Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông

193 433 3
Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - PHẠM ANH TUẤN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - PHẠM ANH TUẤN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Mã số : QUẢN LÝ GIÁO DỤC 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC G IÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: - GS.TS PHẠM THÀNH NGHỊ - TS PHẠM QUANG SÁNG HÀ NỘI, 2015 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm đào tạo Bồi dưỡng, Quý thầy cô, nhà khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam GS.TS Phạm Thành Nghị TS Phạm Quang Sáng Các thầy, cô hội đồng thi chuyên đề tiến sĩ, seminar luận án tiến sĩ, bảo vệ luận án cấp môn, cấp Viện… Sở GD&ĐT Thái Bình, trường THPT Chu Văn An, trường THPT khác tỉnh Thái Bình, bạn bè, đồng nghiệp nghiên cứu sinh Gia đình nghiên cứu sinh hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án! Tác giả luận án Nghiên cứu sinh Phạm Anh Tuấn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả luận án Phạm Anh Tuấn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu đề tài ………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………… Nội dung phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………………… Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………… Nơi thực nghiên cứu …………………………………………… Luận điểm khoa học đƣa bảo vệ ……………………………………… Những đóng góp luận án ……………………………………… 10 Bố cục luận án ……………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý chất lƣợng tự đánh giá quản lý chất lƣợng …………………………………………………………… 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển quản lý chất lượng, tự đánh giá chất lượng …………………………………………………………………… 1.1.2 Một số nghiên cứu quản lý chất lượng , tự đánh giá chất lượng 1.1.3 Đóng góp công trình nghiên cứu có số v ấn đề đặt ……………………………………………………………………… 7 10 1.2 Chất lƣợng quản lý chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông … 12 1.2.1 Chất lượng ……………………………………………………… 12 1.2.2 Quản lý chất lượng ……………………………………………… 15 1.2.3 Hệ thống đảm bảo chất lượng cấp độ quản lý chất lượng trường trung học phổ thông …………………………………………… 1.3 Tự đánh giá tự đánh giá đảm bảo chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông ………………………………………………………………… 1.3.1 Khái niệm Tự đánh giá …………………………………………… 1.3.2 Tự đánh giá đảm bảo chất lượng trường trung học phổ thông ………………………………………………………………………… 17 22 22 24 iv 1.3.3 Các điều kiện để thực tự đánh giá trường trung học phổ thông đảm bảo chất lượng …………………………………………… 1.4 Nội dung tự đánh giá đảm bảo chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông …………………………………………………………… 27 32 1.4.1 Nội dung tự đánh giá cấp trường …………………………… 33 1.4.2 Nội dung tự đánh giá cấp môn ……………………………… 46 1.5 Một số yếu tố tác động tới tự đánh giá đảm bảo chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông …………………………………………………… 1.5.1 Yếu tố bên nhà trường tác động trực tiếp lên hoạt động tự đánh giá ……………………………………………………………………… 1.5.2 Một số yếu tố bên nhà trường tác động đến hoạt động tự đánh giá ……………………………………………………………………… Kết luận chƣơng …………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 48 49 49 50 53 2.1 Tự đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học giới ……………… 53 2.1.1 Tự đánh giá trường trung học số nước phát triển …… 53 2.1.2 Tự đánh giá trường trung học phổ thông số quốc gia phát triển ………………………………………………………………… 2.2 Tự đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông Việt Nam …… 2.2.1 Sơ lược tự đánh giá chất lượng trường phổ thông Việt Nam 2.2.2 Thực trạng tự đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp điển hình Thái Bình ………………… 2.3 Kinh nghiệm giới hạn chế tự đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông Việt Nam ………………………………………… 2.3.1 Kinh nghiệm giới cho hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông Việt Nam ……………………………………………………… 2.3.2 Những hạn chế tự đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông Việt Nam …………………………………………………………………… Kết luận chƣơng …………………………………………………………… 58 62 62 67 93 93 94 95 v CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TỰ ĐÁNH GIÁ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………………… 3.1.1 Bối cảnh, thời thách thức chất lượng hoạt động tự đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông ……………………… 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………………… …… 97 97 97 100 3.2 Một số biện pháp đổi hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông ……………………………………………………………………… 3.2.1 Thực quản lý chất lượng bên để tạo tiền đề cho tự đánh giá ……………………………………………………………………… 3.2.2 Hoàn thiện quy trình tự đánh giá để thực tự đánh giá theo cấp độ đảm bảo chất lượng 102 102 106 3.2.3 Tăng cường nguồn lực thực nội dung tự đánh giá chất lượng lựa chọn cấp trường ………………………….…………… 3.2.4 Thực tự đánh giá cấp môn ……………………………… 3.2.5 Nâng cao lực tự đánh giá cho đội ngũ cán bộ, giáo viên … 3.2.6 Tăng cường phối hợp hỗ trợ trường trung học phổ thông việc tổ chức tự đánh giá.…………………………… …………… 112 117 118 121 3.3 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đƣợc đề xuất ………………… 122 3.3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp … 122 3.3.2 Thử nghiệm số biện pháp đề xuất………………………… 125 Kết luận chƣơng ………………….……………………………….……… 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………….…………………………… 135 Kết luận ………………….……………………………….……………… 135 Kiến nghị ………………….……………………………….…………… 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ………………….…………… 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………….………………… 140 PHỤ LỤC ………………….……………………………….………………… 149 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KT Kinh tế XH Xã hội THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Tên bảng biểu, hình vẽ Trang Sơ đồ S1: Các cấp độ quản lý chất lƣợng 21 Bảng 1.1 Dấu hiệu, đặc điểm tự đánh giá đảm bảo chất lƣợng trƣờng THPT ………………………………………………………………… Bảng 1.2 So sánh lĩnh vực cần phải tiến hành tự đ ánh giá Việt Nam nhà khoa học nƣớc ……………………………………………… Bảng 2.1 Thực trạng tổ chức nhân sự, phân bổ thời gian, xác định nguồn kinh phí thực trƣờng THPT ………………………………………… 25 34 79 Bảng 2.2 Kết thực trình tự đánh giá t heo lĩnh vực đƣợc lựa chọn 80 Bảng 2.3 Thực trạng viết báo cáo chuẩn bị cho công bố kết ………… 82 Biểu đồ số Sự quan tâm cán bộ, giáo viên chất lƣợng trƣờng THPT ………………………………………………………………………… 89 Sơ đồ S2: Quy trình tự đánh giá chất lƣợng môn học ……………………… 110 Biểu đồ số 2: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp ……… 123 Biểu đồ số 3: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp ………… 124 Bảng 3.1 Kết lấy ý kiến giáo viên dạy Sinh chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá quy trình đánh giá môn học …………………………………………… Bảng 3.2 Kết học tập môn Sinh học theo Chuẩn đánh giá xây dựng… 130 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI chứng kiến xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ phạm vi toàn giới Nền kinh tế giới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế hậu công nghiệp hay kinh tế tri thức nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, phát triển công nghệ thông tin mạng lƣới Internet Đặc điểm nói với trình phi tập trung hóa đại chúng hóa giáo dục dẫn tới yêu cầu gia tăng lực tự quản sở giáo dục Khi lực yếu kém, chất lƣợng giáo dục không đáp ứng yêu cầu đặt Trong thực tế, giáo dục giới bƣớc chuyển dần từ giáo dục theo định hƣớng Nhà nƣớc sang giáo dục theo định hƣớng thị trƣờng, nên cạnh tranh trƣờng học ngày trở nên liệt Quản lý chất lƣợng trở thành công cụ để tăng cƣờng chất lƣợng cho trƣờng học Tự đánh giá nhƣ mắt xích trình đảm bảo chất lƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu Về phương diện lí luận: Tự đánh giá quản lý chất lƣợng, đặc biệt đảm bảo chất lƣợng vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học giới quản lý nƣớc phát triển quan tâm Trên giới tồn nhiều cách tiếp cận khái niệm chất lƣợng, nhiều cách đƣa khái niệm tự đánh giá… Lựa chọn khái niệm tự đánh giá, xây dựng khung lí luận cho hoạt động tự đánh giá (đặc biệt xác định vị trí, vai trò tự đánh giá; điều kiện, nội dung tự đánh giá) để chất lƣợng trƣờng THPT đƣợc nâng lên sau tiến hành tự đánh giá vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ Tuy nhiên, vấn đề nêu chƣa đƣợc nghiên cứu, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Việt Nam Về phương diện thực tiễn: Thực tiễn tự đánh giá quản lý chất lƣợng trƣờng THPT cho thấy: Các trƣờng phổ thông Hoa Kì, Cộng hòa Scotlen – Vƣơng quốc Anh số quốc gia khác nhƣ Cộng hòa Croatia; Cộng hòa Slovenia… có số nƣớc trình chuyển đổi nhƣ Việt Nam quan tâm, thực việc tự đánh giá đảm bảo chất lƣợng Trƣờng học quốc gia chủ động việc quản lý, tổ chức hoạt động tự đánh giá nhƣ: xác định mục tiêu chất lƣợng, xây dựng chuẩn chất lƣợng, xác định quy trình chất lƣợng; thực quy trình chất lƣợng; tự đánh giá theo chuẩn quy trình… Ở Việt Nam, trƣờng THPT bƣớc đầu quan tâm tới tự đánh giá chất lƣợng nhà trƣờng Nhƣng hoạt động tự đánh trƣờng THPT tiến hành có phận đảm 170 - Tốc độ đọc, kỹ đọc thông tin, đọc hình, đọc phim ảnh - Nắm bắt thông tin đọc - Xử lý, sử dụng thông tin đọc 2.1.4 Kỹ toán học - Kỹ tính toán từ đơn giản đến phức tạp giải tập Sinh học - Trang bị kiến thức toán liên quan đến môn Sinh học - Bổ trợ kiến thức toán đặc trƣng phù hợp với chuyên ngành Sinh học 2.2 Rèn luyện kỹ tư bậc cao 2.2.1 Rèn luyện kỹ phân tích - Phân tích kiến thức, thông tin thu thập từ học, từ nguồn khác để giải yêu cầu giáo viên - Phân tích tình Sinh học cụ thể - Phân tích chất tƣợng Sinh học - Phân tích kết luận rút từ tƣợng trình Sinh học 2.2.2 Rèn luyện kỹ giải vấn đề - Kỹ xác định tình có vấn đề học, tập - Kỹ đƣa khả giải vấn đề - Kỹ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để giải vấn đề, tập 2.2.3 Rèn luyện kỹ tổng hợp, tích hợp thông tin - Kỹ phát mối liên hệ thông tin học kiến thức mới, mối liên hệ theo cấp độ kiến thức từ sinh học phân tử > sinh học tế bào > thể > quần thể - Kỹ kỹ khái quát tƣợng trình Sinh học thành quy luật - Kỹ tích hợp nội dung phần kiến thức với nhau: di truyền với tiến hóa, di truyền với tế bào - Kỹ suy luận diễn giải, quy nạp tƣợng, trình với quy luật Sinh học 2.3 Hình thành kỹ tư đặc trưng môn Sinh học 2.3.1 Kỹ diễn đạt, trình bày - Diễn đạt khái niệm, định nghĩa Sinh học - Diễn đạt đặc điểm cấu trúc Sinh học - Diễn đạt vai trò, ý nghĩa quy luật sinh học - Trình bày chế, trình sinh học - Trình bày sơ đồ phép lai 2.3.2 Kỹ mô tả - Mô tả tƣợng, thí nghiệm - Mô tả trình nghiên cứu nhà khoa học - Mô tả trình sống sinh vật 2.3.3 Kỹ so sánh - So sánh cấu trúc sinh học tƣơng đƣơng: ADN- ARN, bào quan, tế bào, sinh vật, tổ chức khác - So sánh cấu trúc thứ bậc: phân tử- tế bào- thể- quần thể- quần xã- hệ sinh thái - So sánh trình sinh học tƣơng đƣơng: quang hợp- hô hấp, nguyên phângiảm phân- thụ tinh, tự sao- phiên mã- dịch mã, sinh trƣởng- phát triển - So sánh trình nhóm sinh vật khác nhau: sinh trƣởng, phát triển thực vật- động vật, phiên mã sinh vật nhân thực- sinh vật nhân sơ 2.3.4 Kỹ giải thích - Giải thích sở khoa học tƣợng, quy luật Sinh học 171 - Giải thích chế tƣợng, trình sinh học - Giải thích mối liên hệ tƣợng, trình, quy luật sinh học 2.3.5 Kỹ thực hành thực tiễn - Kỹ làm thí nghiệm, tiêu thí nghiệm - Kỹ vận dụng lý thuyết vào tình thực tiễn - Kỹ làm tập - Kỹ trình bày kết quả, giải thích kết thí nghiệm thực - Kỹ sƣu tầm mẫu vật, tranh ảnh, tƣ liệu từ nhiều nguồn khác minh họa cho vấn đề 2.4 Hình thành kỹ mềm kỹ bổ trợ khác - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ làm việc cẩn thận, xác - Hiểu biết vai trò khoa học công nghệ: Có kiến thức khoa học, công nghệ; vận dụng đƣợc giá trị của khoa học, công nghệ; sử dụng thành tựu Khoa học, công nghệ vào môn Sinh học - Kỹ sử dụng tin học, ngoại ngữ Chuẩn thái độ, hành vi Hình thành giá trị thân quy định nhân sinh quan cá nhân 3.1 Hình thành giá trị khoa học xã hội nhân văn - Hình thành kỹ nhận thức giá trị môn học KHXH-NV KHTN, vận dụng giá trị môn khoa học vào môn sinh học - Hình thành kỹ học tập lâu dài, bền bỉ thông qua hoạt động đặc trƣng môn sinh học - Tăng cƣờng hiểu biết lịch sử: hiểu biết lịch sử môn Sinh học, trình nghiên cứu môn học, hiểu biết sinh vật, tƣợng, trình sinh học đất nƣớc, địa phƣơng Từ có kỹ ứng xử, hành động phù hợp lịch sử 3.2 Rèn luyện phẩm chất cá nhân - Hình thành phẩm chất đạo đức, lối sống thông qua phƣơng pháp, hình thức nghiên cứu, học tập môn sinh học: cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, xác, hợp tác, chia sẻ - Hình thành thói quen rèn luyện thể tâm hồn khoẻ mạnh: Đảm bảo dinh dƣỡng cho thể, luyện tập TDTT, phòng chống bệnh tật, thực sống lành mạnh, văn minh 3.3 Hình thành, hoàn thiện nhân sinh quan khoa học, định hướng phát triển cá nhân 3.3.1 Hình thành nhân sinh quan khoa học tƣợng, trình, quy luật sinh học - Mô tả tƣợng sinh học cách nhìn khoa học vật biện chứng - Biết đến quan niệm tâm tƣợng sinh học - Hình thành tƣ phê phán So sánh quan niệm khác tƣợng, quy luật sinh học; phân tích đƣợc đắn quan niệm khoa học - Giải thích tƣợng, trình sinh học sở tƣ khoa học vật biện chứng 3.3.2 Hoàn thiện dần nhân sinh quan khoa học giới tự nhiên quy luật thiên nhiên - Giải thích thành thạo quy luật sinh học quan niệm khoa học - Giải thích tƣợng, tình cụ thể quan niệm khoa học - Hoàn thiện tƣ khoa học thông qua hoạt động nghiên cứu môn sinh học - Hình thành, hoàn thiện tƣ hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung 3.3.3 Định hƣớng đƣờng phát triển nhân cách cá nhân 172 - Thấy rõ giá trị thân - Hình thành thói quen tự đánh giá giá trị thân - Rèn luyện phẩm chất dám khẳng định giá trị tốt - Hình thành thói kiểm soát, đặt kế hoạch cho thân - Hình thành thói quen điều chỉnh, hoàn thiện thân - Rèn kỹ đánh giá cải tiến thân - Hình thành định hƣớng chiều hƣớng phát triển nhân cách cá nhân CHUẨN ĐÁNH G IÁ BỘ MÔN SINH HỌC Trung học phổ thông Tiêu chí kiến thức Tiêu chí kỹ Tiêu chí thái độ, hành vi Tiêu chuẩn 1: Có kiến thức chung giới sống kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng Liệt kê: cấp tổ chức Biết cách đọc hình, Học theo nội dung giới sống, giới sinh vật; tóm tắt đƣợc nội dung Nêu đƣợc đặc điểm chung phần học giới sống, giới sinh vật Hiểu đƣợc mối liên hệ Biết cách ghi nhớ nội Chủ động tìm hiểu cấp độ tổ chức sống, dung thông tin giới giới sinh vật sinh vật Phân tích đƣợc tính đa dạng Vẽ đƣợc sơ đồ phân Giải thích cho ngƣời giới sống loại giới khác tƣ biện chứng giới sinh vật Xác định đƣợc vị trí Phân tích, đánh giá Hình thành tƣ sinh vật thang phân loại nguồn thông tin khoa học giới giới sinh vật sống Tiêu chuẩn 2: Nắm đƣợc đặc điểm, đặc trƣng sống cấp độ tế bào kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng Trình bày đƣợc: thành Biết cách đọc hình, Học theo yêu cầu phần hóa học tế bào, cấu tóm lƣợc nội dung trúc, chức phận học tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; trình trao đổi chất tế bào; diễn biến trình sinh lý cấp độ tế bào Giải thích đƣợc: mối thống Biết cách quan sát, Tự giác, chủ động, tế bào cấu tạo- mô tả tƣợng, tích cực tìm kiếm kiến chức năng; chế trình thí nghiệm, thức cấu trúc chuyển hóa, trao đổi chất trình sinh học: Trao đổi trình sống cấp độ tế bào; Làm đƣợc tập chất, nguyên phân, tế bào ADN, ARN, nguyên giảm phân, quang hợp, phân, giảm phân hô hấp So sánh đƣợc loại cấu Vẽ đƣợc sơ đồ biểu Giải đáp chế, trúc, loại trình sinh học diễn cấu trúc tế bào trình cách tế bào trình, chế nhìn, tƣ khoa học sinh lý trên; biết làm tập nguyên phân, giảm phân Hình thành công thức Biết làm tiêu tế Hình thành phẩm 173 làm dạng tập; Làm đƣợc bào, làm thí nghiệm chất: cẩn thận, tỉ mỉ, thực hành enzim, biết phân tích, khoa học nghiên đánh giá thí nghiệm cứu đặc trƣng sống nguyên phân, giảm cấp độ tế bào phân Tiêu chuẩn 3: Am hiểu vấn đề vi si nh vật, virus kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng Trình bày đƣợc cấu tạo, Có kỹ đọc, tóm Học theo yêu cầu hình thức dinh dƣỡng, chuyển tắt nội dung học hóa vi sinh vật, virus, khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Giải thích đƣợc chế sinh Có kỹ quan sát, Tự giác tìm hiểu trƣởng vi sinh vật, chu trình mô tả tƣợng dạng vi sinh vật, virus nhân lên virus xảy thể vi hoạt động, ứng dụng sinh vật, virus chúng thực tiễn, tìm hiểu bệnh chúng gây So sánh vi sinh vật- vius; Biểu diễn đƣợc chu Giải thích phân tích vai trò, ảnh hƣởng trình sinh trƣởng vi tƣợng vi sinh vật, vi sinh vật, virus sinh vật, chu trình nhân virus gây tƣ sản xuất, đời sống ngƣời lên virus hình khoa học vẽ; làm đƣợc tập vi sinh vật, virus Phân tích đƣợc nguyên nhân, Làm đƣợc thí Có thái độ, hành chế gây bệnh, phƣơng pháp nghiệm chứng minh ứng vi xem xét phòng chữa bệnh vi sinh dụng vi sinh vật tƣợng tƣợng vật, virus gây thực tiễn: lên men, rƣợu, vi sinh vật, virus gây lên men lactic Tiêu chuẩn 4: Nắm đƣợc hoạt động sống, trình sinh học cấp độ thể kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng Trình bày đƣợc đặc trƣng Có kỹ đọc Học theo yêu cầu sống động vật, thực vật: thông tin, đọc hình, tóm trao đổi chất- lƣợng, sinh tắt nội dung học trƣởng- phát triển, cảm ứng, sinh sản Giải thích đƣợc chế Có kỹ quan sát, Chủ động vận dụng hoạt động sống động mô tả đặc trƣng kiến thức đặc vật, thực vật sống cấp độ thể trƣng sống cấp độ thực vật, động vật thể thực vật, động vật khái quát thành đặc vào thực tiễn chăm sóc điểm chung; kỹ vật nuôi trồng hàng sƣu tầm tƣ liệu, ngày mẫu vật đặc trƣng sống thực vật, động vật So sánh đƣợc đặc trƣng Biết phối hợp kỹ Quan sát, giải thích thực vật- động vật, so sánh, phân tích đặc trƣng sống nhóm động vật, thực vật: để chứng minh thực vật, động vật 174 trình dinh dƣỡng khoáng trình tiến hóa thực vật với tiêu hóa, hô hấp trình sống ĐV, động vật, sinh trƣởng phát TV triển thực vật, hình thức phát triển động vật, hình thức cảm ứng động vật thực vật, sinh sản vô tính- hữu tính ; chứng minh đƣợc chiều hƣớng tiến hóa trình sống nhóm sinh vật Phân tích đề xuất đƣợc Biết cách bố trí, thực biện pháp vận dụng đặc thí nghiệm trƣng sống động vật, thực chứng minh vật vào thực tiễn chăn nuôi, trình sống: dinh dƣỡng trồng trọt, chọn tạo giống khoáng, quang hợp, hô làm đƣợc thực hấp, tuần hoàn, cảm hành ứng, sinh sản Tiêu chuẩn 5: Nắm kiến thức di truyền học tƣơng đƣơng Cơ sở vật chất chế di truyền biến dị Trình bày đƣợc: cấu trúc Có kỹ đọc vật chất di truyền cấp độ phân thông tin, đọc hình, tóm tử: ADN, ARN, Pr, gen, mã di tắt nội dung học truyền, cấp độ tế bào: NST; đặc trƣng vật chất di truyền loài; diễn biến chế di truyền cấp độ phân tử: Tự sao, phiên mã, dịch mã, cấp độ tế bào: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh; khái niệm, nguyên nhân, chế phát sinh biểu hiện, hậu quả, ý nghĩa dạng đột biến Giải thích đƣợc sở khoa Có kỹ biểu diễn học chế di truyền, chế di truyền, biến dị hậu quả, ý nghĩa biến dị sơ đồ; kỹ dạng biến dị tiến so sánh, phân loại hóa, chọn giống; Áp dụng để vật chất di truyền, làm tập di truyền dạng biến dị; kỹ quan sát tiêu NST, dạng đột biến NST Rèn luyện phối So sánh chế di truyền hợp kỹ phân cấp độ phân tử, cấp độ tế bào; tích, so sánh, giải thích so sánh dạng biến dị tìm hiểu sở nguyên nhân, chế phát sinh, vật chất chế di biểu hiện, hậu quả, ý nghĩa truyền, biến dị cấp độ phân tử, tế bào Biết làm tiêu tạm tƣ khoa học Hình thành thái độ, hành vi tƣợng xảy động vật, thực vật, sức khỏe giới tính, sức khỏe sinh sản; biết cách giữ gìn sức khỏe kỹ năng, thái độ Học theo yêu cầu Tự giác tìm hiểu sở vật chất, chế di truyền biến dị cấp độ phân tử, tế bào nhóm sinh vật khác nhau, tìm nét chung, nét riêng nhóm sinh vật Giải thích hiến tƣợng di truyền, biến dị tự nhiên quan niệm khoa học Hình thành tƣ 175 Phát đƣợc ứng dụng thời châu chấu; Viết chế di truyền, biến đƣợc báo cáo thu dị vào thực tiễn sản xuất; Hình hoạch xem phim thành công thức làm chế di truyền, biến dị tập Tính quy luật tượng di truyền Trình bày đƣợc: nội dung, Có kỹ đọc sở tế bào học, ý nghĩa thông tin, đọc hình, tóm quy luật di truyền: quy luật tắt nội dung học phân ly, phân ly độc lập, tƣơng tác gen, liên kết gen, di truyền liên kết với giới tính; Viết đƣợc sơ đồ phép lai bản; Nêu đƣợc tƣợng: di truyền nhân, ảnh hƣởng môi trƣờng lên biểu gen Giải thích đƣợc sở tế bào Rèn luyện kỹ học quy luật, năng: viết sơ đồ tƣợng di truyền; so sánh đƣợc phép lai, biểu diễn quy luật tƣợng di sở tế bào học quy truyền; áp dụng quy luật di luật di truyền, quan sát truyền để làm tập đơn thực tế, nhận xét thí giản nghiệm, kỹ so sánh, phân tích, kỹ mô tả thí nghiệm trình nghiên cứu nhà di truyền học Biết cách nhận dạng quy Rèn kỹ tính luật di truyền; biết cách xác toán, kỹ vận dụng định tần số hoán vị gen; phân kiến thức toán học tích đƣợc ý nghĩa quy giải luật tƣợng di truyền tình huống, tập sinh học, đặc biệt toán xác suất Hình thành công thức để làm tập; làm đƣợc tập nâng cao; đề xuất đƣợc ứng dụng thực tiễn chọn sử dụng loại giống vật nuôi, trồng phê phán phân tích, đánh giá, so sánh tƣợng di truyền, biến dị sinh vật Học theo yêu cầu Tích cực, chủ động tìm hiểu biểu quy luật di truyền thiên nhiên; tìm hiểu ý nghĩa tƣợng di truyền trồng trọt, chăn nuôi Giải thích đƣợc sở khoa học kỹ thuật áp dụng tƣợng di truyền trồng trọt, chăn nuôi; giải thích đƣợc vai trò giống kỹ thuật sản xuất Nhận dạng giải Hình thành tƣ duy, tập di hành vi khoa học thông truyền cách thành qua hoạt động thực thạo tế liên quan đến quy luật di truyền tính trạng sinh vật ngƣời Di truyền học quần thể Trình bày đƣợc: định nghĩa Có kỹ đọc Học theo yêu cầu quần thể, quần thể tự phối, quần thông tin, đọc hình, tóm thể ngẫu phối, đặc trƣng di tắt nội dung học truyền quần thể: vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu 176 gen, cấu trúc di truyền quần thể qua hệ tự phối ngẫu phối, đặc điểm di truyền quần thể tự phối ngẫu phối, trạng thái cân di truyền quần thể Biết cách tính tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể qua hệ, cách xác định trạng thái cân di truyền quần thể Có kỹ tính toán, kỹ vận dụng kiến thức toán học để tính tần số alen, thành phần kiểu gen So sánh đƣợc đặc điểm di Phối hợp kỹ truyền quần thể tự phối, so sánh, phân tích để quần thể ngẫu phối, phân tích tìm hiểu cấu trúc di đƣợc: ý nghĩa, điều kiện truyền quần thể nghiệm định luật tính trạng khác Hacđi- vanbec, vai trò tự phối ngẫu phối chọn giống tiến hóa Hình thành công thức Thành thạo dạng tính thành phần kiểu gen, tần số tập di truyền alen, trạng thái cân di quần thể truyền quần thể; làm đƣợc tập nâng cao; đề xuất đƣợc ứng dụng ngẫu phối, tự phối thực tiễn Ứng dụng di truyền học vào chọn giống Trình bày đƣợc quy trình Có kỹ đọc phƣơng pháp chọn tạo thông tin, đọc hình, tóm giống mới: Lai giống, gây đột tắt nội dung học biến, công nghệ tế bào, công nghệ gen; liệt kê đƣợc thành tựu chọn tạo giống giới Việt Nam Giải thích đƣợc sở khoa Có kỹ so sánh học phƣơng pháp chọn phƣơng thức chọn tạo giống mới; so sánh đƣợc tạo giống mới, kỹ phƣơng pháp chọn tạo sƣu tầm thành tựu giống mới; giải thích đƣợc vai giống trò lai kinh tế chăn nuôi Phân tích đƣợc: cấp độ Phối hợp kỹ phƣơng pháp chọn tạo năng: phân tích, so giống mới: Từ thể -> tế bào sánh, tổng hợp để đánh -> phân tử; ứng dụng giá ƣu điểm, hạn Tích cực, chủ động tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể, vai trò tính đa hình quần thể ngẫu phối, ý nghĩa quần thể tự phối chọn giống Biết cách giải thích trạng thái di truyền quần thể gen khác sở khoa học Hình thành tƣ khoa học nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối, tự phối, giao phối gần Học theo yêu cầu Tích cực, chủ động tìm hiểu quy trình thành tựu phƣơng pháp chọn tạo giống Giải thích sở di truyền ứng dụng phƣơng pháp tạo giống tƣ 177 phƣơng pháp chọn tạo giống mới; ý nghĩa phƣơng pháp tạo giống đại; thành tựu mặt trái sinh vật biến đổi gen Sƣu tầm phân tích đƣợc thành tựu chọn tạo giống nay; đề xuất ứng dụng triển vọng chọn giống phƣơng pháp đại Di truyền học người Trình bày đƣợc: mục đích, nội dung, kết phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời; khái niệm, vai trò, thành tựu di truyền y học; biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời; vấn đề xã hội di truyền học; liệt kê đƣợc bệnh, tật di truyền ngƣời cấp độ phân tử, tế bào; mô tả đƣợc số bệnh bản: mù màu, máu khó đông, pheninketo niệu, ung thƣ Nêu đƣợc khái niệm, nội dung, vai trò phƣơng pháp tƣ vấn di truyền, sàng lọc trƣớc sinh, liệu pháp gen So sánh đƣợc ý nghĩa đặc trƣng phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời; giải thích đƣợc: chế gây bệnh di truyền ngƣời, bệnh ung thƣ; chế biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời; triển vọng liệu pháp gen tƣơng lai; vai trò số ADN để xác định huyết thống phân tích bệnh di truyền Phân tích đƣợc sở vấn đề xã hội di truyền học; tăng cƣờng kiến thức HIV/AIDS; phân tích đƣợc nguyên nhân, chế gây tƣợng hay bệnh tật ngƣời chế phƣơng pháp chọn tạo giống mới, đề xuất đƣợc biện pháp khắc phục hạn chế Viết đƣợc báo cáo phân tích số thành tựu chọn giống giới Việt Nam khoa học Hình thành thói quen, tƣ nghiên cứu khoa học chọn giống Có kỹ đọc Học theo yêu cầu thông tin, đọc hình, đọc phả hệ, tóm tắt nội dung học Có kỹ so sánh, phân tích phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời, bệnh tật di truyền ngƣời, biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời; biết cách xây dựng phả hệ Phối hợp kỹ đọc, đánh giá, phân tích sơ đồ phả hệ, kỹ tính toán để tìm quy luật di truyền tật, bệnh làm tập di truyền ngƣời Tích cực, chủ động tìm hiểu sƣu tầm tƣ liệu bệnh tật di truyền ngƣời khả phòng chữa y học Biết cách giải thích bệnh tật di truyền ngƣời: nguyên nhân, chế, cách phòng tránh sở khoa học; tăng cƣờng kiến thức ung thƣ, liệu pháp gen, số IQ, số ADN Đề xuất đƣợc biện pháp Phối hợp thành thạo Có thái độ, hành vi 178 thực để tham gia bảo vệ môi trƣờng, biện pháp ngăn chặn tác động mặt trái vấn đề xã hội di truyền học, đề xuất biện pháp phòng tránh HIV/AIDS; làm đƣợc tập di truyền ngƣời kỹ để sƣu tầm, báo cáo tƣ liệu tật, bệnh di truyền thành tựu việc ngăn ngừa, điều trị bệnh tật di truyền; đánh giá đƣợc khó khăn, thuận lợi di truyền y học Tiêu chuẩn 6: Tìm hiểu trình tiến hóa sinh thái độ tƣơng đƣơng Các chứng tiến hóa Trình bày đƣợc Có kỹ đọc chứng tiến hóa: giải phẫu so thông tin, đọc hình, tóm sánh, phôi sinh học, địa lý sinh tắt nội dung học vật học, tế bào, phân tử; phân biệt quan tƣơng đồng, quan tƣơng tự, quan thoái hóa Giải thích đƣợc vai trò ý Có kỹ mô tả, nghĩa chứng tiến quan sát, so sánh để hóa; số quan tƣơng chứng minh vai trò đồng, quan thoái hóa chứng tiến thể ngƣời hóa, quan tƣơng đồng, tƣơng tự, thoái hóa, kỹ phân tích ý nghĩa chứng tiến hóa Chứng minh quan hệ họ Phối hợp kỹ hàng, quan hệ nguồn gốc so sánh, phân tích, vẽ loài thông qua hình để chứng minh chứng tiến hóa; chứng minh quan hệ nguồn gốc, dƣợc nguồn gốc chung sinh quan hệ họ hàng giới, nguồn gốc bào loài quan tế bào nhân thực: ty thể, lạp thể Phân tích đƣợc thống Có khả sƣu tầm nguồn gốc sinh giới, các chứng tiến nhóm loài quan hệ họ hàng hóa viết báo cáo loài xem xét, nghiên cứu bệnh tật di truyền ngƣời giới có kỹ năng, Học theo yêu cầu Chủ động tìm hiểu, sƣu tầm tài liệu chứng tiến hóa Giải thích nguồn gốc sinh giới, nguồn gốc loài, quan hệ loài tƣ khoa học Hình thành tƣ phê phán, so sánh đƣợc quan niệm tâm vật biện chứng nguồn gốc sinh giới Các học thuyết tiến hóa: nguyên nhân chiều hướng tiến hóa sinh giới Trình bày đƣợc luận Có kỹ đọc Học theo yêu cầu điểm học thuyết tiến thông tin, đọc hình, tóm hóa cổ điển Lamac, tắt nội dung học Đacuyn; nêu đƣợc thành công hạn chế học thuyết cổ điển; trình bày đƣợc 179 luận điểm học thuyết tiến hóa đại: học thuyết tổng hợp, học thuyết Kimura Giải thích đƣợc nội dung học thuyết tiến hóa đại: đặc điểm vai trò nhân tố tiến hóa, chế hình thành loài, hình thành đặc điểm thích nghi, chiều hƣớng tiến hóa học thuyết tiến hóa tổng hợp chế tiến hóa cấp độ phân tử học thuyết Kimura Có kỹ quan sát, mô tả trình tiến hóa sinh vật, kỹ so sánh để phát ƣu điểm, hạn chế học thuyết tiến hóa, kỹ giải thích chế; vẽ đƣợc sơ đồ hình thành loài theo đƣờng phân ly tính trạng Phối hợp kỹ so sánh, phân tích để tìm hiểu nguyên nhân, chế tiến hóa So sánh đƣợc học thuyết tiến hóa về: nguyên nhân, chế, chiều hƣớng tiến hóa, hình thành loài, hình thành đặc điểm thích nghi, so sánh chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo theo Đac-Uyn Phân tích đƣợc ƣu Có khả sƣu tầm điểm, hạn chế học tƣ liệu thích thuyết tiến hóa, phân tích nghi sinh vật, có kỹ đƣờng tiến hóa chủ yếu giải tập, sinh giới chứng minh nguồn tình nhân tố gốc chung sinh giới tiến hóa Quá trình tiến hóa sinh giới Mô tả đƣợc giai đoạn Có kỹ đọc phát sinh, phát triển thông tin, đọc hình, tóm sống: Tiến hóa hóa học, tiến tắt nội dung học hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học qua đại địa chất Giải thích đƣợc: vai trò, ý Có kỹ quan sát, nghĩa hóa thạch mô tả thí nghiệm nghiên cứu lịch sử phát triển nhà khoa học sinh giới, chế phát sinh sống, kiện giai đoạn phát sinh mô tả sống sinh sống, kiện chính, vật qua đại địa chất, quan trọng đại địa kỹ sƣu tầm tƣ liệu chất phát sinh sinh vật qua đại địa chất Chứng minh đƣợc nguyên Phối hợp kỹ nhân, chế xuất hiện, phát để phân tích xuất triển, diệt vong sinh vật hiện, phát triển, diệt đại địa chất vong sinh vật Phân tích đƣợc giả thuyết Phân tích đƣợc mối Chủ động tìm hiểu tài liệu nguyên nhân chế tiến hóa theo quan điểm khác Có thể giải thích trình tiến hóa loài tƣ khoa học Hình thành tƣ phê phán, so sánh quan điểm tâm, vật thô sơ, vật biện chứng nguyên nhân chế tiến hóa Học theo yêu cầu Chủ động tìm hiểu tài liệu hóa thạch, phát triển sinh giới qua đại địa chất Giải thích phát triển sinh giới tác động khí hậu, địa chất Hình thành cách nhìn 180 phát sinh sống; chứng minh xuất hợp chất hữu cơ, đặc biệt xuất ARN, ADN; mối quan hệ biến động khí hậu, địa chất với xuất hiện, phát triển, diệt vong sinh vật Quá trình phát sinh loài người Đƣa chứng nguồn gốc động vật loài ngƣời; mô tả đƣợc giai đoạn phát sinh loài ngƣời, phát triển xã hội loài ngƣời; trình bày đƣợc giả thuyết địa điểm phát sinh loài ngƣời So sánh giống khác ngƣời vƣợn ngƣời ngày nay, ngƣời dạng vƣợn ngƣời hóa thạch Giải thích đƣợc vai trò chứng chứng minh nguồn gốc loài ngƣời, chế giai đoạn phát sinh loài ngƣời đại Phân tích đƣợc vai trò nhân tố sinh học xã hội trình phát sinh phát triển loài ngƣời; Chứng minh chiều hƣớng tiến hóa, phát triển xã hội loài ngƣời quan hệ điều kiện khoa học tiến hóa khí hậu, địa chất sinh giới phát triển sinh vật qua thời kỳ Có kỹ đọc Học theo yêu cầu thông tin, đọc hình, tóm tắt nội dung học Có kỹ quan sát, mô tả giai đoạn phát sinh loài ngƣời, kỹ sƣu tầm tƣ liệu xuất loài ngƣời Phối hợp kỹ để phân tích nguyên nhân, chế xuất loài ngƣời Có khả phân tích xuất hiện, phát triển tiến hóa xã hội loài ngƣời Chủ động nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh giai đoạn trung gian loài ngƣời Giải thích xuất loài ngƣời tƣ khoa học Hình thành tƣ phê phán Chỉ đƣợc hạn chế quan điểm tâm, cách nhìn khoa học đắn quan điểm vật biện chứng xuất loài ngƣời Tiêu chuẩn 7: Có kiến thức sinh thái học kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng Các cấp độ tổ chức sinh thái học Phát biểu đƣợc khái niệm Có kỹ đọc Học theo yêu cầu sinh thái học: môi trƣờng, nhân thông tin, đọc hình, tóm tố sinh thái, quần thể, quần xã, tắt nội dung học chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn, diễn sinh thái, hệ sinh thái, sinh quyển, hiệu suất sinh thái; trình bày đƣợc đặc trƣng tổ chức sinh thái: đặc trƣng quần thể, quần xã, chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn, hệ sinh thái, sinh So sánh đƣợc nhân tố, tổ Có kỹ quan sát, Chủ động tìm hiểu 181 chức, tƣợng sinh thái: môi trƣờng- nhân tố sinh thái, quần thể- quần xã- hệ sinh thái, chuỗi thức ăn- lƣới thức ăn, giới hạn sinh thái- ổ sinh thái, làm đƣợc tập sinh thái Giải thích đƣợc đặc trƣng tổ chức sinh thái, tính toàn vẹn tổ chức sinh thái Phân tích đƣợc tƣợng xảy tổ chức sinh thái, phát đƣợc vai trò, ý nghĩa tổ chức sinh thái sinh giới ngƣời mô tả nhân tố sinh thái, loại môi trƣờng, tổ chức sinh thái, kỹ phát hiện tƣợng sinh thái tự nhiên, kỹ so sánh tổ chức sinh thái, kỹ phân biệt tƣợng sinh thái, kỹ sƣu tầm tài liệu đặc trƣng tổ chức sinh thái Phối hợp kỹ để phân tích xuất hiện, tồn phát triển tổ chức sinh thái, tƣợng sinh thái Phân tích thành thạo tƣợng sinh thái tự nhiên ứng dụng thực tiễn hoạt động cấp độ tổ chức sinh thái từ cá thể -> quần thể -> quần xã -> hệ sinh thái > sinh Giải thích đặc trƣng tổ chức sinh thái cách nhìn sinh thái học Hình thành tƣ khoa học sinh thái học, nhìn thấy vai trò, ý nghĩa sinh thái học đời sống, bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu thiên tai phát triển bền vững Mối quan hệ sinh thái tổ chức sinh thái cấp độ tổ chức sinh thái với môi trường nhân tố sinh thái Trình bày đƣợc mối quan hệ Có kỹ đọc Học theo yêu cầu cá thể, quần thể, quần xã thông tin, đọc hình, tóm với môi trƣờng nhân tố tắt nội dung học sinh thái thông qua tƣợng sinh thái: giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, biến động số lƣợng cá thể quần thể, diễn sinh thái, chu trình sinh địa hóa chất, dòng lƣợng vật chất hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái; trình bày đƣợc mối quan hệ tổ chức sinh thái: quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh, đối kháng quần thể, quần xã, quan hệ dinh dƣỡng chuỗi, lƣới thức ăn Giải thích đƣợc mối quan hệ Có kỹ mô tả, Chủ động tìm hiểu quần thể, quần xã, hệ sinh quan sát, phân tích các hệ thống sinh thái thái tổ chức với quan hệ sinh thái trong tự nhiên, tài môi trƣờng; làm đƣợc các tổ chức liệu sinh thái học diễn tả 182 tập sinh thái Phân tích đƣợc: mối thống toàn sinh giới thông qua mối quan hệ sinh thái, tổ chức sinh thái, vai trò toàn hệ thống sinh thái sinh giới ngƣời; phân tích đƣợc nguồn tài nguyên: trình khai thác, sử dụng ảnh hƣởng chúng môi trƣờng Đề xuất đƣợc biện pháp tác động tích cực, ngăn chặn tác động tiêu cực đến tổ chức sinh thái nhằm đem lại lợi ích cho ngƣời đảm bảo phát triển bền vững sinh giới nhƣ ngƣời; phân tích biện pháp khắc phục suy thoái môi trƣờng, quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; biết cách tiến hành thực hành tổ chức với nhau, với môi trƣờng, phân biệt tƣợng xảy thiên nhiên Phối hợp kỹ để đánh giá mối quan hệ sinh thái, tƣợng tổ chức sinh thái mối quan hệ, tƣợng sinh thái Phân tích thành thạo tƣợng sinh thái mối quan hệ tổ chức sinh thái, tổ chức sinh thái với với môi trƣờng; đánh giá đƣợc tác động tích cực tiêu cực ngƣời đến tổ chức sinh thái; thực thành thạo thực hành Hình thành phƣơng pháp nghiên cứu sinh thái học đặc trƣng, gắn tƣợng, quan hệ lý thuyết vào thực tiễn có khả đề xuất biện pháp tác động tích cực vào hệ thống sinh thái Giải thích tƣợng, quan hệ sinh thái tƣ khoa học Đánh giá: - Mỗi phần kiến thức tiêu chuẩn Mỗi tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi Tổng số: tiêu chuẩn, 15 tiêu chí kiến thức, 15 tiêu chí kỹ năng, 15 tiêu chí thái độ hành vi tƣơng đƣơng Mỗi tiêu chí đƣợc chia thành cấp độ thực từ dễ đến khó: + Về kiến thức: Mức 1: Nhớ Mức 3: Phân tích, tổng hợp Mức 2: Hiểu, áp dụng Mức 4: Sáng tạo + Về kỹ năng: Mức 1: Làm theo Mức 3: Thao tác phối hợp Mức 2: Thao tác độc lập, đơn giản Mức 4: Kỹ xảo + Về thái độ, hành vi: Mức 1: Bắt buộc Mức 3: Tác động đến xung quanh Mức 2: Chủ động, tự giác Mức 4: Hình thành nhân cách - Khi đánh giá vào số lƣợng tiêu chí đạt mức độ đạt tiêu chí: + Đạt cấp độ 4: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 3, 30/45 tiêu chí đạt mức độ 4, bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, tiêu chí kỹ năng, tiêu chí thái độ hành vi + Đạt cấp độ 3: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 2, 30/45 tiêu chí đạt mức độ 3, bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, tiêu chí kỹ năng, tiê u chí thái độ hành vi 183 + Đạt cấp độ 2: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 1, 30/45 tiêu chí đạt mức độ 2, bao gồm bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, tiêu chí kỹ năng, tiêu chí thái độ hành vi + Đạt cấp độ 1: Ít 30/45 tiêu chí đạt mức độ 1, bao gồm bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, tiêu chí kỹ năng, tiêu chí thái độ hành vi + Không đạt: Các trƣờng hợp lại QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔN SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT Quy trình TĐG chất lƣợng môn Sinh học gồm có bƣớc theo trình tự với nhiệm vụ, nội dung chi tiết bƣớc đƣợc thể sơ đồ sau: Lập kế hoạch TĐG CL môn học Tiến hành TĐG (thu thập, phân tích, đánh giá minh chứng => kết luận, kiến nghị) Công bố kết Cải tiến việc dạy, học Lập kế hoạch TĐG chất lƣợng môn học - Xác định điểm mạnh, điểm yếu chất lƣợng môn học; xác định yêu cầu đặt chất lƣợng môn học đáp ứng mục tiêu chất lƣợng nhà trƣờng đề - Xác định nội dung công việc cần làm, thời điểm bắt đầu thực hiện, thời gian thực hiện, đối tƣợng tham gia điều kiện cần có để thực TĐG - Xác định lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiến hành TĐG (thu thập, phân tích, đánh giá minh chứng, kết luận, kiến nghị) - Xây dựng kế hoạch điều tra, thu thập minh chứng Xác định hình thức thu thập minh chứng, trực tiếp hay gián tiếp - Tiến hành thu thập minh chứng, phân tích, đánh giá minh chứng thu đƣợc - So sánh kết tự đánh giá với chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá Từ đƣa kết luận mức độ đạt chuẩn chất lƣợng môn học đƣa kiến nghị thay đổi Công bố kết TĐG; sử dụng kết TĐG để cải tiến việc dạy, học - Viết báo cáo tự đánh giá - Công bố kết tự đánh giá - Xác định nguyên nhân đạt chƣa đạt chuẩn chất lƣợng môn học Từ đề xuất biện pháp cải tiến trình dạy học, cải tiến phƣơng pháp , nội dung dạy học 184 Đề xuất biện pháp quản lý, đào tạo bồi dƣỡng CB,GV hay tạo động lực thúc đẩy trình dạy học - Xem xét việc điều chỉnh lại chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá (nâng lên môn học đạt chuẩn chất lƣợng đề ra, hạ thấp xuống chuẩn cao với thực tiễn) bắt đầu chu trình tự đánh giá _ [...]... đề tài: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông cho luận án tiến sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng (tập trung vào cấp độ đảm bảo chất lƣợng) ở trƣờng THPT, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trƣờng THPT Việt Nam 3 Khách thể và đối... mới tự đánh giá ở trƣờng trung học phổ thông 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý chất lƣợng và tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển của quản lý chất lượng, tự đánh giá chất lượng Ngoài nƣớc - Trong sản xuất: Quản lý chất lƣợng đã đƣợc hình thành một cách sơ khai, tự phát... GD&ĐT; với các sở GD&ĐT và với các trƣờng THPT việc tổ chức hoạt động tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng 10 Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và các kiến nghị, luận án gồm 3 chƣơng Chƣơng 1 Cơ sở lí luận của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng ở trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 2 Cơ sở thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng ở trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 3 Việt Nam... kiểm định 23 hay đánh giá đồng nghiệp sẽ chỉ còn là mục tiêu số hai ( mục tiêu thứ yếu) [45, tr137] - Tự đánh giá chất lƣợng ở trƣờng THPT Theo Bộ GD&ĐT: Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành”... xuất và dần đƣợc đƣa vào áp dụng trong giáo dục Tự đánh giá đã đƣợc nhiều cơ sở giáo dục sử dụng để nâng cao chất lƣợng của mình Trong nƣớc [12] - Quản lý chất lƣợng theo cấp độ kiểm soát chất lƣợng đã đƣợc các cơ sở giáo dục phổ thông triển khai thực hiện từ lâu Còn quản lý chất lƣợng theo cấp độ đảm bảo chất lƣợng là vấn đề mới ở Việt Nam Cụ thể: quản lý chất lƣợng ở các cơ sở giáo dục phổ thông. .. điểm Tự đánh giá để có cơ sở điều chỉnh việc quản lý bên Mục đích tự đánh giá trong, vừa để chuẩn bị đón đánh giá ngoài (kiểm định chất lƣợng) Với việc gộp hai bƣớc lập kế hoạch chất lƣợng và thực hiện kế hoạch chất lƣợng thành một bƣớc quản lý chất Vị trí của tự đánh giá trong lƣợng bên trong thì tự đánh giá trong đảm bảo chất đảm bảo chất lƣợng lƣợng ở vị trí thứ hai trong ba bƣớc Quản lý chất lượng. .. cứu Quản lý chất lƣợng ở trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở trƣờng THPT 4 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu 4.1.1 Tổng hợp, phân tích, xác định cơ sở lí luận về tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng ở trƣờng THPT Tập trung vào tự đánh giá ở trƣờng THPT theo cấp độ đảm bảo chất lƣợng 4.1.2 Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của tự đánh giá chất. .. cơ sở giáo dục phổ thông Tại các hội nghị nói trên, những mặt mạnh và mặt hạn chế của hoạt động tự đánh giá đã đƣợc nêu ra Nhƣ vậy, có thể nói quản lý chất lƣợng giáo dục phổ thông nói chung và tự đánh giá phục vụ cho kiểm định chất lƣợng giáo dục phổ thông nói riêng không phải vấn đề mới ở Việt Nam Nhƣng tự đánh giá các cơ sở giáo dục phổ thông để: (1) duy trì và nâng cao chất lƣợng thƣờng xuyên và. .. nêu ra vai trò; quy trình và nội dung tự đánh giá cơ sở đào tạo đại học Phạm Thành Nghị đã đi sâu nghiên cứu về tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng các cơ sở giáo dục đại học nói riêng [43] và tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng giáo dục nói chung [45] Cụ thể, tác giả đã nêu và phân tích chi tiết về tự đánh giá trên các phƣơng diện: quan niệm, bối cảnh, nhu cầu tự đánh giá, nội dung, các bƣớc cũng... trọng của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng trƣờng trung học; những vấn đề (lĩnh vực) cần đánh giá trong trƣờng học Alexander Bilcik và Jozef Kadnar [64]; Biljana Vrankovic, Maja rebersak và Jasmina Muraja [56] đã luận bàn, trình bày, phân tích làm rõ về quá trình tự đánh giá, về một số quy định tự đánh giá trong trƣờng trung học Cuốn sách Chỉ dẫn đánh giá và đảm bảo chất lượng trong trường trung học ... Cơ sở thực tiễn tự đánh giá quản lý chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông Chƣơng Việt Nam Các biện pháp đổi tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN... luận án ……………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý chất lƣợng tự đánh giá quản lý chất. .. 2.2 Tự đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông Việt Nam …… 2.2.1 Sơ lược tự đánh giá chất lượng trường phổ thông Việt Nam 2.2.2 Thực trạng tự đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 22/12/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan