tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi áp dụng pptn giảng dạy chương 2 động lực học chất điểm, vật lý 10 nâng cao

85 325 0
tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi áp dụng pptn giảng dạy chương 2  động lực học chất điểm, vật lý 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Giả thuyết Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực NỘI DUNG .3 Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT .3 1.1 Những vấn đề chung giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ theo hướng chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phương tiện DH đại vào trình DH 1.3 Mục tiêu chương trình Vật lí THPT 1.3.1 Đạt số hệ thống kiến thức VL phổ thông phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển cho HS kĩ dạy học vật lí 1.3.3 Hình thành rèn luyện thài độ tình cảm cho HS 1.4 Những định hướng đổi PP DH vật lý lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề trường THPT 1.4.3 Rèn cho HS phương pháp nhận thức vật lý 1.5 Đổi việc kiểm tra đánh giá giảng dạy vật lí trường THPT 1.5.1 Quan điểm việc kiểm tra, đánh giá học sinh 1.5.2 Các hình thức kiểm tra 10 1.5.3 Đổi kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục 11 1.6.4 Xây dựng mức độ nhận thức đề kiểm tra 13 1.6 Sử dụng công nghệ thông tin việc đổi phương pháp dạy học vật lí 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ 17 2.1 Tầm quan trọng PPTN chương trình THPT 17 2.1.1 Mục tiêu chung chương trình THPT 17 2.1.2 Mục tiêu chương trình vật lý THPT 17 2.1.3 Tầm quan trọng PPTN nghiên cứu khoa học dạy học VL trường THPT 18 2.2 PPTN nghiên cứu khoa học vật lí 18 i Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam 2.2.1 Vai trị PPTN q trình nhận thức sáng tạo khoa học vật lí 18 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm trình dạy học 19 2.2.3 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 19 2.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 20 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 20 2.3.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lí 20 2.3.3 Hướng dẫn HS hoạt động giai đoạn PPTN 21 2.3.4 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học Vật lí 24 2.4 Tổ chức dạy học vật lí theo PPTN THPT 24 2.4.1 Các dạng hoạt động học học sinh áp dụng PPTN 24 2.4.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết áp dụng PPTN 25 2.4.3 Quan hệ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh rèn luyện áp dụng phương pháp thực nghiệm 25 2.4.4 Các mức áp dụng PP TN dạy học vật lí trường phổ thông 26 2.5 Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng PPTN 26 Chƣơng TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG ĐỂ TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 27 3.1 Vấn đề tự lực chiếm lĩnh kiến thức giảng dạy vật lí 27 3.1.1 Chuyển từ phương pháp nặng diễn giảng GV sang phương pháp nặng tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ giảng dạy mơn vật lí 27 3.1.2 Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp cách hài hòa với học tập hợp tác 27 3.1.3 Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học 28 3.1.4 Coi trọng việc rèn luyện kĩ ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức 28 3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tinh thần tự lực chiếm lĩnh kiến thức học sinh 29 3.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 29 3.2.2 Dạy học phát giải vấn đề 29 3.2.3 Dạy học vấn đáp, đàm thoại 29 3.2.4 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 30 3.2.5 Dạy học theo Phương pháp khám phá 30 3.3 E – learning hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp đổi 32 3.3.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học e-learning 32 3.3.2 Những đặc điểm E- learning so với hình thức tổ chức DH khác 32 3.3.3 E- learning có lợi so với hình thức tổ chức dạy học truyền thống 32 3.3.4 Tình hình phát triển ứng dụng E – learning nước ta 32 3.4 Tổ chức hoạt động dạy học 33 3.4.1 Khái niệm tổ chức hoạt động dạy học 33 3.4.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy học 33 3.4.3 Kế hoạch, chương trình dạy học 33 3.4.4 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học 34 3.4.5 Xây dựng kế hoạch dạy học 34 3.4.6 Thiết kế kế hoạch dạy học 34 3.4.7 Trình bày mục tiêu dạy học 34 ii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hồng Nam 3.5 Các hình tổ chức dạy học 34 3.5.1 Một số hoạt động diễn phổ biến tiết học 34 3.5.2 Các hình thức lên lớp truyền thụ kiến thức vật lí cho HS 34 3.5.3 Hình thức thảo luận nhóm 36 3.5.4 Hình thức tự học 41 3.5.5 Hình thức tham quan 41 3.5.6 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 42 3.5.7 Hình thức giúp đỡ riêng 43 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XDKT MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VL 10 NC 44 4.1 Đại cương chương Động lực học chất điểm 44 4.1.1 Vị trí chương 44 4.1.2 Mục tiêu chương 44 4.1.3 Cấu trúc nội dung chương 45 4.2 Đổi việc thiết kế nội dung giảng 47 4.2.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 47 4.2.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 48 4.3 Thiết kế giáo án Vật lý 49 4.3.1 Các bước thiết kế giáo án Vật lý 49 4.3.2 Mục tiêu giáo án Vật lý 49 4.3.3 Lựa chọn kiến thức học Vật lý 49 4.3.4 Tổ chức hoạt động dạy Vật lý 49 4.3.5 Tổ chức hoạt động học Vật lý 50 4.3.6 Xác định hình thức củng cố, đánh giá vận dụng kiến thức mà HS vừa tiếp nhận 50 4.4 Thiết kế số học chương Động lực học chất điểm vật lý 10NC 51 4.4.1 Bài 16 Định luật III Niu - tơn 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .55 5.1 Mục đích thực nghiệm 55 5.2 Nội dung thực nghiệm 55 5.3 Đối tượng thực nghiệm 55 5.4 Kế hoạch giảng dạy 55 5.5 Tiến trình thực học 55 5.6 Kết thực nghiệm 55 5.6.1 Đề kiểm tra tiết 55 5.6.2 Kết kiểm tra 57 NHẬN X T KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ HỌC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI HỌC MƠN VẬT LÍ 1.1 Tổ chức HĐHT cho HS tự lực tìm tịi nghiên cứu 1.1.1 Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức HS 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học mang tính tìm tịi nghiên cứu iii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam 1.1.3 Yêu cầu việc tổ chức HĐHT theo hướng tìm tịi nghiên cứu 1.2 Tổ chức hướng dẫn HS tự lực giải vấn đề dạy học Vật lí 1.2.1 Tổ chức cho HS tình học tập để giải vấn đề trình học tập 1.2.2 Các kiểu hướng dẫn học sinh tự giải vấn đề dạy học vật lí 1.2.3 Các pha tiến trình DH giải vấn đề, xây dựng kiến thức Vật lý Có thể mơ tả khái qt sơ đồ sau: 1.3 phương pháp tự học dạy học mơn vật lí 1.3.1 khái niệm Phương pháp tự học q trình dạy học Vật lí 1.3.2 Biện pháp thực 1.3.3 Vai trò GV việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học PHỤ LỤC THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN TRONG CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, VẬT LÍ 10 NC 10 iv Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hồng Nam MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý môn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy Vật lí trường THPT khơng thể hạn chế việc truyền thụ kiến thức đơn mà điều quan trọng phải tạo cho học sinh tiềm lực để họ xa mà nhà trường cung cấp cho họ Theo nghị TW2 Đảng Nhà nước ta đổi phương pháp dạy học, chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS PP tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [5] Vận dụng phương pháp dạy học đơn giản hiểu biết phương pháp mà phải biết tổ chức thực chúng Để thực trình đổi phương pháp dạy học, việc đưa phương pháp dạy học tiên tiến vào lớp học đến với HS người GV cần biết cách tổ chức hoạt động học tập nhằm kích thích hứng thú, tính tò mò HS học, kiến thức mà HS phải tiếp cận nhận thấy vấn đề đặt em định chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu vấn đề tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực ngiệm giảng dạy Vật lý trung học phổ thông GIẢ THUYẾT Vận dụng lý luận dạy học đại tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lý luận: - Lý luận dạy học Vật lý - Đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT Nghiên cứu hoạt động học tập mang tính tìm tịi nghiên cứu học sinh áp dụng PPTN giáo dục Vật lý THPT Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động học tập mang tính tự lực tìm tịi nghiên cứu học sinh áp dụng phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Soạn giảng : - Bài 13 Lực tổng hợp phân tích lực - Bài 14 Định luật I Niu-Tơn - Bài 15 Định luật II Niu-Tơn - Bài 16 Định luật III Niu-Tơn Sử dụng phương tiện dạy học đại Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận: - Phương pháp dạy học vật lý - Đổi phương pháp dạy học vật lý - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lí 10 nâng cao - Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao Nguyễn Thế Khơi Quan sát sư phạm Tổng kết kinh nghiệm Thực nghiệm sư phạm ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN - Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài , trao đổi với thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết - Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lý luận đề tài - Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng, chương Động lực học chất điểm sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao soạn - Giai đoạn 5: Thực nghiệm sư phạm THPT - Giai đoạn 6: Hoàn thành đề tài chuẩn bị bảo vệ đề tài Power Point - Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài: Giáo viên: GV Phương pháp nhận thức: PPNT Sư phạm: SP Trung học phổ thông THPT Nâng cao: NC Sách giáo khoa: SGK Giảng dạy : GD Phương pháp thực nghiệm: PPTN Vật lý: VL Phương pháp dạy học: PPDH Tích cực: TC Hoạt động nhận thức : HĐNT Học sinh: HS Thực nghiệm : TN Giáo viên : GV Trung ương : TW Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung giáo dục THPT Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu : “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” [5] 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt Trước tình hình địi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục, nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ mục tiêu GD giai đoạn là:“Nhiệm vụ mục tiêu GD nhằm xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; tham gia TC vàosự nghiệp CNH – HĐH đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính TC cá nhân, làm chủ tri thức KH cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao, có sức khỏe tốt, người thừa kế xây dựng XHCN vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” [5] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học để thực mục tiêu Phương pháp dạy học truyền thời gian dài đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên PP nặng truyền thụ chiều, thầy giảng giải, minh họa, trò lắng nghe, ghi nhớ bắt chước làm theo, khơng thể đào tạo người có tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi Cùng với xu phát triển chung giới, giáo dục nước ta chuyển dần từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ lực mà trước hết lực sáng tạo Cần phải xây dựng hệ thống PPDH có khả thực mục tiêu Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ : “Đổi mạnh mẽ PP giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [5] 1.2 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi phƣơng pháp dạy học Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hồng Nam Có thể xem Nghị TW phương hướng chiến lược đổi mới, phương hướng chiến lược gồm có điểm sau : 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ theo hƣớng chiều Truyền thụ chiều kiểu dạy học tồn lâu đời giáo dục Nét đặc trưng : “GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu kiểm tra, đánh giá, cịn HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ nội dung kiến mà GV truyền thụ nhắc lại” Nói cách khác, GV nhân vật điển hình, trung tâm trình dạy học, GV định hết tất cả, từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đường đến kiến thức kĩ năng, đánh giá kết học Theo cách dạy GV trình bày, giảng dạy kiến thức cần truyền thụ cho HS cách rõ ràng, xác đầy đủ, dễ hiểu, biểu diễn thí nghiệm cách thành cơng, nói lí thuyết hay mong muốn cần đạt GV quan tâm đến việc dạy cho hồn mĩ, cịn HS có hiểu được, làm được, phát triển hay không trách nhiệm HS Cách dạy có rõ ràng dồn HS vào hồn tồn thụ động, khơng có hội để suy nghĩ, phát triển ý thức, thực suy nghĩ mẻ mình, cịn GV trở thành nhân vật đầy quyền uy khiến HS phải sợ hãi cha mẹ HS phải kính nể Như việc khắc phục lối truyền thống chiều hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen có từ lâu, chống lại đặc quyền GV Những GV tâm huyết với nghề hết lịng u thương trẻ em sẵn lịng hi sinh đặc quyền mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp uy quyền mình, dành cho HS vị trí chủ động học tập Nhưng khơng GV cịn bảo thủ khơng từ bỏ thói quen đặc quyền trên, khơng thích ứng với địi hỏi mới.[5] Đối với cần phải đổi PPDH Tư tưởng đạo bao trùm tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tịi nghiên cứu phù hợp với PPTN THPT cần phải tiếp tục phát triển tư để hình thành cho HS kĩ hoạt động học tập vững chắc, tạo chuyển biến chất PP học tập HS Bất kì đâu nơi sáng tạo nảy sinh giải vấn đề Bởi vậy, tổ chức, lôi HS tham gia TC vào việc giải vấn đề học tập biện pháp để bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS Để thực PPDH hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS ngồi vai trị hướng dẫn, tổ chức GV, cần phải có phương tiện làm việc phù hợp với HS Đối với VL học đặc biệt quan trọng tài liệu giáo khoa thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS Rèn luyện khả tự học hình thành thói quen tự học Bất việc học tập phải thơng qua tự học người học có kết sâu sắc bền vững Hơn đổi người thời đại nay, điều học nhà trường kiến thức chung chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể đời sống sản xuất Sau đời phải tự học thêm nhiều làm việc được, theo kịp phát triển nhanh khoa học kĩ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam thuật đại Bởi vậy, ghế nhà trường HS phải rèn luyện khả tự học, tự lực hoạt động nhận thức.Vấn đề trước chưa ý mức, HS quen học tập thụ động, dựa vào giảng dạy tỉ mỉ, kĩ lưỡng GV, chịu tự lực tìm tịi nghiên cứu Do đó, kĩ tự học yếu yếu Cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng từ lớp áp dụng cho HS lớp [5] => Ngành giáo dục mở vận động rộng rãi đến chưa khắc phục nghị TW đề 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Muốn rèn luyện nếp tư sáng tạo người học điều quan trọng phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS TC, tự lực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua mà phát triển lực sáng tạo HS học cách làm, tự làm, làm cách chủ động say mê hứng thú, bị ép buộc Vai trị GV khơng cịn giảng dạy, minh họa mà chủ yếu tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS hoạt động, thực thành công hoạt động đa dạng mà kết giành kiến thức phát triển lực.[5] PPDH TC cịn mẻ nước ta Có nhiều điều phải nghiên cứu, bàn bạc, thử nghiệm thực tế Nhưng rõ ràng cách học đem lại cho HS niềm vui sướng, hào hứng, phù hợp với đặc tính ưa hoạt động đa số trẻ em Việc học em trở thành niềm hạnh phúc, giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo Bởi việc dạy học TC đa số HS hưởng ứng 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phƣơng tiện DH đại vào trình DH Nền giáo dục hầu tiên tiến toàn giới nửa kỉ XX quan tâm đến vấn đề phát triển lực sáng tạo HS Nhiều lí thuyết việc phát triển đời, nhiều PPDH thử nghiệm kết khả quan 1.3 Mục tiêu chƣơng trình Vật lí THPT 1.3.1 Đạt đƣợc số hệ thống kiến thức VL phổ thông phù hợp với quan điểm đại Vật lý học trường phổ thông chủ yếu vật lý TN, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luận lý thuyết để đạt thống lý luận thực tiễn Chính cần trang bị cho HS kiến thức phổ thông bản, có hệ thống, đại bao gồm: [1] - Các khái niệm vật, tượng, quy tắc VL - Các định luật, định lý, nguyên lý VL - Những nội dung số thuyết VL quan trọng đời sống sản xuất - Các ứng dụng quan trọng VL Các PP chung nhận thức KH PP NTĐT VL, trước hết PPTN, PP mơ hình PP tương tự 1.3.2 Rèn luyện phát triển cho HS kĩ dạy học vật lí Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam - Quan sát tượng trình VL tự nhiên, đời sống hàng ngày thí nghiệm; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập VL - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến VL, kĩ lắp ráp tiến hành thi nghiệm VL đơn giản - Phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán mối quan hệ hay chất tượng trình VL, đề xuất phương án thí nghiệm để kiếm tra dự đốn đề - Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tượng q trình VL giải tập VL - Sử dụng thuật ngữ VL, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lí thơng tin 1.3.3 Hình thành rèn luyện thài độ tình cảm cho HS - Bồi dưỡng cho HS giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đặc tính khác người lao động sở kiến thức VL vững - Hứng thú học tập mơn VL, u thích, tìm tịi KH, trân trọng đóng góp vật lí học cho tiến xã hội cơng lao nhà KH - Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong cẩn thận, xác, có tinh thần hợp tác việc học nhóm mơn VL, áp dụng hiểu biết đạt - Có ý thức vận dụng hiểu biết VL vào đời sống, cải thiện điều kiện sống, bảo vệ môi trường 1.4 Những định hƣớng đổi PP DH vật lý lớp 12 theo chƣơng trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa GV, tăng cƣờng việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập Một thói quen tồn lâu đời giáo dục nước ta GV ý giảng giải tỉ mỉ, kĩ lưỡng, đầy đủ cho HS điều GV nói viết đầy đủ SGK, chí GV nhắc lại y nguyên viết lại giống hệt bảng Có nhiều điều HS đọc hay làm theo SGK hiểu GV giảng Cách giảng thể thiếu tin tưởng HS nguy hại khơng cho HS có hội để suy nghĩ, khơng có điều kiện để HS đề xuất ý kiến cá nhân khác với SGK, hay khác với ý kiến GV Nhiều GV thường nói dài Thực sách có viết dài, viết dài HS tự đọc mà hiểu được, GV lại không cho HS tự đọc lớp hay nhà mà giảng giải trình bày tất [1] Lúc đầu HS chưa quen với PP học nên theo cách cũ, chờ GV giảng giải, tóm tắt, đọc cho chép Nhưng sau thời gian tự lực làm việc, họ tự tin hơn, đọc nhanh hơn, hiểu nhanh hiểu kĩ, nhớ lâu Kết tính tổng cộng thời gian mà HS phải bỏ để học chờ đợi GV giảng giải cố mà ghi nhớ Điều quan trọng quen với cách học mới, HS tự tin hào hứng Càng thành công, phấn Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hồng Nam thẩm quyền người ta thưịng nói: dạy học, thi cử HS học Vì vấn đề phải làm đồng thời chờ đợi, trông chờ làm xong vấn đề này, làm vấn đề (Giáo dục & Thời đại) d Mục tiêu phƣơng pháp tự học Mục tiêu dạy học không kết học tập cụ thể, kiến thức kỹ cần hình thành, mà điều quan thân việc học, khả tự tổ chức thực trình học tập có hiệu HS Mục tiêu dạy HS phương pháp tự học đạt hiệu thân HS chủ động, tích cực, tự lực hoạt động đạt sau trình rèn luyện HS 1.3.2 Biện pháp thực a HS cần nắm vững kiến thức hệ thống phƣơng pháp học tập tích cực Trong q trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý cần thiết Song điều quan trọng HS phải có hệ thống kỹ tự học Điều có ý nghĩa vơ quan trọng HS, lẽ muốn có kỹ tự học trước hết phải có kỹ làm việc độc lập, sở phát huy tính tích cực nhận thức để chiếm lĩnh hệ thống tri thức Vì tri thức sản phẩm hoạt động, muốn nắm vững tri thức vận dụng vào thực tế việc rèn luyện hệ thống kỹ tự học cách thường xuyên nghiêm túc phải trọng từ ngồi ghế nhà trường Cạnh đó, HS cần vận dụng cách sáng tạo phương pháp học tập tích cực với như: học nhóm, làm việc tập thể, thảo luận, làm thí nghiệm, nghiên cứu phát vấn đề… Như vậy, để hoạt động học tập HS đạt chất lượng hiệu quả, HS phải có tri thức kỹ tự học Chính kỹ tự học điều kiện vật chất bên để HS biến động tự học thành kết cụ thể làm cho HS tự tin vào thân mình, bồi dưỡng phát triển hứng thú, trì tính tích cực nhận thức hoạt động tự học HS b Vận dụng hệ phƣơng pháp tự học vào chu trình tự học HS Đó chu trình ba giai đoạn: * Giai đoạn 1- Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức (chỉ người học) * Giai đoạn - Tự thể hiện: Người học tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua đối thoại, giao tiếp với bạn thầy * Giai đoạn - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau tự thể qua hợp tác trao đổi với bạn thầy, sau thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh * Chu trình tự nghiên cứu  tự thể hiện tự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực chất đường” phát vấn đề, định hướng giải quyết, giải vấn đề nghiên cứu khoa học c Rèn luyện phƣơng pháp tự học phải trở thành mục tiêu học tập HS Tự học có ý nghĩa to lớn thân HS để hoàn thành nhiệm vụ học tập chất lượng, hiệu trình dạy học - đào tạo nhà trường Tự học thể đầy đủ vai trò chủ thể trình nhận thức HS Trong trình đó, Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam người học hoàn tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tịi, khám phá để lĩnh hội tri thức đạo, điều khiển GV Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mình, HS cần tự rèn luyện phương pháp tự học, không phương pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập Phương pháp tự học trở thành cốt lõi phương pháp học tập 1.3.3 Vai trò GV việc rèn luyện cho HS phƣơng pháp tự học Trong trình học tập, có nhiều việc phải làm: phát vấn đề, thực giải pháp đề xuất, xử lí kết thực giải pháp, khái quát hóa rút kết luận vận dụng kiến thức Trong loạt cơng việc GV cần tính tốn xem với thời gian cho phép lên lớp, trình độ HS lớp việc giao cho HS tự làm (tự làm lớp hay nhà), việc cần trợ giúp GV, cịn việc GV phải cung cấp thêm thơng tin để HS hồn thành Trong học, GV tìm vài cơng việc để HS tự làm Trong dạy học vật lý 10, việc tổ chức cho HS tự lực làm việc với thí nghiệm, GV cho HS tự nghiên cứu nhiều nội dung kiến thức lớp thiết lập phương trình biểu diễn biến đổi vận tốc trước sau va chạm, thiết lập phương trình trạng thái khí lí tưởng… GV cần lựa chọn số nội dung kiến thức học để HS tự học nhà Với chủ đề học tập, GV giao cho nhóm HS đề tài nghiên cứu nhỏ, đòi hỏi HS phải sưu tầm thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác (sách báo, phương tiện nghe nhìn, quan sát tự nhiên…) xử lí thơng tin theo nhiều cách (lập bảng đo giá trị, biểu đồ, so sánh phân tích liệu ) rút kết luận truyền đạt thông tin qua thảo luận, báo cáo viết… Cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác với hình thức khác (cặp, nhóm, lớp) hình thức học tập rèn luyên cho HS kỹ làm việc tập thể công việc giao GV cần tiếp tục rèn luyện kỹ làm việc tập thể mà HS có học lớp tự học nhà => Thông qua hoạt động học tập tích cực, tự lực HS chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, mà cịn có niềm vui thành công học tập phát triển lực sáng tạo Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam PHỤ LỤC THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN TRONG CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, VẬT LÍ 10 NC Bài 13 LỰC TỔNG HỢP VÀ LỰC PHÂN TÍCH MỤC TIÊU a Kiến thức - Hiểu khái niệm lực, hợp lực.[3] - Đề xuất phương án thí ngiệm để kiểm tra dự đốn - Tìm quy tắc đa giác - Phát biểu hiểu quy tắc hình bình hành, quy tắc đa giác, phép phân tích phép tổng hợp lực - Biết cách xác định hợp lực lực đồng quy phân tích lực thành lực thành phần có phương xác định b Kĩ - Vận dụng quy tắc để làm số tập tìm hợp lực hai, ba lực số tập phân tích đơn giản.[3] CHUẨN BỊ a Giáo viên - Xem lại kiến thức học lực mà HS dã học từ lớp lớp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tổng hợp lực - Phiếu học tập Câu Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Chọn câu đúng: A F không B Trong trường hợp F lớn F1, F2 C F không nhỏ F1, F2 D Trong trường hợp, F thỏa mãn :  F1 - F2   F  F1 + F2 Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10N Tìm độ lớn hợp lực hai lực chúng hợp với góc α =1200 A 10N B 30N C.1N D 21N Câu Lực 10 N hợp lực cặp lực Cho biết góc cặp lực A N, 15 N, 150o B N, 13 N, 180o C N, N, 0o D N, N, 60o b Học sinh : Xem lại khái niệm lực học lớp 6, biểu diễn lực đoạn thẳng có hướng học lớp c Gợi ý ứng dụng CNTT Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam - Một số TN ảo tổng hợp phân tích lực, Một số hình ảnh minh họa.Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG Lực biểu diễn vecto: - Gốc vecto điểm đặt lực - Phương chiều vecto phương chiều lực - Độ dài vecto biểu thị độ lớn lực Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng toàn lực Lực thay lực gọi hợp lực Các lực thay gọi lực thành phần Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy có điểm đặt Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu giống hệt lực Phân tích lực việc làm ngược lại với tổng hợp lực, tn theo quy tắc hình bình hành Vận dụng câu 1,2 Bài tập 1,2,3,4,5 Cơ hội để HS hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến : - Cơ hội : Thí nghiệm hình 13.3 hình 13.4 SGK HS rút tổng hợp lực quy tắc hình bình hành - Cơ hội : Sau quy tắc hình bình hành, HS đọc SGK rút thêm quy tắc đa giác - Cơ hội : Dựa vào quy tắc tổng hợp lực, HS tự lực nắm phân tích lực Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đặt vấn đề Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - HS trả lời câu GV - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến +Phát biểu khái niệm lực thức lực, khái niệm lực - Mô tả lực toán học nào? +Đọc phần SGK Xem hình 13.1 +Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên rọi +Quan sát hình 13.2 trả lời câu hỏi C1 - Quan sát hình vẽ SGK (hình SGK 13.2), sà lan chịu lực F1 F2 tác - HS nhận thức vấn đề học dụng làm thay đổi vận tốc sà lan Ta thay hai lực tác dụng vào sà lan lực F khác mà có tác dụng hai lực ban đầu khơng ? Muốn biết điều học : Lực – Tổng hợp phân tích lực Hoạt động 2: Tìm hợp lực hai lực Hoạt động Học sinh - Có thể dùng lực F khác để thay hai lực tác dụng vào sà lan - Phải tìm phương, chiều, độ dài lực F có quan hệ phương, chiều độ dài hai lực thay F1 F2 - Dự đốn 1: có phương đường phân giác góc tạo hai vecto lực F1 F2 Có độ lớn tổng hai lực - Dự đốn : Có phương đường phân giác góc tạo hai vecto F1 F2 Có độ lớn trung bình cộng hai lực - Sử dụng tác dụng lực làm cho vật bị biến dạng Cho hai lực F1 F2 tác dụng vào vật làm cho vật bị biến dạng, xác định phương, chiều, độ lớn, hai lực Sau thay hay lực lực F làm cho vật bị biến dạng trường hợp hai lực tác dụng xác định phương, chiều, độ dài F Cuối tìm mối quan hệ phương, chiều, độ dài hai lực thay F1 F2 => HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - Hình bình hành Trợ giúp Giáo viên - lực có quan hệ hai lực thay F1 F2 ? - Muốn tìm quan hệ ta phải tìm yếu tố đặc trưng cho vecto lực ? - Hãy thảo luận theo nhóm đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Địnhhướng GV : - Nếu sử dụng tác dụng lực làm thay đổi vận tốc vật việc xác định lực thay khó khăn vật chịu tác dụng lực chuyển động Ta sử dụng tác dụng khác lực để tìm lực thay khơng ? Nếu có phải bố trí thí nghiệm ? - Để cho đơn giản, phải chọn vật chịu tác dụng cho phải quan sát vật biến dạng hai lần giống - Phải tác dụng lực để xác định phương, chiều, độ lớn lực ? - Biểu diễn lực để tìm mối quan hệ chúng ? Đến GV cho HS nhắc lại trình tự Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Phương chiều lực thay phương đường chéo hình bình hành, độ lớn độ dài đường chéo hình bình hành đó, biểu diễn hình vẽ F1 o F F2 - Khơng xác SVTH: Thái Hồng Nam bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra, sau cho đại diện nhóm lên nhận thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm kiểm tra báo cáo kết - Tìm mối quan hệ lực thay với lực thay Định hướng GV : - Nếu nối đầu mút vecto lực lại với ta có hình ? - Khi phương, chiều độ dài vecto lực thay xác định ? - Dự đoán có xác khơng ? Thơng báo khái niệm tổng hợp lực Lực thay hợp lực Các lực thay gọi lực thành phần HS tiếp thu, ghi nhớ HS phát biểu quy tắc HS tiếp thu, ghi nhớ F1 O F F2’ F2 - Từ kết thí nghiệm,hãy nêu quy tắc tìm hợp lực hai lực đồng quy ? Thông báo : Ngồi quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực hai lực F1, F2 quy tắc đa giác Từ điểm vecto F1 ta vẽ nối tiếp vecto F2’ song song vecto F2 Vecto hợp lực F có gốc gốc vecto F1 ngọn vecto F2’ Ba vecto tạo thành tam giác lực - Hãy vẽ hình minh họa quy tắc đa giác - Khi cần tổng hợp nhiều lực phải làm ? Tìm mối quan hệ Làmlực tương thaytựthế vớiở trên.lực thay F1 F2 F3 F F4 Hoạt động : Tìm phép phân tích lực Hoạt động Học sinh HS tiếp thu, ghi nhớ Trợ giúp Giáo viên - Có thể phân tích lực thành phần thành hai hay nhiều lực tương đương không ? Nếu phải làm ? GV thơng báo khái niệm phân tích lực Tuy nhiên lực phân tích Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam thành hai lực thành phần theo nhiều cách khác Ta thường dựa vào điều kiện cụ thể toán để chọn trước P2 phương lực thành phần Định hướng GV : P1 Trọng lượng tác dụng vào vật có tác P dụng vật nằm mặt - Có thể phân tích trọng lượng thành hai lực phẳng nghiêng ? vào tác dụng thành phần hình vẽ : Thành phần P1 có để phân tích trọng lượng hai thành tác dụng nén vật xuống theo phương vng phần khơng góc với mặt phẳng nghiêng, thành phần P2 có xu hướng kéo vật trượt theo mặt phẳng nghiêng Hoạt động : Củng cố học định hướng nhiệm vụ học tập Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức HS nhận nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu SGK Làm tập nhà từ 6(SGK) RÚT KINH NGHIỆM Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN MỤC TIÊU a Kiến thức - Hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu Tơn.[3] - Biết vậ dụng định luật I Niu-ton vào tập đơn giản - Bài xây đựng theo phương pháp thực nghiệm b Kĩ - Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lí.[3] - Biết đề phịng tác hại qn tính đời sống, chủ động phòng chống tai nạn giao thông CHUẨN BỊ a Giáo viên Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam - Dụng cụ minh họa TN lịch sử Galilê - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đệm khơng khí - Búp bê xe lăn - Phiếu học tập.[3] Câu Xe ôtô quặt sang phải người ngồi xe bị xơ phía : A Trước B Sau C.Trái D Phải Câu Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào chỗ nhiên ngưng tác dụng : A Vật ngưng lại B Vật chuyển động chậm dần ngưng lại C Vật chuyển động chậm dần khoảng thời gian, sau chuyển động thẳng D Vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng Câu Vật có xu hướng bảo tồn vận tốc gọi : A Qn tính B Tính ì C Tính đà D Cả A,B,C b Học sinh - Ôn tập kiến thức lực tác dụng lực c Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số hình ảnh, số video TN lịch sử Galilê - Chuyển câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG : Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Quan niệm Arixtot: Muốn cho vật trì vận tốc khơng đổi phải có vật khác tác dụng lên TN Galile : Nếu máng nghiêng nhẵn nằm ngang (α = 0) hịn bi lăn với vận tốc V vốn có Định luật I Niu ton : Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực 0, vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng Qn tính : Vật có xu hướng bảo tồn vận tốc + Giữ nguyên trạng thái đứng yên : tính ì + Giữ ngun trạng thái chuyển động : tính đà TN kiểm tra : Vật chuyển động đệm khơng khí, Vật qua cổng quang với thời gian Chuyển động thẳng gọi CĐ quán tính Hệ quy chiếu quán tính : a = Hệ quy chiếu phi quán tính : a # Vận dụng câu 1,2 3,4,5 Câu hỏi tập nhà Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Cơ hội để HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức : Cơ hội : Mô tả thí nhiệm lịch sử Galile? Cơ hội : Từ thí nghiệm lịch sử Galile nhận xét chuyển động vật từ khái quát thành định luật I Niu –ton ? Cơ hội : đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra định luật I Niu –ton? Cơ hội :Nêu ý nghĩa định luật I Niu- ton? TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Kiểm tra cũ ( phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Trả lời câu hỏi lực, tổng hợp phân +Nêu câu hỏi tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực +Nhận xét câu trả lời Hoạt động Tìm hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu tơn (15 phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Xem SGK mục +Yêu cầu HS xem SGK mục +Trình bày quan niệm A ri xtôt lập luận Ga li lê +Nêu câu hỏi quan niệm A ri xtốt lập luận Ga li lê +Trả lời câu hỏi C1 +Nhận xét câu trả lời +Nêu câu hỏi C1 +Phát biểu định luật I Niutơn +Nhận xét câu trả lời +Hướng dẫn HS vận dụng tính quy +Đọc SGK phần nạp để đưa định luật I Niutơn +Trả lời câu hỏi vật cô lập, khái niệm +Nhận xét câu trả lời HS quán tính điều chỉnh nội dung câu trả lời cho xác +Yêu cầu HS đọc SGK +Nêu câu hỏi +Trả lời câu hỏi C2 +Nhận xét câu trả lời +Nêu ý nghĩa định luật I Niutơn +Nêu câu hỏi C2 +Nhận xét câu trả lời Hoạt động Tiến hành TN kiểm chứng với đệm khơng khí ( 10 phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Quan sát GV làm TN +Làm TN biểu diễn +Ghi kết xử lí kết +Yêu cầu HS ghi kết xử lí +Nêu kết luận TN kết +Yêu cầu HS nêu nhận xét kết luận +Nhận xét câu trả lời Hoạt động Vận dụng, củng cố (5 phút) Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt động Học sinh +Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1.6SGK +Hoạt động nhóm: thảo luận, giải tập 1SGK +Ghi tóm tắt kiến thức bản: nội dung, ý nghĩa định luật I Niutơn SVTH: Thái Hoàng Nam Trợ giúp Giáo viên +Yêu cầu HS câu hỏi đến SGK +Nhận xét câu trả lời HS +Nêu tập SGK +Yêu cầu HS ghi tóm yắt kiến thức trọng tâm +Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động Hƣớng dẫn nhà (5 phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Ghi câu hỏi tập nhà +Nêu câu hỏi tập nhà +Những chuẩn bị cho sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM Bài 15 ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN MỤC TIÊU a Kiến thức - Hiểu rõ mối quan hệ đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể định luật II Niutơn.[3] - Biết khối lượng đặc trưng cho mức quán tính - Biết hệ cân Lấy ví dụ minh họa - Bài xây dựng theo phương pháp thực nghiệm b Kĩ - Biết vận dụng định luật II Niutơn nguyên lí độc lập tác dụng để giải tập đơn giản [3] CHUẨN BỊ b Giáo viên - Chuẩn bị xe lăn mặt phẳng, vẽ hình 51.1 - Chuẩn bị phiếu học tập Câu Trọng lực tác dụng lên vật có A phương thẳng đứng B Chiều hướng vào tâm trái đất C Độ lớn phụ thuộc vào độ cao khối lượng vật D Cả đáp án Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Câu Hãy chọn cách phát biểu A Gia tốc vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật B Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật C Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật D Cả B C Câu chọn câu : A Không có lực tác dụng vật khơng thể chuyển động B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần C Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiểu lực mà chuyển động thẳng D Khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên b Học sinh - Trả lời câu hỏi phiếu học tập - Ôn lại khái niệm khối lượng khái niệm lực c Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn - Chuẩn bị số câu hỏi TN cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam VD : Tác dụng lực lên vật vật thu gia tốc Vậy gia tốc có lien quan với lực Đẩy xe hướng xe chuyển động hướng Chứng tỏ gia tốc hướng với lực tác dụng Đẩy xe mạnh xe chuyển động nhanh Chứng tỏ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng Cùng lực, xe có hàng tăng tốc chậm Chứng tỏ gia tốc tỉ lệ với khối lượng vật ĐL II Niu – ton: a = F /m Hay F = ma Các đặc trƣng lực : - Điểm đặt : vị trí lực đặt lên vật - Phương chiều trùng với phương chiều gia tốc - Độ lớn : F = ma (N) Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật : P = mg Điều kiện cân chất điểm hợp lực tất lực tác dụng lên khơng Vận dụng câu 1,2,3,4,5 Câu hỏi tập nhà Cơ hội để HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức : Cơ hội : H15.1a nhận xét gia tốc hướng với lực? Cơ hội : H15.1b nhận xét gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng Cơ hội : H15.1c nhận xét gia tốc phụ thuộc vào khối lượng vật Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Thái Hoàng Nam Cơ hội : Từ thí nghiệm H15.1 khái quát nên định luật II Niu – ton TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Kiểm tra cũ (5 phút) Hoạt động Học sinh +Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng +Trình bày câu trả lời Hoạt động Tìm hiểu nội dung định luật khối lƣợng quán tính (15phút) Hoạt động Học sinh +Quan sát hình 15.1 SGK +Trả lời câu hỏi C1 +Tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng Trợ giúp Giáo viên +Nêu câu hỏi khái niệm lực, khái niệm khối lượng +Nhận xét câu trả lời II Niu-tơn, đặc trƣng lực, Trợ giúp Giáo viên +Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 +Nêu câu hỏi C1 +Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng +Nhận xét câu trả lời +Phát biểu định luật II Niutơn, viết công +Yêu cầu HS phát biểu định luật II thức(15.1) Niutơn +Nhận xét câu trả lời HS +Đọc SGK phần +Yêu cầu HS đọc SGK +Trả lời câu hỏi đặc trưng lực +Nêu câu hỏi đặc trưng lực +Đọc SGK mục +Nhận xét câu trả lời +Trả lời câu hỏi mức quán tính vật +Yêu cầu HS đọc SGK mục +Trả lời câu hỏi: +Nêu câu hỏi mức quán tính Mối quan hệ khối lượng mức quán vật tính +Nhận xét câu trả lời +Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế quan hệ khối lượng mức quán tính +Nhận xét câu trả lời Hoạt động Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Mối quan hệ trọng lƣợng khối lƣợng vật (10 phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn +Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niutơn trường hợp gia tốc +Trả lời câu hỏi điều kiện cân chất điểm Ghi kết xử lí kết +Quan sát tranh trả lời câu hỏi điều kiện cân bóng bay +Đọc SGK trả lời câu hỏi mối quan hệ trọng lượng khối lượng SVTH: Thái Hoàng Nam +Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niutơn trường hợp gia tốc +Hướng dẫn gợi ý HS đưa điều kiện cân chất điểm +Yêu cầu HS quan sát tranh nêu câu hỏi +Nhận xét câu trả lời HS +Yêu cầu HS đọc SGK câu hỏi kiểm tra hiểu biết HS mối quan hệ trọng lượng khối lượng +Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động Vận dụng, củng cố (10 phút) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Suy nghĩ trình bày câu trả lời +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK +Nhận xét câu trả lời HS +Giải tập SGK +N tập SGK +Trình bày giải +Nhận xét câu trả lời giải bảng HS +Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội + Đánh giá, nhận xét kết dung định luật IINiutơn, điều kiện cân dạy Hoạt động Hƣớng dẫn nhà (5 phút ) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên +Ghi câu hỏi tập nhà +Nêu câu hỏi tập nhà +Những chuẩn bị cho sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM ... để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực ngiệm giảng dạy Vật lý trung học phổ thông GIẢ THUYẾT Vận dụng lý luận dạy học đại tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức. .. giáo viên học sinh nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao CÁC GIAI ĐOẠN THỰC... phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu chương Động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan