Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

45 302 0
Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Lịch sử phát triển của các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới cho thấy hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn giữ vai quan trọng. Thực tế ở Việt Nam trong những năm qua, các DNVN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế đất nước. Về lý luận và thực tiễn đã khẳng định: phát triển DNVN là phù hợp với khả năng về vốn, trang thiết bị, công nghệ và kinh nghiệm kinh doanh ở nước ta. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế, được coi như là chiếc đệm giảm sóc của thị trường , là đơn vị tác chiến đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hướng nhanh. Qua số liệu thống kê năm 2003, các DNVN đã đóng góp 26% vào GDP, 31% giá trị sản xuất công và 26% lực lượng của cả nước. Tuy nhiên những số liệu trên vẫn chưa tương xứng với tiềm lực và khả năng của khu vực này. Bởi lẽ có rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan đã tác động trực tiếp hay giá tiếp đến sự phát triển của DNVN. Đó là các bộ phận cấu thành cơ chế còn chưa đồng bộ chuyển đổi chậm, hệ thống hỗ trợ cho DNVN còn những bất cập …. Hơn nữa các doanh nghiệp này hiện đang gắp rất nhiều khó khăn như: năng lực quản lý hạn chế, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin …. Vì vậy, em chọn đề tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam để nghiên cứu một số giải pháp và kiến nghị nhất định nhằm hoàn thiện thêm chính sách hỗ trợ cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời cũng để tích luỹ thêm kiến thức cho bản thân. Kết cấu chuyên đề bao gồm: Chương I: Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của DNVN đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Chương III: Giải pháp và một số kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Do điều kiện và khả năng có hạn nên chuyên đề này hoàn toàn đầy đủ và chặt chẽ, không trành khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong Khoa Kế hoạch và phát triển và các cô chú trong Cục phát triển nhỏ và vừa. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hoa và các cô chú trong Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã giúp đỡ em thực hiện chuyên đề này. Hà Nội ngày 07 tháng 5 năm 2004 Sinh viên Nguyễn Anh Hải

Mở đầu Nền kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng hoạt động theo định hớng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc Trong khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Lịch sử phát triển kinh tế quốc gia giới cho thấy hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai quan trọng Thực tế Việt Nam năm qua, DNV&N đóng góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế đất nớc Về lý luận thực tiễn khẳng định: phát triển DNV&N phù hợp với khả vốn, trang thiết bị, công nghệ kinh nghiệm kinh doanh nớc ta Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế, đợc coi nh "chiếc đệm giảm sóc thị trờng , đơn vị tác chiến "đánh nhanh, thắng nhanh chuyển hớng nhanh" Qua số liệu thống kê năm 2003, DNV&N đóng góp 26% vào GDP, 31% giá trị sản xuất công 26% lực lợng nớc Tuy nhiên số liệu cha tơng xứng với tiềm lực khả khu vực Bởi lẽ có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tác động trực tiếp hay giá tiếp đến phát triển DNV&N Đó phận cấu thành chế cha đồng chuyển đổi chậm, hệ thống hỗ trợ cho DNV&N bất cập Hơn doanh nghiệp gắp nhiều khó khăn nh: lực quản lý hạn chế, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin Vì vậy, em chọn đề tài: "Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam " để nghiên cứu số giải pháp kiến nghị định nhằm hoàn thiện thêm sách hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời để tích luỹ thêm kiến thức cho thân Kết cấu chuyên đề bao gồm: Chơng I: Cơ sở lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò DNV&N phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chơng II: Thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chơng III: Giải pháp số kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Do điều kiện khả có hạn nên chuyên đề hoàn toàn đầy đủ chặt chẽ, không trành khỏi thiếu sót cần bổ sung Em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo Khoa Kế hoạch phát triển cô Cục phát triển nhỏ vừa Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hoa cô Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giúp đỡ em thực chuyên đề Hà Nội ngày 07 tháng năm 2004 Sinh viên Nguyễn Anh Hải Chơng I Cơ sở Lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò DNV&N phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam nay, phát triển DNV&N vấn đề đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm Sự cờng thịnh quốc gia kinh tế xã hội phụ thuộc lớn vào phát triển doanh nghiệp Mà giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ có ý nghĩa quan trọng i cƠ Sở Lý LUậN Về DNV&N Các quan niệm DNV&N Trong "Tổ chức vận hành doanh nghiệp nhỏ nh nào?" Clifford M Baumback có đa định nghĩa "Doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp đợc quản lý cách chủ động chủ nhân nó, mang đặc trng cá nhân cao phạm vi hoạt động chủ yếu địa phơng chủ yếu dựa vào nguồn vốn nội địa để trang trải tài cho tăng trởng nó" Đây đặc trng làm nảy sinh phần lớn khó khăn nhu cầu đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Theo Quản trị DNV&N Tiến sĩ Đồng Xuân Ninh Thạc sĩ Bùi Kim Dũng làm chủ biên " DNV&N đơn vị tổ chức SXKD, có t cách pháp nhân, nhằm cung ứng trao đổi hàng hoá dịch vụ thị trờng để tối đa hoá lợi ích ngời tiêu dùng hay tối đa hoá lợi ích chủ doanh nghiệp " Trong công văn Chính phủ định hớng chiến lợc sách phát triển DNV&N quy định: "Tạm thời quy định thống tiếu chí xác định DNV&N Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp có vốn điều lệ dới tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời" Nh vậy, thực chất Việt Nam cha có văn pháp quy chung quy định cụ thể cách phân loại DNV&N Chính phủ quan có liên quan có văn quy định tạm thời cách phân loại trờng hợp cụ thể Việc phân loại DNV&N chủ yếu nhằm tập trung hỗ trợ cho số đối tợng định nh doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp ngành u tiên phát triển, doanh nghiệp ngành công nghệ mới, Việc sớm ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển DNV&N sở pháp lý cho trình xác định phạm vi hỗ trợ, khuyến khích DNV&N quan tổ chức *Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ: Việt Nam ngời ta phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo tính chất hoạt động, ngành kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn sở hữu, quy mô doanh nghiệp tính chất quản lý Theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, có doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng bản, thơng mại dịch vụ Theo hình thức sở hữu, có hình thức doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH công ty cổ phần Theo quy mô, trình độ sản xuất - kinh doanh, có doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ (gọi tắt doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ) Ngoài ra, sở sản xuất - kinh doanh không thức đăng ký thành doanh nghiệp, thuộc loại doanh nghiệp nhỏ "siêu nhỏ" Theo tính chất hoạt động, tức hoạt động theo yêu cầu xã hội chế thị trờng, có doanh nghiệp sản xuất hàng hoá công cộng, không nhằm mục tiêu lợi nhuận hàng đầu nh Công ty môi trờng đô thị, Công ty công viên có doanh nghiệp hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa Việc phân loại doanh nghiệp nh mang tính khái tơng đối thực tế có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất tổng hợp, đa ngành có chế quản lý linh hoạt phù hợp với mô hình doanh nghiệp nói chung loại doanh nghiệp có quy mô khác nói riêng Hiện mục tiêu phát triển điều kiện khác nên khái niệm tiêu chí phân loại DNV&N khác nớc Thông thờng có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại DNV&N: tiêu chí định tính tiêu chí định lợng - Tiêu chí định tính: Tiêu chí dựa đặc trng DNV&N nh: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý sử dụng tiêu chí có u quản lý phản ánh chất vấn đề, nhng thờng khó xác định thực tế Do làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà đợc sử dụng để phân loại - Tiêu chí định lợng: Tiêu chí sử dụng tiêu nh: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận, tổng cân đối năm doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế việc phân loại DNV&N chủ yếu dựa vào tiêu số lợng lao động tổng giá trị tài sản (vốn ) doanh thu Số lao động lao động trung bình, lao động thờng xuyên, lao động thực tế Tài sản dùng tổng giá trị tài sản cố định, giá trị tài sản lại Doanh thu tổng doanh thu năm, tổng giá trị gia tăng năm (hiện có xu hớng sử dụng tiêu chí này) + Tiêu chí số lao động: Chỉ tiêu lao động đợc đa số nớc áp dụng để phân loại DNV&N Tuy nhiên, số lợng lao động để phân loại khác nớc mà khác địa bàn nh ngành nghề Ngoài ra, tiêu số lao động thay đổi theo nớc, vùng, ngành thời điểm khác khác nớc phát triển, công nghệ trình độ sản xuất phát triển nên quy mô doanh nghiệp lớn số lợng lao động để phân loại DNV&N thờng cao nớc phát triển Ví dụ Nhật 300 lao động ngành sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, số ngành khác (khai thác mỏ: 1000, bán buôn: 100, bán lẻ: 50 lao động) Trong tiêu nớc khu vực dới 200 lao động Campuchia, dới 100 lao động Brunây, Inđôxia Singapore, 150 lao động Malaysia, 100 Myanamar, 200 Philipin Việt Nam, dới 500 Thái Lan + Tiêu chí vốn: số nớc, tiêu chí đợc dựa vào nh tiêu chí thứ để xác định quy mô doanh nghiệp tiêu chí vốn đợc dựa vào vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký ghi điều lệ Tuy nớc mà mức độ quy định khác Tuy nhiên, mục tiêu chung nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mà với số vốn khả trang trải chi phí đầu t chi phí trì hoạt động bình thờng Vì doanh nghiệp cần đợc hỗ trợ để khôi phục khó khăn + Tiêu chí doanh thu: Hiện nay, tiêu chí không đợc sử dụng phổ biến, có số quốc gia sử dụng nh: Đức: doanh thu dới 100 triệu DM, Inđônêxia: doanh thu dới tỷ rupi đợc coi DNV&N Sở dĩ tiêu chí không đợc áp dụng rộng rãi việc xác định phức tạp không xác, phạm vi doanh thu ngành khác Vì vậy, việc phân loại phức tạp nhiều không mang lại hiệu Tiêu chí nên áp dụng cho ngành cụ thể so sánh đợc quy mô từ hỗ trợ tốt cho DNV&N Bảng 1: Bảng tổng hợp tiêu chí xác định DNV&N số nớc Nớc CHLB Đức úc Canada Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Singapore Thái Lan Inđônêxia Philipines Malaysia Cambodia Myanmar Loại DOANH Số lao Tổng số vốn NGHIệP động (ng- tài sản ời) DNV&N [...]... doanh nghiệp thì doanh nghiệp ở nớc ta hầu hết đều có qui mô vừa và nhỏ chiếm từ 91% - 97% trong tổng số doanh nghiệp và chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tổng số vốn đăng kỳ sản xuất kinh doanh của các DNV&N khoảng 50.000 tỷ đồng, bằng 30% tổng vốn kinh doanh của tổng số doanh nghiệp cả nớc 2 Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời gian qua 2.1 Về mặt số lợng,... đồng II Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay 1 Thực trạng cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, trong tổng số hơn 120.000 doanh nghiệp trong công cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự trên phạm vi cả nớc năm 2003, có tới khoảng 116000 doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ 88%, xem bảng 2 Bảng 2: Cơ cấu các doanh nghiệp. .. thể của Việt Nam và có tính đến xu hớng phát triển thời gian tới tại Thông báo số 68/CP-KTN, ngày 20 tháng 6 năm 1999 của Thủ tớng chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định DNV&N ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: "Các doanh nghiệp có số lao động dới 50 ngời và số vốn dới 1 tỷ đồng Việt Nam đợc coi là các doanh nghiệp nhỏ; các doanh nghiệp vừa là các doanh nghiệp có số lao động... những ngời thất nghiệp gây ra, ổn định xã hội Chơng II Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam I Quá trình hình thành và phát triển DNV&N 1 Sự hình thành và phát triển DNV&N Trớc năm 1986, các DNV&N cha thực sự đợc quan tâm khuyến khích hỗ trợ phát triển Do vậy, họ phải tổ chức hoạt động dới hình thức nh tổ chức, hộ gia đình, hợp tác xã, xí nghiệp công t hợp doanh Theo số liệu thống... cơ sở ngoài quốc doanh cao nhất là công ty cổ phần (20 tỷ đồng) và thấp nhất là HTX 957 triệu đồng Trong công nghiệp: Nếu xét về lao động thì có 18% số doanh nghiệp cực nhỏ (dới 10 lao động), 69% doanh nghiệp nhỏ trên 125 doanh nghiệp vừa Nh vậy số DNV&N chiếm trên 99,1% Nếu xét về vốn có 20,5% số doanh nghiệp thuộc loại cực nhỏ dới 100 triệu đồng 55,5% số doanh nghiệp thuộc loại nhỏ trong tổng số 18,5%... tác xã và công ty THNN nên tỷ lệ DNV&N trong các khu vực này rất cao T thơng và hộ kinh doanh trong đa số các trờng hợp có thể đợc coi là "các doanh nghiệp siêu nhỏ" , bởi vì quy mô của chúng còn nhỏ hơn các doanh nghiệp nhỏ Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, năm 2002 số lợng doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng khoảng 113.000 doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp Tổng số vốn kinh doanh của... trờng Số doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế cũ: máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, bế tắc về thị trờng tiêu thụ - Về sở hữu, bao gồm sở hữu Nhà nớc (có trên 4.000 doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ) và sở hữu t nhân (với trên 3.3.000 doanh nghiệp t nhân và công ty, gần 2 triệu hộ kinh tế cá thể) Về hình thức tổ chức bao gồm các loại hình: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp. .. doanh nghiệp nhỏ chỉ bằng tơng ứng là 37,4% và 26,7% so với toàn bộ công nghiệp quốc doanh Số liệu tơng ứng của một lao động trong các doanh nghiệp vừa là 59,5% và 46,7% Trong thơng mại, bình quân một lao động trong các doanh nghiệp nhỏ tạo ra 236,7 triệu đồng doanh thu và 3,9 triệu đồng tiền lãi, tức chỉ bằng 32% về doanh thu và 12,8% về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh Đối với doanh nghiệp. .. 2000 thực hiện Luật doanh nghiệp mới đã có 5054 doanh nghiệp mới đăng ký dới dạng doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn với tổng vốn đăng ký đạt 4000 tỷ đồng, trong đó ở thành phố Hồ Chí Minh là 2021 doanh nghiệp và ở Hà Nội là là 921 doanh nghiệp Với số vốn đăng ký trung bình của mỗi doanh nghiệp mới này là dới 1 tỷ đồng nên hầu hết số doanh nghiệp mới đó có quy mô vừa và. .. và nhỏ Theo chỉ tiêu lao động dới 200 ngời thì DNV&N có 46.834 doanh nghiệp chiếm 97% tổng số các doanh nghiệp, trong đó DNV&N thuộc doanh nghiệp Nhà nớc là 5.244 doanh nghiệp chiếm 91,7% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc DNV&N ngoài quốc doanh có 41.590 doanh nghiệp chiếm 98% tổng số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nh vậy, có thể cha tính khoảng 1,4triệu hộ sản xuất kinh doanh, xét về mặt số lợng doanh ... II Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng cấu doanh nghiệp vừa nhỏ Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, tổng số 120.000 doanh nghiệp công tổng điều tra sở... thực trạng DNV&N Việt Nam Căn xu phát triển DNV&N thời gian qua, đánh giá thực trạng doanh nghiệp số mặt chủ yếu sau: - Mặc dù số lợng DNV&N chiếm 91-97% tổng số doanh nghiệp nớc, DNV&N chủ yếu. .. DNV&N Việt Nam giai đoạn là: "Các doanh nghiệp có số lao động dới 50 ngời số vốn dới tỷ đồng Việt Nam đợc coi doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có số lao động từ 51 đến 200 ngời số

Ngày đăng: 23/12/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan