VAI TRÒ của các cơ QUAN TRỰC THUỘC QUỐC hội TRONG VIỆC bảo đảm TÍNH THỐNG NHẤT của PHÁP LUẬT

76 454 0
VAI TRÒ của các cơ QUAN TRỰC THUỘC QUỐC hội TRONG VIỆC bảo đảm TÍNH THỐNG  NHẤT của PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -ár s?«=^”ìỹ» LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (KHÓA 2005-2009) Đề tài: VAI TRÒ CỦA CÁC Cơ QUAN TRỰC THUỘC QUỐC HỘI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP LUẢT Giáo viên hướne dẫn: Sinh viên thưc hiên: TIẾN Sĩ PHAN TRUNG HIỀN BÙI QUỐC THÀNH Bộ MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH MSSV: 5054924 Lớp:Luật thương mại 2-k.31 _Q XI Cần Thơ 04/2009 MỤC LỤC • ^CQ ■»* Trang LỜI NÓIĐẰU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Ph ạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CÁC QUAN TRựC THUỘC QUỐC HỘI 1.1 Sơ lược lịch sử Quốc hội 1.2 Vị trí, vai trò Quốc hội .6 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội .9 1.3.1 Lập hiến lập pháp 1.3.2 Quyết định vấn đề quan trọng đất nước 10 1.3.3 Quyền giám sát tối cao 11 1.4 Tổng thể quan trực thuộc Quốc hội 12 1.4.1 Vị trí vai trò ủy ban thường vụ Quốc hội .12 1.4.1.1 Vị trí ủy ban thường vụ Quốc hội 12 1.4.1.2 Vai trò ủy ban thường vụ Quốc hội 12 1.4.2 Vị trí Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội 12 1.4.3 Vai trò Hội đồng dân tộc 13 1.4.4 Vai trò ủy ban Quốc hội 13 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC QUAN TRựC THUỘC QUÓC HỘI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THÓNG NHẮT CỦA PHÁP LUẬT 15 2.1 Tính thống pháp luật .15 2.2 Yêu cầu tính thống pháp luật 17 2.2.1 Quan niệm quyền lực nhà nước thống 18 2.2.2 Quan niệm phân công, phối hợp ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 20 2.3 Các quan tham gia vào tính thống pháp luật 22 2.4 Vai trò chung Ctf quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật 23 tổ chức Quốc hội 24 2.4.2 v ề quyền lập pháp 25 2.4.3 quy mô đạo luật 25 2.3.4 vấn đề kiểm soát Quốc hội đối vói quan hệ quyền lực việc 2.4.1 thực quyền lực nhà nước 26 2.5 Vai trò Ctf quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật 27 2.6 Vai trò ủy ban thường vụ Quốc hội 27 2.6.1 Chức ủy ban thường vụ Quốc hội 27 2.6.2 Các ban ủy ban thường vụ Quốc hội 29 2.6.3 Nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban thường vụ Quốc hội 32 2.6.4 Nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực ủy ban thường vụ Quốc hội .33 2.7 Vai trò Hội đồng dân tộc 38 2.8 Vai trò ủy ban Quốc hội .40 2.8.1 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban Quốc hội 40 2.8.2 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban .41 2.8.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban pháp luật .41 2.8.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban tư pháp 42 2.8.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban kinh tế 42 2.8.2.4 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban tài chính, ngân sách .43 2.8.2.5 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban quốc phòng an ninh 43 2.8.2.6 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng 44 2.8.2.7 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban vấn đề xã hội .44 2.8.2.8 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban khoa học, công nghệ môi trường 45 2.8.2.9 Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban đối ngoại 45 CHƯƠNG THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THÓNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT TRONG CÁC QUAN TRựC THUỘC QUỐC HỘI .47 3.1 Thực tiễn Ctf quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật 47 3.1.1 Quốc hội - mô hình sáng tạo tổ chức thực quyền lực nhà nước theo yêu cầu nhà nước pháp quyền 48 3.1.2 Hoạt động Quốc hội vói yêu cầu đổi mói 49 3.2 Thực tiễn việc đảm bảo tính thống pháp luật Ctf quan trực thuộc Quốc hội .54 3.2.1 ủy ban thường vụ Quốc hội 54 3.2.2 Hội đồng dân tộc 55 3.2.3 Các ủy ban Quốc hội 56 3.3 Hướng hoàn thiện 57 3.3.1 Bảo đảm dân chủ hoạt động Quốc hội vói yêu cầu hoàn thiện nhà nước pháp quyền 57 3.3.2 Các yếu tố bảo đảm để đổi mói nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội theo yêu cầu nhà nước pháp quyền .58 3.3.3 Nhà nước pháp quyền yêu cầu Ctf đối vói hệ thống pháp luật 62 3.3.4 Những yêu Cầu Ctf việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam .65 3.3.4.I Những hạn chế hệ thống pháp luật hành 65 3.3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhìn từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN .67 PHẦN KẾT LUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU eíCQ Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, hội nhập khu vực giới nhiều lĩnh vực khác đời sống, đặc biệt kinh tế xu tất yếu quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển đất nước Việt Nam không nằm xu nói Quá trình hội nhập khu vực giới tạo tiền đề cho đời khung pháp lý chung cộng đồng lĩnh vực hình sự, dân sự, thương mại, đầu tư, sở hữu, Quá trình đòi hỏi quốc gia phải đạt vấn đề sau: tham gia đày đủ toàn diện công ước hiệp ước đa phương, thể chế hoá nội dung công ước, hiệp định quốc tế vào nội luật, xây dựng hoàn thiện luật chế định tương đương với nước khác, xây dựng tăng cường hệ thống thực thi pháp luật Như vậy, việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực có ảnh hưởng định đến hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật quốc gia Các quốc gia ban hành đạo luật điều chỉnh lĩnh vực không tính đến quy định pháp luật lĩnh vực quốc gia có liên quan Hoạt động họp tác khu vực quốc tế sở cho việc điều chỉnh pháp luật Nhưng với tư cách phận thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật có ảnh hưởng, tác động định đến hoạt động kinh tế, hợp tác quốc gia nói riêng quốc gia cộng đồng nói chung Pháp luật tạo “hành lang pháp lý” cho hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Có thể nói pháp luật công cụ thiếu việc trì trật tự pháp luật theo ý chí cuả nhà làm luật Pháp luật công cụ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, phòng ngừa hành vi vi phạm Trong năm qua, có cố gắng to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng hội nhập với khu vực quốc tế Việc tham gia ngày nhiều Việt Nam vào tổ chức quốc tế ký gia nhập với số lượng ngày tăng điều ước quốc tế song phương đa phương thể mong muốn Việt Nam muốn hợp tác với tất quốc gia Chẳng hạn, có nỗ lực to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật đầu tư nước nói riêng, phải kể đến lần sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước năm 2000 văn hướng dẫn thi hành Pháp luật đầu tư nước Việt Nam nhìn chung đánh giá thông thoáng, hấp dẫn, tiếp cận gần với thông lệ tập quán quốc tế lĩnh vực Luật đầu tư nước sửa đổi, bổ sung năm 2000 có số quy định nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP vướng mắc giảm thiểu rủi ro hoạt động doanh nghiệp liên doanh có vốn đàu tư nước ngoài, mở rộng quyền tự chủ tổ chức, quản lý, kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Với yêu cầu mang tính cấp thiết phải thay đổi phát huy hom mặt đất nước Nhưng điều quan trọng hàng đầu, mang tính định phải có máy nhà nước chặt chẽ với sách phù hợp Việt Nam có vị trường quốc tế trinh phát triển không ngừng tất lĩnh vực Trong điểm quan trọng thay đổi đường lối lãnh đạo Đảng, máy quản lý nhà nước, đặc biệt hoạt động Quốc hội có nhiều thay đổi chất lẫn lượng, từ tổ chức hoạt động bình thức hoạt động góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” “Quốc hội quan đại diện cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Muốn tìm hiểu pháp luật đất nước nước theo chế độ chủ nghĩa xã hội nước ta trước tiên phải am hiểu cách thức tổ chức hoạt động Quốc hội (chủ thể quan trọng có quyền điều hành hoạt động đất nước) Trong trình vận động đất nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta thông qua bốn Hiến pháp đồng nghĩa với bốn cách thức tổ chức hoạt động khác Quốc hội Nghiên cứu tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội nghiên cứu vấn đề liên quan đến tính thống quan Quốc hội lĩnh vực pháp luật Việc nghiên cứu để thấy rõ vấn đề đảm bảo tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội điều cần thiết giúp cho có cách nhìn đắn nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quốc hội_với tư cách quan quyền lực cao máy nhà nước, bao gồm quan chuyên môn Quốc hội như: ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội Ngoài nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ lẫn quan với Phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu quy định Hiến pháp cấu tổ chức Quốc hội, quan trực thuộc bao gồm ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN ^2~- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ủy ban Quốc hội Ngoài tìm hiểu bình luận, viết nhà nghiên cứu pháp luật hội thảo pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài nghiên cứu phưomg pháp thích hợp phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu từ nhiều nguồn khác Ngoài kênh thông tin quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thực tế tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta Ngoài em sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, dẫn chứng phân tích quy định cụ thể từ luật tìm hiểu trích lọc ý kiến phân tích từ tạp chí, chuyên đề nghiên cứu có liên quan 10 Ctf cấu luận văn: Luận vãn chia làm phần: lời nói đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung bao gồm ba chương, đó: Chương Giới thiệu chung quan trực thuộc Quốc hội Chương Vai trò quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật Chương Thực tiễn việc bảo đảm tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội Sau em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy Phan Trung Hiền giúp em hoàn thành đề tài luận văn mong đóng góp để hoàn thiện đề tài từ quý thầy cô, bạn sinh viên người có mối quan tâm đến vấn đề đảm bảo tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội Xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -3 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CÁC QUAN TRựC THUỘC QUÓC HỘI 1.3 Stf lược lịch sử Quốc hội Việt Nam nước văn hiến từ ngàn xa Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất độc lập tự dân tộc Từ kỷ XIX trở đi, nhân dân Việt Nam không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân Pháp Trong cao trào giải phóng dân tộc, ngày 16/8/1945 Đại hội đại biểu quốc dân họp Tân Trào Đại hội hình ảnh tiêu biểu khối đoàn kết dân tộc, hiệu triệu toàn dân dậy giành quyền dẫn đến thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Ngày 2-9, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà Ngày 3-9, phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị với Chính phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Ngày 06/01/1946, tất công dân Việt Nam không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, kiến, v.v , từ 18 tuổi trở lên tham gia Tổng tuyển cử, tự lựa chọn người đại diện cho vào Quốc hội, quan "quyền lực tối cao" để ấn định cho nước Việt Nam Hiến pháp dân chủ Cộng hoà Sự đời Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà Quốc hội lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến, thông qua Hiến pháp (1946) thành đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam gần thập kỷ, trực tiếp 15 năm đấu tranh cờ Độc lập Tự Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương (nay Đảng cộng sản Việt Nam) lãnh đạo thực sinh động thể chế Nhà nước Cộng hoà dân chủ, loại hình Nhà nước Pháp quyền cách mạng nhân dân Việt Nam Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1946) vốn Quốc hội lập hiến Song hoàn cảnh cách mạng kháng chiến nên Hiến pháp năm 1946 chưa ban hành Quốc hội giao cho Chính phủ Ban Thường trực Quốc hội vào nguyên tắc định Hiến pháp để thực thi việc lập pháp Với tư cách quan quyền lực cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Quốc hội giải vấn đề toàn quốc, lập hiến lập pháp, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài, Quốc hội khoá I hoàn thành trách nhiệm giai đoạn lịch sử quan trọng đất nước SVTH: BÙI QUỐC THÀNH -4GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (khoá I), Quốc hội dân, nước, Quốc hội thống toàn quốc, Quốc hội kháng chiến kiến quốc, Quốc hội dân tộc dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây chất đặc điểm độc đáo xuyên suốt Quốc hội, hàm chứa nhiều học quý tổ chức hoạt động quan quyền lực cao nhân dân Việt Nam Trong bốn nhiệm kỳ: Quốc hội khóa II (1960 - 1964), khóa III (1964 - 1972), khóa IV (1972 - 1975) khóa V (1975 - 1976), đặc biệt Quốc hội khóa V Quốc hội có nhiệm kỳ ngắn nhất, từ tháng 4/1975 đến tháng 4/1976, Quốc hội nhân dân ta hoàn toàn làm chủ vận mệnh mình, bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên nước thống tiến lên Chủ nghĩa xã hội Đã thể đầy đủ chất quan quyền lực nhà nước cao khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt liên minh công nông Trong điều kiện đất nước thống nhất, kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại tổ chức thành công Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước - Quốc hội khóa VI (1976 - 1981) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự đời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở đầu cho bước phát triển trình lên đất nước Quốc hội có đóng góp tích cực vào việc xây dựng hệ thống pháp luật thống bảo vệ quyền điều kiện hòa bình, xây dựng Chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn quốc Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1980 Được tổ chức hoạt động sở Hiến pháp 1980, Quốc hội khóa VII (1981 - 1987), Quốc hội khóa VIII (1987 - 1992) Quốc hội thời kỳ bắt đầu công đổi hoạt động giai đoạn bước ngoặt đất nước đẩy mạnh công tác lập pháp, tăng cường công tác giám sát việc định vấn đề quan trọng khác để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nước Tại kỳ họp lần thứ 11 (tháng 4/1992), Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp thời kỳ đổi mới, phù họp với thực tế đất nước xu tiến thời đại sở điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm Việt Nam Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, sở tổ chức hoạt động khóa Quốc hội khóa IX (1992 - 1997), khóa X (1992 - 2002), khóa XI (2002 - 2007) khóa XII Quốc hội vừa qua đạt thành tựu đáng kể, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho trình đổi kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với vai trò quan có quyền lập pháp củng cố qua việc giảm dần ban hành pháp lệnh, tăng cường ban hành luật Cộng thêm việc quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đề xuất, thực việc soạn thảo trình dự án luật Thành công việc áp dụng kỹ thuật lập pháp mới, ban hành luật để sửa đổi, bổ sung đồng thời quy định đạo luật khác có liên quan Trong hoạt động giám sát có bước tiến triển mới, với kết thiết GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -5- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thực, kiểm soát tất hoạt động, giữ tiếp tục tạo mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp với tất nước giới Nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được tổ chức bầu cử ngày 20/5/2007 thành công tốt đẹp Quốc hội khóa XII đưa nước ta hòa nhịp phát triển với quốc tế Tạo dựng giữ vững mối quan hệ tốt đẹp giới Qua khẳng định vị trí Việt Nam trường quốc tế, đáp ứng niềm hy vọng nhân dân Hiện nay, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tiến hành nghiệp đổi toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hoá, cải thiện đời sống nhân dân, bước hoàn thiện dân chủ, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Trong nghiệp đổi mới, Quốc hội phát huy vai trò quan quyền lực Nhà nước cao nhất, bước hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân, tăng cường pháp chế hiệu lực quản lý máy Nhà nước Truyền thống yêu nước, cách mạng kinh nghiệm hoạt động Quốc hội khoá ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục khơi nguồn sáng tạo soi sáng đường cho Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vươn lên tầm cao nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền mang đậm sắc Việt Nam dấu ấn thời đại 1.4 Vị trí, vai trò Quốc hội Vị trí pháp lý thuật ngữ chuyên ngành khoa học pháp lý có nguồn gốc latinh “Legal stataus” dùng để khái quát hóa vị trí, mô hình quan nhà nước đỏ hệ thống quan nhà nước thông qua quy định pháp luật Hay nói cách khác, thông qua quy định pháp luật, xác định vị trí Quốc hội đứng vị trí hình dáng hệ thống quan nhà nước Điều 83, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước” Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội quan nhân dân trực tiếp bầu Trong hệ thống quan nhà nước, nhân GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -6- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP công phu quan hữu quan Chúng có cảm giác là, ngày, trình vấn đề Quốc hội thông qua khó khăn hơn, với yêu càu cao Do điều kiện hoàn cảnh thực tế, điều kiện thông tin yếu tố khác nên trước đây, vấn đề trình Quốc hội nhanh chóng thông qua Các đại biểu biểu tán thành, có người không tán thành Nhưng kỳ họp khoá gần đây, phần lớn dự án luật muốn Quốc hội thông qua phải qua hai bước: trình Quốc hội cho ý kiến trình Quốc hội thông qua, sau chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung sở ý kiến đại biểu Quốc hội Đã qua hai bước vậy, tất dự án luật biểu thông qua cách dễ dàng Điều chứng tỏ rằng: quan chịu trách nhiệm soạn thảo dự án có nhiều cố gắng chuẩn bị để trình Quốc hội Nhưng chất lượng việc chuẩn bị chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao mà Quốc hội đặt mặt nội dung kỹ thuật vãn Nhiều mặt hoạt động Quốc hội phản ánh kịp thời phương tiện thông tin đại chúng Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, dự án luât phải công bố, đăng tải trang điện tử để công chúng đóng góp ý kiến Việc tăng thời lượng đưa tin, truyền hình trực tiếp buổi làm việc Quốc hội, tạo điều kiện để nhân dân hiểu rõ công việc Nhà nước trực tiếp tham gia góp ý kiến với Nhà nước 3.3.2 Các yếu tố bảo đảm để đổi mói nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội theo yêu cầu nhà nước pháp quyền Đổi nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội theo yêu cầu nhà nước pháp quyền đặt tổng thể việc thực chủ trương đổi hoàn thiện máy nhà nước ta Thực yêu cầu đòi hỏi phải có nỗ lực Quốc hội, Chính phủ, quan nhà nước khác phải có yếu tố bảo đảm cho hoạt động Cụ thể là: ■ Bảo đảm đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội Đây yêu cầu quan trọng việc đổi nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Nội dung yêu cầu Quốc hội phải kịp thời thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng thành quy định Nhà nước; quán triệt tư tưởng, định hướng Đảng vấn đề mà Quốc hội xem xét, định Đồng thời, lãnh đạo Đảng phải đổi bảo đảm nguyên tắc tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật, tạo điều kiện để Quốc hội thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ ■ Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách: GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN 58 - - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đại biểu Quốc hội phải người có lực, trình độ, có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Khi lựa chọn đại biểu càn trọng tiêu chuẩn, sở tiêu chuẩn mà kết họp cấu, Quốc hội cần có đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân khác Nhưng đồng thời Quốc hội phải có tỷ lệ thích đáng đại biểu chuyên gia giỏi lĩnh vực để giúp Quốc hội nghiên cứu, định vấn đề thuộc lĩnh vực Quốc hội càn có tỷ lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Uỷ ban Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội cần kết họp tốt tính đại diện tính chuyên nghiệp hoạt động đại biểu Quốc hội ■ Cải tiến nâng cao chất lượng kỳ họp Quốc hội Để Quốc hội thực tốt nhiệm vụ lĩnh vực, cần cải tiến cách thức tiến hành, thời gian nâng cao chất lượng kỳ họp Quốc hội cần cải tiến quy trình, cách thức xem xét, thông qua vấn đề, dự án luật vừa bảo đảm để đại biểu phát biểu sâu vấn đề thuộc nội dung dự án nhung lại không bị sa vào vấn đề kỹ thuật, cụ thể Các dự án cần chuẩn bị kỹ, chất lượng tốt trình Quốc hội, ừánh tình trạng bắt Quốc hội phải tập trung nhiều thời gian vào câu chữ kỹ thuật văn ■ Tăng cường hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Đề cao trách nhiệm Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội việc thẩm tra dự án, báo cáo; tăng cường hoạt động giám sát quan điều kiện bảo đảm để nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội ■ Khẳng định vị trí, vai trò Quốc hội, bảo đảm nguyên tắc phân công, phối họp quan Nhà nước pháp quyền Tạo điều kiện thuận lợi để Quốc hội thực tốt vai trò việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, đồng thời bảo đảm yêu cầu phân công phối họp Quốc hội với quan nhà nước khác việc phân công, phối họp thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cần nghiên cứu để thiết lập chế bảo đảm tổ chức, hoạt động Quốc hội Hiến pháp, pháp luật, chế xử lý vi phạm pháp luật, bảo đảm việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội việc bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Toà án ■ Tăng cường máy giúp việc Quốc hội điều kiệm bảo đảm thông tin cho Quốc hội: GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -59- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Để đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động Quốc hội đòi hỏi phải tăng cường chuyên nghiệp hoá đội ngũ chuyên gia giúp việc cho Quốc hội đủ sức để nghiên cứu, tham mưu thể yêu cầu mà Quốc hội đặt Từ trình hình thành, phát triển hoạt động Quốc hội nước ta 60 năm qua, rút số học kinh nghiêm sau đây; Thứ nhất, đời phát triển Quốc hội kết trình đấu tranh cách mạng gắn liền với phát triển đất nước ta suốt 60 năm qua Trong trình phát triển, Quốc hội ngày thực thể quan kết họp chặt chẽ hài hòa hình thức dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp, thân sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Ngay ngày đầu Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, hoàn cảnh vô khó khăn, gian nan, thử thách, bầu cử Quốc hội tổ chức vào ngày 6-1-1946 khắp tỉnh, thành với 89% cử tri nước bầu lựa chọn 333 đại biểu vào Quốc hội, có 34 đại biểu dân tộc thiểu số 57% đại biểu đảng phái khác Tính dân chủ trực tiếp ngày thể rõ hom bầu cử sau Quốc hội toàn dân trực tiếp bầu có cấu thành phần rộng rãi phản ảnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phản ánh tiếng nói quyền lực toàn dân Thông qua đại biểu m ình hình thức hoạt động Quốc hội, quyền làm chủ người dân ngày tôn trọng phát huy Cũng thế, vai trò, vị uy tín Quốc hội ngày nâng cao Thứ hai, từ ngày thành lập đến nay, Quốc hội thể hai thuộc tính đặc biệt mà Quốc hội có, là: quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Nhân dân thông qua Quốc hội đại biểu Quốc hội bầu để thực thi quyền lực mình, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội tảng trị - pháp lý tồn phát triển hệ thống tổ chức quyền lực trị tổ chức quyền lực Nhà nước Quốc hội với ba chức là: lập pháp (cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp luật), định vấn đề quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao Thông qua ba chức này, Quốc hội thể quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao thực ngày có hiệu chức thông qua việc không ngừng hoàn thiện đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội ngày xứng đáng với niềm tin ý chí toàn dân, xứng đáng với vị trí quan quyền lực nhà nước cao GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN - 60 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thứ ba, mô hình tổ chức viện Quốc hội nước ta phản ánh truyền thống, lịch sử hình thành yêu càu nghiệp cách mạng nhân dân ta Ngay từ thành lập sau Tổng tuyển cử ngày 6/01/1946, Quốc hội nước ta với hình thức tổ chức theo cấu viện nhằm bảo đảm cho Quốc hội thật trở thành tổ chức tập trung quyền lực Nhà nước, thống ý chí, nguyện vọng tầng lóp nhân dân Quốc hội thành lập quan thường trực để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ quyền hạn thời gian Quốc hội không họp Cùng với việc thành lập quan thường trực Quốc hội, cấu tổ chức Quốc hội ngày hoàn thiện có Hội đồng Dân tộc Uỷ ban để giúp Quốc hội việc thẩm ừa dự án luật, pháp lệnh; giám sát việc thực Hiến pháp, luật, pháp lệnh kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vục hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương hình thức tổ chức đặc thù Quốc hội nước ta, góp phần tăng cường gắn kết Quốc hội với cử tri quyền cấp, tạo điều kiện cho Quốc hội hoạt động có hiệu thời gian hai kỳ họp Thứ tư, Quốc hội quan Quốc hội không ngừng đổi phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hiệu kỳ họp Đổi phương thức hoạt động Quốc hội thực cách đồng bộ, từ đổi quy trình lập pháp đến việc tăng thời lượng nâng cao chất lượng kỳ họp; cải tiến việc xem xét thảo luận vấn đề kỳ họp, phiên họp theo hướng dân chủ, mở rộng tranh luận, đối thoại để thống ý kiến; tăng cường cởi mở, công khai sinh hoạt Quốc hội Nhờ đổi phương thức hoạt động mà quan tâm công chúng hoạt động Quốc hội ngày cao, nhân dân đồng tình ủng hộ Từ đó, uy tín Quốc hội ngày lớn, lòng tin nhân dân Quốc hội ngày tăng Cùng với đổi phương thức lập pháp, cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu Quốc hội kỳ họp, việc tổ chức thực quyền giám sát Quốc hội cải thiện đổi mới, ngày có chất lượng hiệu hơn, hình thức giám sát ngày đa dạng Thứ năm, hoạt động Quốc hội phải gắn chặt phối họp chặt chẽ với tổ chức Đảng, quan quyền, đoàn thể nhân dân, quan Quốc hội phải thường xuyên chủ động phối họp, việc chuẩn bị kỳ họp Quốc hội, phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhiều công việc quan trọng khác đất nước Tăng cường mối quan hệ họp tác điều kiện quan trọng để nâng GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN - 61 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cao chất lượng hoạt động Quốc hội Đồng thời, phải đề cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể Quốc hội Mặt khác, hoạt động Quốc hội thể ý chí, nguyện vọng toàn dân, gắn bó với thực tiễn sống, cần tăng cường mối quan hệ Quốc hội với nhân dân Thông qua việc tiếp xúc cử tri, lắng nghe ý kiến cử tri; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền thực luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, đại biểu Quốc hội ngày phát huy vai trò, nâng cao uy tín lực nhân dân tín nhiệm cao hom Thứ sáu, tăng cường lãnh đạo Đảng nhân tố định để Quốc hội hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ Sự lãnh đạo Đảng Quốc hội nhằm bảo đảm cho Quốc hội hoạt động đỊnh hướng, phù họp với lợi ích dân tộc giai cấp, tạo điều kiện để kiện toàn củng cố hệ thống trị, củng cố tăng cường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giữ vững chất Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Toàn hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian qua tiếp tục thể chế hóa đường lối đổi Đảng, thể chế hóa chủ trưcmg, nghị Đảng Tăng cường lãnh đạo đổi phưcmg thức lãnh đạo Đảng Quốc hội trình phát triển tư duy, phát triển nhận thức phù họp với thực tiễn cách mạng nước ta Tăng cường vai trò Quốc hội điều kiện bảo đảm lãnh đạo Đảng Quốc hội, làm cho máy quyền hoạt động có hiệu quả, hiệu lực hom, thông qua đỏ, uy tín vai trò Đảng ngày cao Đảng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo Quốc hội đường lối, quan điểm, nghị quyết, định, nguyên tắc giải vấn đề ừọng đại quốc kế dân sinh; lãnh đạo thể chế hỏa, cụ thể hóa đường lối, quan điểm, chủ trưcmg, nghị Đảng; xây dựng Nhà nước thực sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; bố trí đội ngũ cán cầm quyền ngang tầm nhiệm vụ Đảng không buông lỏng lãnh đạo không bao biện, làm thay Quốc hội quan nhà nước, trái lại, Quốc hội quan nhà nước phải phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao việc thực chức năng, nhiệm vụ Đây điều kiện để Quốc hội ngày phát huy vai trò quan đại diện cao nhân dân quan quyền lực cao Nhà nước ta 3.3.3 Nhà nước pháp quyền yêu cầu Ctf đối vói hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền thành tựu loài người việc tổ chức vận hành xã hội Những ý tưởng nhà nước pháp quyền có từ lâu lịch sử nhân loại nhà khoa học trị, luật học, xã hội học, sử học GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nghiên cứu từ nhiều phương diện khác Nhà nước pháp quyền nhà luật học nhiều nước định nghĩa ngôn ngữ diễn đạt khác nhau, song chất tóm lại sau: nhà nước pháp quyền nhà nước thực thi quyền lực dựa tảng pháp luật ban hành theo thủ tục hiến định nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý Như vậy, phân tích đầy đủ khái niệm từ góc độ pháp luật, thấy nhà nước pháp quyền phải nhà nước chịu kiểm soát, chế ngự pháp luật hoạt động Chính vậy, công chức nhà nước làm mà pháp luật cho phép coi nguyên tắc chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nước pháp quyền Khía cạnh khác nhà nước pháp quyền, đối lập với yêu cầu kiểm soát kiềm chế máy nhà nước yêu cầu quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý khía cạnh này, nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ phải bảo đảm pháp luật quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý Những công chức quan thực thi pháp luật hành vi định hạn chế hay tước quyền tự do, dân chủ tiếp cận công lý người dân mà không dựa sở chắn pháp luật Công dân quyền làm điều mà pháp luật không cấm coi nguyên tắc tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước pháp quyền Như vậy, cỏ thể thấy nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật họp pháp hoá pháp luật Pháp luật tảng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, vấn đề chỗ hệ thống pháp luật làm tảng cho nhà nước pháp quyền phải nào? Đương nhiên, hệ thống pháp luật với quy định hạn chế quyền tự dân chủ nhân dân, cản ừở tiến xã hội, công lý không bảo đảm, chưa kể đến việc thủ tiêu quyền tự do, dân chủ nhân dân, trở thành tảng nhà nước pháp quyền, không đáp ứng yêu cầu thứ hai nhà nước pháp quyền bảo đảm quyền tự do, dân chủ người dân công lý Như vậy, xét khía cạnh giá trị đạo đức xã hội pháp luật nhà nước pháp quyền phải phục vụ bảo đảm yếu tố Nói Josef Thesing nhà nước pháp quyền phải dựa “vị trí tối thượng pháp luật khái niệm đạo đức công lý Song, bảo đảm giá trị đạo đức tính tối thượng pháp luật chưa đủ Khả tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý phụ thuộc vào yếu tố khác pháp luật nhà nước pháp quyền Từ phân tích trên, tiếp cận pháp luật từ góc độ nhà nước pháp quyền nhận diện số yêu cầu sau hệ thống pháp luật GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN - 63 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Tính ổn định pháp luật Đây yêu cầu cần thiết, thường xuyên đảo lộn quan hệ xã hội việc thay đổi pháp luật Ngạn ngữ Anh có câu: “Pháp luật thay đổi thường xuyên tệ hon pháp luật” - Tính chuẩn mực, tức tính quy phạm pháp luật Bản thân pháp luật hệ thống quy phạm, tức chuẩn mực Giá trị pháp luật tạo chuẩn mực cho chủ thể khác đời sống xã hội Nếu pháp luật không chứa đựng chuẩn mực ý nghĩa việc điều chỉnh quan hệ xã hội không lớn - Tính quán, tính hệ thống pháp luật Pháp luật phải có tính quán, thể chỗ văn pháp luật lĩnh vực, có nhiều lĩnh vực khác phải bảo đảm thực quyền lợi ích họp pháp chủ thể Ví dụ, quyền sở hữu công dân Hiến pháp quy định phải bảo đảm luật văn luật Các văn pháp luật phải quy định trách nhiệm cho quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền sở hữu mà pháp luật không cấm Do vậy, ví dụ, việc hạn chế công dân sở hữu xe máy, xe ô tô đương nhiên không bảo đảm tính quán hệ thống pháp luật - Tính hệ thống Tính hệ thống có khía cạnh tương đồng với tính quán Tuy nhiên, tính quán pháp luật hàm chứa khía canh nội dung sách lúc đỏ tính hệ thống thể nhiều qua cấu trúc, cách xếp, phân loại thứ bậc, hiệu lực quy phạm pháp luật - Không hồi tố Bảo đảm không hồi tố đòi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền Giá trị nhân đạo yêu cầu không hồi tố thể chỗ bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi mà thực người đỏ biết tương lai hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, bản, nguyên tắc pháp luật nhà nước pháp quyền giá trị hồi tố Một số quy phạm pháp luật định có giá trị hồi tố, trường họp việc hồi tố có lợi cho chủ thể có liên quan - Tính minh bạch Tính minh bạch pháp luật đòi hỏi quan trọng Cũng có quan điểm cho tính minh bạch pháp luật thể việc pháp luật công bố, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Quan niệm không sai, song chưa toàn diện, chưa đầy đủ Tính minh bạch pháp luật thể minh xác, minh định, tính hệ thống quán Một hệ thống pháp luật cồng kềnh, khó tiếp cận, khó hiểu, khó vận dụng chứa đựng mâu thuẫn nội coi minh bạch trở thành tảng cho nhà nước pháp quyền GVHD: TS PHAN TRUNG HIỀN - 64 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Như vậy, chất nhà nước pháp quyền ngự trị pháp luật, tính thượng tôn pháp luật việc tổ chức toàn đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu nêu Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện đòi hỏi điều kiện tiên nhà nước pháp quyền Không thể có nhà nước pháp quyền quốc gia nào, nhà nước chưa tổ chức hoạt động tảng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý 3.3.4 Những yêu cầu Ctf việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hình thành phát triển trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng CNHXH đầy khó khăn đó, không tránh khỏi thăng trầm Ngay từ thành lập, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà trước đây, Cộng hoà XHCN Việt Nam ngày có nhiều đặc điểm nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, đến năm Đổi mới, nhà nước pháp quyền XHCN trở thành khái niệm trị - pháp lý thức xã hội ta để từ thực hoá nghiệp Đổi trở thành tảng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Tuy nhiên, xây dựng tảng hệ thống trị - pháp lý đặc thù thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nên nhiều cấu trúc, định chế, đặc biệt hệ thống pháp luật Nhà nước XHCN Việt Nam, cần tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 3.3.4.I Những hạn chế hệ thống pháp luật hành Hệ thống pháp luật nước ta ừong hai thập kỷ qua có phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn Chính thành tựu lĩnh vực lập pháp giúp Việt Nam vượt qua điều kiện mặt thể chế mà WTO đặt việc kết nạp thành viên đưomg nhiên đáp ứng nhiều nhu cầu phát triển nội đất nước Tuy nhiên, đề tài cố gắng nhận diện phân tích thành tựu, mà hạn chế hệ thống pháp luật, để từ hướng tới ý tưởng đề xuất giải pháp hoàn thiện Theo chứng tôi, hệ thống pháp luật hành có số hạn chế lớn sau: Thứ nhất, đa dạng thể loại văn khổng lồ số lượng văn quy phạm pháp luật Trong hệ thống pháp luật có 26 loại văn xác định văn quy phạm pháp luật Theo số liệu Cơ sở liệu pháp luật Bộ Tư pháp, tính từ ngày tháng năm 1987 đến 30 tháng 11 năm 2008, tính riêng văn pháp luật GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN 65 - - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP quan trung ương ban hành hệ thống pháp luật nước có tới 19126 văn bản, có 208 luật, luật, 192 pháp lệnh, 2097 nghị định, 267 nghị 36 thông tư, 1213 thông tư liên tịch (3) Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 cần đến 40 văn pháp luật khác để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 muốn thực phải dựa 126 văn Trong lĩnh vực môi trường có đến khoảng 300 văn pháp luật khác hiệu lực Neu kế văn pháp luật cấp quyền địa phương ban hành số đồ sộ Hơn nữa, có nhiều loại vãn bản, nhiều cấp ban hành, lại thiếu chế cân nhắc toàn diện lĩnh vục pháp luật khác nhau, nên mâu thuẫn chồng chéo khó tránh khỏi Tính cồng kềnh, tồn bất cập mâu thuẫn làm giảm tính minh bạch pháp luật, khiến cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu khó áp dụng và, thế, hiệu lực Với hệ thống pháp luật vậy, việc áp dụng, thực không dễ dàng cán pháp luật có trình độ, chưa nói đến doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Thứ hai, pháp luật thường xuyên thay đổi Thực tế hệ tất yếu việc chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Trong trình thể chế hoá yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, có không quan điểm e ngại với vấn đề mới, chấp nhận vấn đề chúi muồi, có đồng thuận cao, khó tạo đột phá từ đó, có ổn định cần thiết Thực tế có nguyên nhân thiếu vắng tầm nhìn quan điểm chiến lược cho phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội cụ thể từ đó, hệ thống pháp luật Chính vậy, nhiều văn pháp luật tuổi thọ ngắn, chí ban hành phải tạm hoãn thực phải sửa đổi, bổ sung Pháp luật thường xuyên bị thay đổi, dẫn khó khăn đáng kể việc thực tác động xấu đến ổn định quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế Thứ ba, nhiều vãn pháp luật có tính quy phạm thấp, tức thiếu quy tắc xử cụ thể mà chủ thể phải thực Có văn chứa đựng quy định mang tính tuyên ngôn quy phạm pháp luật Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh cụ thể, chi tiết pháp luật lại văn pháp luật “khung” hay văn pháp luật “ống” Phần lớn vãn luật giao cho Chính phủ ban hành nghị định để cụ thể hoá Nhiều nghị định Chính phủ lại giao cho bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực Thực tế dẫn đến tình trạng nảy sinh không mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành Sự khác ý kiến Bộ Tài Nguyên Môi trường Bộ Xây dựng xung quanh định UBND TP Hồ Chí Minh giấy tờ nhà đất giao dịch GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN 66 - - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội việc giao cho quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ví dụ Việc triển khai thực pháp luật theo cách thiếu kịp thời, khó mang lại hiệu cao, phải chờ văn cấp khác Thứ tư, tính minh bạch hệ thống pháp luật hạn chế, nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định Công báo Trung ương tỉnh đăng tải đày đủ, kịp thời văn quy phạm pháp luật Các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống trị xã hội có nhiều cố gắng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật Như vậy, xét khía canh khả tiếp cận tính minh bạch hệ thống pháp luật bảo đảm tốt Tuy nhiên, xét tính minh xác, tính minh định hệ thống pháp luật thiếu tính minh bạch Chính hạn chế khiến chủ thể thực lúng túng thực hay áp dụng pháp luật Quy trình xây dựng pháp luật chưa tạo cho công chúng tiếp cận tham gia cần thiết Các ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nói riêng công chúng nói chung chưa thực cân nhắc tiếp thu Mặt khác, tính tích cực công dân tham gia xây dựng pháp luật nhìn chung chưa cao Thứ năm, tính hệ thống pháp luật hạn chế Các văn luật, vãn luật khác chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành Những mâu thuẫn Luật nhà ở, Luật đất đai, Bộ luật dân số vấn đề (như: hiệu lực giao dịch, xác định sở hữu, đãng ký quyền sở hữu) mà công luận nêu lên gần ví dụ cho tính hệ thống thấp pháp luật hành nước ta Cuối cùng, nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, xây dựng pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật và, đó, khó tránh khỏi hậu pháp luật xa rời thực tiễn, không phản ánh đầy đủ thực tại, mà khó có khả dự báo, trước phát triển quan hệ xã hội Tham mưu xây dựng sách, pháp luật hình mà không quản lý công tác phòng chống tội phạm, xử lý tội phạm, giáo dục phạm nhân khó có sách hình hoàn chỉnh, ổn định, thúc đẩy, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhìn từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực hoá thực tiễn hoạt động máy nhà nước thiết chế xã hội Điều quan trọng cần nhấn mạnh nói Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mà chủ trương xây dựng, vận dụng toàn tiêu chí nhà nước pháp quyền nói chung giá trị riêng nhà nước pháp quyền XHCN Những GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN - 67 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nghiên cứu khác cho thấy hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN có tiêu chí riêng sau đây: Thứ nhất, pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN không trọng bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý mà đặc biệt trọng đến bình đẳng xã hội, công xã hội Trong nhà nước theo chế độ pháp trị, pháp luật mang ý nghĩa hoàn toàn khác Pháp luật ừong nhà nước pháp quyền “bao gồm tập họp quy định mà thiếu chúng có tồn hoà bình tự do” Với nhà nước pháp quyền XHCN giá trị pháp luật phải bổ sung thêm yếu tố bình đẳng xã hội, công xã hội Pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN không bảo đảm cá nhân, tổ chức tồn hoà họp tự mà bình đẳng, công xã hội, chống lại phân biệt giàu nghèo, thống trị chủ nghĩa tự cực đoan Thứ hai, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước dân, dân dân, phục vụ lợi ích nhân dân Chính vậy, pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải thể ý chí nhân dân mà người đại diện tổ chức trị nhân dân thừa nhận thừa nhận trở thành nguyên tắc hiến định hệ thống pháp luật nước ta - Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, pháp luật ừong Nhà nước pháp quyền XHCN phải thể chế hoá chủ trưcmg, đường lối, sách Đảng Thực tế cho thấy thành tựu trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam hon 20 năm qua gắn chặt với trình hoàn thiện chủ trương, đường lối, sách Đảng Chính chủ trương, đường lối, sách Đảng, chẳng hạn phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng -an ninh, làm sở cho hình thành quan điểm định hướng chiến lược cho phát triển hệ thống pháp luật đất nước Văn kiện tập trung nhiều quan điểm giải pháp chiến lược cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nghị số 48/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Xuất phát từ nghiên cứu toàn diện hệ thống pháp luật, bất cập nhìn từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48/NQ-TW, ừong đánh giá: “Hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất họp lý chưa coi họng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn chưa cao Việc nghiên cứu tổ chức thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa quan tâm đầy đủ Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -68- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thiếu yếu” Trong số nguyên nhân yếu nêu Nghị nhấn manh đến thiếu vắng tầm nhìn chiến lược Vì vậy, Nghị số 48/NQ-TW xác định nhiều quan điểm, định hướng giải pháp chiến lược cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, với sáu định hướng cho việc xây dựng phát triển hệ thống pháp luật mang tính chiến lược khoa học cao; hai nhóm giải pháp thực có tính khả thi cao (nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp thực pháp luật) Từ đó, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, việc xây dựng chưomg trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội hàng năm cho nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII có nhiều thuận lợi thực mang tính định hướng chiến lược sâu sắc Những nghiên cứu, đánh giá ban đầu ba năm thực Nghị số 48/NQTW cho thấy giá trị to lớn văn quan ừọng hệ thống pháp luật nhìn từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Những thành tựu to lớn mà Nghị số 48/NQ-TW mang lại thể rõ nét lĩnh vục xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực Nghị số 48/NQ-TW ba năm qua cho thấy thiếu đồng nhận thức có lúc chưa đầy đủ giá trị to lớn Nghị việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Một số định hướng, đặc biệt “Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù họp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân” “Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân” chưa triển khai cách toàn diện triệt để Do đó, đến lúc cần tổ chức sơ kết việc thực Nghị số 48/NQ-TW Mà lúc, để có nghiên cứu thấu đáo chuẩn bị cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức máy nhà nước, để tiếp tục thực quan điểm định hướng chiến lược Nghị số 48/NQ-TW Chẳng hạn, định hướng quan trọng đến năm 2010 phải xoá bỏ vai trò chủ quản quan hành doanh nghiệp; xác định rõ quan, công chức nhà nước làm pháp luật cho phép; định hướng cụ thể cho việc xây dựng luật tổ chức hoạt động quan tư pháp cần sớm xác định lộ trình giải pháp thực cụ thể Trong thực tế, nhận thức chưa đầy đủ, việc triển khai thực quan điểm định hướng chiến lược đắn Nghị gặp phải khó khăn, cản trở định từ phía số quan nhà nước Xu “status quo” (giữ nguyên trạng, không cần thay GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -69- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đổi) quan có trách nhiệm trực tiếp thực Nghị Những thành tựu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian qua tạo tiền đề quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện cần Một hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện kỹ thuật lập pháp, cách phân loại cấu trúc lĩnh vực pháp luật khác nhau, việc sử dụng xác hệ thuật ngữ pháp luật ngôn ngữ để thể hiện, tự mang lại giá trị lớn dù thể ý tưởng lập pháp nhân văn dân chủ Hệ thống pháp luật cần phải triển khai thực ừong sống thực phải công bằng, minh bạch hiệu Đây lại thành tố khác tách rời hệ thống pháp luật, công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -70- SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN KÉT LUẬN .^CQìSv Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề đảm bảo tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội nhà nước Việt Nam cần thiết giai đoạn Trong quan nhà nước Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan trực thuộc Quốc hội có quyền hạn định góp phần thống hỗ trợ cho Quốc hội vấn đề thực thi pháp luật Nước ta trình hội nhập nên việc thống pháp luật quan trọng việc góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhìn chung hạn chế nhiều mặt so với thực tiễn đất nước Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ vấn đề thống pháp luật quy định quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước với Trong trình nghiên cứu việc đảm bảo tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội, tác giả nêu lên vị trí, vai trò Quốc hội quan trực thuộc Quốc hội gồm ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; tính thống pháp luật; yêu cầu tính thống pháp luật, quan tham gia vào tính thống phâp luật việc tổ chức quyền lực nhà nước theo yêu cầu nhà nước pháp quyền Quá trình nghiên cứu tác giả nhận hạn chế định vấn đề phối họp, ban hành thực thi pháp luật quan với Thông qua đó, tìm giải pháp, hướng hoàn thiện cho điều luật Tuy nhiên, trình độ nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài không nhiều vậy, việc nghiên cứu nhiều điểm chưa thật chặt chẽ, mong đóng góm ý kiến thêm từ chuyên gia, đọc giả, cán có trình độ chuyên môn liên quan GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN -71 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO -gíEOìs Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Giáo trình luật Hiến pháp, Đại học luật Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học luật Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; http://www.na.gov.vn/; http://www.na,gov.vn/60namqhvn/www,na.gov ■ vn/60namqhvn/cacbaiviet/HTNguven%20Van%20Yeu.html; http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1350862957; http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106&cn _id=332567; http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Trinh-danh-sach-cac-Uy-ban-cua-Quochoi/65098988/96/: 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992; sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; 11 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; 12 Jon Mills, Luận tự do, NXB trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; 13 Lê Đình Chân, Luật Hiến pháp-khuôn mẫu dân chủ, Sài gòn, 1975; 14 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đổi, bổ sung năm 2001 - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 2008; 16 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2007 - NXB Chính trị Quốc gia-Hà Nội-2008; 17 Nghị 368/2003UBTVQH11 ngày 17-3-2003 Uỷban thường vụ Quốc hội việc thành lập Ban Công tác đại biểu; GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN - 72 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH [...]... BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA CÁC Cơ QUAN TRựC THUỘC QUÓC HỘI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THÓNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT .^rCSìs, Để làm rõ hơn các vấn đề về đảm bảo tính thống nhất pháp luật của các cơ quan trực thuộc Quốc hội, tiếp theo tác giả nghiên cứu về tính thống nhất pháp luật, các cơ quan tham gia vào tính thống nhất, vai trò chung của các cơ quan và của từng cơ quan trực thuộc. .. động của Quốc hội 2.5 Vai trò của từng Ctf quan trực thuộc Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của pháp luật Đảm bảo tính thống nhất pháp luật của từng cơ quan trực thuộc Quốc hội ở đây nêu lên vai trò của ba cơ quan chính đó là; • ủy ban thường vụ Quốc hội; • Hội đồng dân tộc; • Các ủy ban của Quốc hội 2.6 Vai trò của ủy ban thường vụ Quốc hội 2.6.1 Chức năng của ủy ban thường vụ Quốc hội ủy... tham gia vào tính thống nhất của pháp luật Quốc hội chúng ta ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình, các cơ quan trực thuộc của Quốc hội cũng ngày càng thống nhất với nhau về các phương diện lập pháp, thực thi pháp luật và phối họp hỗ trợ với các cơ quan nhà nước khác để cho hệ thống pháp luật của ta ngày càng hoàn thiện hơn Các cơ quan tham gia vào tính thống nhất pháp luật của Quốc hội gồm: • ủy... khẳng định vị trí và vai trò của Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nhà nước ta > Vai trò của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền Vói chức năng của mình là lập hiến, lập pháp, thành lập nên các cơ quan nhà nước, giám sát đối với toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước, Quốc hội có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các yêu cầu của nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền có những... vụ Quốc hội mỗi khóa thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra ủy ban thường vụ Quốc hội mới 1.4.2 Vị trí của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội là những cơ quan của Quốc hội, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số Nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội Hội... Vị trí pháp lý của Quốc hội còn thể hiện rõ trong các mối quan hệ được pháp luật quy định giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác Trước hết phải kể đến mối quan hệ giữa Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất với Chính phủ - cơ quan chấp hành cao nhất của nhà nước Việt Nam Theo tiến trình của bốn bản Hiến pháp, cơ quan hành pháp ngày càng được xác định rõ hơn là cơ quan chấp hành của Quốc hội Neu... vụ, quyền hạn của Quốc hội Trong tất cả các yếu tố (các chế định pháp luật) tạo thành vị trí pháp lý của Quốc hội, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội đóng một vai trò rất quan trọng Vì Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao trong bộ máy nhà nước, do vậy nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội chỉ quy định trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất của nhà nước, tức là trong Hiến pháp của nhà nước 1.3.1... thường vụ Quốc hội; GVHD: TS PHAN TRUNG HIÊN - 22 - SVTH: BÙI QUỐC THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • • Hội đồng dân tộc; Các ủy ban của Quốc hội 2.4 Vai trò chung của các Ctf quan trực thuộc Quốc hội trong việc bảo đảm tính thống nhất của pháp luật Hiến pháp năm 1992 đã xác định mô hình tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối họp giữa các cơ quan nhà... Ctf quan trực thuộc của Quốc hội 1.4.1 Vị trí và vai trò của ủy ban thường yụ Quốc hội 1.4.1.1 Vị trí của ủy ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bao gồm một Chủ tịch, các Phó Chủ tịch (hiện tại có 5 Phó Chủ tịch) và các uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch, số Phó Chủ tịch Quốc. .. Quốc hội với hoạt động của tùng đại biểu Quốc hội, một Quốc hội hướng tới hoạt động thường xuyên với một bộ phận quan trọng các đại biểu chuyên nghiệp Xuất phát từ bản chất của Quốc hội với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân nên trong cơ cấu bộ máy nhà nước, Quốc hội phải có vị trí khác với cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp Quyền lực của Quốc hội ... thiệu chung quan trực thuộc Quốc hội Chương Vai trò quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật Chương Thực tiễn việc bảo đảm tính thống pháp luật quan trực thuộc Quốc hội Sau em... TIỄN CỦA VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH THÓNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT TRONG CÁC QUAN TRựC THUỘC QUỐC HỘI .47 3.1 Thực tiễn Ctf quan trực thuộc Quốc hội việc bảo đảm tính thống pháp luật 47 3.1.1 Quốc hội. .. quan trực thuộc Quốc hội, tác giả nghiên cứu tính thống pháp luật, quan tham gia vào tính thống nhất, vai trò chung quan quan trực thuộc Quốc hội việc thống pháp luật với 2.1 Tính thống pháp luật

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan