tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương ix hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao, nhằm phát triển tư duy của học sinh

76 449 0
tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương ix  hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao, nhằm phát triển tư duy của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÍCH CỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO, NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ GV hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Võ Minh Phụng Mã số SV: 1110209 Lớp: SP Vật lý Khóa: 37 Cần Thơ, 05/ 2015 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn q thầy trường Đại học Cần Thơ, thầy cô môn sư phạm Vật lý, Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em học trường Em xin chân thành cảm ơn thầy THS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Võ Minh Phụng Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Tác giả Võ Minh Phụng Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các bước thực đề tài Các chữ viết tắt NỘI DUNG Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta 1.1.2 Mục tiêu chương trình THPT 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo tính tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo HS 1.2.4 Áp dụng PPDH tiên tiến, PTDH đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lý lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự học, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 1.4.3.Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức vật lý 10 1.4.4 Tận dụng phương tiện, thiết bị dạy học mới, sáng tạo đồ dùng dạy học 10 1.4.5 Tăng cường áp dụng PPDH nhóm, hợp tác 11 1.5 Đổi việc soạn giáo án 12 1.5.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 12 1.5.2 Những nội dung việc soạn giáo án 12 1.5.3 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 12 i Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng 1.5.4 Cấu trúc việc soạn giáo án 14 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 15 1.6.1 Quan điểm đánh giá 15 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 15 1.6.3 Đổi kiểm tra đánh giá 17 1.6.4 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 19 Chương TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HT VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HS 22 2.1 Khái niệm “tình vấn đề bản” dạy học theo phương pháp 22 2.1.1 Khái niệm “tình huống” “ tình dạy học” 22 2.1.2 Khái niệm “tình học tập” dạy học 22 2.1.3 Khái niệm “vấn đề” “tình vấn đề” 22 2.1.4 Sự cần thiết việc tổ chức tình học tập dạy học 23 2.2 Tổ chức tình học tập hướng dẫn HS giải vấn đề theo hướng phát triển tư 24 2.2.1 Tổ chức tình học tập theo hướng giải vấn đề 24 2.2.2 Tổ chức tình học tập 25 2.2.3 Tiến trình giải vấn đề 25 2.2.4 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 26 2.2.5 Mối quan hệ “vấn đề” “tư duy” 27 2.3 Phương pháp thực nghiệm 29 2.3.1 Khái niệm 29 2.3.2 Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học 30 2.3.3 PPTN trình sáng tạo khoa học Vật lý 30 2.3.4 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 32 2.3.5 Hướng dẫn HS hoạt động giai đoạn PPTN 32 2.3.6 Phối hợp phương pháp thực nghiệm phương pháp nhận thức khác dạy học vật lý 34 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÝ 12 NC 35 3.1 Đại cương chương IX vật lý 12 NC 35 3.1.1 Mục tiêu chương 35 3.1.2 Những điều cần lưu ý soạn Giáo án 35 3.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 37 3.2 Thiết kế số học chương IX Hạt nhân nguyên tử vật lý 12 NC 38 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 4.1 Mục đích 47 ii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng 4.2 Đối tượng thực nghiệm 47 4.3 Nội dung thực 47 GIÁO ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG “ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” 47 KẾT LUẬN PHỤ LỤC iii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Cơng đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa bậc học, cần phải quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học Vật lý học đại đề cao việc học công việc học sinh, thực chất trình tiếp nhận tri thức phải trình tư bên thân học sinh Vì nhiệm vụ người giáo viên mở rộng trí tuệ, hình thành lực, kỹ cho học sinh làm đầy trí tuệ em b ng cách truyền thụ tri thức có Điều thể chế hóa Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nhưng thực tế, việc giảng dạy Vật lý THPT mang nặng lối truyền thụ chiều, HS tiếp thu kiến thức lý thuyết từ GV truyền thụ mà khơng thể tự tiến hành thao tác thực hành, quan sát thí nghiệm để tự rút kiến thức HS chưa thể vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn, tư hành động Bên cạnh đó, thực tiễn cịn cho thấy trình học Vật lý, nhiều học sinh bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế lực tư học tập Học sinh nhìn đối tượng Vật lý cách rời rạc, chưa nhận biết mối liên hệ chúng, không linh hoạt điều chỉnh hướng suy nghĩ gặp trở ngại, quen với kiểu suy nghĩ rập khuôn, suy nghĩ cách máy móc kinh nghiệm có vào hồn cảnh mới, điều kiện có thay đổi, học sinh chua có tìm tịi, suy nghĩ tích cực hóa vấn đề tìm lời giải, đặc biệt tập Vật lý đòi hỏi tư cao Do vậy, việc rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh dạy học vật lý nhiệm vụ cấp bách Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên em chọn đề tài “Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao, nhằm phát triển tư học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lực tư biểu lực tư học sinh THPT, để từ đề xuất biện pháp cần thiết nh m hướng dẫn học sinh tích Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng cực giải vấn đề nh m phát triển tư học sinh THPT qua tình học tập vật lý, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Vận dụng xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC, nh m góp phần phát triển lực tư học sinh dạy học vật lý Giả thuyết khoa học Có thể nghiên cứu lí thuyết vấn đề tổ chức tình học tập phát huy tính tích cực nh m phát triển tư học sinh học tập Có thể vận dụng sở lí luận nghiên cứu để soạn giảng số chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC nh m góp phần phát triển tư học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận đổi phương pháp dạy học vật lí trường THPT Nghiên cứu lí luận vấn đề tổ chức tình học tập phát huy tính tích cực học tập nh m phát triển tư học sinh Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC theo hướng phát triển tư học sinh Thiết kế số học chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC: Bài 53 Phóng xạ Bài 54 Phản ứng hạt nhân Bài 56 Phản ứng phân hạch Bài 57 Phản ứng nhiệt hạch theo hướng tích cực giải vấn đề, nh m phát triển tư học sinh Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu:  Các văn kiện Đảng nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu  Các sách báo khoa học vật lý phục vụ cho đề tài Quan sát sư phạm: kiến tập sư phạm, trao đổi học tập kinh nghiệm từ thầy cô, anh chị bạn Thực nghiệm sư pham: sử dụng phương pháp nhận thức khoa học nêu chuong kết hợp với đồ dùng dạy học sẵng có trường THPT Tổng kết kinh nghiệm: thu nhận thông tin phản hồi từ GV HS qua kiểm tra phiếu thăm dị ý kiến Từ hệ thống lại tình phương pháp dùng Ứng dụng CNTT để hỗ trợ nghiên cứu, thiết kế giáo án điện tử, báo cáo hoàn thành đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh, thể tích cực giải vấn đề nh m phát triển lực tư học sinh trình dạy học vật lý THPT, qua số nêu Các giai đoạn thực đề tài Bước 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn Bước 2: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, lập đề cương cho đề tài Bước 3: Hồn thành sở lí luận cho đề tài Bước 4: Phân tích cấu trúc nội dung soạn giáo án số nêu chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC theo hướng phát triển tư học sinh THPT Bước 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm Bước 6: Hoàn thành luận văn Bước 7: Báo cáo luận văn Các từ viết tắt luận văn ● GV: giáo viên ● GA: giáo án ● SGK: sách giáo khoa ● NC: nâng cao ● PPDH: phương pháp dạy học ● CNTT: công nghệ thông tin ● DH: dạy học ● HT: học tập ● PPGQVD: phương pháp giải vấn đề ● HS: học sinh ● GD: Giáo dục ● SGV: sách giáo viên ● VL: vật lí ● THPT: trung học phổ thông ● TBDH: thiết bị dạy học ● PPTN: phương pháp thực nghiệm ● PPDG : phương pháp diễn giảng ● BDGV: Bồi dưỡng giáo viên Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng NỘI DUNG  Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta Mục tiêu giáo dục ngày nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền cho học sinh kiến thức, kĩ ông cha ta từ trước, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng lực sáng tạo, tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Kh ng định đội ng nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị định chất lượng giáo dục, người học chủ thể q trình giáo dục, gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục nhân cách, lối sống hướng nghiệp, chọn ngành nghề cho em mình, cơng nghệ thơng tin ngày có tác động mạnh m làm thay đổi cách lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lý giáo dục, góp phần phát triển lực tư học sinh THPT 1.1.2 Mục tiêu chương trình THPT Mục tiêu kiến thức: - Những khái niệm tương đối xác vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống sản xuất - Những định luật nguyên lý vật lý trình bày phù hợp với lực toán học lực suy luận logic HS - Những nội dung thuyết vật lý quan trọng - Những nguyên tắc ứng dụng quan trọng vật lý đời sống sản xuất - Những hiểu biết cần thiết phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình đời sống sản xuất Mục tiêu kĩ năng: Trong dạy học vật lý phải ý rèn luyện cho HS kỹ sau: - Quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống h ng ngày thí nghiệm; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập vật lý Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC : Trong tượng phóng xạ, nguyên tố biến đổi thành nguyên tố khác Vậy có cách tạo điều khiển trình biến đổi hạt nhân khơng? Phản ứng hạt nhân  Thí nghiệm Rơ-dơ-pho Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân a) Định luật bảo tồn số nuclơn (Số khối A) A1 + A2 = A3 + A4 b) Định luật bảo tồn điện tích (số Z) Z1 + Z2 = Z3 + Z4 c) Định luật bảo toàn lượng toàn phần (W) W1 + W2 = W3 + W4  Năng lượng phản ứng hạt nhân Phản ứng tỏa lượng  W = (m0 – m) c2 > Phản ứng thu lượng W = (m0 – m) c2 < Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng  Phản ứng nhiệt hạch  H 13 H 24He01n Phản ứng phân hạch 235 92 140 U 10 n 94 38 Sr 54 Xe  20 n SVTH: Võ Minh Phụng Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Những hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực : - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nh m giúp HS định hướng nội dung s học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng hạt nhân - Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS :  Cho ví dụ tượng phản ứng hạt nhân  Vận dụng định luật bảo toàn để cân b ng phản ứng hạt nhân - Đưa câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 SGK câu áp dụng để HS trao đổi nh m phát huy tính tích cực, tự giác HS yêu cầu em đứng dạy trả lời cho điểm cộng trả lời đúng, để HS nhớ lâu IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : * Hoạt động ( phút ) : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ  Biết việc chuẩn bị học HS Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Hiện tượng phóng xạ - Nhắc lại tiết trước em học gì? - Hs lắng nghe - Để giúp em kiểm tra lại kiến thức c , s trả đồng thời giúp em ôn lại hiểu sâu * HS chuẩn bị trả lời câu hỏi : * Câu hỏi kiểm tra : - Nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ, nhớ lại 1) Sự phóng xạ gì? Nêu tia phóng kiến thức trước chất chúng - Sau HS xung phong trả lời câu hỏi 2) Chu kì bán rã chất phóng xạ nhận xét câu trả lời bạn gì? Viết biểu thức tốn học diễn tả định luật phóng xạ 3) Thế độ phóng xạ lượng chất phóng xạ? Nêu hệ thức độ phóng xạ số nguyên tử lượng chất phóng xạ * Hoạt động ( 14 phút ) : TÌM HIỂU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Biết thí nghiệm Rơ-dơ-pho cách viết phương trình phản ứng hạt nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe đặt vấn đề GV - Chuyển ý : Chúng ta biết - Từ đưa vấn đề cho thân tượng phóng xạ Vậy tượng phản ứng hạt nhân có giống tượng phóng xạ khơng? Để biết điều ta vào phần Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng * Thí nghiệm Rơ-dơ-pho: - Treo hình 54.1 giới thiệu sơ đồ thí - Quan sát sơ đồ thí nghiệm 54.1 nghiệm Rutherford cho HS - Cho HS đọc SGK yêu cầu em - HS đọc SGK trao đổi đưa lời giải trình bày thí nghiệm thích - GV nhận xét đặt câu hỏi - HS lắng nghe - Phản ứng hạt nhân ? - Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân - Phản ứng hạt nhân viết dạng A A A A tổng quát ? - Ta có : Z X1 Z X Z X Z X - Nêu tên gọi hạt 4 - Ta có : X X hạt tương tác, X X hạt sản phẩm - Nhắc lại tượng phóng xạ? X1  X  X - Ta có : - GV nhân xét đưa kết luận * Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ - HS đọc SGK, trao đổi đưa câu trả - GV đặt câu hỏi cho HS đọc SGK lời phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị - GV nhận xét cho HS trình bày vào tập phóng xạ A1 Z1 A2 Z2 A3 Z3 * Hoạt động ( 19 phút ) : TÌM HIỂU CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Nắm định luật bảo toàn cách cân b ng phản ứng hạt nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe GV đặt vấn đề bắt đầu - Chuyển ý : Chúng ta vừa tìm hiểu xong có tư phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân hạt tương tác với hệ kín, nên ta có cá định luật bảo tồn có cơng thức * Định luật bảo tồn số nuclơn (Số khối A) : - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn số - HS trả lời câu hỏi nuclôn ( số khối )? * Định luật bảo tồn điện tích (số Z): - HS tiếp nhận thông tin lựa chọn - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn phương án trả lời câu hỏi GV điện tích ( nguyên tử số ) Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng - HS trao đổi tư để đưa phương - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 án trả lời câu hỏi C3 : A1 + A = A + A Z1 + Z2 = Z3 + Z4 c) Định luật bảo toàn lượng toàn phần (W): - HS tiếp nhận thông tin lựa chọn - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn phương án trả lời câu hỏi GV lượng - HS trao đổi tư để đưa phương - GV gợi ý để HS đưa hệ thức bảo toàn án trả lời : W1 + W2 = W3 + W4 - Vậy có cơng thức nào? - Ta có : W= E + K= mc2 + mv2 Kể tên đại lượng công thức? E : lượng nghỉ K : động hạt nhân d) Định luật bảo toàn động lượng - HS tiếp nhận thông tin lựa chọn - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn phương án trả lời câu hỏi GV động lượng - GV gợi ý để HS đưa hệ thức bảo toàn - HS trao đổi tư để đưa phương động lượng án trả lời : p1 + p2 = p3 + p4 - Vậy động lượng có cơng thức - Ta có : p = mv nào? - GV nhấn mạnh cho học sinh thấy khơng có bảo toàn khối lượng - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức lớp * Hoạt động ( 23 phút ) : NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Biết cách tính cách xác định lượng tỏa hay thu vào phản ứng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe đặt vấn đề GV - Chuyển ý : Ở lớp 10 em học định luật bảo toàn : động lượng, … học Vậy vật lí hạt nhân định luật có dạng nào? Để biết điều tiếp phần - GV đặt câu hỏi: - HS lắng nghe trình bày vào tập Giả sử ta có phương trình phản ứng: vấn đề thầy ghi bảng A+B C+D Gọi : Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng  m0 = mA + mB : tổng khối lượng nghỉ hạt nhân A + B  m = mC + mD : tổng khối lượng nghỉ hạt nhân C + D - HS trao đổi đưa hệ thức cần tìm - Gợi ý : Hãy áp dụng định luật bảo toàn W = [(mA + mB) – (mC + mD)]c2 lượng cho phương trình đưa  W = (m0 – m) c công thức lượng cho hệ - Tổng khối lượng hạt nhân tương - Khi phản ứng gọi phản ứng tác lớn tổng khối lượng hạt tỏa nhiệt ? nhân tạo thành tức m0 > m - Ta có : W = (m0 – m) c2 > - Giới thiệu công thức xác định lượng tỏa Khi phản ứng tỏa nhiệt ? - Tổng khối lượng hạt nhân tương - Khi phản ứng gọi phản ứng tác nhỏ tổng khối lượng hạt thu nhiệt ? nhân tạo thành tức m0 < m - Ta có : W = (m0 – m) c2 + Wđ < - Giới thiệu công thức xác định lượng thu vào Khi phản ứng thu vào? * Hoạt động ( 11 phút ) : HAI LOẠI PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA NĂNG LƯỢNG  Nắm hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng phương trình phản ứng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc SGK đưa câu trả lời - Phản ứng hạt nhân tỏa lượng xảy Trong phản ứng hạt nhân tỏa nào? lượng hạt nhân sinh bền vững hạt nhân tương tác - Có loại phản ứng hạt nhân tỏa - Có hai loại : Phản ứng nhiệt hạch lượng? Phản ứng phân hạch - Phát biểu định nghĩa phản ứng nhiệt - HS đọc SGK trao đổi đưa định hạch? Cho ví dụ phản ứng nhiệt hạch? nghĩa phản ứng nhiệt hạch - Phát biểu định nghĩa phản ứng nhiệt VD : 12 H 13 H 24He01n - HS đọc SGK trao đổi đưa định hạch? Cho ví dụ phản ứng nhiệt hạch? - GV nhận xét yêu cầu em trình nghĩa phản ứng nhiệt hạch bày vào tập VD : 235U 1 n 94 Sr 140 Xe  21 n 92 38 54 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng * Hoạt động ( 10 phút ) : CỦNG CỐ BÀI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 278 mục C1, C2, C3, C4, C5 SGK - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS lắng nghe ghi nhớ - Sau tóm tắt lại vấn đề buổi học hơm cho HS nắm vững để học * Hoạt động ( phút ) : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập 1, 2, 3, trang 278 - Ghi nhớ lời dặn GV SGK cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI HỌC : Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Bài 56 : PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I MỤC TIÊU : Kiến thức :  Nêu phản ứng phân hạch viết ví dụ phương trình phản ứng  Nêu phản ứng dây chuyền điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền (hiểu hệ số nhân nơtron, khối lượng tới hạn)  Nêu phận nhà máy điện hạt nhân Kĩ :  Hiểu cách sơ lược nguyên tắc cấu tạo hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện nguyên tử II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Cố gắng sưu tầm tự v giấy khổ lớn Hình 56.2, Hình 56.3 Hình 56.4 SGK (lược bỏ chi tiết không cần thiết)  GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến bày dạy  Phiếu học tập : Phiếu học tập * Câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà : - Tìm hiểu lại phản ứng phân hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng phân hạch - Tìm hiểu mơ hình phản ứng phân hạch SGK hình 56.1? - Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền? - Tìm hiểu sơ lược nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân * Câu hỏi củng cố : P1 Điều kiện để phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy A phải làm chậm nơtrôn B hệ số nhân nơtrôn k  C Khối lượng 235U phải nhỏ khối lượng tới hạn D phải tăng tốc cho nơtrôn P2 Phát biểu sau sai nói phản ứng phân hạch? A Tổng khối lượng mảnh phân hạch bé khối lượng hạt nhân mẹ B Tổng lượng liên kết mảnh phân hạch nhỏ lượng liên kết hạt nhân mẹ C Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng D Tổng độ hụt khối mảnh phân hạch lớn độ hụt khối hạt nhân mẹ P3 Chọn câu trả lời đúng? Cấu tạo lị phản ứng nơtrơn nhiệt gồm có : Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng A nhiên liệu B chất làm chậm C điều khiển D A, B, C P4 Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt học không thải chất phóng xạ làm nhiễm mơi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong lị phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn 235 P5 Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U , lượng trung bình tỏa phân chia hạt nhân 200MeV Năng lượng tỏa trình phân chia hạt nhân kg urani lị phản ứng bao nhiêu? Biết số Avơgadrơ NA=6,023.1023/mol Đáp án câu hỏi củng cố bài: P1.(A); P2.(B); P3.(D); P4.(D); P5 (Q = 8,2.1013J ) b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 56 : PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH  Phản ứng dây chuyền kiểm soát Sự phân hạch a) Sự phân hạch urani Định nghĩa phân hạch  Nếu k > dịng nơtron tăng Sự phân hạch thường sinh số ( từ liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ đến ) nơtrôn toả lượng nguyên tử lớn vào khoảng 200 MeV hạt nhân  Phản ứng dây chuyền khơng kiểm 235 sốt 92 U A A 235 235 Để giảm thiểu số nơtron bị 92 U 0 n 92 U Z X  Z Xe  k0 n  200MeV ngồi nh m đảm bảo có k b) Đặc điểm chung phản ứng phân ≥ 1, khối lượng nhiên liệu hạt hạch (SGK) nhân phải đạt tới giá trị tối thiểu, Phản ứng hạt nhân dây chuyền gọi khối lượng tới hạn mth a) Định nghĩa phản ứng hạt nhân dây chuyền Lò phản ứng hạt nhân b) Điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây a) Cấu tạo : (SGK) chuyền b Hoạt động : (SGK) Hệ số nhân nơtron k b ng tỉ số số Nhà máy điện hạt nhân nơtron sinh số nơtron mát a) Cấu tạo (SGK) nguyên nhân khác nêu b Hoạt động: Dựa vào hai chu trình  Nếu k < phản ứng dây chuyền Chu trình 1: khơng thể xảy Chu trình 2:  Nếu k = phản ứng dây chuyền xảy Luyện tập với mật độ nơtron không đổi  Phản ứng dây chuyền kiểm soát 2 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Học sinh :  Ôn lại kiến thức phản ứng hạt nhân (Bài 54)  Về nhà nghiên cứu phiếu học tập mà GV phát trao đổi với bạn bè III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC : Để xảy phản ứng phân hạch cần điều kiện gì? Chúng ta kiểm sốt phản ứng phân hạch hay khơng? Sự phân hạch  Sự phân hạch urani  Đặc điểm chung phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền Điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền  Khi k < : phản ứng dây chuyền không xảy  Khi k = : phản ứng dây chuyền xảy  Khi k > : phản ứng dây chuyền không kiểm sốt   Lị phản ứng hạt nhân Nhà máy điện hạt nhân Những hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực : - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nh m giúp HS định hướng nội dung s học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng phân hạch - Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS :  Cho ví dụ tượng phản ứng phân hạch  Điều kiện để xảy phản ứng dây chuyền  Nêu nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : * Hoạt động ( phút ) : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ  Biết việc chuẩn bị học HS Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Kiểm tra c : khơng có Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng * Hoạt động ( 17 phút ) : TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN HẠCH  Biết định nghĩa phân hạch phương trình phân hạch Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe chuẩn bị vào * Sự phân hạch urani - Giới thiệu phản ứng hạt nhân hai nhà hóa học người Đức : Otto Hann Fritz Strassman - Phát biểu phân hạch gì? - Dùng nơtrơn chậm 01 n bắn phá vào hạt - Treo Hình 56.1 cho HS quan sát đặt câu hỏi nhân 235 92 U - Hạt nhân Urani vỡ thành hạt nhân ? - HS trao đổi đưa phát biểu Chúng có đặc điểm gì? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Kèm theo q trình phân hạch cịn - Hai hạt nhân có khối lượng nhỏ có tia nào? số khối thuộc loại trung bình b) Đặc điểm chung phản ứng - Một số nơtrơn tỏa lượng phân hạch - Có nơtrơn giải phóng - Đặc điểm chung phản ứng hạt giải phóng lượng lớn nhân ? * Hoạt động ( 20 phút ) : TÌM HIỂU PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH DÂY CHUYỀN  Biết điều kiện để xảy phản ứng dây chuyền sơ đồ phản ứng dây chuyền Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi - Treo Hình 56.2 giới thiệu sơ đồ phản ứng dây chuyền với 235 92 U ( k = ) - Hai nơtrơn - Sau lần phân hạch thứ có - Hai hạt nhân - Bốn nơtrôn - Bốn hạt nhân - HS trao đổi đưa định nghĩa - Ba nơtrôn - Một nơtrôn - HS trao đổi đưa định nghĩa - Khi k < nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? - Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? - Sau lần phân hạch thứ hai có nơtrơn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? - Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? - Phản ứng hạt nhân dây chuyền gì? - Sau lần phân hạch thứ có nơtrơn tạo ra? - Số hạt nhan bị mát bao nhiêu? - Hệ số nhân nơtrơn k gì? - Khi phản ứng dây chuyền không xảy ? - GV nhận xét giải thích thêm cho HS Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng - Khi phản ứng dây chuyền xảy với - Khi k = mật độ nơtrôn không đổi? - Khi phản ứng dây chuyền xảy với - Khi k > mật độ nơtrôn tăng liên tục? - HS trao đổi đưa định nghĩa - Khối lượng tới hạn ? * Hoạt động ( 20 phút ) : TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát hình 56.3 : sơ đồ lị phản ứng - Treo Hình 56.3 giới thiệu lị phản ứng nơtrôn nhiệt, đọc SGK, trao đổi trả lời nơtrôn nhiệt Yêu cầu HS cho cấu tạo câu hỏi GV lị phản ứng nơtrơn nhiệt? * Hoạt động ( 15 phút ) : TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN  Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát hình 56.3 : sơ đồ nhà máy điện - Treo Hình 56.3 giới thiệu nhà máy hạt nhân, đọc SGK, trao đổi trả lời câu điện hạt nhân Yêu cầu HS cho cấu tạo hỏi GV nhà máy điện hạt nhân? - Nêu nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân? * Hoạt động ( 10 phút ) : CỦNG CỐ BÀI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 287 - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS lắng nghe ghi nhớ - Tóm tắt lại vấn đề buổi học hôm cho HS nắm vững để học * Hoạt động ( phút ) : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập 1, 2, 3, SGK - Ghi nhớ lời dặn GV trang 287 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI HỌC : Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Bài 57 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I MỤC TIÊU :  Nêu phản ứng nhiệt hạch gì?  Nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy  Nêu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H  GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến bày dạy  Phiếu học tập : Phiếu học tập * Câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà : - Tìm hiểu lại phản ứng nhiệt hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng nhiệt hạch - Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch? - Tìm hiểu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa * Câu hỏi củng cố : P1 Chọn câu trả lời đúng? So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng nhiệt hạch : A phản ứng hạt nhân tỏa lượng B phụ thuộc vào điều kiện C q trình tự phát D xảy hạt nhân nặng hay nhẹ P2 Phát biểu sau sai nói phản ứng nhiệt hạch? A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B Phản ứng kết hợp tỏa lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên ta gọi phản ứng nhiệt hạch C Mỗi phản ứng kết hợp tỏa lượng bé phản ứng nhiệt hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp lại tỏa lượng nhiều D Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát P3 So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch : A phản ứng hạt nhân tỏa lượng B điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao C trình tự phát D lượng tỏa phản ứng lớn P4 Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng B Phản ứng nhiệt học khơng thải chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong phản ứng hạt nhân Urani phải có m nhỏ m tới hạn P5 Cho phản ứng hạt nhân: 31T 12D24He 10 n Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,0087 u; 0,0024 u; 0,0305 u 1u = 931 MeV/c Năng lượng tỏa phản ứng bao nhiêu? Đáp án câu hỏi củng cố bài: P1.(A); P2.(C); P3.(A); P4 (Q = 18,06MeV ).\ b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 57 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH  Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch a) Định nghĩa : (SGK) v trụ chủ yếu trình tổng hợp 2 hêli từ hidrô H  H  He  n b) Điều kiện thực phản ứng nhiệt Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất hạch Phản ứng kết hợp hạt nhân xảy Phản ứng nhiệt hạch trái đất nhiệt độ cao nên gọi phản ứng ứng dụng vào lĩnh vực :  Chế tạo bom nhiệt hạch nhiệt hạch  Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển để Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ  Phản ứng nhiệt hạch lòng Mặt tạo nguồn lượng dồi dào, sạch, Trời nguồn gốc không gây ô nhiễm môi trường Luyện tập lượng chúng Học sinh :  Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa lượng  Về nhà nghiên cứu phiếu học tập mà GV phát trao đổi với bạn bè III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC : Để xảy phản ứng nhiệt hạch cần điều kiện gì? Chúng ta thực phản ứng nhiệt hạch đâu? Phản ứng nhiệt hạch  Định nghĩa 2 1 H  H  He  n  Điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch   Phản ứng nhiệt hạch v trụ Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng Những hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực : - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nh m giúp HS định hướng nội dung s học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng nhiệt hạch - Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS :  Cho ví dụ tượng phản ứng nhiệt hạch  Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch  Phản ứng nhiệt hạch thực đâu - Đưa câu hỏi C1 SGK câu áp dụng để HS trao đổi nh m phát huy tính tích cực, tự giác HS yêu cầu em đứng dạy trả lời cho điểm cộng trả lời đúng, để HS nhớ lâu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : * Hoạt động ( phút ) : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ  Biết việc chuẩn bị học HS Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Bài : Phản ứng phân hạch - Nhắc lại tiết trước em học gì? - Để giúp em kiểm tra lại kiến thức c , s trả đồng thời giúp em ôn lại hiểu sâu * HS chuẩn bị trả lời câu hỏi : * Câu hỏi kiểm tra : - Nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ, nhớ lại 1) Phản ứng phân hạch gì? kiến thức trước 2) Phản ứng phân hạch dây chuyền gì? - Sau HS xung phong trả lời câu hỏi Với điều kiện xảy ra? nhận xét câu trả lời bạn 3) Nêu phận nhà máy điện hạt nhân * Hoạt động ( 14 phút ) : TÌM HIỂU VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH  Biết định nghĩa điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hai loại hạt nhân tương tác - Có hạt nhân tương tác? - Một loại - Có hạt nhân sản phẩm? - Hạt nhân tạo thành có đặc điểm - Hạt nhân tạo thành có đặc điểm nặng so với hai hạt nhân tương tác so với hai hạt nhân tương tác ? - HS đọc SGK đưa định nghĩa - Phản ứng nhiệt hạch ? - Tỏa nhiệt - Phản ứng nhiệt hạch xảy có kèm theo tượng ? - Bền vững khơng có tính phóng xạ - Sản phẩm tạo thành có đặc điểm Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Minh Phụng ? - Ở nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu - Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ độ nào? * Hoạt động ( phút ) : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - Giải thích nguồn gốc lượng mặt trời bên nội dung - Phản ứng nhiệt hạch - Nguồn gốc lượng Mặt Trời ? - Khoảng vài chục triệu độ - Giới thiệu nhiệt độ lòng Mặt Trời? - Khối lượng mặt Trời - Giảm không đáng kể chúng xạ ? * Hoạt động ( phút ) : THỰC HIỆN PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe trao đổi đọc SGK để - GV thuyết giảng nội dung thực đưa câu trả lời cho câu hỏi GV phản ứng nhiệt hạch trái đất - Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bom H * Hoạt động ( phút ) : CỦNG CỐ BÀI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, SGK trang 289 - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS lắng nghe ghi nhớ - Sau tóm tắt lại vấn đề buổi học hôm cho HS nắm vững để học * Hoạt động ( phút ) : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập 1, SGK trang - Ghi nhớ lời dặn GV 289 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V / MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI HỌC : ... tài ? ?Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao, nhằm phát triển tư học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề. .. đề tổ chức tình học tập phát huy tính tích cực học tập nh m phát triển tư học sinh Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số chương IX Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC theo hướng phát triển tư. .. Phụng Chương TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HS  2.1 Khái niệm ? ?tình vấn đề bản” dạy học theo phương pháp 2.1.1 Khái niệm ? ?tình huống? ??

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan