Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập quốc tế

171 827 3
Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI KIM THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI KIM THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRẦN MINH TUẤN TS NGÔ HOÀI ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án Bùi Kim Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu nước quản lý nhà nước thị trường chứng khoán 1.2 Các công trình nghiên cứu nước nước quản lý nhà nước 11 thị trường chứng khoán 1.3 Những giá trị công trình luận án cần tham khảo vấn đề 20 đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 25 ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Những vấn đề chung thị trường chứng khoán 2.2 Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán 2.3 Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán số nước học cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ 25 33 51 73 TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển hội nhập thị trường 73 chứng khoán Việt Nam 3.2 Hội nhập quốc tế tác động đặt quản lý nhà 78 nước thị trường chứng khoán 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt 83 Nam hội nhập quốc tế 3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước thị trường chứng 111 khoán Việt Nam năm qua Chương 4: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ 120 TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Cơ hội, thách thức chiến lược phát triển thị trường chứng khoán 120 Việt Nam hội nhập quốc tế 4.2 Giải pháp đổi quản lý nhà nước thị trường chứng 131 khoán Việt Nam hội nhập quốc tế KẾT LUẬN 148 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 151 ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CK : Chứng khoán CK & TTCK : Chứng khoán thị trường chứng khoán CPH : Cổ phần hóa CTCK : Công ty chứng khoán CTCP : Công ty cổ phần CTNY : Công ty niêm yết CTQLQ : Công ty quản lý quỹ DN : Doanh nghiệp DNNY : Doanh nghiệp niêm yết ĐKGD : Đăng ký giao dịch ĐTCK : ĐTNN : Đầu tư chứng khoán DNNN Đầu tư nước GDCK : Giao dịch chứng khoán HNQT ‘ IOSCO : Hội nhập quốc tế : Tổ chức quốc tế ủy ban chứng khoán KDCK : Kinh doanh chứng khoán KTTT : LKCK : Kinh tế thị trường HNQT Lưu ký chứng khoán NĐT : Nhà đầu tư NHNN : Ngân hàng nhà nước NYCK : Niêm yết chứng khoán PHCK : Phát hành chứng khoán QLNN : Quản lý nhà nước SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TCNY : Tổ chức niêm yết TTCK : Thị trường chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán TTLKCK : Trung tâm lưu ký chứng khoán WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu chí đánh giá nội dung quản lý thị trường chứng khoán 46 Bảng 3.1: Cam kết cụ thể lĩnh vực chứng khoán 80 Bảng 3.2: Quy mô số lượng công ty niêm yết thị trường chứng khoán 90 Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Bảng 3.3: Kết so sánh hoạt động quản trị công ty năm 2009 2010 95 Bảng 3.4: Tình hình hoạt động công ty chứng khoán năm 2013 98 Bảng 3.5: Thống kê số liệu trường hợp vi phạm bị xử phạt năm 110 2009-2010 Bảng 4.1: Kinh tế giới giai đoạn 2014 - 2015, triển vọng giai đoạn 2016 - 2020 121 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Mức độ cần thiết quản lý nhà nước thị trường 38 chứng khoán Việt Nam Biểu đồ 3.1: Vốn hóa thị trường/GDP (%) thị trường chứng khoán Việt 77 Nam giai đoạn 2000-2013 Biểu đồ 4.1: GDP theo đóng góp vốn, lao động TFP 126 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý thị trường chứng khoán Mỹ 52 Sơ đồ 2.2: Mô hình giám sát hai cấp thị trường chứng khoán Mỹ 56 Sơ đồ 2.3: Mô hình quản lý nhà nước thị trường chứng khoán 63 Thái Lan Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức máy quản lý nhà nước thị trường 84 chứng khoán Việt Nam Sơ đồ 3.2: Mô hình quản lý tổ chức tự quản thị trường chứng khoán Việt Nam 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hoạt động thị trường chứng khoán (TTCK) chứng minh: TTCK tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, phát triển bền vững, hiệu TTCK tạo sở để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội ngược lại Cùng với thị trường khác thị trường tín dụng ngân hàng… TTCK thành tố quan trọng hệ thống tài chính; thể chế bậc cao thiếu kinh tế thị trường đại Sự phát triển hoàn thiện TTCK góp phần tạo nên thị trường tài hoàn chỉnh, phục vụ hiệu hoạt động kinh tế - xã hội kinh tế quốc dân Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, Chính phủ nước ta tiến hành hàng loạt bước chuẩn bị đến tháng 7/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) nước ta thức đời vào hoạt động, mở thời kỳ - thời kỳ hình thành phát triển TTCK Việt Nam Đây kiện ghi nhận bước phát triển quan trọng trình đổi chế kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đến nay, sau 15 năm hoạt động, quy mô thị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, bước đóng vai trò kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng, đóng góp tích cực cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Song từ sau năm 2008 đến nay, TTCK Việt Nam diễn biến phức tạp có nhiều tác động bất lợi đời sống kinh tế - xã hội đất nước Bất chấp biện pháp "giải cứu" Nhà nước tín hiệu tích cực khác, TTCK tiếp tục đà lao dốc với diễn biến bất thường, khó kiểm soát: năm 2009, mức vốn hóa thị trường giảm 50%, xuống 18%; năm 2011, TTCK chứng kiến mức đáy sâu lịch sử HNX-Index mức 56 điểm (27-12-2011), giảm 50% so với mức đỉnh năm VN-Index thức ghi nhận mức đáy 347 điểm Cùng với chuyển biến TTCK Việt Nam thời gian qua, công tác QLNN thị trường có bước tiến đáng kể, phải kể đến động thái hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tạo lập hành lang pháp lý, tạo hàng hóa cho thị trường, xây dựng chuyển đổi mô hình hoạt động UBCKNN với Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), thành lập Trung tâm Lưu ký chứng khoán (TTLKCK) v.v… Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng vào trình hình thành phát triển TTCK Việt Nam, đặc biệt kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động QLNN TTCKVN có yếu định, chưa theo kịp với động thái thị trường, tổ chức máy quản lý TTCK tỏ rõ bất cập, khung pháp lý chưa đồng bộ, giám sát hoạt động chưa hiệu quả, thiếu minh bạch, mua bán chứng khoán thông qua thông tin nội gián nhiều, nguyên tắc công khai chưa tuân thủ cách triệt để… Tất tồn làm chậm tiến trình phát triển TTCK Việt Nam có nguyên nhân đặc biệt quan trọng từ vai trò quản lý Nhà nước Xuất phát từ thực tế với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế trên, chọn vấn đề "Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN TTCK; khảo sát, phân tích thực trạng QLNN TTCK Việt Nam giai đoạn 2000-2015 (đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO đến nay), từ đề xuất giải pháp tăng cường QLNN TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (xét đến năm 2020) đảm bảo tính ổn định, hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận TTCK QLNN TTCK, hệ thống hoá xác định rõ nội dung, tiêu chí QLNN TTCK; + Trên sở khảo sát nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế QLNN TTCK số quốc gia giới (chú trọng nghiên cứu số trường hợp điển hình nước có điều kiện tương đồng Việt Nam), Luận án rút học tham khảo Việt Nam; + Thông qua nghiên cứu thực tiễn phát triển TTCK Việt Nam thời gian qua, đánh giá tác động HNQT đến QLNN TTCK qua việc đánh giá thực trạng QLNN TTCK nước ta giai đoạn 2000-2015, Luận án rút thành công, hạn chế yếu QLNN TTCK Việt Nam làm sở cho việc đề xuất giải pháp chương 4; + Trên sở hội, thách thức chiến lược phát triển TTCK Việt Nam HNQT, Luận án đề xuất giải pháp tăng cường QLNN TTCK Việt Nam tới năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung, sách, tổ chức quản lý nhà nước TTCK Việt Nam thời gian qua xét phương diện chủ thể tham gia TTCK (QLNN tổ chức phát hành, tổ chức trung gian thị trường, NĐT QLNN thị trường thứ cấp), trọng sâu phân tích, đánh giá thực trạng QLNN TTCK kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: nghiên cứu QLNN TTCK Việt Nam kể từ TTCK thức thành lập (năm 2000) tới năm 2015, đặc biệt trọng thời điểm từ Việt Nam gia nhập WTO (tháng 11/2006) đến - Về mặt không gian: nghiên cứu QLNN thị trường chứng khoán Việt Nam, giới hạn Sàn Giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh Sàn Giao dịch chứng khoán Hà Nội - Về mặt nội dung: + Thứ nhất, nghiên cứu QLNN TTCK góc độ quản lý chủ thể gồm: quản lý tổ chức phát hành, tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán, nhà đầu tư, tổ chức có liên quan TTCK (đơn vị quản lý tổ chức phụ trợ)… không nghiên cứu QLNN theo nghiệp vụ TTCK chức quản lý nhà nước + Thứ hai, TTCK nghiên cứu luận án gồm thị trường giao dịch cổ phiếu tập trung, không đề cập đến thị trường trái phiếu hay TTCK phi tập trung, thị trường giao dịch tương lai… 4 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đảm bảo tính khoa học thực tiễn phần nội dung nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp khác giai đoạn nghiên cứu vận dụng phương pháp thích hợp nhất, có kế thừa công trình nghiên cứu nước làm sở cho việc lý luận - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu dựa tư liệu thực tế: Đối với Luận án, nguồn số liệu thống kê thứ cấp thu thập chủ yếu từ quan quản lý như: Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Ủy ban Giám sát tài quốc gia, Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội… Ngoài ra, luận án kế thừa số liệu nghiên cứu từ công trình nghiên cứu tác giả nước Từ số liệu tài liệu thống kê, phân tích, tổng hợp để tìm nguyên nhân thành tựu, hạn chế xu hướng phát triển đối tượng nghiên cứu tương lai; từ đề xuất biện pháp thích hợp hiệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng phương án để so sánh trạng công tác quản lý Nhà nước Việt Nam TTCK tương quan số nước, giai đoạn trước - Phương pháp khảo sát điều tra: Đối tượng nghiên cứu đề tài có nội dung rộng, liên quan đến nhiều ngành doanh nghiệp Vì vậy, để tăng tính thực chứng cho nội dung nhận định nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng bảng hỏi, gồm 11 câu với 427 phiếu hợp lệ sử dụng phần mềm SPSS để cập nhật, phân tích thông tin Đóng góp luận án - Một là, góp phần hệ thống hóa, hoàn thiện sở lý luận TTCK QLNN TTCK (tiệm cận góc độ QLNN chủ thể tham gia TTCK), đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; tác động HNQT tới QLNN TTCK Việt Nam - Hai là, sở phân tích kinh nghiệm quốc tế QLNN TTCK (qua điển hình Mỹ, Trung Quốc Thái Lan), luận án rút 04 học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam quản lý TTCK bối cảnh hội nhập quốc tế 151 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bui Thanh (2011), "State Control over Development of Stock Exchange: Lessons for Vietnam", Economic Development, (205), page 13-18 Bùi Thanh (2011), ''Quản lý nhà nước phát triển thị trường chứng khoán: học cho Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (8), tr.18-23 Bùi Thanh (2011), ''Đào tạo nguồn nhân lực ngành chứng khoán: Những học thực tiễn Việt Nam'', Tạp chí Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, (10), tr.32-36 Bùi Thanh (2013), ''Nâng cao tính minh bạch công bố thông tin bước tiến quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (2), tr.56-59 Trần Minh Tuấn, Bùi Thanh (2014), "Nâng cao tính minh bạch công bố thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế - trị giới, (1), tr.67-73 Trần Minh Tuấn, Bùi Kim Thanh (2014), ''Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán số nước khuyến nghị cho Việt Nam'', Tạp chí Những vấn đề kinh tế - trị giới, (3), tr.52-61 Bùi Kim Thanh (2015), ''Hoàn thiện công tác quản lý, giám sát TTCK Việt Nam hôi nhập", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (5), tr.9-12 Trần Minh Tuấn, Bùi Kim Thanh (2015), ''Quản lý, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam tương quan so sánh với số nước giới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2), tr.34-45 Bùi Thanh (2015), "Quản lý, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế", Hội thảo Hội nhập quốc tế: 30 năm nhìn lại thực tiễn Quảng Ninh, Hội thảo Ban Kinh tế Trung ương, Tỉnh ủy Quảng Ninh Tạp chí Cộng sản tổ chức 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thúy Anh (2013), Minh bạch hóa thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Tạ Thanh Bình (2008), Hoàn thiện pháp luật giao dịch chứng khoán thị trường giao dịch tập trung, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam (kèm theo Quyết định số 121/2008/QĐBTC ngày 24/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2010), Báo cáo nội dung dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán 2006, Hà Nội Bộ Tài (2010), Đề án Xây dựng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Bộ Tài Chính (2013), Quyết định số 599/2007/QĐ-TTg; Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 171/2008/QĐ-TTg, Hà Nội Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cảnh (2004), Hợp tác quốc tế phòng tránh, phát xử lý giao dịch bất hợp pháp thị trường chứng khoán bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp mã số: UB.04.09, Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Hà Nội 10 Trần Thị Minh Châu (2002), Những điều kiện kinh tế - xã hội, cần thiết để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 153 12 Vũ Xuân Dũng (2007), Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dũng (2000), Thị trường chứng khoán Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 14 Hamid Mohtadi, Sumit Agarwal (2006), Sự phát triển thị tường chứng khoán tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ nước phát triển, IMF Working paper 15 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Xây dựng hệ thống giám sát thị trường chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 17 Bùi Thị Thanh Hương (2010), Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Hà Nội 18 Trần Thị Thùy Linh (2010), Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn hội nhập đến năm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thùy Linh (2013), Giải pháp tài phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 20 Hoàng Đức Long (2001), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 21 Nguyễn Thành Long (2013), Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 22 Marco Arnone George Iden (2003), Những người buôn bán sơ cấp công trái nhà nước: Các vấn đề sách kinh nghiệm số nước, IMF Working paper 154 23 Đào Lê Minh (1999), Thị trường chứng khoán với khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số CK-99-11, Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Hà Nội 24 Nguyễn Công Minh (2003), Thị trường chứng khoán khuôn khổ WTO: kinh nghiệm nước đề xuất Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở mã số: CS.03.04, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 25 Vũ Thị Thúy Ngà (2011), Quản lý nhà nước pháp luật công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội 26 Ngân hàng Thế giới (2006), Tổng quan thị trường vốn Việt Nam định hướng phát triển, Hà Nội 27 Nguyễn Nhâm (2008), "Thị trường "ảo", khủng hoảng "thực"", Tạp chí Cộng sản, (148) 28 Bùi Thị Thùy Nhi (2011), Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán số nước châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam; Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Dương Thị Phượng (2010), Nâng cao hiệu giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ủy ban mã số: UB.10.07, Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Hà Nội 30 Trần Văn Quang (2002), Cơ chế quản lý tài hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 31 Rijksuniversiteit Groningen (2006), Nghiên cứu cổ phần hóa phát triển thị trường chứng khoán - Kinh nghiệm Việt Nam 32 Salvatore Capasso (2006), Sự phát triển thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế, IMF 33 Lê Xuân Sang (2005), Các hạn chế phát triển thị truờng chứng khoán Việt Nam giải pháp sách, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 34 Sebastian Heilmann (2002), "Thị trường chứng khoán Trung Quốc: Cạm bẫy thị trường điều chỉnh sách", Tạp chí Phân tích Trung Quốc, (15) 155 35 Nguyễn Sơn (2002), Chính sách giải pháp kích cầu cho thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Hà Nội 36 Nguyễn Sơn (2010), ''10 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam định hướng chiến lược giai đoạn 2010-2020'', Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6) 37 Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Tài 38 Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, Học viện Hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật 39 Nguyễn Đình Luận (2015), "Kinh tế Việt Nam - triển vọng lạc quan", Tạp chí Tài số 1+2-2015 40 Lê Trung Thành (2010), Giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Hải Thập (2005), Quá trình hình thành quản lý thị trường chứng khoán số nước học kinh nghiệm Việt Nam; Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuận (2009), Hoàn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh chứng khoán thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 43 Phạm Thị Giang Thu (2002), Xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 45 Trần Quốc Tuấn (2010), "Thị trường chứng khoán Việt Nam - 10 năm nhìn lại", Tạp chí Công nghệ ngân hàng, (46+47) 46 Hoàng Trung Trực (2001), Sự hình thành phát triển thị trường sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, Đề tài cấp sở, Uỷ ban Chứng khoán nhà nước, Hà Nội 156 47 Ủy ban Chứng khoán nhà nước (2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội 48 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2011), Báo cáo kết hoạt động quản trị công ty năm 2009 2010, Hà Nội 49 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), Quyết định 427/QĐ-UBCK ngày 11-72013 v.v ban hành Quy chế hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty quản lý quỹ; Quyết định số 617/QĐ-UBCK ngày 09-10-2013 v.v ban hành Quy chế hướng dẫn xếp loại Công ty chứng khoán, Hà Nội 50 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), Quyết định số 105/QĐ-UBCK ngày 26-02-2013; Quyết định số 428/QĐ-UBCK ngày 11-7-2013, Hà Nộ 51 Ủy ban Chứng khoán nhà nước (2014), Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội 52 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2012), Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 53 Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài (2014), "Tổng quan thị trường tài Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí tài chính, (7) * Tài liệu tham khảo tiếng Anh 54 Anjali Kumar (1997), "The regulation of non-bank financial institutions: The United States, the European Union, and Other Countries", Discussion Paper No 362, World Bank, page 20 55 Chiwen (2014), "Chinese securities companies: An analysis of economic growth", Chinese Journal of Analysis, (9), tr.27 56 Xiao Chen, Chi-Wen Jevons Lee, Jing Li (2013), "Chinese Tango", Government Assisted Earnings Management; School of Economics and Management, Tsinghua University, China 57 Baker & McKenzie (2013), Doing business in Thailand 2013, Documents introduced by the Office of Bangkok, (7) 58 Chen Daisong (2009), "Legal development in China: securities market during three decades of reform and opening-up", East China university of political science and law, Documentation for the program ASLI (ASLI Visiting Fellow), Asia Law Institute, (8) 157 59 Pricewaterhousecoopers, Entering the United States securities markets 60 Boss & Young Patent & Trademark Law Office (2013), The China Stock Exchange - IPO review, Bắc Kinh, (8), page 1-3 61 Jingyun Ma, Fengming Song, Zhishu Yang (2009), "The Dual Role of the government: securities market regulation in China 1980-2007", School of Economics and Management, Tsinghua University, China, Journal of Practice and financial adjustment 62 OECD (2002), Debt Management and government securities markets in the 21st Century PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính chào Ông/bà! Để có nhiều thông tin hữu ích cho việc thực Luận án Tiến sỹ: “QLNN TTCK Việt Nam hội nhập quốc tế”, mong nhận giúp đỡ Ông/bà thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin mà Ông/bà cung cấp bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ông/bà! ******** Một số từ viết tắt phiếu trưng cầu ý kiến: QLNN: Quản lý Nhà nước TTCK: Thị trường chứng khoán Câu Theo Ông/bà QLNN có cần thiết cho phát triển TTCK Việt Nam? (đánh dấu X vào ô phù hợp với ông/bà)  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Rất không cần thiết  Bình thường Câu Ông/bà vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng nhân tố sau công tác QLNN TTCK? (khoanh tròn vào số hàng ngang) Mức độ ảnh hưởng Rất Mạnh Trung Yếu Rất mạnh bình yếu Thể chế trị Môi trường luật pháp Cơ chế quản lý kinh tế Sự phát triển kinh tế Việt Nam 5 Đặc điểm hình thành TTCK Việt Nam Năng lực nhận thức quản lý quan nhà nước TTCK Sự phát triển khoa học công nghệ Hội nhập quốc tế Câu Mức độ quan trọng vấn đề QLNN TTCK? (khoanh tròn vào số hàng ngang) Mức độ quan trọng Nội dung Quan Trung Không trọng bình q/trọng Xây dựng, ban hành sở pháp lý Quản lý chủ thể tham gia liên quan đến TTCK 3 Quản lý hàng hóa TTCK Quản lý, điều hành, giám sát hoạt động giao dịch TTCK Phát triển sở hạ tầng phục vụ cho QLNN Phát triển nguồn nhân lực cho QLNN 1 2 3 1 2 3 Câu Trong nội dung QLNN TTCK, mức độ tác động nội dung TTCK Việt Nam nào? (khoanh tròn vào số hàng ngang) Mạnh Tổ chức máy QLNN Khung pháp lý cho hoạt động TTCK Quản lý hàng hóa niêm yết TTCK Quản lý chủ thể tham gia có liên quan TTCK Quản lý, điều hành, giám sát hoạt động giao dịch TTCK 1 Mức độ tác động Trung Yếu Không tác động/ bình 4 1 2 3 4 Câu Đánh giá ông/bà thực trạng chất lượng QLNN việc phát triển TTCK? (khoanh tròn vào số hàng ngang) Mức độ đánh giá Nội dung Tốt Trung Kém bình Tổ chức máy QLNN Tạo lập môi trường pháp lý cho chủ thể TTCK 3 Quản lý hàng hóa niêm yết TTCK Quản lý chủ thể tham gia có liên quan TTCK Quản lý, điều hành, giám sát hoạt động giao dịch TTCK Quản lý việc công bố thông tin TTCK Các hoạt động hỗ trợ phát triển TTCK Việt Nam Câu Ông/bà vui lòng cho biết thuận lợi QLNN TTCK Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế? (đánh dấu X vào ô phù hợp ông/bà)  Thể chế trị  Tốc độ tăng trưởng kinh tế  Cơ chế quản lý kinh tế  Tổ chức máy QLNN TTCK  Đặc thù TTCK Việt Nam  Thu nhập người dân  Sự am hiểu TTCK nhà đầu tư dân chúng  Trình độ quản lý lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhân viên lĩnh vực TTCK  Sự ứng dụng khoa học công nghệ quản lý TTCK 10. Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………… Câu Ông/bà vui lòng cho biết thách thức công tác QLNN TTCK Việt Nam hội nhập quốc tế? (đánh dấu X vào ô phù hợp)  Thực thi cam kết quốc tế  Sự bất cập thiếu đồng khung pháp lý TTCK Việt Nam  Năng lực QLNN chưa phù hợp  Sự am hiểu TTCK dân cư nhà đầu tư nước hạn chế  Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………… Câu 8: Đánh giá Ông/bà tính hiệu QLNN phát triển TTCK Việt Nam nay? (đánh dấu X vào ô phù hợp ông/bà)  Rất hiệu  Bỏ qua câu 9, trả lời từ câu 10  Hiệu  Bỏ qua câu 9, trả lời từ câu 10  Bình thường  Trả lời từ câu  Kém hiệu  Trả lời từ câu  Rất hiệu  Trả lời từ câu Câu Theo ông/bà, đâu nguyên nhân thiếu hiệu QLNN TTCK? (đánh dấu X vào ô phù hợp ông/bà)  Cơ chế QLNN TTCK chưa phù hợp  Khung pháp lý thiếu chưa đồng  Thiếu phối hợp chủ thể QLNN TTCK  Trình độ cán máy QLNN TTCK hạn chế  Công tác quản lý, giám sát, phát sai phạm chậm Chế tài xử lý chưa mang tính răn đe  Mức độ phù hợp quy định pháp luật liên quan đến QLNN TTCK thấp  TTCK Việt Nam hình thành, non trẻ Câu 10 Theo ông/bà để nâng cao hiệu công tác QLNN TTCK cần đến giải pháp nào? (đánh dấu X vào ô phù hợp)  Hoàn thiện khung khổ pháp luật  Hoàn thiện cấu tổ chức máy QLNN  Các giải pháp hỗ trợ cung chứng khoán  Các giải pháp hỗ trợ cầu chứng khoán  Các giải pháp hỗ trợ tổ chức tham gia TTCK  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử phạt vi phạm TTCK  Tăng mức xử phạt sai phạm TTCK  Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng việc hỗ trợ công tác QLNN TTCK Câu 11 Xin ông/bà vui lòng cho biết số thông tin thân: Tuổi:………… (vui lòng ghi rõ số tuổi ông/bà) Giới tính  Nam  Nữ Tình trạng hôn nhân  Đã lập gia đình  Chưa lập gia đình Vị trí công tác:  Lãnh đạo, quản lý  Nhân viên Trình độ học vấn:……………………… (vui lòng ghi rõ bậc học ông/bà tốt nghiệp) Phụ lục 02: TỔNG HỢP CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN VÀ RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN (Viện nghiên cứu lập pháp) Các sách/cam kết WTO Ngày 7/11/2006, sau trình 11 năm đàm phán, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Ngày 30/11/2006, Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập WTO Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO có hiệu lực kể từ ngày 30/12/2006 Trong lĩnh vực dịch vụ chứng khoán, cam kết WTO bao gồm: Dịch vụ Mode 1: Cung cấp Mode : Mode : Hiện diện Mode : Hiện qua biên giới Tiêu dùng thương mại diện thể nhân nước Môi giới Không Có Văn phòng đại diện Không Liên doanh 49% vốn nước Sau năm 100% vốn nước Tự doanh Không Có Văn phòng đại diện Không Liên doanh 49% vốn nước Sau năm 100% vốn nước Bảo lãnh phát Không Có Văn phòng đại diện Không hành Liên doanh 49% vốn nước Sau năm 100% vốn nước Tư vấn Có Có Sau năm thành lập Không chi nhánh Cung cấp Có Có Sau năm thành lập Không thông tin chi nhánh Quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ Thanh toán, bù trừ Không Có Sau năm thành lập chi nhánh Không Không Có Sau năm thành lập chi nhánh Không Diễn giải cụ thể cam kết theo phương thức cung cấp dịch vụ : Mode 1: cung cấp qua biên giới: a Về hạn chế tiếp cận thị trường: VN cam kết dịch vụ C(k) C(l), dịch vụ chưa cam kết C(k): Cung cấp chuyển thông tin tài chính, phần mềm liên quan nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán C(l): Tư vấn, trung gian dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng khoán, ngoại trừ hoạt động tiểu mục (f), bao gồm tư vấn nghiên cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn thâu tóm công ty chiến lược cấu công ty (Đối với dịch vụ khác tiểu mục (l), tham chiếu tiểu mục (l) phần cam kết dịch vụ ngân hàng) b Hạn chế đối xử quốc gia: VN chưa cam kết đối xử quốc gia phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới Mode 2: tiêu dùng nước a Về hạn chế tiếp cận thị trường: VN cam kết không hạn chế tiếp cận thị trường với phương thức tiêu dùng ngước dịch vụ b Hạn chế đối xử quốc gia: VN cam kết không hạn chế đối xử quốc gia với phương thức tiêu dùng ngước Mode 3: diện thương mại a Về hạn chế tiếp cận thị trường: Các dịch vụ VN cam kết cho phép diện thương mại - Ngay gia nhập, công ty chứng khoán nước thành lập văn phòng đại diện công ty liên doanh với đối tác Việt Nam phần vốn góp phía nước không vượt 49% - Sau năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước - Đối với dịch vụ C (i) quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ; C(j) toán, bù trừ chứng khoán; C(k) cung cấp thông tin tài chính; C(l) tư vấn, trung gian, dịch vụ phụ trợ liên quan tới chứng khoán (trừ môi giới, tự doanh) sau năm kể từ ngày gia nhập, cho phép nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước thành lập chi nhánh b Hạn chế đối xử quốc gia: VN cam kết không hạn chế đối xử quốc gia với phương thức diện thương mại Mode 4: diện thể nhân a Hạn chế tiếp cận thị trường: VN chưa cam kết cho phép diện thể nhân dịch vụ chứng khoán, trừ cam kết chung b Hạn chế đối xử quốc gia: VN chưa cam kết đối xử quốc gia phương thức diện thương mại, trừ cam kết chung (Xem bảng phụ lục đính kèm: cam kết dịch vụ chứng khoán WTO) Triển khai sách/cam kết hội nhập khu vực ASEAN, ASEAN+ Trong khuôn khổ hội nhập khu vực ASEAN ASEAN+, lĩnh vực dịch vụ chứng khoán Việt Nam tham gia với định hướng không vượt cam kết WTO Bên cạnh việc triển khai cam kết mở cửa thị trường dịch vụ chứng khoán theo lộ trình, UBCKNN tham gia vào sáng kiến Diễn đàn Các Thị trường vốn ASEAN (ACMF), bao gồm : - Sáng kiến thành lập Quỹ Tương hỗ Trái phiếu Châu Á nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối qua biên giới chứng quỹ tương hỗ chủ yếu đầu tư vào trái phiếu ASEAN - Sáng kiến Hài hòa chuẩn mực công bố thông tin hoạt động phát hành chứng khoán qua biên giới - Sáng kiến Hài hòa Quy định Phân phối Chứng khoán - Sáng kiến Hài hòa Quy định Chào bán Chứng khoán Nợ - Sáng kiến Công nhận chéo trình độ chuyên môn Kinh nghiệm Người Hành nghề Chứng khoán - Sáng kiến Hội nhập Chuẩn mực Kế toán Kiểm toán - Sáng kiến kết nối thị trường chứng khoán ASEAN thông qua kết nối Sở Giao dịch Chứng khoán Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ khuôn khổ hội nhập ASEAN, giải pháp cụ thể bao gồm : - Nghiên cứu thiết lập điều kiện pháp lý điều kiện thị trường cần thiết để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động Quỹ Tương hỗ Trái phiếu Châu Á - Xây dựng chế tách biệt chào bán nhà phát hành nước áp dụng chung cho nước ASEAN song song với khuôn khổ pháp lý công bố thông tin nước - Tiến tới hài hòa hóa quy định chào bán theo thông lệ quốc tế (i) ngôn ngữ Hồ sơ đăng ký phát hành phải tiếng Anh; (ii) thiết phải có chấp thuận quan quản lý thị trường vốn hồ sơ đăng ký phát hành; (ii) công bố cáo bạch sau đệ trình Hồ sơ đăng ký phát hành bắt buộc - Thực số biện pháp hài hòa số khác biệt nhỏ (i) Thời điểm công bố cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành ; (ii) sửa đổi thông tin cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành; (iii) Thời điểm phương thức công bố cáo bạch sau đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành; (iv) thời gian phương thức thực quy trình quảng bá, chuẩn bị chào bán chứng khoán; (v) thời điểm bắt đầu thực quy trình quảng bá, chuẩn bị chào bán chứng khoán; (vi) thời gian phương thức Hồ sơ đăng ký phát hành đạt hiệu lực; (vii) Bắt đầu thời hạn chào bán chứng khoán; (viii) thời gian phân phối chứng khoán - Thực biện pháp hài hòa hóa quy định chào bán chứng khoán nợ ASEAN: i) quy định chấp thuận quan quản lý thị trường vốn với chào bán chứng khoán nợ; (ii) yêu cầu đánh giá mức tín nhiệm; (iii) quy định nộp hồ sơ đăng ký phát hành - Nghiên cứu việc áp dụng quy trình chấp thuận nhanh người hành nghề cấp phép quốc gia khác khu vực ASEAN thông qua việc công nhận chứng quốc gia cấp cho người hành nghề - Nghiên cứu cụ thể khác biệt chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam lĩnh vực TTCK với chuẩn mực quốc tế báo cáo Bộ Tài để có định hướng hoàn thiện có lộ trình hội nhập khu vực phù hợp - Nghiên cứu để xây dựng quy định chào bán, niêm yết, giao dịch xuyên biên giới, tạo điều kiện cho hoạt động kết nối thị trường chứng khoán khối ASEAN Các Biên Ghi nhớ (MOU) hợp tác chia sẻ thông tin với số nước: UBCKNN ký kết MOU với quan quản lý thị trường chứng khoán nước sau đây: Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Arab Saudi, Malaysia, Hong Kong, Anh Ấn Độ Các MOU ký kết nhằm mục đích tạo sở chia sẻ thông tin UBCKNN Việt Nam quan quản lý thị trường chứng khoán nước Nguyên tắc việc chia sẻ thông tin với nước là: cung cấp thông tin thẩm quyền UBCKNN, không ảnh hưởng tới lợi ích chung an ninh quốc gia Tham gia ký kết Biên Ghi nhớ đa phương (MOU) IOSCO (Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán): UBCKNN thành viên IOSCO từ năm 2001 IOSCO yêu cầu thành viên ký kết MMOU, bao gồm phụ lục: Phụ lục A: Hỗ trợ điều tra chéo; Phụ lục B: Tư vấn, hợp tác, trao đổi thông tin thông thường; Phụ lục C: Các mẫu trao đổi thông tin Hiện nay, UBCKNN chưa có đủ thẩm quyền để thực điều khoản phụ lục A Đối với phụ lục B, thành viên tham gia ký kết hỗ trợ lẫn cách chia sẻ, cung cấp thông tin cho có yêu cầu để phục vụ cho công tác quản lý thị trường Theo nội dung phụ lục B, bên cung cấp thông tin có quyền từ chối cung cấp pháp luật nước sở không cho phép Thời hạn để nước tham gia ký kết MMOU 1/1/2010 Tuy nhiên, nay, UBCKNN trình xúc tiến thủ tục để tiến tới ký kết phụ lục B MMOU [...]... TTCK Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế, các bài học về kinh nghiệm quản lý TTCK của các nước trên thế giới và những gợi ý cho Việt Nam, có một số luận án tiêu biểu sau: Luận án Quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam [40]; Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán ở một số nước châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .. tác quản lý (từ phía nhà nước) đối với hoạt động của TTCK Việt Nam trong hội nhập quốc tế, đi sâu phân tích các kết quả đạt được và chưa đạt được trên các khía cạnh quản lý tổ chức phát hành, quản lý tổ chức trung gian thị trường, quỹ ĐTCK và QLNN đối với thị trường thứ cấp Từ đó, đề xuất xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược dài hạn để quản lý TTCK Việt Nam trong hội nhập quốc tế Muốn vậy, trong. .. khoán? 4, Cơ hội, thách thức và hệ giải pháp nhằm đổi mới QLNN đối với TTCK trong quá trình HNQT? 25 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm của thị trường chứng khoán 2.1.1.1 Khái niệm, phân loại chứng khoán và thị trường chứng khoán * Khái niệm - Về chứng khoán: Theo... đối với TTCK Việt Nam được đề xuất Tuy nhiên, có thể thấy, trong luận án tác giả tập trung tập trung nghiên cứu QLNN đối với TTCK theo chức năng Các nội dung về QLNN đối với chủ thể tham gia TTCK Việt Nam trong hội nhập quốc tế chưa được nghiên cứu tương xứng Những dư địa đó sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này Luận án "Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập. .. hội nhập quốc tế" Quản lý nhà nước về pháp luật đối với công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam củaVũ Thị Thúy Ngà [25], trên cơ sở ứng dụng các lý thuyết kinh tế cơ bản, luận án đã làm rõ các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về pháp luật đối với công ty niêm yết trên TTCK; nghiên cứu và tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về quy định của pháp luật đối với các nội dung quản lý nhà nước về... các chứng khoán giữa các chủ thể tham gia, việc mua bán trao đổi này được thực hiện theo những quy định của Nhà nước và của các tổ chức tự quản trên thị trường 26 * Phân loại thị trường chứng khoán - Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường có: Thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường chứng chỉ quỹ, thị trường chứng khoán phái sinh Trong đó Trong đó, thị trường cổ phiếu là thị trường mà đối. .. TTCK Việt Nam - Quản lý và vai trò quản lý của nhà nước đối với TTCK là chủ đề được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt đáng lưu ý là Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam hiện nay của Vũ Xuân Dũng [12], đã nêu rõ vai trò của Nhà nước trong việc quản lý các hoạt động của TTCK tập trung thể hiện trên 04 mặt: thiết lập bộ máy QLNN đối. .. hoàn thiện khung pháp luật thị trường chứng khoán ở Việt Nam [43], Hoàn thiện pháp luật về giao dịch chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung [3]; Hoàn thiện pháp luật về các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam [42]; Pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam [11] Hầu hết trong những công trình... hướng phát triển TTCK Việt Nam và các nước khu vực, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, luận án đã đưa ra 09 nhóm giải pháp, trong đó chú trọng việc kết nối thị trường chứng khoán Việt Nam với Singapore và các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, đây chỉ là những nghiên cứu đơn thuần về TTCK Việt Nam, trong đó, nội dung quản lý nhà nước đối với thị trường này không được... của xã hội Để góp phần giải quyết vấn đề này, đề tài: "Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán trong hội nhập quốc tế" mà nghiên cứu sinh lựa chọn là mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án Bên cạnh những giá trị to lớn về mặt khoa học mà các công trình nghiên cứu nêu trên đã đạt được, QLNN đối với TTCK trong bối cảnh hội nhập quốc tế là ... triển hội nhập thị trường 73 chứng khoán Việt Nam 3.2 Hội nhập quốc tế tác động đặt quản lý nhà 78 nước thị trường chứng khoán 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt 83 Nam hội. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 25 ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Những vấn đề chung thị trường chứng khoán 2.2 Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán 2.3 Quản lý nhà nước thị trường. .. hội nhập quốc tế 3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước thị trường chứng 111 khoán Việt Nam năm qua Chương 4: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ 120 TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HỘI

Ngày đăng: 23/12/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan