rèn luyện học sinh kỹ năng học tập vật lí khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao

79 311 0
rèn luyện học sinh kỹ năng học tập vật lí khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2  dao động cơ, vật lí 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các giai đoạn thực Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi phƣơng pháp dạy học vật lí THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phƣơng pháp đổi chiến lƣợc dạy học 1.2.1 Khắc phục lối dạy truyền thống 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nét tƣ sáng tạo ngƣời học 1.2.4 Áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, PPDH đại vào trình DH 1.3 Mục tiêu chƣơng trình VL phổ thông 1.3.1 Đạt đƣợc hệ thống kiến thức VL phổ thông bản, phù hợp với quan điểm 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hƣớng phƣơng pháp dạy học VL lớp 12 theo chƣơng trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa GV, tăng cƣờng việc tổ chức cho HS tự học, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện cho HS phƣơng pháp nhận thức VL 1.4.4 Tận dụng phƣơng tiện DH mới, trang thiết bị TN mới, phát huy 10 tính sáng tạo giáo viên việc làm, sử dụng đồ dùng dạy học 10 1.4.5 Tăng cƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học nhóm, hợp tác 10 1.5 Đổi việc kiểm tra đánh giá 11 1.5.1 Quan điểm đánh giá 11 1.5.2 Các hình thức kiểm tra 13 1.5.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 14 1.5.4 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG 18 DẠY HỌC VL Ở THPT 18 i Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam 2.1 Khái niệm phƣơng pháp giải vấn đề 18 2.2 Tiến trình giải vấn đề khoa học 18 2.3 Phƣơng pháp trình giải vấn đề dạy học 19 2.3.1 Về động cơ, hứng thú, nhu cầu 19 2.3.2 Về lực giải vấn đề 19 2.3.3 Về thời gian dành cho việc giải vấn đề 19 2.3.4 Về điều kiện phƣơng tiện làm việc 19 2.4 Tổ chức tình học tập giải vấn đề 19 2.4.1 Những đặc điểm tình HT kiểu giải vấn đề 19 2.4.2 Các kiểu tình HT 20 2.4.3 Tổ chức tình HT 22 2.5 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 22 2.6 Các kiểu hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề 23 2.6.1 Hƣớng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phƣơng pháp biết 23 2.6.2 Hƣớng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 23 2.6.3 Hƣớng dẫn tìm tịi sáng tạo khái quát 24 Chƣơng RÈN LUYỆN HS KĨ NĂNG HỌC TẬP VẬT LÍ 25 3.1 Khái niệm kĩ 25 3.2 Kĩ thực tiến trình khoa học 25 3.2.1 Các kĩ thu thập thông tin 25 3.2.2 Các kĩ xử lí thơng tin 25 3.2.3 Các kĩ truyền đạt thông tin 25 3.2.4 Các kĩ quan sát, đo lƣờng 26 3.2.5 Các kĩ giải tập VL phổ thông 26 3.2.6 Các kĩ vận dụng kiến thức vật lí 29 3.2.7 Các kĩ sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề 30 3.3 Các kĩ HS học tập vật lí để thực tiến trình khoa học 31 3.4 Sự hình thành kĩ VL HS 31 3.4.1 Cơ sở định hƣớng hành động tiến trình hình thành kĩ 31 3.4.2 Các bậc (các trình độ) khác lĩnh hội kĩ 32 3.5 Chú trọng rèn luyện cho HS khả tự học 32 3.6 Một số hoạt động phổ biến tiết học 32 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƢƠNG 35 DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 35 4.1 Đại cƣơng chƣơng 35 4.1.1 Mục tiêu 35 4.1.2 Kiến thức, kĩ 35 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng Dao động cơ, Vật lí 12 NC 37 4.2 Đổi việc thiết kế học 39 ii Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam 4.2.1 Một số họat động học tập phổ biến tiết học 39 4.2.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 41 4.3 Thiết kế giáo án số học chƣơng Dao động 41 4.3.1 Bài Dao động điều hòa 41 4.3.2 Bài Con lắc đơn Con lắc vật lí 41 4.3.3 Bài Năng lƣợng dao động điều hòa 41 4.3.4 Bài Bài tập dao động điều hòa 41 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 5.1 Mục đích 42 5.2 Nội dung thực nghiệm 42 5.3 Đối tƣợng thực nghiệm 42 5.3.1 Chọn nhóm - 20 học sinh tự nguyện học thực nghiệm 42 5.3.2 Chọn số lớp dạy thực nghiệm 42 5.4 Kế hoạch giảng dạy 42 5.5 Tiến hành thực nghiệm học 42 5.6 Kết thực nghiệm 42 5.6.1 Đề kiểm tra tiết 42 5.6.2 Kết kiểm tra 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC iii Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hồng Lam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nƣớc ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ta địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Một phƣơng pháp nghiên cứu Vật lí PPGQVĐ Vì vậy, cần phải ý đào tạo rèn luyện kĩ cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm PPDH mà phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục - Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Làm cho “Học” q trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất - Chƣơng Dao động có tầm ý nghĩa quan trọng: tảng để xây dựng kiến thức cho chƣơng sau nhƣ chƣơng sóng sử dụng phƣơng pháp tƣơng tự áp dụng cho phần quang điện - Xuất phát từ nhiệm vụ vật lí phổ thơng: Trang bị cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại, có hệ thống; phát triển tƣ khoa học HS; sở vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dƣỡng cho HS giới quan vật biện chứng, giáo dục lịng u nƣớc; góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp cho HS, làm cho HS nắm đƣợc nguyên lí cấu tạo hoạt động máy móc đƣợc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Những ứng dụng kĩ thuật vật lí khơng phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất mà cịn phục vụ cho cơng việc nghiên cứu vật lí học, nâng cao khả hoạt động ngƣời nghiên cứu, học tập vật lí - Nghị Trung ƣơng II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [5, tr 50] - Là GV vật lí tƣơng lai em cần phải trang bị cho kiến thức vật lí vững chắc, bồi dƣỡng phát triển lực giảng dạy vật lí; biết cách áp dụng vào thực tiễn cách hiệu nhất, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nƣớc ta Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam => Từ lí em chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện học sinh kĩ học tập vật lí áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao.” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề rèn luyện kĩ học tập vật lí học sinh áp dụng PPGQVĐ GD Vật lí THPT Giả thuyết Vận dụng lí luận dạy học đại rèn luyện kĩ học tập vật lí học sinh áp dụng PPGQVĐ GD Vật lí THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận: lí luận dạy học vật lí đổi phƣơng pháp dạy học vật lí trƣờng THPT - Nghiên cứu chƣơng Dao động , VL 12 NC - Soạn giảng sau:  Bài Dao động điều hòa  Bài Con lắc đơn Con lắc vật lí  Bài Năng lƣợng dao động điều hòa  Bài Bài tập dao động điều hòa - Sử dụng phƣơng tiện dạy học đại - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Lí luận dạy học VL; Các tài liệu bồi dƣỡng GV; Các tài liệu phƣơng pháp dạy học VL - Quan sát sƣ phạm: Thu nhận thông tin phản hồi từ phía GV HS qua kiểm tra trắc nghiệm Tổng kết kinh nghiệm từ hệ thống lại tình phƣơng pháp dùng - Tổng kết kinh nghiệm: Quan sát, trao đổi với GV học sinh trƣờng THPT thông qua việc dự - Thực nghiệm sƣ phạm: sử dụng phƣơng pháp nhận thức khoa học nêu chƣơng để giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học trƣờng phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS việc rèn luyện kĩ học tập vật lí học sinh áp dụng PPGQVĐ GD chƣơng Dao động cơ, VL12 NC Các giai đoạn thực - Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cƣơng chi tiết - Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lí luận đề tài - Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phƣơng pháp xây dựng chƣơng Dao động soạn 6, 7, 8, SGK VL 12 NC Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam - Giai đoạn 5: Thực nghiệm SP THPT - Giai đoạn 6: Hoàn thành đề tài chuẩn bị bảo vệ đề tài Power Point - Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài:  Giảng viên hƣớng dẫn: GVHD  Sinh viên thực hiện: SVTH  Giáo viên: GV  Học sinh: HS  Sƣ phạm: SP  Trung học phổ thông : THPT  Nâng cao: NC  Sách giáo khoa: SGK  Vật lí: VL  Phƣơng pháp giảng dạy: PPGD  Giảng dạy : GD  Phƣơng pháp giải vấn đề: PPGQVĐ  Học tập: HT  Dạy học: DH  Dao động: DĐ  Dao động điều hịa: DĐĐH  Phƣơng trình: PT  Cơng nghệ thơng tin: CNTT  Thí nghiệm: TN Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi phƣơng pháp dạy học vật lí THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Đất nƣớc ta trình mở cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế rộng lớn, chế thị trƣờng cạnh tranh liệt, mục tiêu giáo dục cụ thể hóa thêm số quan điểm cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới.Trƣớc tình hình đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam lần 2, khóa VIII rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn là: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có phong cách cơng nghiệp, có tính tổ chức kĩ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [5, tr 49] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học để thực mục tiêu Phƣơng pháp dạy học truyền thống theo kiểu truyền thụ chiều, thầy giảng trò nghe, bắt chƣớc Tuy đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhƣng khơng thể đào tạo ngƣời có tính tích cực cá nhân tốt.Vì đổi PPDH nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Cần phải xây dựng hệ thống phƣơng pháp dạy học có khả thực mục tiêu Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [5, tr 50] 1.2 Phƣơng pháp đổi chiến lƣợc dạy học 1.2.1 Khắc phục lối dạy truyền thống - Truyền thụ chiều kiểu dạy học tồn lâu năm giáo dục Nét đặc trƣng là: “GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá; HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn” Nói cách khác, GV nhân vật trung tâm trình dạy học, GV xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đƣờng đến kiến thức kĩ năng, đánh giá kết học Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hồng Lam - Theo cách dạy giáo viên trình bày, giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho học sinh cách rõ ràng, xác đầy đủ, dễ hiểu, biễu diễn TN cách thành cơng, nhƣ nói lí thuyết hay mong muốn cần đạt đƣợc Giáo viên quan tâm đến việc dạy cho hồn mỹ, cịn học sinh có hiểu đƣợc, làm đƣợc, phát triển đƣợc hay không trách nhiệm học sinh Cách dạy rõ ràng dồn học sinh vào hồn tồn thụ động, khơng có hội để suy nghĩ, phát triển ý thức, thực suy nghĩ mẽ mình, cịn giáo viên trở thành nhân vật đầy quyền uy khiến học sinh phải sợ hãi cha mẹ học sinh phải kính nể - Theo kiểu dạy học này, trung tâm ý nội dung kiến thức cần dạy Song, quan tâm tới thân nội dung kiến thức đƣợc trình bày dù tốt đến đâu chƣa phải xác định cách cụ thể HS cần đạt đƣợc khả sau học, cách đảm bảo cho HS đạt đƣợc khả Chính hạn chế chất lƣợng hiệu dạy học Nhƣ việc khắc phục lối truyền thụ chiều hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen có từ lâu, chống lại đặc quyền GV Những GV tâm huyết với nghề hết lòng yêu thƣơng trẻ em sẵn lịng hi sinh đặc quyền mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp quyền uy mình, dành cho HS vị trí chủ động HT Nhƣng khơng GV cịn bảo thủ khơng từ bỏ đƣợc thói quen đặc quyền trên, khơng thích ứng đƣợc với địi hỏi - Đối với cần phải đổi phƣơng pháp dạy học Tƣ tƣởng đạo bao trùm tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hƣớng tìm tòi nghiên cứu phù hợp với phƣơng pháp thực nghiệm Ở trung học phổ thông cần phải tiếp tục phát triển tƣ để hình thành cho học sinh kĩ hoạt động học tập vững chắc, tạo chuyển biến chất phƣơng pháp học tập học sinh Bất kì đâu nơi sáng tạo nảy sinh giải vấn đề Bởi vậy, tổ chức, lôi học sinh tham gia tích cực vào việc giải vấn đề học tập biện pháp để bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh - Để thực phƣơng pháp dạy học hƣớng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực học sinh ngồi vai trị hƣớng dẫn, tổ chức giáo viên, cần phải có phƣơng tiện làm việc phù hợp với học sinh Đối với Vật lí học đặc biệt quan trọng tài liệu giáo khoa thiết bị TN Sách giáo khoa thiết bị TN phải đổi để tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS Rèn luyện khả tự học, hình thành thói quen tự học Bất việc học tập phải thơng qua tự học ngƣời học có kết sâu sắc bền vững Trong công đổi ngƣời thời đại ngày nay, học đƣợc nhà trƣờng kiến thức chung chung, chƣa sâu vào lĩnh vực đời sống sản xuất Sau HS cần phải tự học thêm nhiều điều làm việc đƣợc, bắt kịp đƣợc phát triển mạnh mẽ thời Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam đại khoa học kĩ thuật đại Bởi vậy, ghế nhà trƣờng HS phải đƣợc rèn luyện khả tự học, tự lực hoạt động nhận thức 1.2.3 Rèn luyện thành nét tƣ sáng tạo ngƣời học - Muốn rèn luyện đƣợc nếp tƣ sáng tạo ngƣời học điều quan trọng phải tổ chức, hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua mà phát triển lực tự sáng tạo Học sinh học cách làm, tự làm, làm cách chủ động say mê hứng thú, khơng phải bị ép buộc Vai trị giáo viên khơng cịn giảng dạy, minh họa mà chủ yếu tổ chức, hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, thực thành công hoạt động học đa dạng mà kết giành đƣợc kiến thức phát triển đƣợc lực - Phƣơng pháp dạy học tích cực cịn mẻ nƣớc ta Có nhiều điều địi hỏi phải nghiên cứu, bàn bạc, thử nghiệm thực tế Nhƣng rõ ràng cách học đem lại cho học sinh niềm vui sƣớng, hào hứng, phù hợp với đặc tính ƣa hoạt động đa số trẻ em Việc học em trở thành niềm hạnh phúc, giúp em tự khẳng định đƣợc ni dƣỡng lòng khát khao sáng tạo Bởi việc dạy học tích cực đƣợc đa số học sinh hƣởng ứng 1.2.4 Áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, PPDH đại vào trình DH - Theo quan điểm thơng tin, học q trình thu nhận thơng tin có định hƣớng, có tái tạo phát triển thông tin giúp ngƣời học thực q trình cách có hiệu Đổi PPDH ngƣời ta tìm “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều có hiệu hơn” Nhờ phát triển khoa học kĩ thuật, trình DH sử dụng phƣơng tiện DH:  Phim chiếu để giảng với đèn chiếu Overhead  Phần mềm hổ trợ giảng bài, minh họa lớp với Projetor  CNTT, đánh giá trắc nghiệm máy tính - Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện DH, thiết bị DH, coi phƣơng tiện để nhận thức; việc sử dụng phƣơng tiện DH tạo điều kiện cho trình nhận thức HS tất bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện trực quan trực tiếp bình diện trực quan gián tiếp Các ví dụ việc phƣơng tiện DH tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức HS - Các TN HS với thiết bị TN Các bình diện hoạt động nhận thức Bình diện hành động đối tƣợng- thực tiễn - Các vật thật, ảnh chụp - Các TN GV với thiết bị TN - Phim HT (quay cảnh thật) Bình diện trực quan trực tiếp Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam - Các TN mơ hình - Các phim hoạt họa - Các phần mềm máy vi tính mơ tƣợng, q trình vật lí - Các mơ hình vật chất - Các hình vẽ, sơ đồ - Sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo - Các phần mềm vi tính dùng cho việc ơn tập Bình diện trực quan gián tiếp Bình diện nhận thức khái niệm- ngơn ngữ 1.3 Mục tiêu chƣơng trình VL phổ thông 1.3.1 Đạt đƣợc hệ thống kiến thức VL phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại Vật lí học trƣờng phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, TN suy luận lí thuyết để đạt đƣợc thống lí luận thực tiễn Chính cần trang bị cho HS kiến thức phổ thông bản, có hệ thống, đại bao gồm: - Các khái niệm vật, tƣợng, quy tắc VL - Các định luật, định lí, nguyên lí VL - Những nội dung số thuyết VL quan trọng đời sống sản xuất - Các ứng dụng quan trọng vật lí - Các phƣơng pháp chung nhận thức khoa học phƣơng pháp nhận thức đặc thù VL, trƣớc hết phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mơ hình phƣơng pháp tƣơng tự 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ - Quan sát tƣợng trình vật lí tự nhiên, đời sống hàng ngày TN; điều tra, sƣu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập vật lí - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến thiết bị tƣơng đối đại vật lí, kĩ lắp ráp tiến hành TN vật lí - Phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu đƣợc để rút kết luận, đề dự đoán mối quan hệ hay chất tƣợng q trình vật lí, nhƣ đề xuất phƣơng án TN để kiểm tra dự đoán đề - Vận dụng kiến thức để mơ tả giải thích tƣợng vật lí, giải tập - Phát giải vấn đề vật lí mức phổ thông khoa học, đời sống sản xuất Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam phản lực R hƣớng theo MQ - Thành phần tiếp tuyến với quỹ đạo làm - Phân tích P thành hai thành phần, Pn theo thay đổi tốc độ vật (có khuynh hƣớng phƣơng dây treo, P t theo phƣơng tiếp kéo vật vị trí cân O) tuyến với quỹ đạo chuyển động thành phần lực có tác dụng kéo vật vị trí cân nhƣ lực đàn hồi lắc lò xo? - Thành phần Pn trọng lực R - Thành phần lực không gây gia tốc dây treo không gây gia tốc cho vật theo phƣơng tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển theo phƣơng tiếp tuyến với quỹ đạo động? chuyển động vật mà hợp lực chúng lực hƣớng tâm giữ cho vật chuyển động quỹ đạo trịn Ta có PT định luật II Niu- tơn - Viết PT định luật II Niu-tơn cho vật Pt  ma  ms " - Với DĐ nhỏ sin  , gần  coi cung OM  s đoạn thẳng, nên: ms "  mg sin   mg  mg - Chỉ xét DĐ nhỏ, tức góc  nhỏ, cịn li độ s  l , PT định luật II Niutơn đƣợc viết nhƣ nào? l s g s0 l g Đặt   PT động lực học giống l  s " nhƣ PT động lực học lắc lò xo: s’’ + 2s = HS: - Nếu chọn li độ góc  để xác định vị trí vật nặng PT động lực học có dạng:  "  2  - PT DĐ lắc đơn là: s = Acos (t + ) HS: Kích thích ban đầu cho lắc cách kéo lệch khỏi vị trí cân phía phải đến li độ cong s0 thả tự Chọn mốc thời gian t=0 lúc thả vật, ta có điều kiện ban đầu:  s    A cos    s0   v    Asin  GV: Nhận xét PT động lực học lắc đơn? Suy nghiệm PT động lực học lắc đơn GV:Nếu chọn li độ góc  để xác định vị trí vật nặng PT động lực học có dạng nhƣ nào? Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn  A cos    s0 Giải hệ  A sin   ta đƣợc SVTH: Trương Thị Hoàng Lam  A  s0    - Vậy kích thích ban đầu nhƣ GV đặt câu hỏi: PT DĐ lắc đơn là: s  s0cos t  - Nghiệm PT động lực học PT DĐ lắc đơn, PT DĐ lắc đơn có dạng nhƣ nào? Áp dụng điều kiện ban đầu để viết PT DĐ lắc đơn - Nếu xác định vị trí lắc toạ - Nếu xác định vị trí lắc  độ góc  PT DĐ lắc có PT DĐ lắc có dạng nhƣ nào? dạng:   0cos t  GV khẳng định: Cả hai PT: s  s0cos t    0cos t  mô tả chuyển động DĐ lắc đơn Đó DĐĐH HS: Dao động lắc đơn với góc GV: Qua dây em có nhận xét DĐĐH lệch nhỏ DĐĐH quanh vị trí cân lắc đơn? với tần số góc  cho   0cos t  * Lƣu ý: Tần số góc  khơng phụ thuộc vào khối lƣợng m vật nặng GV: Nêu công thức tính chu kỳ T dao 2 l Chu kỳ: T   2 động nhỏ  g GV: Từ cơng thức tính chu kỳ ta suy đƣợc cơng thức tính tần số góc Hoạt động ( 13 phút): Xây dựng PT động lực học lắc vật lí Hoạt động học sinh Hoạt động GV HS quan sát hình GV yêu cầu HS: - Quan sát hình 7.3 SGK/ 39 Hình 7.3 Con lắc vật lí [2, tr 39] HS: - Con lắc VL vật rắn quay quanh trục nằm ngang cố định Hình 7.3 Con lắc vật lí [2, tr 39] GV: Hãy mô tả lắc vật lí? Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam - Trục quay qua Q vng góc với mặt phẳng nhƣ hình vẽ G trọng tâm vật,  góc lệch QG so với đƣờng thẳng đứng Chiều dƣơng nhƣ hình vẽ GV nêu câu hỏi vấn đáp cần nghiên cứu tiếp:   - Vật rắn chịu lực tác dụng? - Trọng lực P phản lực N - Mômen lực tác dụng vào vật làm vật - Ta có: Tổng mơmen lực trục quay quay đƣợc xác định nhƣ nào? quay Q là: M   PNG (dấu âm mơmen - Viết PT động lực học vật rắn làm vật quay ngƣợc chiều dƣơng chọn) - Từ hình vẽ : M   PQG sin   mgd sin  , với d  GQ Mặt khác M  I  Suy ra: mgd sin   I  Với DĐ nhỏ sin   , nên: mgd  0 I mgd Đặt   , ta có:  "  2  I   " Nghiệm PT:  = ocos(t + ) Con lắc VL DĐĐH với chu kì : T 2 I  2  mgd HS: Dùng lắc vật lí đo gia tốc trọng trƣờng g Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ DĐ Hoạt động học sinh HS tiếp thu, ghi nhớ Ví dụ hệ DĐ: - Vật nặng gắn vào đầu lò xo có đầu cố định GV: Hãy nêu ứng dụng lắc vật lí? Hoạt động GV GV thông báo khái niệm hệ DĐ: Nếu vật dao động với vật tác dụng lực kéo lên vật dao động ta có hệ gọi hệ dao động GV yêu cầu HS lấy ví dụ hệ DĐ Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn - Con lắc đơn với trái đất - Con lắc VL với trái đất HS tiếp thu, ghi nhớ SVTH: Trương Thị Hồng Lam GV thơng báo: - DĐ hệ xảy dƣới tác dụng nội lực gọi DĐ tự DĐ riêng - Mọi DĐ tự hệ DĐ có tần số góc xác định, gọi tần số góc riêng vật hay hệ Ví dụ, tần số góc riêng lắc lị xo   lắc đơn Trái Đất   k , m g l Hoạt động 5(3 phút): Củng cố học định hướng nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Hoạt động GV HS lắng nghe trả lời GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức: - Nêu phƣơng trình động lực học lắc đơn - Nêu công thức tính chu kỳ lắc đơn lắc vật lí - Dao động lắc vật lí dao động - DĐ vật nặng lắc lò xo điều hòa quay điểm vật vạch nên DĐ tịnh tiến: vật nặng chuyển động tịnh quỹ đạo khác Mọi điểm vật tiến theo phƣơng dạng sin, vào thời rắn quay quanh trục có điểm vật nặng có vận tốc li độ góc, tốc độ góc gia tốc góc (khác gia tốc DĐ lắc VL phải đại lƣợng dài) DĐ tịnh tiến khơng? Nếu khơng DĐ khác DĐ tịnh tiến nhƣ nào? GV dặn dò HS: - Về nhà làm tập phiếu học tập, SGK - HS ôn lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật chịu tác dụng lực V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam BÀI NĂNG LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Mục tiêu học: Kiến thức - Biết đƣợc biểu thức động năng, lắc lò xo - Củng cố kiến thức bảo toàn vật chuyển động dƣới tác dụng lực Kĩ - Có kĩ giải tập có liên quan: tính năng, động lắc đơn - Vẽ đƣợc đồ thị năng, động vật dao động điều hoà - Vận dụng kiến thức để giải thích số tƣợng thực tế có liên quan đến học II Chuẩn bị Giáo viên: - Bản vẽ sẵn, phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu Chọn câu Động dao động điều hòa biến đổi theo thời gian: A theo hàm dạng sin B tuần hồn với chu kì T C tuần hồn với chu kì T/2 D khơng đổi Câu Một vật có khối lƣợng 750g dao động điều hịa với biên độ 4cm chu kì T =2s Năng lƣợng vật ? A 0,6J B 0,06J C 0,006J D 6J Câu Phát biểu sau động dao động điều hịa khơng đúng? A Động biến đổi điều hoà chu kì B Động biến đổi điều hồ chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà với tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian Câu Phát biểu sau không đúng? B Công thức W  mv max cho thấy động vật qua vị trí cân C Công thức W  m A2 cho thấy không thay đổi theo thời gian 1 D Công thức W  kx  kA2 cho thấy không thay đổi theo thời gian 2 A Công thức W  kA2 cho thấy vật có li độ cực đại Câu Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hòa khơng đúng? A Động tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phƣơng li độ góc vật D Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phƣơng biên độ góc Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam Đáp án: 1C 2C 3B 4D 5B Học sinh: Ôn lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật dƣới tác dụng lực III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Khi vật DĐ, vị trí vận tốc ln ln thay đổi theo thời gian, mà động vật luôn biến đổi Trong này, ta xét xem biến đổi diễn biến nhƣ Sự bảo toàn năng: vật DĐ đƣợc bảo toàn 2 Biểu thức năng: Wt  kx  m A2cos2 ( t+ ) 2 Biểu thức động năng: Wd  mv  m A2 sin ( t+ ) 2 Biểu thức năng: W  kA2  m A2 Câu hỏi 1, Bài tập vận dụng  Các hội rèn luyện kĩ học tập VL HS: Cơ hội 1: Biểu thức tính năng, động Câu hỏi: Một lắc lị xo dao động điều hồ theo PT x  A cos(t   ) , xây dựng biểu thức tính động năng, lắc Trả lời: 2 - Biểu thức năng: Wt  kx  m A2cos2 ( t+ ) 2 - Biểu thức động năng: Wd  mv  m A2 sin ( t+ ) 2 - Biểu thức năng: W  kA2  m A2 Cơ hội 2: Sau tìm cơng thức vẽ đồ thị thảo luận theo nội dung câu hỏi C1 C2 GV gợi ý cho HS vài hệ bảo toàn Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hồng Lam Câu hỏi: Từ cơng thức đƣờng biểu diễn Wt (hình 8.1), Wd (hình 8.2), rút nhận xét biến đổi năng, động năng? Từ so sánh chu kì chúng? Trả lời: Từ công thức: Wt  0,5kA2cos2 (t   ) đƣờng biểu diễn Wt hình 8.1 ta thấy: DĐĐH biến đổi tuần hồn, với chu kì chu kì DĐ Từ công thức: Wd  0,5.m. A2 sin (t   ) đƣờng biểu diễn Wd hình 8.2 ta thấy: động DĐĐH biến đổi tuần hồn với chu kì chu kì => Động biến đổi tuần hồn chu kì chu kì DĐ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời: Con lắc đơn có cấu tạo gồm - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo lắc vật nặng khối lƣợng m, đƣợc treo đơn lắc VL sợi dây không dãn, khối lƣợng không đáng kể, chiều dài l - Chu kì DĐ với biên độ nhỏ lắc - Viết biểu thức tính chu kì lắc đơn lắc VL, nói rõ đại lƣợng l , l chiều dài T  2 g lắc, g gia tốc trọng trƣờng vị trí đặt lắc - Con lắc VL gồm vật rắn m DĐ quanh trục cố định Chu kì DĐ với biên độ nhỏ lắc T  2 I I mgd mơmen quán tính vật trục quay, m khối lƣợng vật, d khoảng cách từ khối tâm vật tới trục quay, g - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm gia tốc trọng trƣờng Hoạt động (5 phút): Sự bảo toàn Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe, ghi nhớ câu hỏi GV - Dẫn dắt vào bài: Khi vật DĐ, vị trí vận tốc vật thay đổi theo thời gian, mà năng, động vật luôn thay đổi Trong ta xét xem biến đổi nhƣ - Suy nghĩ nào? - HS trả lời: Trong DĐĐH vật chịu tác - Vật DĐĐH chịu tác dụng Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam dụng hai loại lực trọng lực lực đàn lực nào? Các lực đƣợc gọi hồi Đây lực tên chung lực gì? - HS trả lời: Cơ hệ đƣợc bảo toàn - Cơ vật chuyển động trƣờng lực nhƣ nào? GV đƣa kết luận: Trong DĐĐH đƣợc bảo toàn Hoạt động (15 phút): Biểu thức năng, động Hoạt động HS Hoạt động GV * Biểu thức theo năng: GV: Xét DĐĐH lắc lò xo HS: GV: Nêu PTDĐ lắc lò xo? - PTDĐ lắc lò xo: x  A cos(t   ) , GV: Từ PTDĐ lắc lò xo: x  A cos(t   ) , xây dựng biểu thức tính động năng, lắc - Viết biểu thức tính đàn hồi: - GV: Dƣới tác dụng lực đàn hồi, Et  0,5kx k độ cứng lị xo, viết biểu thức tính đàn hồi? x độ biến dạng - Xây dựng công thức: Thay x  A cos(t   ) vào cơng thức GV u cầu: Hãy trình bày kết xây dựng biểu thức tính lên bảng Wt  0,5kx ta đƣợc: Wt  0,5kA2cos (t   ) - Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C1: Từ cơng thức tính năng: Wt  0,5kA2cos (t   ) đƣờng biểu diễn hình 8.1 ta thấy: DĐĐH biến đổi tuần hoàn, với chu kì chu kì DĐ HS trả lời: - Thay k  m vào biểu thức Wt  0,5kA2cos (t   ) - Quan sát hình 8.1 - Nêu câu hỏi C1 GV yêu cầu HS: Hãy viết biểu thức khác Ta đƣợc Wt  0,5m A2cos2 (t   ) * Biểu thức theo động năng: GV nhắc lại câu hỏi lắc lò xo Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam DĐĐH PT x  A cos(t   ) , xây dựng biểu thức tính động năng, lắc - Viết biểu thức tính động GV yêu cầu HS viết biểu thức tính động vật: Wd  0,5mv2 m khối lƣợng vật vật, v vận tốc vật - Nhớ lại công thức: v  x '   A sin(t   ) - Xây dựng công thức: Thay v   A sin(t   ) vào Wd  0,5mv2 GV: Hãy viết cơng thức tính vận tốc DĐĐH Từ viết biệu thức tính động Ta đƣợc: Wd  0,5.m. A2 sin (t   ) - Trình bày bảng cách xây dựng biểu thức động - Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C2: Từ cơng thức tính động Wd  0,5.m. A2 sin (t   ) đƣờng biểu GV: Quan sát hình 8.2 GV yêu cầu HS làm câu C2 diễn động hình 8.2 ta thấy: động DĐĐH biến đổi tuần hồn với chu kì chu kì DĐ - Trả lời: Động biến đổi - Hãy so sánh chu kì động tuần hồn chu kì chu kì DĐ * Biểu thức năng: HS: GV yêu cầu: Hãy thành lập công thức - Viết cơng thức tính tổng qt: tính biểu thức tính vật W  Wt  Wd DĐĐH, cho nhận xét - Thay cơng thức tính Wt  0,5m A2cos (t   ) động Ed  0,5.m. A2 sin (t   ) vào công thức tổng quát ta đƣợc: W  0,5kA2  0,5m A2  số GV đƣa kết luận: Trong DĐĐH động biến đổi tuần hồn chu kì, cịn tổng động đƣợc bảo tồn Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt đông (15 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động HS - Đọc câu hỏi 1, 3, SGK - Trả lời: Câu 1: Chọn phƣơng án C Câu 3: Xét với lắc đơn có PT DĐ   0cos(t+ ) có vận tốc SVTH: Trương Thị Hoàng Lam Hoạt động GV GV yêu cầu: Hãy trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK GV gợi ý: Viết biểu thức động năng, hấp dẫn, PT DĐ lắc đơn   l. '  l0sin(t+ ) , Động năng: Wd  0,5mv  0,5l 2 20 2sin ( t+ ) Thế năng: Wt  mgh  mgl (1  cos )  2.mgl.sin ( /2)  0,5mgl  0,5mgl 2 202cos2 (t   ) động W  0,5ml 2 2 02  số Tổng là: Câu 4: a Với lắc lị xo vật chuyển động qua vị trí cân có x =0 suy Wt  , W  Wd suy vận tốc vật chuyển động qua vị trí cân v   A b Con lắc đơn chuyển động qua vị trí cân hấp dẫn ( chọn gốc tính vị trí cân ) suy vận tốc v  l0 - Đọc phiếu học tập, suy nghĩ trả lời - GV yêu cầu HS: Hãy trả lời câu hỏi câu hỏi phiếu học tập phiếu học tập Hoạt động (5 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời dặn GV Hoạt động GV - Giao tập nhà cho HS: Hãy làm câu hỏi lại phiếu học tập làm tập sách tập thuộc phần vừa học V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam BÀI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Mục tiêu học: Kiến thức - Hệ thống kiến thức dao động điều hòa Kĩ - Giải thích tập lắc lò xo lắc đơn - Vận dụng đƣợc cơng thức tính chu kỳ dao động lắc vật lí - Biểu diễn đƣợc dao động vectơ quay II Chuẩn bị Giáo viên: - Hệ thống kiến thức - Chuẩn bị phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 1,2s Khoảng thời gian nhỏ để vật đƣợc quang đƣờng biên độ là: A 0,4s B 0,3s C 0,2s D 0,1s Câu Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = Hz Chọn gốc thời gian lúc biên âm Phƣơng trình dao động vật   A x = 10cos(4  t + )(cm) B x = 10cos(4  t - )(cm) 2 C x = 10cos(4  t +  )(cm) D x = 10cos(4  t)(cm) Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lƣợng 400g, lị xo khối lƣợng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m lắc dao động điều hòa theo phƣơng ngang Lấy  =10 Dao động lắc có chu kì là: A 0,2s B 0,6s C 0,4s D 0,8s Câu Phát biểu sau sai? Gia tốc vật dao động điều hòa: A Là đạo hàm vận tốc theo thời gian B Ngƣợc pha với li độ dao độ C Bằng không li độ không D Bằng không li độ x=  A  Câu Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x=4cos( 10 t  ) (x tính cm, t tính giây) Tần số góc dao động là: A 10 rad/s B  rad/s Đáp án: 1C 2C 3C 4D Học sinh - Ôn lại kiến thức dao động điều hòa C  rad/s D 10rad/s 5A Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Hệ thống kiến thức Trả lời câu hỏi có phiếu học tập ( câu trắc nghiệm) Gải tập SGK trang 44 Giải tập SGK trang 46 Bài tập nhà Bài SGK trang 44 - 47  Các hội rèn luyện kĩ học tập VL HS: Cơ hội 1: Ôn lại kiến thức dao động điều hịa Câu hỏi: Thế DĐ, DĐ tuần hồn, DĐĐH ? Trả lời: - Vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân gọi DĐ - DĐ tuần hoàn DĐ mà trạng thái chuyển động vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau khoảng thời gian - DĐ mà PT có dạng hàm côsin sin thời gian nhân với số, gọi DĐĐH Cơ hội 2: PT dao động lắc đơn lắc lò xo Câu hỏi : Hãy nêu PT dao động lắc đơn Trả lời - PT dao động lắc đơn : s  s0cos(t+ ) - PT dao động điều hòa lắc lò xo : x = A cos(  t +  ) IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (7 phút): Hệ thống kiến thức Hoạt động HS Hoạt động GV - Ổn định lớp, báo cáo sĩ số HS trả lời câu hỏi GV GV: Hệ thống kiến thức cho HS cách đặt câu hỏi: - Vật chuyển động qua lại quanh vị trí - Thế DĐ cân gọi DĐ - DĐ tuần hoàn DĐ mà trạng thái chuyển - DĐ tuần hồn gì? Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam động vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau khoảng thời gian - DĐ mà PT có dạng hàm cơsin sin - Dao động điều hịa gì? thời gian nhân với số, gọi DĐĐH - Nêu PT động lực học PT DĐ - PT dao động lắc đơn : lắc lò xo, lắc đơn s  s0cos(t+ ) - PT dao động điều hòa lắc lò xo : x = A cos(  t +  ) - Biểu thức 1 Wt  kx  m A2cos ( t+ ) 2 - Nêu biểu thức tính động , lắc lò xo lắc đơn - Biểu thức động năng: 1 Wd  mv  m A2 sin ( t+ ) 2 - Biểu thức năng: 1 W  kA2  m A2 2 Hoạt động 2( 15 phút): Trả lời câu hỏi phiếu học tập Hoạt động HS Hoạt động GV GV phát phiếu học tập cho HS - HS thực -Yêu cầu HS làm câu trắc nghiệm có phiếu học tập vịng phút - Sau phút yêu cầu HS đứng chỗ trả lời câu hỏi giải thích - Đáp án: 1C 2C 3C 4D 5A 6A Hoạt động (10 phút): Giải tập SGK trang 44 Hoạt động HS Hoạt động GV - HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc đề - GV hƣớng dẫn: - Trọng lực hƣớng xuống P = mg - Phân tích lực tác dụng lên phù kế - Lực đẩy Ascimet hƣớng lên có độ lớn - Chọn trục Ox hƣớng lên, gốc O giao trọng lƣợng phần chất lỏng bị chiếm điểm trục với mặt thoáng - Viết PT định luật II vật vị trí cân chỗ: FA = gSd - P + FOA = Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trương Thị Hoàng Lam -mg + gSd0 = - P + FA = ma -mg + gS(d0  x) = ma => - m x’’ =  gSx => - x’’ + Đặt   gS gS m - Viết PT định luật II vật lo độ x - Biến đổi PT dạng vi phân x =0 => - x’’ +  x = m Vậy vật DĐĐH với tần số góc  gS m Hoạt động (10 phút): Giải tập SGK trang 46 Hoạt động HS Hoạt động GV - HS đọc đề GV yêu cầu HS đọc đề SGK trag 46 - PT DĐ: GV hƣớng dẫn HS : x  A cos(t   ) - Chọn gốc tọa độ vị trí cân PT DĐ có dạng nhƣ nào? - Cơng thức tính tần số góc  cơng thức nào? k   10 rad/s - Chọn chiều dƣơng trùng với chiều vận m tốc ban đầu Chọn gốc thời gian lúc t = x0 = 0, v0 = 20 cm/s truyền vận tốc x v thời điểm nhƣ nào? Biên độ A phụ thuộc vào cung cấp - Biên độ A  phụ thuộc vào yếu tố cho vật  phụ thuộc vào chọn gốc thời gian  Acos  = =>    nào? GV yêu cầu HS giải -10Asin  = 20 =>     A = cm   sin = v < ) 2  Vậy x = 2cos(10t - ) cm v0 = vmax =  A= 10.4 = 40 cm/s ( Loại nghiệm - Muốn A = 4cm v0 = ? Luận văn TNĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt động (3 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời dặn GV SVTH: Trương Thị Hoàng Lam Hoạt động GV - Giao tập nhà cho HS: Hãy làm câu câu SGK trang 45- 47 V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... Từ lí em chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Rèn luyện học sinh kĩ học tập vật lí áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao. ” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn. .. vấn đề rèn luyện kĩ học tập vật lí học sinh áp dụng PPGQVĐ GD Vật lí THPT Giả thuyết Vận dụng lí luận dạy học đại rèn luyện kĩ học tập vật lí học sinh áp dụng PPGQVĐ GD Vật lí THPT Nhiệm vụ đề. .. Trương Thị Hoàng Lam 2. 1 Khái niệm phƣơng pháp giải vấn đề 18 2. 2 Tiến trình giải vấn đề khoa học 18 2. 3 Phƣơng pháp trình giải vấn đề dạy học 19 2. 3.1 Về động cơ, hứng thú, nhu

Ngày đăng: 22/12/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan