đặc điểm kiến tạo khu vực đông nam á và sự phát triển các bồn dầu khí đệ tam tiêu biểu thuộc thềm lục địa nam việt nam

95 471 0
đặc điểm kiến tạo khu vực đông nam á và sự phát triển các bồn dầu khí đệ tam tiêu biểu thuộc thềm lục địa nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Đòa chất Dầu Khí ngành học nghiên cứu nguồn tài nguyên có giá trò đặc biệt phát triển mạnh mẽ công nghiệp nước ta – Dầu Khí Ngày toàn giới người sử dụng cách triệt để nguồn tài nguyên tự nhiên Để đánh giá khả tiếp cận kiến thức sau năm học báo cáo xem hành trang kiến thức quý giá cho sinh viên sau trường Để hoàn tất báo cáo em nhận nhiều giúp đỡ thấy cô cán thuộc môn Đòa Chất môn Đòa Chất Dầu Khí, đặc biệt Thạc Só Nguyễn Ngọc Thủy, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp cô Xin cảm ơn nhiệt tình tình cảm tất bạn lớp Dầu Khí 03DCA đồng hành suốt khóa học Do thời gian có hạn trình độ chuyên môn hạn chế nên báo cáo chắn có nhiều thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến quy thầy cô bạn Người thực Phạm Hoàng Giang SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐÔNG NAM Á: I CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO: Giai đoạn trước Eoacen giữa: 2.Giai đoạn từ Eocen – Oligocen: 10 3.Giai đoạn từ Oligocen – Miocen sớm: 14 4.Giai đoạn Miocen sớm – Miocen giữa: 17 5.Giai đoạn từ Miocen – Đệ tứ: 20 II.CÁC LOẠI BỒN TRŨNG Ở ĐÔNG NAM Á: 24 Các bồn trũng hình thành đới va chạm tạo núi: 25 Các bồn trũng hình thành đới hút chìm: 26 Các bồn trũng hình thành móng đại dương: 28 4.Các bồn trũng hình thành móng lục đòa tương đối bình ổn: 28 PHẦN II CÁC BỒN TRŨNG TIÊU BIỂU THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM: CHƯƠNG I BỒN TRŨNG CỮU LONG: 36 I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: 36 II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN: 37 III KHẢO SÁT BỒN TRŨNG CỮU LONG: 41 1.Tầng sinh: 42 2.Tầng chứa: 44 3.Tầng chắn: 50 IV MỎ BẠCH HỔ: 55 V TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỮU LONG: 65 CHƯƠNG II BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: 68 SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: 68 II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN: 69 III KHẢO SÁT BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: 74 1.Tầng sinh: 74 2.Tầng chứa: 77 3.Tầng chắn: 82 IV MỎ ĐẠI HÙNG: 86 V TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày công nghiệp Dầu Khí công nghiệp hàng đầu quốc gia giới nói chung công nghiệp coi non trẻ Việt Nam nói riêng Do thừa hưởng điều kiện đòa lý thuận lợi mà Việt Nam hội nhập với công nghiệp Dầu Khí khu vực bước hoàn thiện tương lai để công nghiệp trở thành công nghiệp mũi nhọn đất nước, với tốc độ tiềm kiếm thăm dò đưa vào khai thác công nghiệp Dầu Khí đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng năm thềm lục đòa Việt Nam thềm lục đòa triển vọng tiềm khu vực Dầu Khí Cùng với việc phát dầu khí đặc biệt đá móng nứt nẽ đưa tới nhà kỹ sư dầu khí hướng tiềm kiếm khác, hướng tiềm kiếm đầy hứa hen tương lai Điều kiện kiến tạo nhân tố quan làm cho đá nứt nẽ, hình thành bồn trũng Các bồn trũng giới nói chung thềm lục đòa Việt Nam nói riêng hình thành thông qua nhân tố kiến tạo Các bồn trũng thềm lục đòa Việt Nam hình thành vào giai đoạn Đệ Tam ảnh hưởng hoạt động kiến tạo khu vực Đông Nam Á xảy vào giai đoạn Đệ Tam Cùng với trình kiến tạo hình thành bồn trũng nhân tố trầm tích giữ vai trò quan trọng việc tích tụ vật liệu để hình thành nên tầng sinh, chứa, chắn, cho bồn Dầu Khí Vì người đòa chất Dầu Khí cần phải hiểu rõ mối quan hệ nhân tố kiến tạo nhân tố trầm tích để có luận giải đắng cho phát triển bồn Dầu Khí Đó nội dung đề tài: SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp “ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC BỒN DẦU KHÍ ĐỆ TAM TIÊU BIỂU THUỘC THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM” Bài báo cáo gồm hai phần: Phần I: Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á Mục đích: giới thiệu giai đoạn kiến tạo khu vực Đông Nam Á, loại bồn trũng trình kiến tạo gây Phần II Các bồn trũng tiêu biểu thềm lục đòaViệt Nam Mục đích: khảo sát bồn cho thấy khác hệ thống dầu khí bồn trũng Cữu Long Nam Côn Sơn Qua giai đoạn hình thành bồn khác hệ thống Dầu Khí nội bồn cung khác SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG KỶ ĐỆ TAM SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp I CÁC GIAI ĐOẠN KIẾN TẠO ĐÔNG NAM Á Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á giai đoạn Đệ Tam kết chuyển động mảng lớn, xảy theo giai đoạn khác 1.Giai đoạn trước Eocen Lục đòa Âu - Á dòch chuyển phía Đông khối Borneo ngày hút vỏ Đại Dương mảng Thái Bình Dương xuống bên nó, tạo biển sâu Cung Đảo, gọi Biển Đông Cổ vào Paleocen Vào Eocen khối Đông Nam Á bò đẩy phía Đông Nam từ mảng Âu - Á dọc theo hệ thống đứt gãy cổ bò xoay theo chiều kim đồng hồ va chạm mảng Ấn Độ với mảng Âu – Á Sự va mảng hai mảng Âu – Á Ấn - Úc song song với hút chìm mảng Đại Dương lục đòa Âu - Á, tốc độ hội tụ hay hút chìm dọc cung Sunda chậm so với tốc độ di chuyển mảng lục đòa Âu – Á tạo căng giãn rìa lục đòa để hình thành bể trước sau cung SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Chú thích: hướng quay tách giãn trượt ngang hướng dòch chuyển đới hút chìm Hình 1: Vò trí mảng vào giai đoạn trước Eocen ( Theo tác giả R.Hall ) SVTH : Phạm Hoàng Giang GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp 2.Giai đoạn từ Eocen – Oligocen Trong thời kỳ Oligocen, đới hút chìm phía Nam bể Biển Đông Cổ tiếp tục hoạt động ng suất căng giãn phía trước đới hút chìm làm đáy biển bể Biển Đông cổ tách giãn theo hướng Bắc - Nam tạo nên Biển Đông, trục tách giãn đáy biển phát triển lấn dần phía Tây Nam thay đổi hướng từ Đông - Tây sang Tây Nam – Đông Bắc Khối Đông Dương tiếp tục bò đẩy trôi xuống phía Đông Nam tiếp tục xoay theo chiều kim đồng hồ Giai đoạn Eocen – Oligocen giai đoạn tạo rift Vào cuối Paleozoi lãnh thổ Đông Dương gắn kết với phần Nam Trung Quốc cấu thành rìa Nam lục đòa bền vững Âu – Á Trong giai đoạn Eocen - Oligocen với ảnh hưỡng hoạt động kiến tạo vùng làm cho đứt gãy Sông Hồng hoạt động tạo điều kiện cho khối Đông Dương xoay phải trượt xuống Đông Nam Sự trượt khối Đông Dương liên tục xuống Đông Nam, kết hợp với giãn nở nhiệt võ trái đất khu vực Biển Đông làm tách giãn khối Hoàng Sa- Trường Sa, phận cấu trúc trước Đệ Tam vi lục đòa Đông Dương bắt đầu giãn đáy hình thành Biển Đông có cấu trúc võ Đại Dương ngày Đòa khối Indosinia phần Tây Đông Dương có vò trí xa Đông Bắc so với xem khu vực nâng cao Sự căng giãn rìa khối Việt Trung Đông Nam từ sau Creta mạnh Eocen sớm tạo loạt graben hẹp, kéo dài hướng Tây Nam - Đông Bắc lắp đầy trầm tích molas núi, tạo thành phức hệ tiền rift Vi mảng Biển Đông cổ có cấu trúc võ Đại Dương tiếp tục di chuyển xuống phía Nam hút chìm Borneo rìa Tây Bắc Giai đoạn va mảng mảng Ấn Độ Âu - Á đặc biệt thời kỳ cuối Eocen có va mảng cứng thúc trồi mảng Việt Trung, Đông Dương trượt Đông Nam dọc theo đứt gãy sâu trượt , tái hoạt động lại Sông Hồng Tam Kỳ - Phước Sơn, Maeping, Ba Chùa SVTH : Phạm Hoàng Giang 10 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Hình 19: Sinh vật độ rỗng đá chứa cacbonat 2.4.Tầng chứa đá móng nứt nẽ: Bao gồm chủ yếu đá móng nứt nẽ thành phần granit granodiorit, ryolit Có độ nứt nẽ cao tạo hệ thống lỗ rỗng lớn thuận lợi cho việc chứa dầu khí +Thành phần thạch học: Bao gồm chủ yếu granit, granodiorit, ryolit +Thành phần khoáng vật: Đá móng nứt nẽ bể Nam Côn Sơn có thành phần: plagiolas, orthoclas, thạch anh, biotit +Độ rỗng tổng tầng chứa từ – 10%, cá biệt có nơi 16-18% hang hốc nứt nẽ mạnh Tại nơi đá móng có hang hốc nứt nẽ, liên thông với nhau, tính thấm tầng chứa cao +Bề dày: Bề dày tầng chứa đá móng giếng khoan khác thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ phong hoá nứt nẽ chúng Tuy nhiên chưa gặp tầng sản phẩm có giá trò công nghiệp tầng đá móng nứt nẻ bồn trũng Nam Côn Sơn Ở giếng DH-8X dòng dầu cho lưu lượng khoảng 80 thùng/ngày *Điều kiện kiến tạo ảnh hưởng đến tầng chứa Quá trình lắng đọng vật liệu tầng chứa môi trường lắng đọng chúng có liên quan mật thiết với trình hình thành bồn SVTH : Phạm Hoàng Giang 81 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Vào giai đoạn trước Đệ Tam với ảnh hưởng chuyển động kiến tạo tạo núi Indosini liên quan đến va chạm hội tụ mảng lớn khu vực Sự hội tụ mảng lớn hình thành cung magma kéo dài từ Nam Việt Nam đến Đông Bắc Trung Quốc Do móng bồn trũng phần đới va chạm Với hội tụ mảng lớn khu vực Đông Nam Á cho thấy giai đoạn tạo núi bồn Nam Côn Sơn chòu ảnh hưởng kiến tạo Sự va mảng làm cho phần đá móng bể Nam Côn Sơn nứt nẻ loại đá chứa bể Sang giai đoạn Oligocen ảnh hưởng căng giãn Biển Đông hệ thống đứt gãy làm cho bồn trũng Nam Côn Sơn tiếp tục lún chìm với loạt trầm tích cát hạt thô, với cuội có độ lựa chọn kém, hóa thạch sinh vật đặc trưng cho môi trường lục đòa Giai đoạn Miocen tiếp tục ảnh hưởng căng giãn Biển Đông làm cho bồn trũng Nam Côn Sơn tiếp tục lún chìm với loạt trầm tích cát kết hạt mòn có độ chọn lọc tốt, trầm tích vôi chứng tỏ chúng lắng đọng môi trường biển ven bờ – biển nông Tầng chắn 3.1.Tầng chắn Oligocen: Thành phần chủ yếu hạt mòn có độ thấm kém, thành phần khoáng vật chủ yếu sét hydromica, kaolin, bề dày thay đổi từ – 80m Thành phần vật liệu: +Bao gồm trầm tích hạt mòn chím ưu gồm tập sét kết, sét bột kết Trầm tích sét có màu xám sẫm, xám đen, phớt nâu đỏ tím đỏ Các tập trầm tích sét kết bột kết xen kẻ vào Thành phần thạch học chủ yếu sét hydromica, kaolin SVTH : Phạm Hoàng Giang 82 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp +Hóa thạch: Gồm bào tử phấn hoa Florschuetza Tribolata Thuộc môi trường lục đòa, có tuổi Oligocen +Diện phân bố: Phân bố cục tạo thành tầng chắn đòa phương Nguồn gốc: Những đặc điểm thành phần trầm tích nêu chứng tỏ nguồn vật liệu cung cấp cho tầng chắn Oligocen mang tính lục đòa 3.2.Tầng Miocen Thành phần chủ yếu sét đồng bề dày thay đổi từ 2-30m Đôi có xen lẫn trầm tích cacbonat, trầm tích cát kết +Hàm lượng sét: Hàm lượng sét đồng xen lẫn hàm lượng cát kết Thành phần chủ yếu tập sét kết, gặp tập trầm tích cacbonat khoáng vật tầng chắn hydromica, cao lanh hỗn hợp hydromica – cao lanh +Hóa thạch: Gồm bào tử phấn hoa giống Florschuetzia Semilobt +Diện phân bố:phân bố cục mang tính đòa phương Nguồn gốc: Dựa vào đặc điểm trầm tích cho thấy nguồn cung cấp cho vật liệu tầng chắn có nguồn gốc delta, đồng bằng, biển ven bờ 3.3.Tầng Pliocen: Thành phần sét đồng có xen lẫn trầm tích cacbonat Phân bố toàn bể, với diện rộng dày từ 95 – 445m +Hàm lượng sét: Hàm lượng sét cao 80 – 90% Gồm chủ yếu trầm tích sét hạt mòn, có xen lẫn với trầm tích cacbonat Khoáng vật kaolin, monmoriolit, hổn hợp monmoriolit – kaolin phản ánh chất lượng chắn tốt +Hóa thạch: Tảo cacbonat, bào tử phấn hoa giống Dacrydium có tuổi Plocen +Diện phân bố: phát triển diện tích toàn bể Nguồn gốc: Đặc điểm trầm tích nêu chứng tỏ nguồn cung cấp vật liệu cho tầng chắn có nguồn gốc biển nông SVTH : Phạm Hoàng Giang 83 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp *Điều kiện kiến tạo ảnh hưởng đến tầng chắn Quá trình hình thành tầng chắn bồn trũng Nam Côn Sơn môi trường lắng đọng vật liệu trầm tích có liên quan chặt chẻ với trình hình thành bồn Vào giai đoạn Oligocen bể Nam Côn Sơn chòu ảnh hưởng tách giãn Biển Đông, giai đoạn thành tạo bể Các trầm tích hạt mòn bắt đầu lắng đọng môi trường lục đòa Những trầm tích hạt mòn tạo tầng chắn quan cho bể Nam Côn Sơn Sang Miocen bồn trũng Nam Côn Sơn tiếp tục ảnh hưỡng pha căng giãn Biển Đông lần hai làm cho bồn tiếp tục lún chìm Giai đọan trầm tích hạt mòn tiếp tục lắng đọng, vật liệu hạt mòn lắng đọng môi trường dalta, đồng ven biển Giai đoạn Pliocen với hoạt động biển tiến khắp bể Nam Côn Sơn với loạt trầm tích hạt mòn lắng đọng môi trường biển tạo nên tầng chắn khu vực quan trọng cho bể Nam Côn Sơn SVTH : Phạm Hoàng Giang 84 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Hình20 : Cột đòa tầng bồn trũng Nam Côn Sơn SVTH : Phạm Hoàng Giang 85 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp IV.MỎ ĐẠI HÙNG: Mỏ Đại Hùng nằm lô 0.5 – 1, mỏ Đại Hùng nằm bồn trũng Nam Côn Sơn, bồn trũng rộng lớn tương đối phức tạp, phần lớn lấp đầy trầm tích có tuổi Eocen, Oligocen Đệ Tứ đặc trưng với đới nâng xen kẽ Cấu tạo Đại Hùng nằm đới nâng Mãng Cầu cạnh đới trũng Trung Tâm phía Đông Nam bể Chiều dày trầm tích Đệ Tam từ 1000 -8000m tạo nên vùng sinh dầu có tiềm lớn 1.Đặc điểm cấu trúc mỏ Đại Hùng Khối nâng Côn Sơn đơn vò đòa kiến tạo lớn đặc trưng hoạt động tách giãn Paleocen Trong cấu trúc khối nâng đứt gãy lớn có hướng kinh tuyến Kết trình tách giãn tạo nên khối nâng dạng đòa luỹ Cấu tạo Đại Hùng nằm đới nâng Mãng Cầu, phát triển theo hướng Đông Bắc, thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn Trên bình đồ cấu trúc mỏ có dạng bán vòm, kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam phía Đông mỏ Đại Hùng giới hạn hai đứt gãy lớn chạy theo phương Đông Bắc – Tây Nam, phía tây đứt gãy lớn F1 đổ phía Tây Bắc Cấu trúc đòa chất mỏ Đại Hùng phản ánh đầy đủ mặt phản xạ đòa chấn H80 ( tập cacbonat ), cho thấy mỏ mở rộng phía Tây Bắc, vát nhọn phía Nam, phía Đông khối sụt lớn phân cắt đứt gẫy F7, có biên độ lớn 1000m đứt gãy chạy dọc theo phía Đông cấu tạo, gặp tạo thành mũi nhô vò trí giếng khoan 05DH – bề mặt móng nâng 2520m phần Trung Tâm phía Đông mỏ Đặc điểm cấu trúc chi tiết mỏ thẻ sau: 1.1.Bình đồ cấu trúc móng: Mỏ Đại Hùng khối nhô bò phân cắt mảnh liệt đứt gãy, cao khu vực giếng khoan 05DH – thấp dần phía Tây phía Nam ( SVTH : Phạm Hoàng Giang 86 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp khu vực giếng 05DH – ) móng nhô cao, đứt gãy F12 làm nhiệm vụ phân chia vùng với vùng Trung Tâm, thân vùng bò chia cắt nhỏ nhiều hệ thống đứt gãy 1.2.Tầng cấu trúc Miocen sớm: Trên đồ cấu tạo, tầng H100 khép kín phía Bắc phía Tây theo đường đẳng sâu 2500m Do hoạt động dòch chuyển đứt gãy F6,F7 làm cho diện tích khối L bò thu hẹp lại Khối N tạo nên phần Trung Tâm đứt gãy F12, bò đứt gãy F6, F7 cắt qua, dọc theo rìa đứt gãy F1 cánh phía Tây vòm đứt gãy khép kín phân cắt đứt gãy F1 tạo nên Đối với tầng H90 cấu tạo khép kín phía Bắc Tây Bắc với đường đẵng sâu 2800m khối F giao đứt gãy F1, F6 phía Nam phần Trung Tâm mỏ có dạng nêm lớn cắm phía Nam 1.3.Tầng cấu trúc Miocen giữa: Hình dạng tầng bình đồ cấu trúc bình ổn, chủ yếu thành tạo trầm tích cacbonat, khu vực giếng khoan 05DH – vắng mặt lớp trầm tích Trong tầng hoạt động đứt gãy giãm dần biên độ số lượng 1.4 Tầng cấu trúc Miocen muộn: Trên bình đồ cấu trúc tầng H30 cho thấy mỏ Đại Hùng mở rộng phẵng phía Tây – Tây Nam, đứt gẫy nghiêng thoải dần phía Bắc Các hoạt động đứt gãy phần Trung Tâm phía Tây cấu trúc giảm dần chấm dứt vào cuối Miocen Đặc điểm đứt gãy phân khối: 2.1.Hệ thống đứt gãy chính: Trong hệ thống mỏ Đại Hùng hệ thống đứt gãy phát triển phức tạp Hệ thống đứt gãy phát triển theo hướng sau: SVTH : Phạm Hoàng Giang 87 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Hướng Đông Bắc – Tây Nam: chủ yếu đứt gãy thuận tạo nên khối bậc thang mỏ Phát triển theo hướng gồm có đứt gãy F1, F2, F3, F6, F7, F9 Hướng Đông – Tây : phát triển theo hướng có đứt gãy F8 phần đứt gãy F7 Hướng Đông Nam – Tây Bắc : gầm đứt gãy F4, F5, F13, phần đứt gãy F7 Các đứt gãy F1, F7, F8 đứt gãy chính, chạy dọc theo cánh Đông cánh Tây tạo nên hình dáng khối nhô mỏ Hai đứt gãy F1,F7 tạo thành mũi nhô giếng khoan DH2 đứt gãy F8 phân cánh phần phía Nam Trung Tâm phía Bắc mỏ 2.2 Sự phân khối đặc điểm chúng: Dựa theo phân bố đứt gãy, qua kết phân tích số liệu phân tích áp suất vỉa theo tài liệu RFT giếng khoan phạm vi móng, ta thấy mỏ Đại Hùng có khối lớn: cánh phía Tây, cánh sụt phía Đông, phần Trung Tâm với đặc điểm sau: -Phần Trung Tâm có khối sau: Khối 6X giơi hạn đứt gãy F8 phía Nam, F7 phía Đông, F13 phía Tây Trong khối có hai khối riêng M, C Khối D ( 4X): nằm phần trung tâm mỏ đứt gãy F3, F8, F9, F5 khối lớn với kích thước 2Km - 4Km móng Khối H ( 5X ) : Nằm phía Tây khối D phân chia với khối số đứt gãy không lớn Kết nghiên cứu RFT cho thấy khả thông khối D, H, N từ tầng H100 trở lên Khối K, J (1P ) : Có hình dạng dãi bò phân chia đứt gãy F2, F3, F4, F7 theo BHP khối chia thành hai khối nhỏ K J, đòa chấn thấy có thông K J SVTH : Phạm Hoàng Giang 88 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Khối L ( DH – ): Là khối cao mặt cấu tạo phân cắt với khối K J đứt gãy F2 có biên giới đông đứt gãy F6, F7 diện tích khối tăng dần từ xuống hướng đổ đứt gãy Khối N, G : Có ranh giới phía Đông đứt gãy F11 -Các khối phía Tây Nam: Bao gồm khối F ( DH1), B ( 8X ),A, T, U, V Z việc phân chia khối khu vực tạm thời -Phía Đông : Có diện tích tương đối lớn ( khối A ) với mở rộng lên phía Bắc yếu dần bà đứt gảy F12 phía Đông Trên sơ đồ phân khối mỏ có nhiều đứt gãy nhỏ chạy theo hướng Đông bắc chia phần phía Nam thành nhiều dãi hẹp Lòch sử phát triển đòa chất mỏ Đại Hùng: Lòch sử phát triển đòa chất mỏ Đại Hùng gắn liền với lòch sử phát triển đòa chất bồn trũng Nam Côn Sơn 3.1.Giai đoạn Miocen sớm : Quá trình lắng đọng vật liệu trầm tích liên tục khu vục mỏ bắt đầu hình thành từ Miocen sớm, trình sụt lún khu vực phía Đông Nam mỏ Theo hướng việc tích tụ trầm tích lục nguyên tuổi Miocen sớm phát triển theo bậc, phát triển mà khu vực mỏ phát triển mạnh thay đổi lớn vể phía Đông Nam ( chiều dày trầm tích lục nguyên điệp Thông – Mãng Cầu Dừa thay đổi từ 448 – 868m ) Thành phần cát trung bình từ 50 – 70% 3.2.Giai đoạn Miocen giữa: Trong Miocen thay đổi phía Đông Bắc phía Tây hoạt động đứt gãy F1 làm cho chiều dày điệp Thông – Mãng Cầu tăng lên Việc hình thành hệ thống đứt gãy Miocen liên quan đến việc tăng cường độ sut lún xãy đòa luỹ tồn trước theo hướng Tây Bắc SVTH : Phạm Hoàng Giang 89 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp 3.3.Giai đoạn Miocen muộn: Vào Milocen muộn, trầm tích đá vôi phủ dần lên từ Tây Bắc – Đông Nam, chúng phủ biển tiến lên trầm tích hạt vụn nằm bên dưới, hướng đứt gãy F7 hình thành giai đoạn theo hướng Đông Bắc Trên bình đồ đòa mạo quan sát thấy số khối nâng đòa phương, có khối nâng phía Đông Bắc bò bào mòn phần với cường độ lớn, chiều dày từ 50 – 400m Trong giai đoạn bồn trũng Nam Côn Sơn bò sụt lún mạnh làm cho trầm tích điệp Thông bò bóc mòn Kết trình bóc mòn tạo hoạt động mạnh mẻ sinh vật sống đới nâng nằm mục nước biển dẫn đến thành tạo tầng đá vôi sinh vật, tích tụ vật liệu trầm tích vận chuyển từ sông Mêkong làm cho bể dày trầm tích dày so với khu vực khối nâng Phần nâng cao khối L bao gồm đá chứa sét, cát điệp Thông Dừa, điệp Mãng Cầu hình thành giai đoạn Cũng giai đoạn bể chứa dạng kiến tạo dọc theo phần phía đông mỏ hình thành phát tài liệu đòa chấn gần đứt gãy F6, F7 khu vực đáy khối nâng L có điều kiện cổ đòa lý tốt cho thành tạo phát triển khối đá vôi san hô Việc có khối lượng lớn vật liệu bào mòn đá vôi cánh phía đông mỏ trình phá huỷ khối san hô xảy vùng nâng cao mỏ Đại Hùng ( khu vực giao đứt gãy F6,F7.), thay đổi nhanh mực nước biển trình bóc mòn Chỉ thời gian ngắn ( thới gian đòa chất ) – giai đoạn Miocen muộn xãy số thời kỳ gián đoạn trầm tích Cũng việc thay đổi nhanh môi trường trầm tích Do tích tụ mang tính chu kỳ vật liệu sét trình tích tụ cánh phía Đông mỏ Đại Hùng SVTH : Phạm Hoàng Giang 90 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp dọc theo đứt gãy F6,F7 điều giải thích cấu trúc phân lớp đá cacbonat mỏ Tầng chắn mang tính khu vực cho tất bể chứa khu vực tầng sét điệp Nam Côn Sơn 3.4.Giai đoạn Pliocence – Đệ Tứ: Vào giai đoạn Pliocence – Đệ Tứ biển tiến ạt toàn khu vực thềm lục đòa phủ ngập đới nâng Côn Sơn, Khorat, Natuna Trên bình đồ cấu trúc mỏ tập trầm tích không mang tính kế thừa giai đoạn trước mà chúng có xu hướng nghiêng dần phía Biển Đông Các thành tạo lắng động giai đoạn xếp vào hệ tầng Biển Đông V.TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: Hệ thống dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn đánh sau: Tầng sinh: Đá mẹ sét than có tuổi Oligocene Miocene dưới, Kerogen loại II loại III, sinh khí chủ yếu, dầu sinh tập sét trầm tích Oligocene môi trường trầm tích hồ Ngoài dầu khí hình thành tầng sét mòn môi trường đầm hồ, vònh, biển Tầng chứa: Dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn chủ yếu chứa trong: + Đá móng granit nứt nẽ + Đá chứa lục nguyên tuổi Oligocen + Đá chứa lục nguyên tuổi Miocen sớm + Đá chứa lục nguyên tuổi Miocen trung + Đá chứa lục nguyên tuổi Miocen muộn +Đá chứa lục nguyên cacbonat tuổi Miocen – Pleistocene SVTH : Phạm Hoàng Giang 91 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp Tầng chắn: Tầng sét từ Miocene muộn đến Pliocence mang tính chắn khu vực Tầng sét Oligocence, Miocene mang tính chất đòa phương Qua phân tích cấu trúc hệ thống dầu khí, với việc phát triển nhiều mỏ dầu khí công nghiệp bồn trũng Nam Côn Sơn rõ ràng tiềm dầu khí bồn lớn chủ yếu khí Theo ước tính trữ lượng dầu khí bồn trũng nam côn sơn tương đương tỷ barrels, tức chiếm 20% tổng nguồn tài nguyên hydrocacbon Việt Nam SVTH : Phạm Hoàng Giang 92 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN: Hầu hết tất bể trầm tích Đệ Tam chứa dầu khí Đông Nam Á hình thành với hoạt động kiến tạo mảng giai đoạn Đệ Tam Vì việc tái lập kiến tạo mảng Đông Nam Á cần thiết nhằm nghiên cứu vai trò chuyển động mảng hình thành bể đặc điểm phân bố dầu khí Kiến tạo Đông Nam Á giai đoạn Đệ Tam kết chuyển động mảng lớn +mảng Ấn Độ di chuyển lên phía Bắc va chạm vào mảng Âu – Á +mảng châu Úc dòch chuyển hút chìm cung đảo Sumatra +mảng Thái Bình Dương di chuyển nhanh theo hướng Tây – Tây bắc hút chìm cung đảo Philippin rìa đông mảng Âu - Á Khu vực Đông Nam Á nói chung thềm lục đòa Việt Nam nói riêng vò trí kiến tạo so với bình đồ đá móng trước Đệ Tam nhận thấy kiểu bồn trũng sau Các bồn trũng hình thành đới va chạm tạo núi Các bồn trũng hình thành đới hút chìm Các bồn trũng hình thành móng đại dương 4.Các bồn trũng hình thành móng lục đòa tương đối bình ổn Cho thấy quan hệ mật thiết kiến tạo khu vực Đông Nam Á kiến tạo thềm lục đòa Việt Nam Các giai đoạn hình thành bồn trũng thềm lục đòa Việt Nam tương ứng với giai đoạn kiến tạo Đông Nam Á Để đánh giá tiềm dầu khí bồn dầu khí ta cần tiềm hiểu đá sinh, đá chứa, đá chắn dầu khí chúng thông qua việc đánh giá khả sinh, chứa, chắn bồn dầu khí cho ta đánh giá bồn trũng có dầu khí với sản lượng công nghiệp hay không chúng sinh dầu hay khí việc làm có hiệu hay không phụ thuộc vào việc khảo sát bồn trầm tích Việc làm SVTH : Phạm Hoàng Giang 93 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp cần thiết cho nhà đòa chất dầu khí đánh giá triển vọng bồn dầu khí Qua báo cáo cho thấy khác dầu khí bồn trũng Cữu Long bồn trũng Nam Côn Sơn mà nguyên nhân dẫn tới khác có lẽ điều kiện kiến tạo gây Sự khác rõ dầu khí hai bồn trũng Cữu Long Nam Côn Sơn hai tích tụ đòa phương Mỏ Bạch Hổ tích tụ đòa phương thuộc bồn trũng Cữu Long qua tài liệu cho thấy chủ yếu khai thác dầu mà dầu khí tích tụ đá móng nứt nẽ Trong tích tụ đòa phương mỏ Đại Hùng thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn qua tài liệu cho thấy chủ yếu khai thác khí, chủ yếu tích tụ đá chứa cacbonat đá chứa cát kết lục nguyên SVTH : Phạm Hoàng Giang 94 GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiểu Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO R HALL Cenozoic plates tectonic of SE ASIA 2.Ngô Thường San – Nguyễn Văn Đức – Nguyễn Văn Liệu đòa chất số 171 “ kiến tạo thềm lục đòa Nam Việt Nam kế cận.” Ngô Thường San - Cù Minh Hoàng - Lê Văn Trương “ Tiến hóa kiến tạo kainozoi: hình thành bể chứa hydrocacbon việt nam.” “ Tuyển tập báo cáo hội nghò KHCN 30 năm dầu khí Việt Nam hội thách thức mới.” trang 87 Phan Trung Điền – Phan Quỳnh Anh “ Tổng quan hệ thống bể đệ tam rìa tây biển đông việt nam.” “ Tuyển tập báo cáo hội nghò KHCN 30 năm dầu khí việt nam hội thách thức mới.” Trang 104 5.Nguyễn Ngọc Thũy “ Bài giãng đòa chất dầu khí khu vực.” Hoàng Đình Tiến – Nguyễn Việt Kỳ, 2003 đòa hóa dầu – nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hiệp - Nguyễn Văn Bắc – nnk , 2007 “ Đòa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam nhà xuất Khoa Học Kỷ Thuật.” 8.Đổ Cảnh Dương, 2000 Giáo trình đòa chất mỏ than, dầu khí đốt – nhà xuất Khoa Học Kỷ Thuậ t- Hà Nội 9.Võ Việt Văn chuyên đề tiến só II.2006 “ Khái quát hình thành bồn trũng chứa dầu khí thềm lục đòa Việt Nam.” 10 Nguyễn Anh Tuấn “ Biển Đông bồn trầm tích thềm lục đòa Việt Nam” 11 Hoàng Ngọc Đang - Lê Văn Cự, 2005 “ Hội nghò khoa học công nghệ lần thứ 9” “ Các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam: chế hình thành kiểu bể” SVTH : Phạm Hoàng Giang 95 [...]... giáp do va mảng giữa các mảng lớn Âu - Á, Ấn – Úc và Thái Bình Dương Các bồn trũng này là đối tượng tiềm kiếm dầu khí ở Đông Nam Á nói riêng và Tây Thái Bình Dương nói chung Các bồn trũng Đệ Tam ở Đông Nam Á gắn liền với các quần đảo và thềm lục đòa do đó từ lâu đã được phân thành các kiễu trũng trong cung đảo núi lửa, kiễu trũng giữa các cung đảo và các trũng trước cung đảo Về vò trí kiến tạo các. .. tầng là tầng chứa dầu khí chủ yếu trong các bồn trũng Đệ Tam Đông Nam Á nói chung và thềm lục đòa Nam Việt Nam nói riêng Sau đợt thu hẹp vào cuối Miocen hạ, biển lại tràn khắp trên các bồn trũng Đệ Tam ở thềm lục đòa Nam Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung Diện tích bồn trũng được mở rộng và phủ chồng lên rìa các khối nâng mà trước đây là vùng bào mòn và cung cấp vật liệu hạt thô Sự dâng lên của... 4 .Các bồn trũng hình thành trên móng lục đòa tương đối ổn đònh Đó là các bồn trũng Đệ Tam ở vònh Thái Lan và thềm lục đòa Việt Nam, phát triển trên mảnh nhỏ lục đòa Kontum – Borneo sau khi các giai đọan tạo núi uốn nếp Mezozoi đã kết thúc Đặc trưng phát triển kiến tạo sau Triat là sự hình thành lớp phủ Mezozoi – Kainozoi Giai đoạn thành tạo này chia thành 3 thời kỳ: ™ Jura Creta – là thời kỳ tạo ra các. .. về hướng Biển Đông Trên đới nâng rìa 109o và phía Đông, Đông – Nam trũng Nam Côn Sơn, các cấu tạo trong Miocen tiếp tục phát triển yếu sang đầu chu kỳ Pliocen – Pleistocen làm cho các trầm tích cuối Mioxen bò uốn nhẹ và phá hủy bởi đứt gãy biên độ nhỏ Trong các trũng ở phía Nam lục đòa Âu - Á nói chung và thềm lục đòa Nam Việt Nam nói riêng, các kết biển tiến hoặc đầu biển lùi thuộc các chu kỳ Oligocen... Creta, hoặc các á cổ hơn ™ Oligocen muộn – Đệ Tứ là sự mở rộng bồn trũng trên cơ sở của các trũng giữa núi, kết quả do sự phát triển trực tiếp của Biển Đông, Trầm tích tướng Biển lan rộng dần từ Đông sang Tây và Tây Bắc Ở thềm lục đòa Nam Việt Nam có các trũng Cửu Long Nam Côn Sơn, và rìa Đông của trũng vònh Thái Lan, trên cơ sở các số liệu đòa chất – đòa vật lý giếng khoan, đòa tầng chuẩn Đệ Tam đã được... bồn trũng thềm lục đòa phía Nam sự xô nhau giữa các mảng Thái Bình Dương Ấn – Úc với Nam lục đòa Âu - Á vào cuối Oligocen đã ảnh hưởng đến sự phát triển của đòa khối Gây hiện tượng biển lùi và dân lên tương đối ở khu vực lắng đọng Các chuyển động khối – gây đồng sinh cùng quá trình trầm tích đã tạo ra những cấu tạo đòa phương, băm nát chúng, một số cấu tạo kết thúc phát triển vào cuối Oligocen Sự dâng... Dương ) các trũng hệ quần đảo và các rìa Koeso Emadinata (1978) chia thành các dạng giữa núi, trước núi ( tương đương với thềm Lục Đòa của Murphy), giữa các cung đảo ( biển rìa), trũng châu thổ và các trũng rìa lục đòa thềm lục đòa Việt Nam và kế cận, về vò trí kiến tạo so với bình đồ lớp móng trước Đệ Tam chúng ta có thể nhận thấy các kiểu bồn trũng sau: - Bồn trũng hình thành trên đới va chạm tạo núi... cùng với sự gia tăng tốc độ trượt dọc các đứt gãy chính Sông Hồng và Three Pagodas đã gây ngòch đảo trong các bể trầm tích Đệ Tam ven Biển Đông và tạo bất chỉnh hợp khu vực Miocen muộn Việt Nam hiện tượng nghòch đảo kiến tạo Miocen muộn thể hiện rõ nhất ở bể Sông Hồng , đặc biệt phần đất liền và Nam Côn Sơn Nghòch đảo kiến tạo Miocen muộn là dạng cấu trúc đặc trưng ở Đông Nam Á vào giai đoạn Đệ Tam vì... trung tâm Luconia đặc biệt có sự phát triển lớp phủ cacbonat Miocen trung Khí ở đây liên quan tới các á vôi ám tiêu Đòa nhiệt dao động từ 3,720-5,440C/100m trung bình là 4,360C/100m So sánh với các trũng Brunây-Sabah và Tây Bắc Palawan(mỏ Mido) tầng sản phẩm các trũng Đệ Tam này gồm có dầu tập trung chủ yếu trong cát kết đáy ở Miocen thượng , nằm trực tiếp trên các vỉa dò thường áp suất SVTH : Phạm... làm cho đa số các cấu tạo, nhất là những cấu tạo ven rìa bò bào mòn ở đỉnh, hoặc vát mỏng chiều dày, đặc biệt là sự hình thành các thể đòa chất đặc biệt xuyên cắt các trầm tích Oligocen và thường xuyên qua phức hợp Miocen, Chúng liên quan đến các trầm tích sét đáy tiền châu thổ phổ biến ở các trung tâm trầm đọng các trầm tích cát bột đầu chu kỳ là đối tượng chứa dầu phổ biến ở Đông Nam Á Chu kì trầm ... Nghiệp “ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC BỒN DẦU KHÍ ĐỆ TAM TIÊU BIỂU THUỘC THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM Bài báo cáo gồm hai phần: Phần I: Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á Mục... đoạn kiến tạo khu vực Đông Nam Á, loại bồn trũng trình kiến tạo gây Phần II Các bồn trũng tiêu biểu thềm lục đòaViệt Nam Mục đích: khảo sát bồn cho thấy khác hệ thống dầu khí bồn trũng Cữu Long Nam. .. thềm lục đòa Việt Nam nói riêng hình thành thông qua nhân tố kiến tạo Các bồn trũng thềm lục đòa Việt Nam hình thành vào giai đoạn Đệ Tam ảnh hưởng hoạt động kiến tạo khu vực Đông Nam Á xảy vào

Ngày đăng: 25/12/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan