương trình dạy học SGK Căn vào để lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm qua đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ Nắm vững lực HS, phân loại đối tượng HS để dạy, GV chủ động PPDH Trong thực tế sử dụng giáo án điện tử, cần phải biết chọn lọc có khả ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao Vì từ đầu năm học giáo viên môn phải có kế hoạch việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cho nào? chương nào? khối nào? từ giáo viên chủ động trình tìm kiếm tư liệu, thiết kế giảng điện tử Trong slide không dùng màu sắc lòe loẹt, không dùng kí hiệu, hình ảnh dễ làm phân tâm HS Lưu ý trình chiếu giáo án điện tử GV không nặng biểu diễn, không dùng nhiều kiểu hiệu ứng, nên chọn hiệu ứng đơn giản GV tuyệt đối không lạm dụng CNTT vào giảng dạy, cần tránh khuynh hướng ứng dụng CNTT cách hình thức, nặng trình diễn, lớp học thụ động bị theo hiệu ứng làm loãng trọng tâm học, tiết học phải ứng dụng CNTT, hiệu ứng CNTT phải đưa vào nơi, lúc, phù hợp với tình sư phạm đặt Các slide trình chiếu cần có thời gian đủ để HS quan sát, phân tích, phát hiện, nhận xét 45 Nên có slide trắng để GV chuyển sang nội dung khác, HS không bị ảnh hưởng nội dung kênh hình không liên quan 2.4 Ứng dụng CNTT phục vụ giảng dạy Khai thác internet Internet hệ thống gồm mạng máy tính liên kết với phạm vi toàn giới Đê máy tính liên lạc với máy phải có địa riêng biệt, gọi địa IP Hiện nay, Website khoa học Địa lí số Website kinh tế - xã hội giới Việt Nam phổ biến mạng internet Việc tra cứu thông tin từ trang Website làm phong phú đa dạng thêm nguồn thông tin sử dụng dạy học địa lí trường phổ thông Ví dụ: 1) Bài (SGK Địa lí lớp 11) tiết - Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản Phần Điều kiện tự nhiên GV khai thác thông tin internet thảm họa sóng thần Nhật Bản vào tháng 3/2011 để minh họa thiên tai Nhật Bản 2) Bài 14 (SGK Địa lí lớp 12) Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phần 1.a Sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng GV khai thác thông tin từ internet thực trạng rừng Việt Nam suy giảm nhanh diện tích, chất lượng rừng, rừng tự nhiên… Như vậy, việc khai thác internet để lấy thêm thông tin nhằm làm cho dạy thêm sinh động, hấp dẫn Qua lôi HS học tập đồng thời giáo dục kĩ sống cho HS Tuy nhiên trình khai thác internet để làm phong phú thêm dạy, GV cần lưu ý: Cần bám sát mục tiêu dạy; thông tin khai thác phải đảm bảo tính xác, tính phù hợp có tính giáo dục; thông tin đưa vào sử dụng phải có chọn lọc, không nên đưa nhiều thông tin dạy, dễ làm loãng nội dung bản; GV không nên lệ thuộc vào internet GV hướng dẫn HS khai thác thông tin internet, ý vào số địa cần thiết, có liên quan đến học, đến việc học tập môn Địa lí Vẽ biểu đồ Biểu đồ loại đồ họa dùng để biểu cách trực quan SLTK trình phát triển tuợng, cấu trúc tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng 46 Trong dạy học Địa lí , hệ thống biểu đồ có sức hấp dẫn mặt hình thức giúp GV, HS dễ dàng xem giá trị so sánh Mỗi loại biểu đồ có chức thể đối tượng, đặc tính riêng nên loại biểu đồ có khả tốt cho việc thể đặc điểm vật tượng Công việc GV thường làm trình soạn (soạn giáo án điện tử) sử dụng trình lên lớp tốn nhiều thời gian đôi lúc không cần thiết GV phải biết lựa chọn thời điểm để tạo biểu đồ lớp, không nên nặng phô trương làm thời gian, tiết thực hành Thiết kế giáo án E-learning E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, Internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với công cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí Ưu điểm bật E-learning Người học không cần phải di chuyển đến đâu Dễ sử dụng: cần có trình duyệt Internet; có định dạng HTML thiết kế để tải nhanh giúp bạn tiến hành việc học cách nhanh chóng; giao diện thiết kế đào tạo trực tuyến kiểm nghiệm chứng minh với hướng dẫn bước dễ dàng Phần trợ giúp hữu ích hiệu quả: nhiều thông tin trợ giúp có khóa học trực tuyến, đội ngũ nhân viên quản trị cung cấp Tương tác: tập mô cho phép học viên thực hành kiến thức mà học, giúp cho học viên ghi nhớ khối lượng kiến thức nhiều hơn; cung cấp phương pháp học khác thông qua tập phương tiện nghe nói, biểu đồ hiển thị, kiểm tra tập in với file định dạng PDF tải xuống để luyện tập thêm Tự học thuận tiện: học với tốc độ tùy chọn, nhanh chóng tiết kiệm thời gian Tập trung vào kiến thức mà bạn cần, bỏ qua kiến thức bạn biết không cần thiết phần lặp lại bạn luôn kiểm soát không gian, thời gian phương thức học với cách tiếp cận không hạn chế 24 giờ/ngày, ngày/tuần, 365 ngày/năm Tuy nhiên cần nhìn vào thực tế Việt Nam nay: Cơ sở vật chất (trang thiết bị dạy học, đường truyền, công cụ hỗ trợ…) trường học Việt Nam nghèo nàn Học sinh chưa có thói quen tự học làm việc theo 47 nhóm, chưa có tính độc lập, phụ thuộc nhiều vào giáo viên, chưa tự giác học tập… Khả áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đa số giáo viên tất bậc học hạn chế có dự án công cụ hỗ trợ cho giáo viên soạn giảng Để tổ chức lớp học E-learning đòi hỏi GV tốn nhiều thời gian công sức cách dạy học truyền thống, đồng lương GV ỏi, phải dạy thêm nhiều nên thời gian đầu tư cho giảng dạy… Cách học truyền thống phải phương thức chủ yếu phổ biến phù hợp với tất người học gắn liền với thói quen người từ nhỏ, nên với cách học truyền thống người học cảm thấy an toàn nghe giảng trực tiếp, giải vấn đề trực tiếp với GV Đối với GV quan sát thái độ học tập khả học tập HS thông qua tiếp xúc trực tiếp Còn mô hình đào tạo trực tuyến phù hợp với tất người, phù hợp với người có kiến thức tin học định, thực có nhu cầu tự giác học Qua vấn đề nêu nhận thấy, giáo án E-learning không phù hợp với HS trung học Trong tiến đến mục đích lấy HS làm trung tâm, GV đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá để tìm chất vật tượng địa lí Sử dụng số phần mềm khác dạy học Địa lí bậc THPT Encarta Reference Library (thư viện tham khảo điện tử): Là phần mềm tra cứu Encarta bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện hãng phần mềm lớn giới, Microsoft Encarta cập nhập phát hành đặn năm Hệ thống đồ Encarta phong phú, phóng to, thu nhỏ dễ dàng, thuận tiện Phần mềm PC FACT: Là phần mềm tra cứu, chứa dựng đồ tư liệu địa lí, giúp GV có thêm nhiều thông tin dạy học Địa lí Phần mềm MapInfo: Là phần mềm dành cho quản lí thông tin liệu đồ Trong dạy học địa lí, phần mềm ch phép phóng to, thu nhỏ đồ, lọc đối tượng địa lí đồ thành nhóm, loại bỏ đối tượng không cần thiết, giữ lại đối tượng chủ yếu sử dụng nội dung học chồng xếp lớp đồ để tạo đồ mới, thích hợp cho dạy Phần mềm Violet: Phần mềm Violet phần mềm giúp giáo viên tự soạn giảng điện tử sinh động hấp dẫn, hỗ trợ việc trình chiếu lớp giảng dạy E-learning qua mạng So với sản phẩm tương đương nước ngoài, Violet phù hợp giáo viên Việt Nam Violet có sẵn nhiều mẫu tập thường dùng SGK như: trắc nghiệm, ghép đôi, ô chữ, kéo thả, điền khuyết, 48 xếp chữ, Tích hợp công cụ tìm kiếm Google YouTube để tìm kiếm tư liệu tranh ảnh phim, người dùng sử dụng chức Violet nhanh chóng thuận tiện Những vấn đề cần lưu ý sử CNTT dạy học Địa lí 3.1 Đối với GV HS Đối với GV: Soạn giáo án đầy đủ, đảm bảo theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (giáo án Word giáo án điện tử); trọng việc khai thác kênh hình SGK Thường xuyên sử dụng internet để cập nhật thông tin, nhằm làm phong phú dạy, kích thích tính tòm mò, thích khám phá HS Lập thư viện điện tử Phải quan tâm đến lực, trình độ HS để lựa chọn PPDH thông qua ứng dụng CNTT có hiệu Hướng dẫn HS chuẩn bị tốt cũ, mới; tăng cường kiểm tra đánh giá, động viên HS học tập Đối với HS Có chuẩn bị cũ theo hướng dẫn GV Tập trung nghe giảng, chủ động tư sáng tạo; mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước tập thể Coi trọng việc tự học, sưu tầm tài liệu, cập nhật thông tin thực tiễn… 3.2 Đối với tổ, nhóm chuyên môn Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Xây dựng thư viện điện tử cấp tổ, nhóm chuyên môn; thiết kế giảng theo hướng ứng dụng CNTT Tăng cường dự rút kinh nghiệm 3.3 Đối với Trường cấp Trường tạo điều kiện sở vật chất, điều kiện khác cho dạy học, thời gian, kinh phí, … Trong kiểm tra, đánh giá GV, cấp cần dựa quan điểm đổi PPDH, tránh nguyên tắc cứng nhắc III Kết luận CNTT giúp GV giải khó khăn cách nhẹ nhàng, giúp HS học tập hứng thú hết Mỗi học địa lí em thật học vui, lí thú du lịch, giải trí phim ảnh CNTT giúp GV đứng lớp thoải mái, không thời gian treo tranh, dán ảnh Với HS cần xem phim lần nhất, không cần ôn, HS nhớ nội dung học 49 Sử dụng phim ảnh dạy GV thấy HS hào hứng tiết học, em chờ đợi tiết học, nhà chuẩn bị tốt hơn, tích cực học tập hết Nói tóm tại, sử dụng CNTT trongđổi PPDH việc làm hữu ích, thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong nội dung chuyên đề “ứng dụng CNTT dạy học” người viết đề cập đến số hình thức sử dụng CNTT soạn, giảng môn Địa lí, người viết không nặng kỹ thuật ứng dụng CNTT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục Thời đại Cao Thị Thặng, “Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường trung học sở”, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Phương, Chuyên đề : Vận dụng quan điểm tích hợp việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường”, (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Nhà xuất Giáo dục PGS.TS Nguyễn Đức Vũ: Phương tiện dạy học Địa lí trường THPT Lữ Đức Hào: Làm việc với biểu đồ đồ thị EXCEL 2003 Cục Nhà giáo cán quản lí sở giáo dục: Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GVTH cao cấp năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo khoa địa lí lớp 10, 11, 12 (nâng cao,cơ bản) Tư liệu tham khảo mạng internet - google 10.Tư liệu, tin đồng nghiệp cung cấp 51 [...]... phỏp, do vy bi thc 19 hnh cha phỏt huy c vai trũ quan trng ca mỡnh trong quỏ trỡnh dy v hc mụn a lớ III Mục tiêu dạy bài thực hành địa lí Bài thực hành địa lí có hai mục tiêu cơ bản: - Trớc hết và quan trọng nhất là nhằm vào việc hình thành (hoặc rèn luyện) kĩ năng địa lí và kĩ năng vận dụng kiến thức của HS - Củng cố hoặc vận dụng kiến thức Mỗi bài thực hành đợc thực hiện trong tiết học trên lớp với... HS quy trình vẽ (xử lí số liệu, vẽ trục tọa độ, ), cách viết nhận xét (ngắn gọn, nêu các ý chính, bám sát các thông tin đơc khai thác từ bảng số liệu và biểu đồ) - HS tiến hành vẽ biểu đồ + Xử lí số liệu (từ bảng số liệu đã cho, tính toán chuyển sang bảng số liệu t ơng đối) + Vẽ biểu đồ (vẽ biểu đồ đờng biểu diễn tốc độ tăng trởng) (Chú ý : Trong trờng hợp HS không đủ thời gian để hoàn thành bài tập... tiêu Sau bài thực hành, HS cần: 1 Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết II chuẩn bị 26 - Sách giáo khoa Địa lí 12 - Thớc kẻ, compa, bút chì, bút chì màu, máy tính cá nhân, - Vở thực hành (hoặc giấy kẻ ô li để vẽ biểu đồ) - Các biểu đồ vẽ... : Xử lí số liệu và vẽ biểu đồ - GV hớng dẫn HS cách nhận dạng biểu đồ + Tùy theo yêu cầu của từng bài cụ thể, có dạng biểu đồ thích hợp Cùng một bảng số liệu có thể có các yêu cầu vẽ các dạng biểu đồ khác nhau Trong trờng hợp này, bài thực hành yêu cầu vẽ biểu đồ đờng biểu diễn tốc độ tăng trởng + Tuy nhiên, cần lu ý biểu đồ về tốc độ tăng trởng (lấy năm gốc bằng 100%) chỉ áp dụng khi bảng số liệu. .. Kiến thức Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các hình thái quần c và đô thị hoá 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lợc đồ II chuẩn bị 21 - Bảng 22 SGK Địa lí 11, lợc đồ Phân bố dân c thế giới, năm 2000 của SGK Địa lí 11 - Bản đồ treo tờng Phân bố dân c và các đô thị lớn trên thế giới III hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Xác định các khu vực tha dân và các khu vực tập trung dân c... thức Hiểu đợc đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản 2 Kĩ năng Rèn luyện đợc kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, t liệu II Chuẩn bị Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 SGK (phóng to) III Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ - HS (cá nhân) dựa và bảng số liệu SGK để vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (GV hớng dẫn : chọn biểu đồ cột nhóm)... Cỏc ng trng ln phỏt trin ngnh thy sn - Khớ hu: cỏc dũng bin giỳp phõn b li nhit trong cỏc bin v i dng CHUYấN II: PHNG PHP DY CC BI THC HNH TRONG CHNG TRèNH A L THPT Nguyn Th Xuõn- GV THPT Chuyờn I VAI TRề CA BI THC HNH A L Chng trỡnh a lớ THPT cú mt t l khỏ cao bi thc hnh, lp 10: 7 bi (chng trỡnh c bn) v 14 bi (chng trỡnh nõng cao); lp 11: 8 bi (chng trỡnh c bn) v 12 bi (chng trỡnh nõng cao); lp 12:... vực tập trung dân c đông đúc Phõn b Khu vực Tha dân - Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu á), đảo Grinlen (Đan Mạch) - Miền tây lục địa Bắc Mĩ, Trung á, miền tây Trung Quốc - Bắc Phi, Tây á, Tây úc Nguyên nhân - Gần địa cực; khí hậu băng giá - Địa hình núi, cao nguyên; khí hậu khô,lạnh - Hoang mạc cận nhiệt đới và nhiệt 22 - A-ma-dôn, Công-gô Tập trung dâncđông đúc a Khu vực chõu á gió... (diện tích), tấn (sản lợng) Không tính khi không rõ số liệu về giá trị sản lợng là theo giá cố định hay giá thực tế - Bằng các câu hỏi kiểm tra kĩ năng, GV hớng HS chú ý vào những điểm cần thực hiện khi vẽ biểu đồ : khoảng cách năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ - GV hớng dẫn HS quy trình vẽ (xử lí số liệu, vẽ trục tọa độ, ), cách viết nhận xét (ngắn gọn,... vùng rừng rậm xích đạo, ) - Nguồn nớc : nguồn nớc dồi dào thu hút dân c (nh ở châu thổ các sông lớn) - Địa hình, đất đai : dân c thờng tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ; ngợc lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân c tha thớt - Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân c b) Do tác động của nhân tố kinh tế ... mụn a lớ III Mục tiêu dạy thực hành địa lí Bài thực hành địa lí có hai mục tiêu bản: - Trớc hết quan trọng nhằm vào việc hình thành (hoặc rèn luyện) kĩ địa lí kĩ vận dụng kiến thức HS - Củng cố... (xử lí số liệu, vẽ trục tọa độ, ), cách viết nhận xét (ngắn gọn, nêu ý chính, bám sát thông tin đơc khai thác từ bảng số liệu biểu đồ) - HS tiến hành vẽ biểu đồ + Xử lí số liệu (từ bảng số liệu. .. trọt Kĩ - Rèn luyện kĩ tính toán số liệu, vẽ biểu đồ, rút nhận xét - Rèn luyện kĩ phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiết II chuẩn bị 26 - Sách giáo khoa Địa lí 12 - Thớc kẻ, compa, bút chì,

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong từ điển Tiếng Việt chưa có từ “tích hợp”, còn trong từ điển Anh - Việt “tích hợp” (Integration) được hiểu là: Sự hợp lại, hoặc bổ sung thành một hệ thống thống nhất; sự hợp nhất; sự hoà hợp với môi trường.

  • Vận dụng nghĩa, “tích hợp trong giáo dục” được hiểu theo 2 nghĩa:

  • - Sự gắn kết các nội dung của một số môn học để tạo thành một thể thống nhất mới như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học trái đất,…

  • - Sự bổ sung vào thành thể thống nhất theo nghĩa làm thêm một việc nào đó khi tiến hành làm việc chính. Ví dụ, trên cơ sở thực hiện các nội dung môn học đã có, bổ sung thêm các yêu cầu của giáo dục môi trường, giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan