ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn xã cù vân HUYỆN đại từ, TỈNH THÁI NGUYÊN

74 678 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn xã cù vân HUYỆN đại từ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DIỆU THÚY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÙ VÂN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DIỆU THÚY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÙ VÂN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Địa môi trường Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N03 : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thế Huấn THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DIỆU THÚY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÙ VÂN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Địa môi trường Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N03 : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thế Huấn THÁI NGUYÊN – 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ DÂN GIA TĂNG GIAI ĐOẠN 2009-2014 30 Bảng 4.2: TỔNG HỢP ĐIỂM DÂN CƯ CÁC XÓM NĂM 2014 31 Bảng 4.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG 32 Bảng 4.4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 33 Bảng 4.5 : TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 35 Bảng 4.6 : Hiện trạng sử dụng đất xã Cù Vân năm 2013 42 Bảng 4.7: Cơ cấu loại đất nông nghiệp xã Cù Vân 43 Bảng 4.8: Các kiểu canh tác số trồng 45 Bảng 4.9: Năng suất số trồng xã năm 2014 45 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế bình quân sào Bắc Bộ công thức luân canh 46 Bảng 4.11 : Hiệu kinh tế bình quân sào số loại hình sử dụng đất xã Cù Vân 47 Bảng 4.12 : Hiệu xã hội số loại hình sử dụng đất 49 Bảng 4.13: Tổng hợp mức độ bón phân Số trồng 51 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương giới CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng LUT Các loại hình sử dụng đất iv MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.1.Mục đích tổng quát 1.2.2.Mục đích cụ thể 1.3.Yêu cầu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp 13 2.2.2 Phân loại đất nông nghiệp 13 2.2.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 14 2.2.4 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 16 2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 17 2.3.2 Về hiệu sử dụng đất 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm 23 3.2.2 Thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai xã 24 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã 24 3.3.4 Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất bền vững 24 3.4 Phương pháp điều tra 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 3.4.3 Phương pháp tính hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Đánh giá trạng Kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Đánh giá trạng sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 32 4.1.4 Đánh giá chung 36 4.2 Khái quát chung công tác quản lý nhà nước đất đai xã 37 4.2.1 Tình hình quản lý 37 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Cù Vân 40 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 41 4.3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 vi 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp 51 4.4.1 Giải pháp chung 51 4.4.2 Giải pháp cụ thể 53 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy dỗ giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên Ban giám hiệu nhà trường, không tiếp thu kiến thức mà trưởng thành rèn luyện môi trường đại học Đó quãng thời gian quý giá đời Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tận tình Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Thầy giáo Nguyễn Thế Huấn cô giáo Vũ Thị Thanh Thuỷ với giúp đỡ bảo tận tình cán bộ, chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đại Từ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Mặc dù nỗ lực cố gắng điều kiện vật chất, thời gian lực hạn chế nên đề tài tránh khỏi sai sót Do mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn bè Cuối xin kính chúc thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên, cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đại Từ mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Diệu Thuý quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trở nên cần thiết hết Cũng huyện nông nghiệp khác xã phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, chất lượng nông sản thấp, khả hợp tác liên doanh cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình đô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế, đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững.Xã Cù Vân có diện tích tự nhiên 1568 6,329 có dân tộc anh em chung sống: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Dao, Cao Lan…Chiếm 2,73% diện tích huyện Đại Từ.Cù Vân xã miền núi nằm phía Đông Nam huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 10km Địa giới hành bao gồm : - Phía Bắc giáp xã Phục Linh huyện Đại Từ TT Giang Tiên huyện Phú Lương - Phía Nam giáp xã An Khánh huyện Đại Từ xã Phúc Xuân Thành phố Thái Nguyên - Phía Đông giáp xã Cổ Lũng huyên Phú Lương - Phía Tây giáp xã Hà Thượng xã Tân Thái huyện Đại Từ Trong trình đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp bị tác động trở thành vấn đề cần quan tâm cấp quản lý người sử dụng Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu sử lý thông tin trình làm đề tài - Đề tài hoàn thành tài liệu học tập tốt cho sinh viên 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài hoàn thiện tài liệu cụ thể mang tính định hướng quan trọng cho việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai địa phương nghiên cứu - Đưa giải pháp cụ thể sử dụng đất có hiệu địa phương nghiên cứu 53 - Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mô hình sản xuất có hiệu - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng sách xã hội có lãi suất hợp lý 4.4.2 Giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Đối với đất trồng hàng năm - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thông qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội phụ nữ, hội nông dân - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện huyện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch 54 - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi cho suất cao ổn định như: Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đông có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, sup lơ, giống ngô VN10 4.4.2.2 Đối với đất trồng lâu năm Để nâng cao suất, chất lượng chè Cù Vân cần phải tiếp tục đưa giống chè có suất, chất lượng cao giống chè LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên vào trồng thay diện tích chè trung du già cỗi, suất thấp - Cải tạo vườn tạp trở thành bãi chè có giá trị kinh tế cao, sử dụng giống chè có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm 4.4.2.3 Đối với đất nuôi trồng thủy sản - Cải tạo ao đầm chuyển hình thức nuôi quảng canh sang hình thức nuôi chuyên canh, sản xuất hàng hoá - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản có biện pháp phòng ngừa rủi ro cho bà nông dân yên tâm canh tác - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - ưu tiên khuyến khích tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản; tập trung phát triển nuôi cá giống khu vực xóm 11, nuôi trồng đầm, ao, hồ xóm 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Cù Vân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, từ số liệu thu thập địa phương em rút số kết luận sau: Xã Cù Vân xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên 1568,0ha, đó:Đất nông nghiệp: 1264,07ha chiếm 80.62% Đất phi nông nghiệp: 228,55ha chiếm 14,58% Đất chưa sử dụng: 11,29ha chiếm 0.72% Đất nông thôn: 64,09ha chiếm 4.09%.Xã có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Các loại hình sử dụng đất xã Cù Vân là:Đối với đất trồng hàng năm bao gồm loại hình sử dụng đất chính: Lúa; Lúa – Màu Màu – Lúa Đối với đất trồng lâu năm chủ yếu đất trồng chè LUT chè mang lại hiệu kinh tế cao ổn định cho người dân Trong loại hình sử dụng đất phổ biến huyện LUT lúa – màu với kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – lạc đông, LUT màu – lúa với kiểu sử dụng đất lạc xuân - lúa mùa - bắp cải với LUT trồng chè mang lại hiệu kinh tế cao Diện tích chè ổn định qua năm, năm qua tập trung triển khai đưa giống chè mới, có suất, chất lượng cao vào sản xuất; cải tạo giống cách trồng thay giống chè trung du gống chè mới; Do đạo, đầu tư hướng, suất, sản lượng chè năm tăng nhanh Kiểu sử dụng đất có trồng ngô đông lại hiệu kinh tế thấp nguyên nhân do: Chi phi đầu tư bỏ người dân chưa lớn, thu nhập giá trị ngày công lao động thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao, chưa áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Việc đầu tư 56 thâm canh củng cố chưa đúng, chưa đủ theo quy định mức kỹ thuật đề dẫn đến suất trồng chưa tương ứng với tiềm sử dụng đất nông nghiệp xã Ngoài ra, sản phẩm chưa đa dạng hoá, việc tổ chức lưu thông hàng hoá chậm ảnh hưởng tới giá Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Cù Vân em xin đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho xã : Đối với đất vụ: Lựa chọn kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – lạc đông; lạc xuân - lúa mùa - bắp cải Đồng thời lựa chọn giống trồng cho suất cao ổn định như: Tám thơm, Nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đông có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, súp lơ, ….Đối với đất trồng lâu năm: Lựa chọn kiểu sử dụng đất trồng chè 5.2 Kiến nghị * Đối với cấp quyền + Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung + Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá + Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã + Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.1 Khái niệm đất đai sản xuất nông nghiệp Đất nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, người sinh mặt đất, sống lớn lên nhờ vào sản phẩm từ đất Cho đến có nhiều khái niệm, định nghĩa đất đai Khái niệm học giả người Nga Docutraiep năm 1987 cho “Đất vật thể tự nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất, là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian” (GS Nguyễn Thế Đặng CS, 1999) [9] Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh, sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu Theo Cac Mac: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến, quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người nhau” Cac Mac (1949)[15] Các nhà kinh tế, quy hoạch thổ nhưỡng Việt Nam cho rằng: Đất đai phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc đất đai hiểu theo nghĩa rộng sau: Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm cấu thành môi trường sinh thái bên bên bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối, ) dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư người khứ để lại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Hiện trạng sử dụng đất 2009 (theo định số 2097b/QĐ BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2009) Luật đất đai 2013 Tổng cục thống kê, Thống kê đất đai năm 2013 UBND xã Cù Vân(2015),Báo cáo quy hoạch xã Cù Vân đến năm 2015 UBND xã Cù Vân (2013) Kết tổng kiểm kê Năm 2013 Trần Cao Bắc(2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đường Hồng Dật(2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trương Văn Dũng(2013),Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng(1999), Giáo trình Đất, Nxb nông nghiệp 10 Hà Văn Hành cộng sự(2009), “Đánh giá công trình thuỷ lợi sông Tiêm sản xuất lúa nước huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”,tạp chí khoa học đại học Hếu ,(số 50,2009) 11 Nông Thu Huyền (2008), giáo trình đánh giá đất, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng 13 Nguyễn Ngọc Nông (2008), dinh dưỡng trồng ,Nxb Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 59 14 Nguyễn Phúc Thọ cộng sự(2013) “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển bền vững học cho phát triển nông nghiệp CAMPUCHIA”Tạp chí khoa học phát triển,tập 11,(số 3) 15 Chế độ sở hữu đất đai theo quan điểm C.Mac Ăng ghen, Tạp chí Địa 16 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use paning Working document PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê số liệu điều tra thu thập địa bàn xã Cù Vân Lúa Lúa Ngô Lạc Lạc xuân mùa đông xuân mùa (1sào) (1sào) (1sào) (1sào) 26 34 53 SL (kg) 4 Giá (đ/kg) 11000 STT Hạng mục Rau (1sào) (1sào) (1sào) (1sào) 51 45 730 23 716 15 20 11000 11000 11000 11000 11000 11000 11000 44 44 165 38 44 22 11 27 SL (kg) 3 Giá (đ/kg) 13000 13000 13000 13000 13000 13000 13000 39 39 91 39 52 32,5 45 SL (kg) 13 13 20 14,5 15 15 12 46 Giá (đ/kg) 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 52 52 80 58 60 60 48 186 29 28 23 32 25 39 33 26 190 197 412 219 226 851 147 1000 Giống Tiền tb (1000 đ) Khoai Chè lang Phân bón Đạm Tiền (1000 đ) Kali Tiền (1000 đ) 13000 NPK Tiền (1000 đ) BVTV Tiền (1000 đ) Tổng chi phí (1000 đ) Công LĐ Công thuê Giá (đ/công) Tiền (1000 đ) Tổng công CPTG (1000 đ) GTSX (1000 đ) Năng suất (kg) Giá (đ/kg) Tiền (1000 đ) GTGT (1000 đ) 1 1 90000 90000 90000 90000 90000 90000 90000 90000 90 90 90 90 90 270 450 90 10 10 12 12 12 10 50 15 280 887 502 309 316 1121 597 1090 618 988 330 1386 1575 2400 6125 2450 103 152 66 154 175 16 350 350 6000 6500 5000 9000 9000 618 988 330 1386 1575 2400 6125 2450 337 701 -172 1077 1259 1279 5527 1360 150000 17500 7000 Phụ lục 2: Hiệu kinh tế bình quân sào Bắc Bộ công thức luân canh Loại đất Công thức GTSX CPTG GTGT Số công Giá trị luân canh (1000 (1000 (1000 lao động công trồng đồng) Đồng) đồng) (công) (1000đ) 1606 567 1639 20 52 4056 1657 2398 35 68 1936 1069 866 32 27 3181 883 2306 32 72 4824 1686 3138 37 85 2704 1098 1606 34 47 4824 1193 7305 72 101 Lúa xuân Lúa mùa Lúa xuân Lúa mùa Đất Khoai lang chuyên Lúa xuân - lúa Lúa mùa Ngô đông Lúa xuân Lúa mùa Lạc đông Lạc xuân Luá mùa Khoai lang Đất Lạc xuân - màu - Luá mùa - lúa Ngô đông Lạc xuân Lúa mùa Rau Như vậy, có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất, có khái niệm phản ánh trình phát sinh hình thành đất, có khái niệm thể mối quan hệ đất với trồng ngành sản xuất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm khoáng sản lòng đất; theo chiều ngang, mặt đất kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối đất sử dụng vào mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 2.1.1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất Sử dụng đất ? Sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Căn vào quy luật phát triểnkinh tế xã hội với yêu cầu không ngừng ổn định bền vững mặt sinh thái, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại Trong phương thức sản xuất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất đời sống cần vào thuộc tính tự nhiên đất đai Với vai trò nhân tố sức Chè Rau Khoai lang - Thu nhập từ trồng chủ yếu Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (Kg/sào) Sản lượng (Kg) Giá bán (đồng/Kg) Lúa xuân Lúa mùa Ngô xuân Lạc xuân Lạc mùa Chè Rau Khoai lang 3.Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Lúa Lúa – vụ Lúa – vụ Chè 4.Câu hỏi vấn Kiểu sử dụng đất (Công thức luân canh) Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có □ Vì ? Không □ Vì ? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có □ Không □ Gia đình có vay vốn để sản xuất không? Có □ Không □ Tiềm gia đình? Vốn □ Lao động □ Đất □ Nghành nghề □ Tiềm khác □ Gia đình có khó khăn sản xuất không ? ……………………………………………………………………………… … Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? ……………………………………………………………………………… … Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? ảnh hưởng tới đất đai, suất, chất lượng trồng ? ……………………………………………………………………………… … Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao ? a.Chính sách nhà nước : Chính sách đất đai: ………………………………………………… Chính sách vốn: Chính sách khác: …………………………………………………… b Về kỹ thuật: ………………………………………………………… c Về sở hạ tầng: …………………………………………………… d Về thị trường: ……………………………………………………… Gia đình có dự kiến sản xuất năm ? Trồng gì? Nuôi ? Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người điều tra Nguyễn Diệu Thuý [...]... nhà nước về đất đai của xã 37 4.2.1 Tình hình quản lý 37 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Cù Vân 40 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã 41 4.3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 24 3.3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.3.2... quát Đánh giá được thực trạng và đưa ra các giải pháp sử dụng đất hiệu quả 1.2.2.Mục đích cụ thể - Đánh giá các điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nông nghiệp - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Xác định các loại hình sử dụng đất chính của xã - Đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội,môi trường của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả. ..3 Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Thế Huấn, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Cù Vân huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên ’’ 1.2 Mục đích của đề tài... nghiên cứu, thí nghiệp về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và đất sử dụng vào mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác 2.1.1.2 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất Sử dụng đất là gì ? Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp... hội của xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1.Vị trí địa lý: Xã Cù Vân là một xã miền núi, nằm về phía Đông Nam của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện khoảng 10 km, có vị trí địa lý tiếp giáp với các xã sau: + Phía Đông giáp xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương + Phía Tây giáp xã Hà Thượng và xã Tân Thái huyện Đại Từ + Phía Nam giáp xã An Khánh - huyện Đại Từ và xã Phúc Xuân... trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao 2.3.2.3 Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vị diện tích đất nông nghiệp Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả. .. hình quản lý đất đai của xã 24 3.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã 24 3.3.4 Đề xuất định hướng các giải pháp sử dụng đất bền vững 24 3.4 Phương pháp điều tra 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 3.4.3 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO... 2.2.2 Phân loại đất nông nghiệp 13 2.2.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 14 2.2.4 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 16 2.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 17 2.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 17 2.3.2 Về hiệu quả sử dụng đất 20 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên... Khái quát về tình hình quản lý đất đai của xã 3.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã 3.3.4 Đề xuất định hướng các giải pháp sử dụng đất bền vững 3.4 Phương pháp điều tra 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu *Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp - Thông tin, số liệu được thu thập từ các công trình khoa học và các nghiên cứu liên quan đến tình hình sử dụng đất của huyện thông qua các phương... Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính, cán bộ phòng tài nguyên, 3.4.3 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: * Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu sau: 25 - Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DIỆU THÚY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÙ VÂN HUYỆN ĐẠI TỪ,... trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 41 4.3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 vi 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông. .. Huấn THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DIỆU THÚY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan