NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN các GIỐNG lợn bản địa CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI TRONG các TRANG TRẠI kết hợp ở VÙNG TRUNG DU và đồi núi NHẰM sản XUẤT THỊT lợn CHẤT LƯỢNG CAO và AN TOÀN PHỤC vụ THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NG

85 902 0
NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN các GIỐNG lợn bản địa CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI TRONG các TRANG TRẠI kết hợp ở VÙNG TRUNG DU và đồi núi NHẰM sản XUẤT THỊT lợn CHẤT LƯỢNG CAO và AN TOÀN PHỤC vụ THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẠI HỌC HUẾ SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC GIỐNG LỢN BẢN ĐỊA CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TRONG CÁC TRANG TRẠI KẾT HỢP Ở VÙNG TRUNG DU VÀ ĐỒI NÚI NHẰM SẢN XUẤT THỊT LỢN CHẤT LƯỢNG CAO VÀ AN TOÀN PHỤC VỤ THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Trung Thông Huế, 2010 Lời cảm ơn Để đề tài nghiên cứu thực hiện, nhận hỗ trợ tài tạo điều kiện Trung tâm khuyến nơng tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học – Công nghệ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Chúng xin bày tỏ sâu sắc lòng biết ơn chân thành Đồng thời, lời cảm ơn chân thành gửi đến cán chuyên môn, cán lãnh đạo người dân địa phương vùng khác địa bàn tỉnh Quảng Ngãi – người nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ đặc biệt cung cấp thông tin quý giá phục vụ cho đề tài Chúng đánh giá cao hợp tác hộ gia đình Ơng Lê Minh Bửu xã Hành Phước – huyện Nghĩa Hành, Ông Tiêu Tùng xã Hành Minh – huyện Nghĩa Hành Ông Nguyễn Thành Lộc xã Minh Long, huyện Minh Long tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài nghiên cứu thực cách tốt Chúng xin cảm ơn cán phân tích phịng Thí nghiệm Trung tâm – Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Nhóm nghiên cứu TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá trạng thu thập thông tin đặc điểm sinh học lợn địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, từ tạo sở cho việc sử dụng, bảo tồn quản lý nguồn gen lợn địa Ngoài ra, đề tài nhằm tăng cường sử dụng tiềm địa phương để phát triển hệ thống chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác nhau, góp phần tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng đồi núi, tạo sản phẩm sạch, an tồn, có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng xã hội Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thường quy điều tra, phương pháp có tham gia cán chuyên môn, cán lãnh đạo người dân địa phương để nắm thực trạng lợn địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Sử dụng thí nghiệm sinh học phù hợp (thí nghiệm sinh trưởng điều kiện trang trại kết hợp vùng đồi núi) để xác định số tiêu sinh trưởng sinh sản lợn địa lợn lai lợn địa với lợn rừng - Sử dụng kỹ thuật phân tích truyền thống phịng thí nghiệm kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử nghiên cứu, đánh giá chất lượng thịt đa hình gen lợn địa ni điều kiện trang trại kết hợp vùng đồi núi tỉnh Quảng Ngãi Kết đạt được: - Kết điều tra cho thấy ưu điểm lợn địa khả thích nghi cao với mơi trường, tính chống chịu bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, gắn liền với nghi lễ tập quán văn hóa người dân, Tuy nhiên, số lượng lợn Kiềng Sắt cịn phân bố rải rác vùng xa xôi, hẻo lánh, tập trung chủ yếu số xã thuộc huyện Ba Tơ Sơn Tây - Kết nghiên cứu số tiêu sinh sản cho thấy lợn nái Kiềng Sắt động dục lần đầu giai đoạn tháng tuổi Khi động dục, lợn nái thường biểu không rõ ràng yên tĩnh so với số giống lợn khác Mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ 1,96 lứa Số sơ sinh lứa tăng dần từ lứa dến lứa Tỉ lệ số cai sữa dao động từ 95,63 – 95,86% so với số sơ sinh - Ở giai đoạn 11 tháng tuổi, lợn Kiềng Sắt có trọng lượng trung bình 29,42 kg Tốc độ tăng trọng trung bình 105,26 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn tinh trung bình giai đoạn thí nghiệm 3,81 kg TĂT/1 kg TT Đối với lai lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng, giá trị cho kết thấp hơn, 25,30 kg/con, 89,32 g/con/ngày 3,57 kg TĂT/1 kg TT - Đối với lợn Kiềng Sắt, tỉ lệ thịt móc hàm tỉ lệ thịt xẻ 74,16% 60,28% Tỉ lệ nạc/thịt xẻ đạt 43,41% Trên đối tượng lợn lai, tỉ lệ nạc cho kết cao (55,18%) Tuy nhiên, tỉ lệ thịt móc hàm tỉ lệ thịt xẻ có giá trị thấp hơn, tương ứng 66,23% 52,64% Khả giữ nước thịt lợn lai sau 24 tương đương với khả giữ nước thịt lợn Kiềng Sắt (96,11% so với 96,51%) Kết nghiên cứu chất lượng thịt cho thấy phương thức nuôi áp dụng lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng cho sản phẩm sạch, an toàn đáp ứng yêu cầu thị trường Khơng có dấu vết tượng tồn dư tetracylin, furazolidon clenbuterol mẫu thịt lợn nghiên cứu Thịt có mùi thơm, dai, vị tính ngon miệng cao hẳn so với loại thịt lợn khác có phổ biến thị trường - Đã khuếch đại thành cơng xác định đa hình gen leptin PSS lợn Kiềng Sắt Kết nghiên cứu liệu quan trọng công tác phát triển giống lợn Kiềng Sắt theo định hướng cho chất lượng thịt cao, đồng thời sở để đưa chiến lược bảo tồn nguồn gen quý lợn địa địa phương Từ kết nghiên cứu cho thấy lợn địa có đặc tính quý mặt sinh học chất lượng thịt, việc tiến hành biện pháp nhằm bảo tồn phát triển lợn Kiềng Sắt cần thiết Đặc biệt việc quy hoạch vùng chăn nuôi, giữ lại lợn loại thải lai nhằm giữ gìn phát triển lợn địa, góp phần giữ gìn sắc văn hóa địa phương PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni an tồn bền vững hướng nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Để đảm bảo sản xuất bền vững, phụ thuộc thức ăn cơng nghiệp nông dược khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khuyến cáo tỉnh nên chủ động sử dụng giống địa khai thác nguồn thức ăn phong phú, rẻ tiền sẵn có địa phương (Cục Chăn Nuôi, 2007) Giống địa giống vật ni gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc (Nguyễn Kim Đường, 1992; Lê Viết Ly cs, 1999) Theo Hoàng Kim Giao (2006) biện pháp phát triển chăn nuôi phải khuyến khích theo hai hướng, chăn nuôi thâm canh trang trại tập trung quy mô lớn chăn nuôi theo hướng truyền thống Hiện nay, Nhà nước khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi theo hướng truyền thống giống nội địa phong phú, có khả thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo vùng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm Ngoài ra, việc sử dụng giống địa vào thực tiễn sản xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nội dung quan trọng sách phát triển chăn ni Có chứng cho thấy lợn địa cịn ni số xã thuộc vùng núi địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2008) Theo tiếng người Hre, lợn địa có tên gọi lợn Kiềng Sắt Lợn Kiềng Sắt có đặc điểm ngoại hình lơng đen tuyền tồn thân, da đen, mặt thẳng, mõm dài, chân thẳng, thân ngắn thon, tai nhỏ vừa thẳng vểnh lên Lợn Kiềng Sắt có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu miền núi tập qn chăn ni người dân địa phương, có khả sử dụng tốt loại thức ăn thơ nghèo dinh dưỡng, tính chống chịu bệnh tật tốt, … Lợn Kiềng Sắt có tầm quan trọng cấu đàn địa phương, khơng có vai trị quan trọng kinh tế gia đình mà cịn vật cúng tế linh thiêng ngày lễ hội buôn làng Tuy vậy, chưa có nghiên cứu nhằm đánh giá cách toàn diện lợn Kiềng Sắt Các nghiên cứu nhằm quản lý khai thác tiềm lợn Kiềng Sắt vào việc phát triển đa dạng hệ thống canh tác, phù hợp với sinh thái trình độ sản xuất vùng chưa thực Từ lý nêu trên, đề tài “Nghiên cứu phát triển giống lợn địa cho hệ thống chăn nuôi trang trại kết hợp vùng trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi’’ thực 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, bảo tồn nhân rộng giống lợn Kiềng Sắt địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm trì đa dạng sinh học vật nuôi, đồng thời tăng cường sử dụng tiềm địa phương để phát triển hệ thống chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác nhau, góp phần tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng đồi núi, tạo sản phẩm sạch, an toàn, có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng xã hội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nắm thực trạng (đặc điểm ngoại hình, suất chất lượng thịt) lợn địa (lợn Kiềng Sắt) sử dụng chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, từ làm sở cho việc sử dụng, bảo tồn quản lý nguồn gen lợn địa - Tạo lai có máu lợn địa với hệ thống sản xuất trang trại kết hợp vùng đồi núi Đồng thời nghiên cứu sinh trưởng chất lượng thịt lai lợn địa Quảng Ngãi với lợn rừng 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu đề tài tài liệu quan trọng đóng góp vào sở liệu sinh trưởng, phát triển chất lượng thịt giống lợn Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học để quan thẩm quyền triển khai bảo tồn sử dụng tốt tiềm lợn địa vào trình phát triển kinh tế – xã hội cho vùng đồi núi địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời cung cấp thêm thông tin lợn địa cho tỉnh Quảng Ngãi – đối tượng vật nuôi quý không quan tâm nhiều Đề tài góp phần cung cấp sản phẩm thịt an toàn hợp thị hiếu người tiêu dùng địa bàn, đa dạng hóa tạo sinh kế bền vững cho người dân khu vực đồi núi, góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời tận dụng nguồn lao động tài nguyên nông thôn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đa dạng sinh học 2.1.1 Tổng quan đa dạng sinh học Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân áp lực gia tăng dân số, vấn đề ô nhiễm môi trường, nóng lên trái đất ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân loại Nhiều nhà khoa học lên tiếng kêu gọi người bảo vệ hành tinh chúng ta, mà vấn đề bảo đảm trì cân đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng Trong cơng tác nghiên cứu bảo tồn, cần phải nắm vững đa dạng sinh học, từ tiến hành chiến lược bảo tồn sinh vật, nhằm trì phồn thịnh sống trái đất Theo Mackenzie cs (2003), đa dạng sinh học tính đa dạng sinh vật sống từ nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác với phức hệ sinh thái khác sinh vật sống thành phần Theo Richard (1999) đa dạng sinh học phồn thịnh sống, bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, nhìn nhận đa dạng sinh học ba cấp độ khác nhau, bao gồm: đa dạng loài, đa dạng gen đa dạng hệ sinh thái Đa dạng loài đa dạng mức độ loài, phong phú loài Ở cấp độ này, đa dạng sinh học bao gồm toàn sinh vật sống trái đất từ vi khuẩn, nấm đến loài động, thực vật sống vùng định Đa dạng di truyền hay đa dạng gen đa dạng mức độ loài, bao gồm đa dạng phong phú gen quần thể Đa dạng gen thể phong phú mức độ gen, tập hợp biến đổi gen kiểu genotype nội loài, loài, khác biệt cá thể chung sống quần thể Đây đa dạng quan trọng nhất, chìa khóa lồi tồn lâu dài tự nhiên, có khả thích nghi với thay đổi bất lợi thời tiết, khí hậu, mơi trường (Lê Trọng Cúc, 2002) Ngồi ra, đa dạng sinh học bao gồm phong phú hệ sinh thái gọi đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái cộng đồng gồm loài sinh vật sống điều kiện định, thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên thể sống mối quan hệ chúng với với điều kiện sống (đất, nước, khí hậu, địa hình) (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) Ba cấp độ có mối quan hệ tương hỗ, cấp độ đủ độc lập để nghiên cứu ba phần riêng biệt Ngoài mối quan hệ tương hỗ ba cấp độ đó, đa dạng sinh học cịn có tác động tương hỗ sinh vật với nhân tố môi trường Các nhân tố đa dạng sinh học liên kết với để tồn tại, tạo cân định 2.1.2 Giá trị đa dạng sinh học Vai trò đa dạng sinh học người khó đánh giá hết được, người sống mơi trường ln có biến động Ngồi giá trị nhìn thấy đa dạng sinh học, cịn có giá trị vô to lớn khác mà đánh giá Bởi khơng có đa dạng sinh vật trái đất khơng có sống McNeely (1988 1990) (tdt Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) chia giá trị đa dạng sinh học thành hai loại giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp Hầu hết lương thực, thực phẩm cho người cung cấp từ động thực vật, giá trị vô quan trọng đa dạng sinh học, 3000 loài/250.000 giống coi nguồn thức ăn, 75% chất dinh dưỡng cho người cung cấp từ lúa, mì, ngơ, khoai, mạch, khoai lang sắn Trong loại lúa, mì, ngơ cung cấp 50% chất dinh dưỡng cho người, Một nguồn thực phẩm quan trọng mà khơng thể khơng kể đến thực phẩm có nguồn gốc từ động vật Con người sống khơng có lượng protein cung cấp cho thể, mà hầu hết nguồn thực phẩm cung cấp từ động vật chim, thú, cá, côn trùng, sâu, ấu trùng, Lượng thực phẩm chiếm tỉ lệ lớn số quốc gia: Botswana 40%, Nigeria 20%, Zaire 75% (Salc, 1981; Myers, 1998; tdt Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) Ngồi vai trị nguồn cung cấp thực phẩm, đa dạng sinh học mang lại nguồn thơng tin cho lĩnh vực văn hố, giáo dục, thẩm mỹ tinh thần cung cấp cảnh (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) Đặc biệt đời sống tinh thần người, khu rừng nguyên sinh, rừng sinh thái nơi tạo nguồn cảm xúc cho sáng tạo văn học, hội họa, thơ ca, nguồn tài nguyên phục vụ cho dịch vụ du lịch giải trí, săn bắn, câu cá, sưu tập, chụp ảnh, Ngoài ra, gen, loài hệ sinh thái kho tàng chứa đựng thông tin sống để thích nghi với mơi trường thay đổi khứ (Lê Trọng Cúc, 2002) Ngoài giá trị trực tiếp đa dạng sinh học mà ta nhìn thấy được, giá trị khác mà người bán định lượng, lợi ích mà mang lại điều hồ khí hậu, đảm bảo số lượng chất lượng nước, bảo vệ đất, Trong giới sinh vật, tác động tương hỗ sinh vật trình sống đem lại cho người suất trồng tính bền vững nơng nghiệp Theo tác giả Lê Trọng Cúc (2002), 40 loại trồng Mỹ có giá trị 30 tỉ USD phụ thuộc vào trùng truyền phấn, có 15% ong nhà, cịn lại trùng hoang dại Ong, bướm, chim, dơi, lồi động vật có vú côn trùng khác thụ phấn cho 70% trồng giới 90% thực vật có hoa Hiện cơng tác bảo vệ thực vật, nhiều quy trình nhà khoa học khuyến khích áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ lồi gây hại mức gây thiệt hại kinh tế Việc sử dụng sinh vật ký sinh thiên địch hệ sinh thái giới làm giảm khoảng – 10 lần lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng, khơng có lồi mà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ mùa màng thảm họa môi trường Trong nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản cịn phụ thuộc nhiều đến lồi hoang dã, họ lồi hố Chúng cung cấp nguyên liệu di truyền có khả kháng bệnh, nâng cao suất, cải thiện thích nghi đến điều kiện môi trường, 2.1.3 Đa dạng động vật Việt Nam Ở vùng nhiệt đới nói chung Việt Nam nói riêng, với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đa dạng sinh thái, địa hình Hệ thống động thực vật học vơ phong phú thường có chuỗi thức ăn phức tạp Theo Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2004), Việt Nam phát 15.575 loài động vật, có 1.009 lồi chim, 265 lồi thú, 349 lồi bị sát lưỡng cư, 2.000 lồi cá biển, 500 loài cá nước ngàn loài nhuyễn thể, thuỷ sinh vật khác Trong loài động vật phát có tới 172 lồi đặc hữu với 14 lồi thú Giới động vật Việt Nam có nhiều loài đặc hữu bao gồm 100 loài phân loài chim, khoảng 80 loài phân loài thú; có nhiều lồi đặc trưng nhiệt đới có giá trị bảo tồn như: Cheo (Tragulus), Chồn bay (Cynocephalus), Cầy mực (Arctictis), Culi (Nycticebus), Heo vòi (Tapirus), Bò xám (Pseudibis davisoni), Ngan cánh trắng (Cairina scululata), Kết nghiên cứu Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới cho thấy Việt Nam nước giàu thành phần lồi, có mức độ cao đặc hữu so với nước khu vực Ở Việt Nam có 15/21 lồi khỉ, có lồi đặc hữu, 10/49 loài chim đặc hữu, Myanmar, Thái lan, Malaysia nơi có lồi, Lào có lồi Campuchia khơng có lồi đặc hữu (Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2004) Trong đó, vật nuôi Việt Nam, theo đánh giá Jucovski (1970) (tdt Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng, 2007), Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng trung tâm hóa vật ni tiếng giới Sự đời giống vật nuôi Việt Nam gắn liền với q trình phát triển nơng nghiệp ngàn năm người nông dân Việt Nam nước đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em thuộc vùng miền khác Mỗi dân tộc có đời sống văn hoá đặc thù riêng đậm đà sắc Trong q trình sống sản xuất, họ có cách hố ni dưỡng gia súc khác tạo nên nhiều giống địa xem lễ vật có giá trị văn hố đặc thù dân tộc, để sử dụng cúng tế dịp lễ hội Mặt khác, trình phát triển nông nghiệp, Việt Nam coi nước sau công tác giống vật nuôi, đặc biệt nơng thơn vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện tiếp cận đầu tư thâm canh giống gia súc có suất cao theo hướng cơng nghiệp Do vậy, giống địa người nông dân ni dưỡng, giống có suất thấp, có phẩm chất thịt ngon, khả chống chịu tốt với điều kiện bất lợi môi trường đặc biệt phù hợp với phương thức chăn nuôi quản canh với nguồn thức ăn nghèo dinh dưỡng địa phương Trong năm qua, song song với q trình bảo tồn giống vật ni địa, nhập ngoại nhiều giống gia súc, gia cầm có suất cao nhằm tạo bước đột phá suất vật nuôi Theo số liệu thống kê Viện Chăn ni tính đến năm 2002 nước ta nhập 65 giống vật ni Trong có giống trâu, giống bò, giống ngựa, giống dê, giống hươu, giống thỏ, giống lợn, 26 giống gà, giống vịt, giống ngan, giống ngỗng, giống bồ câu, giống chim cút, giống đà điểu (Lê Viết Ly cs, 2002; tdt Nguyễn Ngọc Huy, 2004) Các giống vật nuôi chủ yếu Việt Nam thể bảng Bảng Các giống vật nuôi chủ yếu Việt Nam TT 10 11 Giống Lợn Bò Dê Trâu Cừu Thỏ Ngựa Gà Vịt Ngan Ngỗng Tổng Trong Tổng số 20 21 27 10 106 Giống nội 14 2 2 16 53 Giống nhập ngoại 16 1 11 53 (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005; tdt Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng, 2007) Qua bảng ta thấy Việt Nam, số lượng giống vật nuôi địa nhập ngoại tương đương nhau, chứng tỏ việc nhập ngoại giống vật nuôi làm thay đổi cấu trúc tập đồn giống Việc nhập ngoại giống vật ni nâng cao suất vật ni, làm nghèo đa dạng giống vật ni địa, q trình loại thải động vật ni suất thấp Về thuỷ sản, lồi cá ni có nguồn gốc từ nước ngồi nhập dưỡng Việt Nam khoảng 50 loài Trong có 35 lồi cá cảnh cịn lại lồi cá ni lấy thịt 2.2 Giống địa 2.2.1 Khái niệm Trải qua nghìn năm, tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo hình thành nên giống vật ni mang sắc riêng quốc gia, vùng, miền Chúng có đặc điểm quý, khả sử dụng tốt loại thức ăn thô, khả thích nghi cao, khả chống chịu bệnh tốt, thịt thơm ngon, Tuy nhiên có giống có suất cao gặp điều kiện khí hậu, dinh dưỡng khác với nơi sinh lại tỏ thích nghi, suất thấp mức trung bình giống dễ bị nhiễm bệnh Chính điều giải thích q trình hình thành giống vật nuôi địa (Nguyễn Kim Đường, 1992; Lê Viết Ly cs, 1999) Như vậy, giống vật ni gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc trở thành giống vật ni địa nơi 2.2.2 Đặc điểm giống địa Các giống địa không phản ánh khả di truyền giống mà gián tiếp biểu tập quán sản xuất địa phương Chúng có ưu điểm sau: - Khả thích nghi tốt với điều kiện sinh thái mơi trường khắc nghiệt - Khả sử dụng tốt loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng phù hợp với điều kiện chăm sóc người dân địa phương - Khả chống chịu bệnh tốt - Chi phí đầu tư thấp - Chất lượng thịt ngon Nếu xét góc độ kinh tế, nhược điểm giống vật ni địa tầm vóc nhỏ, suất thấp khó thích nghi với điều kiện sinh thái Tuy nhiên, điều kiện nóng ẩm thức ăn nghèo dinh dưỡng lại thích nghi hợp lý Tầm vóc bé giống nội địa điều kiện dễ dàng cho người chăn nuôi chấp nhận việc tạp giao với giống ngoại để cải thiện chất lượng (Lê Viết Ly cs, 1999) 2.2.3 Sự đa dạng giống lợn địa Việt Nam Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển lâu đời, với ngành chăn ni hình thành từ sớm Số lượng giống vật nuôi nước ta phong phú đa dạng Trong đó, lợn lồi có khả lợi dụng tốt phụ phế phẩm nông cơng nghiệp, khả sinh sản cao, quay vịng nhanh cho phân bón tốt Do chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi chủ yếu Việt Nam Lợn nuôi tất vùng sinh thái nông nghiệp, đặc biệt vùng Đông Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (Nguyễn Văn Thiện cs, 2001) Các giống lợn nước ta phong phú chiếm khoảng 20,57% tổng số giống vật nuôi địa Việt Nam (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2009) Trải dài từ Bắc đến Nam có giống lợn địa đặc trưng cho miền, vùng Theo thống kê, Việt Nam có tới 20 giống lợn địa lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Thuộc Nhiêu, lợn Hung (Hà Giang), lợn Vân Pa (Quảng Trị), lợn Mường Khương (Lào Cai), lợn Táp Ná (Cao Bằng), lợn Lửng Phú Thọ, lợn đen Vị trí từ xương sườn cuối cm 0,93 ± 0,04 lùi sau cm 12 Dài thân thịt cm 50,77 ± 0,65 13 Diện tích mắt thịt (giữa xương cm2 13,86 ± 0,81 sườn 10-11) 14 Khả giữ nước thịt % 96,11 ± 0,04 Theo Nguyễn Văn Trung cs (2009) tiêu quan trọng chăn nuôi lợn thương phẩm tỉ lệ thịt nạc So với lợn Kiềng Sắt tháng tuổi, trọng lượng giết mổ lợn lai thấp (25,01 kg so với 29,12 kg), nhiên tỉ lệ nạc cho giá trị cao hơn, 55,18% so với 43,41% Đối với số lợn địa khác lợn Phú Khánh, lợn Sóc lợn Táp Ná, tỉ lệ thịt nạc cho kết thấp so với lợn lai nghiên cứu (Lê Viết Ly cs, 1999; Đặng Đình Trung cs, 2007) Tương tự, nghiên cứu Vũ Đình Tơn cs (2008) cho kết tỉ lệ nạc lợn lai có 3/4 máu lợn ngoại 49,99% với trọng lượng giết thịt 83,80 kg, thấp so với giá trị đạt lợn lai lợn địa với lợn rừng Ngược lại giống lợn ngoại Landrace Yorkshire, tỉ lệ nạc tương đương với lợn lai nghiên cứu (55,01% so với 55,18%) (Phan Xuân Hảo, 2007) Như sau 330 ngày tuổi, tỉ lệ nạc/thịt xẻ lợn lai cao, ưu điểm định đến giá trị thịt lợn lai thị trường tiêu thụ Ngoài ra, độ dày mỡ lưng lợn lai vị trí khác khảo sát Đây tính trạng di truyền trung gian, có mối tương quan chặt chẽ với tỉ lệ nạc Chỉ tiêu mục tiêu quan trọng chọn lọc lai tạo giống, liên quan đến suất thịt vật nuôi hiệu kinh tế (Phan Xuân Hảo Nguyễn Văn Chi, 2010) Kết bảng 32 cho thấy độ dày mỡ lưng lợn lai có khác biệt rõ ràng vị trí đo, tương tự với kết thu lợn Kiềng Sắt nghiên cứu Tuy nhiên, độ dày mỡ lưng đạt giá trị cao vị trí xương sườn số 13 14, 1,25 cm thấp 0,86 cm đo vị trí kể từ xương sườn số 13 14 lùi sau cm Trên đối tượng lợn Kiềng Sắt, độ dày mỡ lưng cho giá trị cao vị trí xương sườn số 10 11, giá trị thấp vị trí kể từ xương sườn số 13 14 lùi sau cm Với trọng lượng khoảng 25,01 kg, diện tích mắt thịt lợn lai đạt khoảng 13,86 cm Giá trị cao so với kết nghiên cứu lợn Kiềng Sắt (11,82 cm2 ) Mặt khác theo cách phân loại thịt Kauffman cs (1992, tdt Kusec cs, 2007), lợn lai lợn lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng có chất lượng thịt bình thường, đạt yêu cầu ngành công nghiệp chế biến (tỉ lệ nước < 5%) Tỉ lệ nước sau giết thịt 24 lợn lai 3,89% hay khả giữ nước 96,11% Ở số lợn ngoại (Landrace, Yorkshire) tổ hợp lợn lai khác (Yorkshire  Móng Cái), (Piétrain  Móng Cái), kết tỉ lệ nước thịt dao động từ 2,16 – 3,14% (Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, 2006 a; Phan Xuân Hảo, 2007) Như vậy, lợn lai nuôi theo phương thức nghiên cứu có chất lượng thịt tốt, đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp chế biến thịt 4.4.3.2 Độ pH thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng Bảng 33 Sự thay đổi giá trị pH thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng sau giết mổ TT Giá trị pH Cơ dài lưng pHi 5,69b ± 0,23 pHu 5,58b ± 0,35 Cơ thắt lưng 6,05a ± 0,06 5,81a ± 0,34 Cơ mông 5,89a ± 0,35 5,61b ± 0,48 Cơ đùi 5,98a ± 0,90 5,70ab ± 0,87 (pHi:độ pH xác định thời điểm 45 phút sau giết mổ; pH u:độ pH xác định thời điểm 24 sau giết mổ; Các giá trị trung bình hàng có chữ phần số giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05) Căn vào phương pháp phân loại chất lượng thịt dựa vào giá trị pH Selier Monin (1994) (tdt Kusec cs, 2007), Barton Gate cs (1995), kết bảng 33 cho thấy chất lượng thịt lợn lai nghiên cứu tốt Tương tự với kết nghiên cứu lợn Kiềng Sắt, giá trị pH loại (cơ dài lưng, thắt lưng, mông đùi) lợn lai thời điểm 24 sau giết mổ (biến động từ 5,61 đến 5,81) giảm so với thời điểm 45 phút sau giết mổ (5,69 – 6,05) Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2004), Phan Xuân Hảo (2007) giống lợn ngoại (Landrace Yorkshire) lợn lai có máu lợn ngoại ((Piétrain  Móng Cái) (Piétrain  (Yorkshire  Móng Cái))) cho tượng tương tự Sau giết mổ 24 giờ, độ pH loại có suy giảm đáng kể Giá trị pH biến động từ 5,88 đến 6,31 thời đểm 45 phút sau giết mổ giảm 5,46 đến 5,82 sau 24 giết mổ Tại thời điểm, chênh lệch giá trị pH loại lợn lai sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (bảng 33) Ở thời điểm 45 sau giết thịt, pH dài lưng, thắt lưng, mông đùi tương ứng 5,69; 6,05; 5,89 5,98 Sau giết mổ 24 giờ, giá trị giảm xuống, 5,58; 5,81; 5,61 5,70 Trong đó, dài lưng có giá trị pH thấp giá trị cao đạt thắt lưng, tương tự với kết nghiên cứu lợn Kiềng Sắt 4.4.3.3 Thành phần dinh dưỡng thịt dài lưng lợn lai lợn địa với lợn rừng Bảng 34 Giá trị dinh dưỡng dài lưng lợn lai lợn địa với lợn rừng STT Thành phần dinh dưỡng Đơn vị tính TB ± SE Độ ẩm % 77,70 ± 0,44 Protein tổng số % 19,23 ± 0,02 Lipid tổng số % 0,91± 0,03 Khoáng tổng số % 1,10 ± 0,02 Năng lượng tổng số cal/g 1309,67 ± 0,61 Kết phân tích thành phần dinh dưỡng dài lưng lợn lai trình bày bảng 34 Kết cho thấy hàm lượng protein tổng số, lipid tổng số khoáng tổng số dài lưng tương ứng 19,23%, 0,91% 1,10% Trong đó, giá trị lợn Kiềng Sắt 19,34%, 1,93% 1,07% Nghiên cứu Nguyễn Văn Đức Lê Thanh Hải (2001) chất lượng thịt xẻ lợn Large White lợn lai (Large White x Yorkshire) cho thấy hàm lượng protein tổng số dao động từ 21,84% đến 22,00% Hàm lượng lipd tổng số thịt giống lợn chiếm tỉ lệ từ 1,61% đến 1,63% Hàm lượng khoáng tổng số đạt từ 1,23% đến 1,24% Theo thông báo Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005), hàm lượng protein tổng số thịt lợn Mẹo đạt 21,36%, hàm lượng lipid tổng số dao động từ 2,72% đến 2,75% hàm lượng khoáng tổng số chiếm từ 1,08% đến 1,10% Mặt khác theo kết bảng 34, lượng tổng số thịt dài lưng lợn lai đạt 1309,67 cal/g Trong đó, giá trị lượng xác định đối tượng lợn Kiềng Sắt 1313,47 cal/g, cao so với lợn lai nghiên cứu Hàm lượng vật chất khô dài lưng 22,30% hay độ ẩm đạt 77,70% Kết cao so với số liệu công bố Phùng Thị Vân cs (2006) số giống lợn ngoại Landrace (74,70%), Yorkshire (74,70%), Duroc (73,20%) lai lợn nái Yorkshire lợn đực Landrace (74,80%) 4.4.3.4 Hàm lượng cholesterol, dư lượng hormone kháng sinh thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng Bảng 35 Hàm lượng cholesterol, dư lượng hormone kháng sinh thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng TT Chỉ số Đơn vị tính TB ± SE Cholesterol (mg/kg) 357,67 ± 92,17 Tetracylin (mg/kg) KPH (LOD=0,1) Furazolidon (μg/kg) KPH (LOD=0,5) Clenbuterol (μg/kg) KPH (LOD=0,2) Kết nghiên cứu hàm lượng cholesterol tồn dư số loại hormone kháng sinh lợn lai thể bảng 35 Tương tự với kết phân tích giống lợn Kiềng Sắt, lợn lai cho sản phẩm thịt an toàn Giá trị số tetracylin, furazolidon clenbuterol mẫu thịt phân tích cho kết âm tính Điều có nghĩa thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng khơng có dấu hiệu tồn dư loại kháng sinh Trên đối tượng lợn nuôi thịt Thái Nguyên, kết phân tích hàm lượng tetracyline oxytetracyline 7,14% (Nguyễn Duy Hoan Vi Thị Thanh Thuỷ, 2009) Như phương thức nuôi áp dụng lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn địa với lợn rừng cho sản phẩm thịt đáp ứng yêu cầu khắt khe người tiêu dùng thị trường tiêu thụ Tuy nhiên so với lợn Kiềng Sắt nghiên cứu này, thịt lợn lai có hàm lượng cholesterol thấp hơn, 357,67 mg/kg so với 1379,08 mg/kg 4.4.3.5 Chất lượng mỡ lợn lai lợn địa với lợn rừng Để đánh giá chất lượng mỡ thường vào màu sắc, độ số iod mỡ (Trần Đình Miên, 1977) Ngồi ra, tỉ lệ loại axít béo mỡ tiêu quan trọng định đến chất lượng mỡ (Morgan cs, 1994) Kết phân tích thành phần loại axít béo mỡ thịt lợn lai bảng 36 cho thấy có 3/5 loại axít béo (palmitic axít, palmitoleic axít stearic axít) cho hàm lượng mỡ cao so với giá trị nghiên cứu lợn Kiềng Sắt Tỉ lệ palmitic axít, palmitoleic axít stearic axít mỡ lợn lai 25,12%, 2,92% 13,45% Trong đó, hàm lượng loại axít béo mỡ lợn Kiềng Sắt có tỉ lệ tương ứng 20,32%, 1,63% 12,04% Đối với axít oleic axít linoleic, giá trị thu lợn lai 37,33% 21,17%, thấp so với giá trị 39,97% (axít oleic) 24,83% (axít linoleic) lợn Kiềng Sắt Tuy nhiên theo thông báo Ellis Isbell (1926, tdt Apple cs, 2007), Enser cs (1984) yêu cầu chất lượng mỡ nói chung, lợn lai nuôi theo phương thức nghiên cứu cho chất lượng mỡ tốt, tương tự với kết nghiên cứu lợn Kiềng Sắt Bảng 36 Thành phần axít béo số iod mỡ lợn lai lợn địa với lợn rừng TT Các số Đơn vị tính TB ± SE Palmitic axít (C16) % 25,12 ± 0,18 Palmitoleic axít (C16-1) % 2,92 ± 0,01 Stearic axít (C18) % 13,45 ± 0,54 Oleic axít (C18-1) % 37,33 ± 0,17 Linoleic axít (18-2) % 21,17 ± 0,90 Chỉ số iod mỡ 63,26 ± 0,31 Theo kết bảng 36, số iod mỡ lợn lai 63,26, tương đương với lợn Kiềng Sắt (64,14%) Trên đối tượng lợn ngoại Duroc, Yorkshire Landrace cho kết số iod mỡ cao, đạt 75,19 (Phùng Thị Vân cs, 2006) Như số iod mỡ lợn lai nghiên cứu thấp so với số giống lợn ngoại lợn lai ngoại Từ kết nghiên cứu thấy thịt lợn lai có tỉ lệ nạc cao tỉ lệ mỡ thấp so với lợn Kiềng Sắt 4.4.3.6 Tính chất cảm quan thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng Bảng 37 Kết đánh giá tính chất cảm quan thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng (Tổng số phiếu điều tra: 20) TT Một số đặc điểm cảm quan chất lượng thịt Trước chế biến Màu sắc Cấu trúc Độ đàn hồi Sau chế biến Màu sắc Độ dai Độ Tính ngon miệng So sánh với loại thịt lợn khác Cách chế biến Số phiếu Tỉ lệ (%) Hồng nhạt Đỏ tươi Chắc vừa khô Rất khô Tốt 14 17 20 30 70 85 15 100 Trắng Xám Rất dai Dai Rất Ngọt Rất ngon Ngon Ngon 12 8 12 15 11 20 60 40 40 60 25 75 45 55 100 Nướng khơng gia vị Nướng có gia vị Luộc 10 50 15 35 Tương tự với lợn Kiềng Sắt, chất lượng thịt lợn lai đánh giá cảm quan sau giết mổ sau chế biến (đun sôi khoảng 20 phút) Đối tượng điều tra người tham gia q trình giết mổ thí nghiệm thưởng thức thịt lợn lai qua chế biến Kết điều tra thông tin chất lượng thịt lợn lai trình bày bảng 37 Đa số người cung cấp thông tin cho thịt lợn lai giai đoạn sau giết mổ có màu đỏ tươi (70%), thịt săn (85%) có độ đàn hồi tốt (100%) Ngoài ra, 30% số người lại cho thịt lợn lai có màu hồng nhạt 15% số người đánh giá thịt lợn (bảng 37) Như theo đánh giá ban đầu người dân, thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng có chất lượng tốt Ngoài sau giết mổ, phương pháp luộc (đun sôi khoảng 20 phút) sử dụng để đánh giá mùi vị, màu sắc, độ dai độ thịt lợn Kết bảng 37 cho thấy 60% số người hỏi cho thịt lợn lai sau luộc có màu trắng, số người cịn lại cho thịt lợn có màu xám Mặt khác tùy thuộc vào thị hiếu người dùng, thịt lợn lai đánh giá dai dai (60% 40%), (75% 25%) ngon ngon (55% 45%) Có 100% ý kiến cho thịt lợn lai thơm ngon nhiều so với loại thịt lợn khác Theo ý kiến tham khảo từ người tiêu dùng, thịt lợn lai chế biến theo phương pháp nướng khơng gia vị, nướng có gia vị luộc Trong đó, 50% số người cung cấp thơng tin lựa chọn phương pháp nướng không gia vị (nướng mọi), 15% ý kiến chọn phương pháp nướng thịt có tẩm gia vị 35% hình thức luộc Đối với phương pháp chế biến, thịt lợn lai đảm bảo tính thơm ngon, ngọt, dai người dân ưa chuộng 4.5 Hiệu kinh tế sơ tồn trại sau chăn ni lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn địa với lợn rừng (năm 2009) Trong chăn nuôi lợn, hiệu chăn nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố suất giống, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chăm sóc, phương thức ni dưỡng, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, … Như bên cạnh việc đưa kết luận khả sinh trưởng suất sinh sản, việc đưa kết luận hiệu chăn ni u cầu có ý nghĩa với thực tiễn sản xuất Trong thời gian theo dõi, giá bán thịt trung bình lợn Kiềng Sắt 80 nghìn đồng/1 kg thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng 100 nghìn đồng/1 kg thịt Đặc biệt vào dịp lễ, tết, giá bán thịt lợn Kiềng Sắt lợn lai tăng đến 120 – 150 nghìn đồng/1 kg thịt Theo kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn (2007), Vũ Đình Tơn cs (2008) cho thấy chi phí lớn cho chăn ni lợn thịt phần chi phí thức ăn Chi phí thức ăn cho chăn nuôi lợn thịt chiếm từ 68,14% đến 90,53% so với tổng chi phí Do số khó khăn hạn chế chăn ni lợn địa lợn lai có máu lợn địa điều kiện trang trại nông lâm kết hợp nghiên cứu này, hiệu kinh tế năm 2009 tính sơ dựa chi phí thức ăn chủ yếu (bảng 38) Bảng 38 Hiệu kinh tế sơ chăn nuôi lợn thịt (lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn địa với lợn rừng) điều kiện nông hộ năm 2009 Chỉ tiêu Số lợn bán Tổng trọng lượng Thành tiền Tổng thu/hộ Tổng chi thức ăn/hộ Tổng thu  tổng chi/hộ/2009 Đơn vị tính kg triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng Hộ Hộ Hộ Kiềng Lợn lai Sắt 25 40 205,60 354 16.448,0 35.400,0 51.848,0 21.600,0 30.248,0 Kiềng Lợn lai Sắt 25 55 190,40 450,80 15.232,0 45.080,0 60.312,0 21.600,0 38.712,0 Kiềng Lợn lai Sắt 30 25 236,50 194,40 23.650,0 19.440,0 43.090,0 21.600,0 21.490,0 Kết theo dõi bảng 38 cho thấy tổng chi thức ăn hộ 21.600,0 triệu đồng Trong đó, tháng đầu chi phí thức ăn cho hộ 50 nghìn đồng/1 ngày tháng sau 70 nghìn đồng/1 ngày Tổng số lợn bán hộ 1, hộ hộ tương ứng 65, 80 55 Ở hộ, số lượng lợn lai lợn nái địa với lợn rừng bán nhiều so với số lượng lợn Kiềng Sắt Đồng thời giá bán thịt lợn lai cao hơn, 100 nghìn đồng/1 kg thịt so với 80 nghìn đồng/1 kg thịt lợn Kiềng Sắt Nguyên nhân thị hiếu người tiêu dùng thích lợn có máu lợn rừng so với số loài lợn địa khác, dẫn đến nhu cầu sử dụng giá bán thịt lai lợn nái Kiềng Sắt lợn đực rừng cao Do đó, tổng thu nhập lợn lai hộ cao so với tổng thu nhập lợn Kiềng Sắt Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy tổng số lợn bán hộ khác nên tổng thu nhập ban đầu hộ khác nhau, 51.848,0 nghìn đồng (hộ 1), 60.312,0 triệu đồng (hộ 2) 43.090,0 triệu đồng Xét hiệu kinh tế sơ dựa chi phí thức ăn, hộ chăn ni lợn ơng Nguyễn Minh Bửu cho lợi nhuận cao nhất, đạt 38.712,0 triệu đồng, tiếp đến hộ ông Tiêu Tùng ông Nguyễn Thành Lộc (30.248,0 triệu đồng 21.490,0 triệu đồng) Như việc nuôi lợn địa lợn lai có máu lợn địa đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lợn địa tỉnh Quảng Ngãi người Hre gọi lợn Kiềng Sắt Lợn Kiềng Sắt nuôi chủ yếu ba cộng đồng người dân tộc Hre, Kor, Kdong trước có huyện miền núi Hiện nay, số lượng lợn Kiềng Sắt ít, phân bố rải rác vùng xa xôi, hẻo lánh, tập trung chủ yếu số xã thuộc huyện Ba Tơ Sơn Tây Lợn Kiềng Sắt có đặc điểm ngoại hình bật lơng đen tuyền toàn thân, chân ngắn nhỏ, thân ngắn thon Ưu điểm lợn Kiềng Sắt có khả thích nghi cao với mơi trường, tính chống chịu bệnh tốt, sử dụng loại thức ăn thơ, nghèo dinh dưỡng, chi phí đầu tư ni thấp, chất lượng thịt thơm ngon, Cho đến nhiều vùng tỉnh Quảng Ngãi, người dân thuộc dân tộc thiểu số nuôi dùng lợn Kiềng Sắt để cúng vào dịp lễ, tết thực nghi lễ tập quán văn hóa Lợn nái Kiềng Sắt có tuổi động dục lần đầu 146,87 ngày tuổi (5 tháng tuổi) Trọng lượng thể động dục lần đầu 9,77 kg/con Thời gian động dục 4,84 ngày chu kỳ động dục 21,07 ngày Khi động dục, lợn nái Kiềng Sắt thường có biểu khơng rõ ràng yên tĩnh so với số giống lợn khác Hệ số lứa đẻ lợn nái Kiềng Sắt 1,96 lứa/năm Số đẻ lứa tăng dần từ lứa đến lứa Trọng lượng sơ sinh trung bình 408,15 g/con khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê lứa đẻ Tỉ lệ số lượng lợn sơ sinh sống lúc ngày tuổi 95,63% so với số lượng lợn đẻ Trong đó, tỉ lệ số lượng lợn sống đến giai đoạn cai sữa so với thời điểm ngày tuổi đạt 100% Trọng lượng lợn cai sữa giống lứa đẻ, đạt 3,76 kg/con Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình số tiêu sinh sản theo dõi lợn nái Kiềng Sắt phối giống với lợn đực rừng chênh lệch không đáng kể so với lợn nái Kiềng Sắt phối giống với lợn đực Kiềng Sắt Trọng lượng trung bình lợn sơ sinh 428,30 g Trọng lượng cai sữa/con 3,68 kg Tỉ lệ số lượng lợn sống sau 24 95,86% so với tỉ lệ số lượng lợn sơ sinh trì đến giai đoạn cai sữa (100%) Ở giai đoạn 11 tháng tuổi, lợn Kiềng Sắt có trọng lượng trung bình 29,42 kg/con Sau tháng ni, lợn có tốc độ tăng trọng trung bình ngày 105,26 g/con/ngày Đối với lai lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng, giá trị cho kết thấp hơn, 25,30 kg/con 89,32 g/con/ngày So với lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn ngoại (Landrace Yorkshire) lợn lai có máu lợn ngoại, khả sinh trưởng tăng trọng lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn nái Kiềng Sắt lợn đực rừng thấp nhiều Kết chiều dài dài thân số vòng ngực giai đoạn 11 tháng tuổi cho thấy lợn Kiềng Sắt lợn lai có thân ngắn trịn so với số lợn địa khác Tiêu tốn thức ăn tinh lợn Kiềng Sắt trung bình giai đoạn thí nghiệm 3,81 kg TĂT/1 kg TT Đối với lợn lai lợn nái địa với lợn đực rừng, số thức ăn tinh tiêu tốn cho kg tăng trọng 3,57 kg TĂT/1 kg TT Đối với lợn Kiềng Sắt, tỉ lệ thịt móc hàm tỉ lệ thịt xẻ 74,16% 60,28% Tỉ lệ nạc/thịt xẻ đạt 43,41% Trên đối tượng lợn lai lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng, tỉ lệ nạc cho kết cao (55,18%) Tuy nhiên, tỉ lệ thịt móc hàm tỉ lệ thịt xẻ có giá trị thấp hơn, tương ứng 66,23% 52,64% Khả giữ nước thịt lợn lai sau 24 tương đương với khả giữ nước thịt lợn Kiềng Sắt (96,11% so với 96,51%) Sau giết mổ 24 giờ, độ pH loại lợn Kiềng Sắt lợn lai có suy giảm đáng kể so với thời điểm 45 phút sau giết mổ Giá trị pH loại biến động từ 5,69 đến 6,14 thời điểm 45 phút sau giết mổ giảm 5,58 đến 5,81 sau 24 giết mổ Khơng có dấu vết tượng tồn dư tetracylin, furazolidon clenbuterol mẫu thịt lợn nghiên cứu Điều cho thấy phương thức nuôi áp dụng lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn địa với lợn rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cho sản phẩm sạch, an toàn, đáp ứng nhu cầu thị trường Kết phân tích thành phần axít béo chất lượng mỡ cho thấy lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng có chất lượng mỡ tốt Tỉ lệ stearic axít, palmitic axít linoleic axít mỡ lợn Kiềng Sắt đạt 12,04%; 20,32% 24,83% Chỉ số iod mỡ đạt 64,14 Đối với lợn lai, tỉ lệ stearic axít, palmitic axít linoleic axít tương ứng 13,45%, 25,12% 21,17% Chỉ số iod mỡ 63,26 10 Đã khuếch đại thành công xác định đa hình gen leptin PSS lợn Kiềng Sắt Trong mẫu DNA tổng số lợn Kiềng Sắt nghiên cứu đa hình gen leptin, tần số kiểu gen AA chiếm tỉ lệ cao (77,78%), kiểu gen GA GG chiếm tỉ lệ thấp (11,11%) Ngồi ra, kết phân tích đa hình gen PSS cho thấy hầu hết mẫu nghiên cứu có kiểu gen đồng hợp tử NN, có mẫu có kiểu gen dị hợp tử Nn Kết nghiên cứu liệu quan trọng công tác phát triển lợn Kiềng Sắt theo định hướng cho chất lượng thịt cao, đồng thời sở để đưa chiến lược bảo tồn nguồn gen quý lợn địa 11 Chất lượng thịt lợn Kiềng Sắt lợn lai nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng đánh giá cảm quan sau giết mổ sau giai đoạn chế biến Kết cho thấy thịt lợn Kiềng Sắt thịt lợn lai có màu đỏ tươi săn Sau luộc, thịt có mùi thơm, dai, vị tính ngon miệng cao hẳn so với loại thịt lợn khác có phổ biến thị trường 5.2 Đề nghị Hiện số lượng lợn Kiềng Sắt Quảng Ngãi cịn lại bị lai tạp với số giống lợn khác Nếu khơng có biện pháp cấp bách, lợn địa có nguy bị hẳn thời gian ngắn tới Chính vậy, việc tiến hành biện pháp nhằm bảo tồn phát triển lợn Kiềng Sắt cần thiết Một biện pháp quy hoạch vùng chăn nuôi, đặc biệt số xã số huyện miền núi Ba Tơ, Tây Trà Sơn Tây Ở huyện này, việc nuôi lợn Kiềng Sắt cần thiết để cung cấp cho vùng khác (nuôi tạo lai với lợn rừng) Mặt khác, chương trình quy hoạch phát triển Tỉnh hạn chế không nên du nhập giống lợn khác vào vùng thuộc khu quy hoạch Đồng thời, Tỉnh phải có chương trình chọn lọc giữ lại thuần, loại thải lai vùng quy hoạch nuôi lợn Kiềng Sắt Trung Tâm Giống Tỉnh Quảng Ngãi cần có biện pháp sách để lưu giữ bảo tồn lợn Kiềng Sắt thuần, tạo sở để nhân giống cải thiện chất lượng Đề nghị Tỉnh tiến hành thủ tục giấy tờ liên quan để đăng ký tên giống với Nhà nước nhằm mục đích nhận chương trình hỗ trợ năm quốc gia bảo tồn phát triển giống lợn địa Cần tiến hành nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng phù hợp với lợn Kiềng Sắt nhằm mục đích phát huy yếu tố phẩm giống, nâng cao suất, đồng thời tạo sản phẩm thịt an toàn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Với kết đạt từ đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn ni lợn Kiềng Sắt lợn lai lợn địa với lợn rừng áp dụng trang trại nông lâm kết hợp phổ biến địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương Đề nghị Tỉnh Quảng Ngãi hỗ trợ kinh phí để xuất cơng trình nghiên cứu dạng sách chuyên khảo nhằm phục vụ công tác học tập làm việc sau TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2004 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Nông nghiệp Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2009 Chăn nuôi trang trại lợn đặc sản Đặng Vũ Bình, 1999 Giáo trình giống vật ni NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Đặng Vũ Bình, 2003 Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống miền Bắc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 2, 113 – 117 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn Nguyễn Thị Kim Dung, 2005 Khả sản xuất số cơng thức lai đàn lợn ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh, 2008 Năng suất chất lượng thịt tổ hợp lợn lai nái F1 (Yorkshire × Móng Cái) với đực giống Landrace, Duroc PiDu (Piétrain × Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 5, 418 – 424 Bộ Khoa học Công nghệ môi trường, 1994 Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam Viện chăn nuôi NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 1980 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Phần Chăn nuôi – Thú y NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003 Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Tập V Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 1, Chăn nuôi – Thú y Tiêu chuẩn Việt Nam 3899-84, 97 – 100 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Chỉnh lý, bổ sung tái lần thứ NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Cục Chăn Nuôi, 2007 Báo cáo chiến lược phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020, 35 – 37 12 Lê Trọng Cúc, 2002 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Trần Cừ, 1975 Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Phan Cự, 2000 Di truyền học động vật NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh Trần Hạnh Hải, 2005 Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrơng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị 16 Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 2000 Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng, 2007 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam – mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu Báo cáo, hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội 18 Phạm Thị Kim Dung Nguyễn Văn Đức, 2004 Xác định hệ số tương quan di truyền tính trạng sản xuất lợn Tạp chí Chăn ni, số 7, – 19 Hoàng Nghĩa Duyệt Nguyễn Quang Linh, 1997 Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đức Lê Thanh Hải, 2001 Làm tươi máu lợn Large White (LW) Việt Nam máu giống lợn Yorkshire Australia số tỉnh miền Bắc Tạp chí Chăn nuôi, số 6, 10 – 12 21 Nguyễn Văn Đức, 2005 Nguồn gen giống lợn Móng Cái NXB Lao động – Xã hội 22 Nguyễn Kim Đường, 1992 Chọn giống nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Hoàng Kim Giao, 2006 Một số biện pháp để phát triển chăn ni Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 3, 19 – 21 24 Trần Thanh Hải Lê Đình Phùng, 2009 Khả sinh trưởng sinh sản lợn địa Vân Pa (lợn Mini Quảng Trị) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 12, 153 – 157 25 Phan Xuân Hảo, 2007 Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace × Yorkshire) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 1, 31 – 35 26 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình, 2009 Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai PiDu (Piétrain x Duroc) nái Landrace, Yorkshire hay F1(LD) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 4, 484 – 490 27 Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh, 2010 Đặc điểm ngoại hình tính trạng sản xuất lợn Bản ni Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển, số 2, 239 – 246 28 Phan Xuân Hảo Nguyễn Văn Chi, 2010 Thành phần thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai ((Landrace x Duroc (Omega)) x (Piétrain x Duroc (PiDu))) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 3, 439 – 447 29 Văn Lệ Hằng, 2007 Giáo trình giống vật ni NXB Giáo dục 30 Dư Thanh Hằng Nguyễn Văn Lai, 1999 Trao đổi tiêu hố nitơ lợn Móng Cái nuôi nhiều loại thức ăn xanh Tạp chí Chăn ni, số 31 Trần Quang Hân, 2004 Tham số kiểu hình, di truyền tính trạng suất sinh sản lợn nái trắng Phú Khánh Tạp chí Chăn ni, số 11, – 32 Trần Thị Hân, 2008 Bảo tồn nguồn gene giống lợn Vân Pa Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị 33 Từ Quang Hiển Lục Xuân Đức, 2005 Điều tra số tiêu sinh học giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni NXB Nông nghiệp, 227 – 229 34 Nguyễn Duy Hoan Vi Thị Thanh Thuỷ, 2009 Xác định mức độ tồn dư số loại kháng sinh thịt quan nội tạng lợn nuôi Thái Nguyên Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 3, 68 – 71 35 Vũ Đình Huy Hồng Gián, 1999 Khả sinh sản lợn nái Móng Cái xí nghiệp lợn giống Thanh Hóa Tạp chí Chăn ni, số 2, 19 – 20 36 Nguyễn Ngọc Huy, 2004 Khảo sát đề xuất phương thức bảo tồn tính đa dạng giống vật ni địa tỉnh thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Khoa học Huế 37 Phan Ngọc Kính, 2001 Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM chăn ni lợn thịt Tạp chí Chăn nuôi, số 4, – 38 Lã Văn Kính, Nguyễn Nghi, Phạm Tất Thắng Đồn Vĩnh, 1999 Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 – 1999, Phần Dinh dưỡng Thức ăn 324 – 329 39 Lã Văn Kính, 2007 Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 40 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng, 1999 Cơ sở di truyền chọn giống động vật NXB Giáo dục 41 Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt Phùng Thăng Long, 2006 Kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Đại học Huế 42 Phùng Thăng Long Trần Văn Hạnh, 2005 Nghiên cứu khả sản xuất thịt số tổ hợp lai ngoại x ngoại miền Trung Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 10, 29 – 30 43 Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự Lê Minh Sắt, 1999 Chuyên khảo “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam”, Tập NXB Nông nghiệp Hà Nội 44 Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt Võ Văn Sự, 2003 Công tác bảo tồn khai thác quỹ gen vật nuôi, 10 năm nhìn lại Tuyển tập nghiên cứu khoa học 50 năm Viện Chăn nuôi 45 Mackenzie R, Francoise BG, Antonio LVGM, Jacob DW, Ascencio A, Kinderlerer J, Kummer K Tapper R, 2003 Hướng dẫn giải thích Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học JUCN – Tổ chức bảo tồn giới, 364 46 Trần Đình Miên, 1977 Nghiên cứu di truyền tính trạng lợn lai F1, F2, F3 (Landrace  Lang Hồng) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 47 Trần Đình Miên Phan Cự Nhân, 1994 Di truyền chọn giống động vật NXB Nông nghiệp 48 Lê Đức Ngoan, 2002 Giáo trình dinh dưỡng gia súc NXB Nơng nghiệp 49 Trịnh Phú Ngọc, 2009 Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản (lợn Lửng lợn 14 vú) với quy mơ trang trại đảm bảo an tồn hiệu kinh tế Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Viện Chăn nuôi 50 Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Đức, 2002 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng sinh sản lợn nái Móng Cái Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 3, 11 – 14 51 NXB thống kê Quảng Ngãi, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 52 Phạm Duy Phẩm, 2006 Báo cáo Khoa học, Phần Thức ăn Dinh dưỡng vật nuôi Viện Chăn nuôi, 76 – 82 53 Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang Đinh Văn Hùng, 2007 Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn TD1 có máu Meishan Báo cáo Khoa học 2006, Phần Công nghệ sinh học vấn đề kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn nuôi, 327 – 322 54 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi, 2009 Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire  Landrace) suất lợn thịt lai máu ((Duroc  Landrace)  (Yorkshire  Landrace)) Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, 53 – 60 55 Lê Văn Phước, 2006 Ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tiêu sinh lý sức sản xuất lợn nuôi thịt miền Trung Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Nông Lâm Huế 56 Richard B.P, 1999 Cơ sở sinh học bảo tồn (Võ Quý Phạm Bình Quyền dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 57 Phạm Văn Sổ Bùi Thị Như Thuận, 1991 Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm Khoa Hóa học thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 58 Sở văn hóa – thông tin tỉnh Quảng Ngãi, 2001 Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi 59 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thế Tuấn, Nguyễn Thành Chung Phan Duy Hưng, 2009 Năng suất sinh sản, yếu tố ảnh hưởng tương quan tiêu sinh sản lợn nái VCN01 VCN02 qua hệ Báo cáo Khoa học 2008, Phần Di truyền – giống vật nuôi Viện Chăn nuôi, 103 – 111 60 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu, Lê Thúy Hằng Lê Thị Nga, 2010 Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen lợn Ỉ lợn Lũng Pù Viện Chăn nuôi 61 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, 2004 Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt cặp lai (Piétrain × Móng Cái), (Piétrain × (Yorkshire × Móng Cái)) (Piétrain × Yorkshire) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 62 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, 2006a Năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất lượng thân thịt chất lượng thịt lợn nái Móng Cái phối giống với lợn đực Yorkshire Piétrain Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 3, – 63 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, 2006 b Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Piétrain Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 64 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn, 2010 Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Piétrain × Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 8, 98 – 105 65 Phan Hoàng Thi, 1977 Đánh giá phẩm chất thịt mỡ lợn qua số Iode Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Trường Đại học Nông Nghiệp II NXB Nông nghiệp, 262 – 264 66 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan, 1998 Chăn ni lợn Giáo trình sau Đại học NXB Nông nghiệp Hà Nội 67 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Võ Trọng Hốt, 2005 Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 68 Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, 1994 Một số đặc điểm di truyền suất hai giống lợn nội Ỉ Móng Cái (Sus vittatus) Kết bước đầu bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 34 – 36 69 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức Tạ Thị Bích Duyên, 1999 Sức sinh sản cao lợn nái Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ – Hải Phịng Tạp chí Chăn ni, số 70 Nguyễn Văn Thiện, Hồng Kim Giao Lê Văn Tạo, 2001 Một số ý kiến định hướng phát triển chăn nuôi Việt Nam (2001 – 2010) Tạp chí Chăn ni, số 1, 35 71 Nguyễn Văn Thiện, 2004 Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất hộ chăn ni quy mơ nhỏ Tạp chí Chăn ni, số 10, 21 – 22 72 Nguyễn Văn Thiện, 2007 Phát triển chăn ni bền vững Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 10, 22 – 25 73 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005 Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện, 1992 Giáo trình sinh lý gia súc NXB Nông nghiệp 75 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình Nguyễn Văn Ba, 2004 Đa hình kiểu gen Leptin liên quan đến tính trạng kinh tế số giống lợn ni Việt Nam Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 76 Lê Thị Thúy Bùi Khắc Hùng, 2008 Khảo sát số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sinh sản giống lợn Bản lợn Móng Cái ni nơng hộ vùng cao huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Tạp chí Chăn ni, số 7, – 77 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận, 2005 Giáo trình chăn ni lợn NXB Hà Nội 78 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy Phan Văn Chung, 2007 Năng suất hiệu chăn ni lợn nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nơng hộ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, 38 – 43 79 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung Nguyễn Văn Duy, 2008 Kết nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt hiệu chăn nuôi lợn lai giống (Landrace × (Yorkshire × Móng Cái)) điều kiện nơng hộ Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, 56 – 61 80 Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng, 2009 Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học Phát triển, số 7, 180 – 185 81 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh, 2010 Khả sản xuất tổ hợp lai nái F1 (Yorkshire  Móng Cái) với đực giống Duroc, Landrace F1 (Landrace  Yorkshire) nuôi Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển, số 2, 269 – 276 82 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn, 2007 Khả cho thịt giống lợn nội Táp Ná Báo cáo Khoa học 2006, Phần Công nghệ sinh học vấn đề kỹ thuật Chăn nuôi Viện Chăn nuôi, 320 – 327 83 Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Vân Anh, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Viễn, 2009 Khả sinh sản nhóm lợn MC TH sinh sản, sản xuất, chất lượng thịt lợn lai F1 (LR  MC TH) F1 (Y  MCTH) Báo cáo Khoa học 2008, Phần Di truyền – giống vật nuôi Viện Chăn nuôi, 94 – 102 84 Vũ Đình Tuân Trần Thị Thuận, 2005 Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Hà Nội 85 Nguyễn Anh Tuấn, 2008 Chăn nuôi Việt Nam thách thức Bản tin Chăn nuôi, số 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2008 Báo cáo quy hoạch chăn nuôi Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2015 87 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2005 Khảo sát số tiêu sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Phú Sa tỉnh Sơn La Tạp chí Chăn ni, số 1, 71 88 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn, 2001 Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace (L) Yorkshire (Y) phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản lợn nái lai F1 (LY) F1 (YL) x đực Duroc (DR) Tạp chí Chăn ni, số 6, – 89 Phùng Thị Vân, Phạm Thị Kim Dung, Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ, Phạm Duy Phẩm Phạm Thị Thúy, 2006 Khả sinh trưởng, thành phần thịt xẻ lợn thịt Landrace, Yorkshire, Durok, F1LY (Landrace × Yorkshire) F1YL (Yorkshire × Landrace) có nguồn gốc từ Mỹ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 1, 29 – 33 90 Wisconsin, 2002 Kỹ thuật làm thay đổi tính axít thịt, cải thiện độ mềm, thớ màu sắc thịt (Khuất Chi Mai dịch) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 91 AOAC, 1990 Official methods of analysis 15th Edition Association of Official Analytical Chemists, Arlington, VA, USA 92 Apple JK, Maxwell CV, Sawyer JT, Kutz BR, Rakes LK, Davis ME, Johnson ZB, Carr SN, and Amrstrong TA, 2007 Interactive effect of ractopamine and dietary fat source on quality characteristics of fresh pork bellies Journal of Animal Science, 85, 2682 – 2690 93 Band GO, Guimaraxes SEF, Lopes PS, Schierholt AS, Silva KM, Pires AV, Jusnior AAB, Gomide LAM, 2005 Relationship between the porcine stress symdrome gene and pork quality traits of pig F2 resulting from divergent crosses Genetics and Molecular biology, 28, 88 – 91 94 Barton GP, Warriss PD, Brown SN and Lambooij B, 1995 Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter – methods of assessing meat quality Proceeding of the EU – Seminar, Mariensee, 22 – 23 95 Bertram HC, Andersen HJ, and Karlsson AH, 2001 Comparative study lo-field NMR relaxation measurements and two traditional methods in the determination of water holding capacity of pork Meat Science, 57, 125 –132 96 Davoli R and Braglia S, 2008 Molecular approaches in pig breeding to improve meat quality Briefings in functional genomics and proteomics, 6, 313 – 321 97 Enfalta, Lundstrom K, Hansson I, Johansen S and Nystrom P, 1997 Comparison of non-carriers for carcass composition, muscle distribution and technological meat quality in Hampshire-sired pigs Livestock Production Science, 47, 221 – 229 98 Enser M, Dransfield E, Jolley PD, Jones RCD, and Leedham M, 1984 The composition and consistency of pig backfat as it affects the quality of the vacuumpacked rindless bacon rashers Journal of the Science of Food and Agriculture, 35, 1230 – 1240 99 FAO, 1990 The global strategy for the management of farm animal gentic resource 100 Fisher P, Mellett FD and Hoffman LC, 2000 Halothane genotype and pork quality Carcass and meat quality traits from the three halothane genotypes Meat Science, 54, 97 – 105 101 Frankham R, 1995 Inbreeding ang extinction: a threshold effect Conservation Biology 9, 792 – 799 102 Friedman JM, Halaas J, 1998 Leptin and the regulation of body weight in mammals Nature, 395, 763 – 770 103 Fujii J, Otsu K, Zorzato F, 1991 Identification of a mutation in porcine ryanodine receptor associated with malignant hyperthermia Science, 253, 448 – 451 104 Gatlin LA, See MT, Hansen JA, and Odle J, 2003 Hydrogenated dietary fat improves pork quality of pigs from two lean genotypes Journal of Animal Science, 81, 1989 – 1997 105 Hardge T, Kopke K, Wimmer K, 1998 Asociation between polymorphism of the Leptin gen (LEP) and performace traits in a porcine resource family and in comercial outbred population Animal gentic, 29, 60 – 74 106 Jiang ZH, Gibson JP, 1999 Genetic polymorphisms in the Leptin gene and their association with fatness in four pig breeds Mammalian Genome, 10, 191 – 193 107 Kennes YM, Murphy BD, Pothier F, Palin MF, 2001 Characterization of swine Leptin (LEP) polymorphisms and their association with production traits Animal Gentics, 32, 215 – 218 108 Kerry J, and Ledward D, 2002 Meat processing improving quality CRC Press, Woodhead Publishing Limited 109 Klont RE, Lambooy E, Logtestijn VJG, 1994 Effect of dantrolene treatment on muscle metabolism and meat quality of anesthetized pigs of different halothane genotypes Journal of Animal Science,72, 08 – 16 110 Kuryl J, Kapela SW, Pierzchala M, Bocian M, Grajewska S, 2003 A relationship between genotypes at the GH and LEP loci and carcass meat and fat deposition in pigs Animal Science, 21, 15 – 26 111 Kusec G, Kralik G, Horvat D, Petricevic A, Margeta V, 2005 Differentiation of pork longissimus dorsi muscle regarding the variation in water holding capacity and correlated traits International Journal of Animal Science, 4, 79 – 81 112 Kusec G, Kralik G, Durkin I, Petricevic A and Hanzek, 2007 Factors discriminating between different pork quality conditions Orginial scientific paper ISSN 1330 – 7142 113 Laurence EM, 1979 Climatic zones and assesment of therrmal enviroment Adaptation to thermal Enviroment, 99 – 113 114 Lundstrom K, Karlsson A, Hakansson J, Hansson I, Johansson M, Andersson L and Andersson K, 1995 Production, carcass, and meat quality traits of F2-breed crosses between European wild pigs and domestic pigs including halothane gene carriers Animal Science, 61, 325 – 331 115 Lundstrom K, Andersson A, and Hansson I, 1996 Effect of the RN gene on technological and sensory meat quality in crossbred pigs with Hampshire as terminal sire Meat Science, 42, 145 – 153 116 Margareth O, Nils PK, Anders S, 2004 Effect of bacterial protein meal grown on natural gas on growth performance and carcass traits of pigs Journal of Animal Science, 3, 323 – 336 117 Monin GA, Quijano M, Talmant A, and Sellier P, 1987 Influence of breed and muscle metabolic type on muscle glyco-lytic potential and meat pH in pigs Meat Science, 20, 149-158 118 Morgan JB, Smith G, Cannon J, McKeith F, and Heavner J, 1994 Pork distribution channel audit report Pork Chain Quality Audit – Progess Report, 30 – 40 119 Mullen AM, Stapleton PC, Corcoran D, 2006 Understanding meat quality through the application of genomic and proteomic approaches Meat Science, 74, – 16 120 Neuenschwander S, Rettenberger G, Mejjerink E, Jeejrb H, Stranzinger G, 1996 Partial characterization of porcine obesity gene (OBS) and its localization to chromosome 18 by somatic cell hybrids Animal Genetics, 27, 275 – 278 121 Otto R, Roehe R, Looft H, Thoelking L, and Kalm E, 2004 Comparison of different methods for determination of drip loss and their relationships to meat quality and carcass chacteristics in pigs Meat Science, 68, 401 – 409 122 Plastow G, Sasaki S, Yu TP, 2004 Practical application of DNA markers for gentic improvement Record of Proceedings National Swine Improvement Federation Conference and Annual Meeting 2003 123 Sellier P and Monin G, 1994 Gentics of pig meat quality: A review Journal of Muscle Foods, 5, 187 – 219 ... ? ?Nghiên cứu phát triển gi? ?ng lợn địa cho hệ th? ?ng chăn nuôi trang trại kết hợp v? ?ng trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lư? ?ng cao an toàn phục vụ thị trư? ?ng tiêu d? ?ng địa bàn tỉnh Qu? ?ng. .. lâm kết hợp v? ?ng đồi núi tỉnh Qu? ?ng Ng? ?i 3.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu sinh trư? ?ng, phát triển chất lư? ?ng thịt lợn lai lợn địa Qu? ?ng Ng? ?i với lợn r? ?ng 3.4 Phư? ?ng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phư? ?ng pháp... thịt chất lư? ?ng thịt Các tiêu suất thân thịt chất lư? ?ng thịt lợn lai thí nghiệm tiến hành theo phư? ?ng pháp nghiên cứu tiêu chất lư? ?ng thịt lợn Ki? ?ng Sắt Ngoài ra, thịt lợn lai lợn địa với lợn rừng

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan