rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 và 5

105 2.1K 2
rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 và 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Formatted: Line spacing: single TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN TOÁN – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP VÀ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Trần Nguyên Hương Thảo Trần Thị Hằng MSSV: 1110294 Lớp: SP Tiểu học k37 Cần Thơ, tháng 05 năm- 2015 Formatted: Line spacing: single LỜI CẢM ƠN Những lời này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Trần Nguyên Hương Thảo, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Nhân dịp này, em xin gửi đến gia đình, thầy cô giáo Khoa Sư Phạm nói chung Bộ môn Toán, ngành Giáo dục tiểu học nói riêng lời cảm ơn chân thành thương yêu động viên, tạo điểu kiện cho em thời gian học tập hoàn thành luận văn Qua đây, em xin cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Ngô Quyền Thành phố Cần Thơ góp ý, động viên, giúp đỡ em trình thực hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn góp ý Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Người thực Trần Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI HS Học sinh GV Giáo viên TLV Tập làm văn SGK Sách giáo khoa Tr Trang TV Tiếng Việt BT Bài tập NXB Nhà xuất VBT Vở tập DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1-1: Hhệ thống nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 14 Bbảng 1-2: Hhệ thống nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 15 Bbảng 1-3: Tthực trạng giảng dạy văn miêu tả trường tiểu học ngô quyền 25 Bbảng 1-4: Tthực trạng học văn miêu trường tiểu học ngô quyền 25 (MẤY CÁI DANH MỤC NÀY EM DI CHUYỂN NÊN BỊ ĐỔI SỐ TRANG RỒI ANH CHẠY LẠI CHO EM NHA) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn miêu tả 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 1.1.3 Văn miêu tả trường Tiểu học 13 1.1.4 Kỹ làm văn 19 1.1.5 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp với việc dạy học văn miêu tả 20 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn miêu tả Trường Tiểu học Ngô Quyền .23 1.2.1 Mục đích khảo sát 23 1.2.2 Nội dung khảo sát 23 1.2.3 Phương pháp khảo sát 23 1.2.4 Thời gian địa bàn khảo sát 24 1.2.5 Kết khảo sát 24 1.2.6 Kết Luận 26 1.2.7 Thực trạng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, Trường Tiểu học Ngô Quyền 30 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 34 2.1 Hướng dẫn học sinh xác định rõ đối tượng văn miêu tả .34 2.1.1 Rèn kĩ tìm hiểu yêu cầu đề 34 2.1.2 Các đối tượng văn miêu tả lớp 4, 35 2.2 Rèn cho học sinh kĩ quan sát đối tượng vật .37 ii 2.2.1 Quan sát 37 2.2.2 Hướng dẫn học sinh trình tự quan sát 39 2.2.3 Hướng dẫn khích lệ HS sử dụng nhiều giác quan để quan sát 41 2.2.4 Quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng 44 2.2.5 Quan sát phải gắn liền với ghi chép 46 2.3 Hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn 47 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm ý 47 2.3.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 47 2.4 Rèn luyện kỹ viết câu, đoạn tập làm văn cho học sinh 56 2.4.1 Rèn kỹ viết văn có bố cục chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại kiểu 58 2.4.2 Kỹ dùng từ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật 59 2.5 Bổ sung vốn hiểu biết kỹ sống cho học sinh 60 2.6 Ra đề văn miêu tả 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 14 - MẤY CÁU ERROR LÀ MẤY CÁI TRONG BÀI EM XÓA BỎ THEO YÊU CẦU CỦA CÔ VÀ CÓ DI CHUYỂN 1.2.1 => 1.1.3; …….1.2.2 =>1.2 - MỤC LỤC CỦA EM CHỈ LẤY SỐ TRỞ LẠI, KHÔNG LẤY TIÊU ĐỀ SỐ NHA MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn miêu tả 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 1.1.3 Kỹ làm văn 19 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 4-5 với việc dạy học văn miêu tả 19 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Văn miêu tả trường Tiểu học 12 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn miêu tả trường Tiểu học Ngô Quyền 23 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 33 2.1 Hướng dẫn học sinh xác định rõ đối tượng văn miêu tả 33 2.1.1 Rèn kĩ tìm hiểu yêu cầu đề 33 2.1.2 Các đối tượng văn miêu tả lớp 4, 34 2.2 Rèn cho học sinh kĩ quan sát đối tượng vật 36 2.2.1 Quan sát 36 2.2.2 Hướng dẫn học sinh trình tự quan sát 37 2.2.3 Hướng dẫn khích lệ HS sử dụng nhiều giác quan để quan sát 40 2.2.4 Quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng 42 2.2.5 Quan sát phải gắn liền với ghi chép 45 2.3 Hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn 46 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm ý 46 2.3.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 46 2.4 Rèn luyện kỹ viết câu, đoạn tập làm văn cho học sinh 54 iv 2.4.1 Rèn kỹ viết văn có bố cục chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại kiểu 57 2.4.2 Kỹ dùng từ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật 57 2.5 Bổ sung vốn hiểu biết kỹ sống cho học sinh 59 2.6 Ra đề văn miêu tả 64 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.3 Phương pháp thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nội dung thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.5 Tiến hành thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.6 Tiêu chí đánh giá Error! Bookmark not defined 3.2 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết luận sau thử nghiệm Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .71 A THIẾT KẾ MẪU GIÁO ÁN (LỚP 5) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu học - HS nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua hai văn tả mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn) - Hiểu viết phải biết chọn lọc đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, vận dụng để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người mà em thường gặp - Giáo dục HS biết yêu thương quý trọng người II Chuẩn bị - HS: SGK - Phiếu tập, bảng nhóm III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ (?) Hãy nêu cấu tạo văn tả người? - HS trình bày miệng cấu tạo (?) Hãy nêu dàn ý văn tả người lập văn tả người tiết trước? - HS trình bày dàn ý hoàn thiện Bài a Giới thiệu - GV nêu nhiệm vụ tiết học Ví dụ: Ở học này, em học tập cách chọn lọc chi tiết bật, gây ấn tượng qua hai văn mẫu b Phát triển Bài tập 1: A (?) Nhiệm vụ em BT1 gì? - Đọc văn, ghi lại đặc điểm - Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ (hoặc thảo ngoại hình người bà luận nhóm), gạch chi tiết, đặc - HS thực nhiệm vụ điểm (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói), ghi lại vào giấy nháp - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung - HS trình bày miệng * Gợi ý  Cách thứ (dùng câu hỏi) (?) Những chi tiết ngoại hình người - Mái tóc bà tác giả chọn tả? (GV theo dõi HS - Đôi mắt trả lời ghi bảng theo cột dọc) - Khuôn mặt - Giọng nói (?) Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói - HS nêu đặc điểm mái tóc, người bà tác giả miêu tả đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói nào? (?) Chi tiết, đặc điểm chung - Mắt dịu hiền, má có nhiều nếp nhăn cụ già? - Tóc đen, dày, dài kì lạ, giọng ngân nga,… (?) Chi tiết, đặc điểm riêng bật người bà tác giả? - Hình ảnh người bà gần gũi, thân thương (?) Những chi tiết, đặc điểm gợi cho em hình ảnh người bà nào? (?) Để tả ngoại hình cần ý chọn … - Cần chọn tả chi tiết, đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc, riêng biệt, tránh liệt kê lọc chi tiết, đặc điểm? A  Cách thứ hai (dùng phiếu BT bảng nhóm) - GV chuẩn bị phiếu BT bảng nhóm - Chia nhóm, phát phiếu, bút, yêu cầu HS đọc văn SGK, gạch từ ngữ quan trọng - HS ghi từ ngữ tả chi tiết, đặc điểm ngoại hình người bà vào chỗ trống - Trao đổi nhóm, bổ sung chi tiết, đặc điểm - Thảo luận, trả lời câu hỏi: Viết lại từ ngữ miêu tả ngoại hình người bà vào chỗ trống: Giọng nói …………………… Mái tóc ……………… Đôi mắt Bài văn Bà (tả ngoại hình) ………………… Đôi gò má Khuôn mặt …………………… …….…………… (?) Người bà văn có nét chung cụ già? Nét riêng biệt, có người bà tác giả? (?) Những chi tiết, đặc điểm tác giả chọn tả để lại cho em ấn tượng người bà? Bài tập 2: (?) Nhiệm vụ em BT gì? - Đọc đoạn văn, ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc * Tổ chức thực yêu cầu tập - HS thực nhiệm vụ A - Yêu cầu HS đọc văn, dùng bút chì gạch từ ngữ tả anh Thận làm lưỡi rìu, ghi lại từ ngữ - Yêu cầu HS trình bày  Cách thứ * Gợi ý: (?) Những chi tiết cho biết anh Thuận - Chi tiết miêu tả động tác: quai búa làm nghề thợ rèn nghề choang choang vào thỏi bị kẹp, bị quặp, đôi kìm sắt dài/bảo anh khác? thợ phụ kéo bễ, trở tay ném cá lửa đánh xèo tiếng vào chậu nước đục ngầu…Nó biến thành (?) Những chi tiết giúp em hình dung lưỡi rựa vẻ riêng anh Thuận làm - Chi tiết tả vẻ mặt, lời nói, nhìn việc? anh (?) Những chi tiết tác giả chọn tả người thợ rèn làm việc có tiêu biểu đặc sắc - Những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, không? Chúng có tác dụng gì? giúp người đọc hình dung hoạt (?) Nhờ đâu tác giả chọn tả động người thợ rèn vẻ riêng chi tiết đặc sắc, tiêu biểu ấy? anh (?) Cách ví thỏi thép hồng cá - Tác giả quan sát kĩ người thợ rèn sống, cá lửa với hoạt động: làm việc vùng vẫy, quằn quại giẫy lên đành đạch… Có tác dụng gì? - Cách nói giúp người đọc hình dung trình làm lưới rìu cụ thể, sinh động A  Cách thứ hai (dùng phiếu nhóm) - GV chuẩn bị phiếu nhóm sau: Viết lại từ ngữ miêu tả hoạt động người thợ rèn vào chỗ trống: Vẻ mặt………………… Động tác…………………… Bài văn Người thợ rèn (tả hoạt động) Lời nói………………………… Ánh mắt………………… - Chia nhóm, phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS đọc bài, tìm ghi lại vài từ ngữ miêu tả động tác, vẻ mặt lời nói, ánh mắt anh Thuận làm - Mỗi HS đọc lại nội dung hoàn chỉnh phiếu BT, phát biểu cảm nghĩ đọc đoạn văn cách chọn lọc chi tiết miêu tả tác giả c Củng cố - dặn dò : - Để giúp người đọc hình dung đặc điểm ngoại hình hoạt động người tả, cần lưu ý điền quan sát chọn lọc chi tiết? (quan sát kĩ lưỡng, chọn tả chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, tránh liệt kê) - Nhắc HS quan sát hình dáng, tìm hiểu tính tình người mà em yêu thích, ghi chép kết quan sát vào giấy nháp A PHỤ LỤC MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO CỦA VĂN MIÊU TẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP 4, Dàn ý chi tiết cho văn tả hình dáng, tính tình cụ già em thường gặp kính yêu Mở bài: - Đó cụ già Thân, cựu chiến binh thời chồng Mĩ, em thường gặp bà em tập thể dục công viên Thân bài: a Tả hình dáng: - Tuổi: khoảng 70 - Dáng người: tầm thước (hoặc cao, thấp,…); lưng còng, lại nhanh nhẹn - Mái tóc: bạc trắng cước, búi gọn sau gáy, dùng kẹp ba kẹp lên gọn gang - Da dẻ: hồng hào…(hoặc có nhìu nếp nhăn, đốm đồi mồi…) - Gương mặt: đầy đặn, phúc hậu,… - Đôi mắt: sáng, hiền từ,…đã bị mờ b Tả hoạt động: - Nói chuyện: Kể chuyện năm trẻ làm giao liên, đánh giặc, giọng nói sôi - Hướng dẫn cụ già khác tập thể dục:  Miệng đếm hô động tác, giọng sang sảng, dứt khoát  Tập mẫu: Tay, chân, thân cử động xác, nhanh nhẹn, uyển chuyển Mắt nhìn chăm theo tay  Nhắc nhở, sửa động tác cho người tập: tận tình, ân cần,.… Kết bài: Ấn tượng bà cụ Thân lòng cảm phục em Dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh buổi sáng công viên Mở bài: - Giới thiệu tên công viên: …(ở đâu thành phố…Lúc nào: buổi sáng) 10 A Thân bài: a Tả cảnh bao quát: cối xanh tươi, um tùm…khác hẳn đường phố b Tả cảnh phận: - Cảnh 1: vườn hoa, cối đường công viên… - Cảnh 2: hồ nước xanh…có cầu nhỏ bắc ngang - Cảnh 3: sân tập thể dục có vẽ hình ghita lớn c Tả hoạt động: - Cảnh 1: chim chóoc bay lượn…hót véo von cành cây… - Cảnh 2: Những nhóm người tập thể dục dưỡng sinh…chơi cầu lông, bóng chuyền… Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét cảnh tả Dàn ý chi tiết cho văn tả vật nuôi nhà: chó Mở bài: Giới thiệu vật định tả (con chó), nhà em nuôi (1 năm), đâu mà có (quà tặng từ bà ngoại dịp sinh nhật em) Thân bài: a Tả hình dáng - Tả bao quát:  Kích thước: to, nhỏ, mập, ốm… (đứng cao tới đầu gối em, nặng chục kí)  Màu lông: vàng nhạt hay đen - Tả chi tiết  Đầu: trái bưởi nhỏ, đôi tai vểnh, dựng đứng, có thêm mắt giả, thường gọi bốn mắt  Mình: ức nở, bụng thon, chân dài, dáng ngựa săn b Tả tính nết - Ăn: ăn tô dành riêng cho chú, em tự đút miệng không ăn đất - Tắm: sợ tắm, lần tắm trốn gầm giường gọi không chịu - Khi em đâu về: nằm đón cửa; chạy bổ đón thấy từ xa; hai chân trước cào cào vào ống quần, đuôi vẫy rối rít, miệng kêu ứ ứ 11 A - Khi có người lạ đến: chó đứng cách quãng ngắn chăm theo dõi hành động người lạ Kết bài: Tình cảm em dành cho chó (buổi sáng thường em chạy bộ, chiều em dẫn công viên cùng, em ăn dành cho ta miếng…) Dàn ý chi tiết cho văn tả thước kẻ em Mở bài: Giới thiệu thước kẻ (bạn em tặng vào dịp sinh nhật, dụng cụ thân tiết em) Thân bài: a Tả bao quát: (màu sắc, hình dáng, chất liệu) - Hình chữ nhật, dài 20cm rộng 4cm - Được làm từ loại nhựa suốt b Tả chi tiết - Rất dẻo, bị uốn cong thả cũ - Cạnh thước thẳng - Một mặt thước in chìm màu đen chữ số 1, 2, 3, …, 19, 20 - Có vạch ngắn, dài để phân biệt xen-ti-mét mi-li-mét - Em dùng thước để kẻ lề, gạch chân tiêu mục, gạch ngang cuối học - Trong học vẽ thước giúp em vẽ hình đẹp hơn, xác Kết bài: Nêu tình cảm cảm nghĩ em với thước kẻ: - Nó rèn cho em tính cẩn thận, chu đáo, giúp tập em đẹp nhờ dòng kẻ ngắn, dụng cụ học tập giúp em học tốt - Em yêu quý giữ gìn thật cẩn thận Dàn ý chung chi tiết cho văn tả ăn mà em yêu thích Mở bài: - Giới thiệu định tả (cây gì?, trồng đâu?, trồng? ) - Tình cảm, suy nghĩ em loài (yêu thích, yêu quý, ấn tượng sâu sắc,…) Thân bài: viết thành đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa) a Tả bao quát 12 A - Nhìn từ xa, cây… (như nào? giống với vật gì? ) - Tả chiều cao (so sánh…) - Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành,.… b Tả chi tiết - Lá: hình dáng, màu sắc (khi non, trưởng thành, già; mùa thay đổi…) - Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật… - Quảủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị…(tả thêm hạt có…) - Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng… - Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, rắn, có màu nâu…) c Tả bổ sung - Tả công dụng, lợi ích em, người… - Tả gần gũi, chăm sóc em với cây… - Tả vật liên quan đến (chim chóc, ong bướm…) Kết bài: - Khẳng định tình cảm em (vô cùng…) - Nêu lời hứa ước mong em loài đó… Thật khó phân định đúng, sai văn Mà ta đánh giá văn có hay không, có đặc sắc không? Vì thế, văn phải bộc lộ tình cảm chân thành, hồn nhiên em câu, đoạn cô đọng lại phần kết Do vậy, GV cần ý rèn cho HS cách tưởng tượng, bộc lộ cảm xúc văn cách thường xuyên, liên tục; từ tiết loại đến tiết xây dựng đoạn văn, tiết viết tiết trả 13 A PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng học phân môn Tập làm văn trường tiểu học (Phiếu dành cho học sinh) Trường Tiểu học Ngô Quyền Họ Tên:……………………………………………… Lớp:…………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách điền không điền vào chỗ trống (…), đánh dấu X vào đáp án mà em cho Câu 1: Em có tài liệu tham khảo học phân môn Tập làm văn ?  Sách giáo khoa  Vở tập tiếng Việt  Các tài liệu tham khảo khác (Bài văn mẫu, tập làm thêm…) Câu 2: Em có thích học phân môn Tập làm văn không ?  Thích  Bình thường  Không Câu 3: Em thích học dạng văn dạng văn em học ?  Văn miêu tả  Văn kể chuyện  Các văn khác Câu 4: Ngoài học lớp, nhà em có hay thường xuyên luyện viết văn không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 14 A Câu 5: Khi viết tập làm văn em có tham khảo tài liệu khác vào viết không ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em kể vài khó khăn khác Cảm ơn em! 15 A 16 A PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng học phân môn Tập làm văn trường tiểu học (phiếu dành cho giáo viên) Nơi công tác: Trường Tiểu học Ngô Quyền Họ tên: ……………………………………Tuổi:……………………… Chủ nhiệm lớp: .………………………… ………………………………… Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………… Mong thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách điền vào chỗ trống (…), đánh dấu X vào đáp án mà thầy, cô cho Câu 1: Theo thầy cô Tập làm văn phân môn có vai trò ?  Rất quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 2: Khi dạy học văn miêu tả thầy cô thường sử dụng đồ dùng dạy học trực quan ?  Tranh ảnh 17 A  Biểu bảng  Mẫu vật thật  Đồ dùng dạy học khác Câu 3: Khi dạy văn miêu tả thầy cô thường trọng hoạt động nào?  Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh  Trau dồi vốn từ cho học sinh  Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Câu 4: Khi dạy văn miêu tả thầy cô thường đặt đề văn gần gũi với đời sống thực tế để em thực hành viết không ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 5: Khi dạy học văn miêu tả thầy cô thấy có thuận lợi khó khăn ? Thuận lợi: Khó khăn: 18 A Xin trân thành cảm ơn thầy cô! 19 [...]... biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học văn miêu tả ở lớp 4, 5 - Đối tượng nghiên cứu: một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 4. 2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được khảo sát ở Trường Tiểu học Ngô Quyền thuộc địa bàn quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ 5 Phương... quy trình rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS Tiểu học [20] 4 B Như vậy những công trình nghiên cứu trên đây chỉ mới đề cập đến phương pháp, cách thức hướng dẫn HS xây dựng một bài văn miêu tả Chưa có một công trình nghiên cứu nào tập trung vào việc rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5 Do đó đề tài Rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, - 5 là một đề tài mới mẻ, mang tính khoa học phù... bảng 2/ 15 13.3% 12/ 15 80% 1/ 15 6.7% Vật thật 4/ 15 26.7% 8/ 15 53.3% 3/ 15 20% Các đồ dùng dạy học khác 5/ 15 33.3% 4/ 15 26.7% 6/ 15 40 % Mức độ sử dụng các biện pháp dạy học khi dạy TLV Biện pháp Có sử dụng Tỉ lệ Không sử dụng Tỉ lệ Rèn kĩ năng quan sát 15/ 15 100% 0/ 15 0% Trau dồi vốn từ 11/ 15 73.3% 4/ 15 26.7% Tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS 9/ 15 60% 6/ 15 40 % Mức độ đặt những đề văn gây hứng thú cho HS... bài văn miêu tả cây cối Tuần 22 1 Luyện tập quan sát cây cối 2 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Tuần 23 1 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 2 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 24 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Tuần 25 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 26 1 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 2 Luyện tập miêu tả cây... một văn bản miêu tả hoàn chỉnh 1.21.3.2 Nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 4, 5  Chương trình tập làm văn lớp 4 được thiết kế tổng cộng là 62 tiết/ năm Trong đó, văn miêu tả (gồm tả con vật, tả đồ vật, tả cây cối) có 30 tiết được phân bố như sau: 13 B Bảng 1-1: Hệ thống nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 4 (học kỳ I và học kỳ II) TUẦN TÊN BÀI Tuần 14 1 Thế nào là văn miêu tả 2 Cấu tạo bài văn miêu. .. bài văn miêu tả đồ vật Tuần 15 1 Luyện tập miêu tả đồ vật 2 Quan sát đồ vật Tuần 16 Luyện tập miêu tả đồ vật Tuần 17 1 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 2 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Tuần 19 1 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 2 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Tuần 20 Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Tuần 21 1 Trả bài văn miêu tả đồ vật 2... 27 1 Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) 2 Trả bài văn miêu tả cây cối Tuần 29 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Tuần 30 Luyện tập quan sát con vật Tuần 31 1 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 2 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Tuần 32 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 14 B  Chương trình TLV lớp 5 được thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm Trong đó, văn miêu tả (gồm tả cảnh, tả người)... ảnh, cảm xúc đã khiến cho văn miêu tả giàu những rung động mạnh mẽ của tâm hồn, mang trong nó sự đánh giá thẩm mĩ của người viết đối với đối tượng miêu tả 1.21.3 Văn miêu tả trong trường Tiểu học 1.12.3.1 Nội dung văn miêu tả ở trường Tiểu học Trong chương trình TLV lớp 4, - 5, học sinh được trang bị kiến thức cần thức cần thiết về văn miêu tả, về kĩ năng viết đoạn văn, bài văn miêu tả Các kiến thức này... 35 tiết (ôn tập cả tả cây cối, con vật, đồ vật ở lớp 4) được phân bố như sau: Bảng 1-2: Hệ thống nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 5 (học kỳ I và học kỳ II) TUẦN TÊN BÀI Tuần 1 1 Cấu tạo của bài văn tả cảnh 2 Luyện tập tả cảnh Tuần 2 Luyện tập tả cảnh (một buổi trong ngày) Tuần 3 Luyện tập tả cảnh (2 tiết) Tuần 4 1 Luyện tập về tả cảnh (trường học) 2 Kiểm tra viết (tả cảnh) Tuần 5 Trả bài văn tả. .. lẫn khả năng sáng tạo cho học sinh Thực tế, hiện nay đã có rất nhiều nhà 3 B giáo dục đã tiến hành các công trình nghiên cứu rèn kĩ năng làm văn trong đó có văn miêu tả, để nâng cao chất lượng bài văn cho HS Cuốn Hướng dẫn Tập Làm văn 5, tác giả Hoàng Đức Huy [13] đã có những phương pháp giúp HS rèn luyện kĩ năng làm văn tả cảnh, tả người Nắm vững cách viết mở bài, thân bài, kết bài và các đoạn văn [13] ... pháp rèn kĩ làm 32 B văn miêu tả lớp 4, 33 cho HS B CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Hướng dẫn học sinh xác định rõ đối tượng văn miêu tả 2.1.1... dựng văn miêu tả Chưa có công trình nghiên cứu tập trung vào việc rèn kĩ viết văn miêu tả cho HS lớp 4, Do đề tài Rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, - 5 đề tài mẻ, mang tính khoa học. .. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 34 2.1 Hướng dẫn học sinh xác định rõ đối tượng văn miêu tả . 34 2.1.1 Rèn kĩ tìm hiểu yêu cầu đề 34 2.1.2 Các

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Văn miêu tả

      • 1.1.2. Đặc điểm của văn miêu tả

      • 1.21.3. Văn miêu tả trong trường Tiểu học

      • 1.1.4. Kỹ năng làm văn

      • 1.1.5. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4-5 với việc dạy học văn miêu tả

        • 1.1.5.1. Tri giác

        • 1.1.5.2. Tư duy

        • 1.1.5.3. Tưởng tượng

        • 1.1.5.4. Ngôn ngữ

        • 1.1.5.5. Đặc điểm thể loại văn học

    • 1.2. Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn miêu tả ở tTrường Tiểu học Ngô Quyền

      • 1.2.1. Mục đích khảo sát

      • 1.2.2. Nội dung khảo sát

      • 1.2.3. Phương pháp khảo sát

      • 1.2.4. Thời gian và địa bàn khảo sát

      • 1.2.5. Kết quả khảo sát

      • 1.2.6. Kết Luận

        • 1.2.6.1. Về phía GV

        • 1.2.6.2. Về phía học sinh

      • 1.2.7. Thực trạng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5 Trường Tiểu học Ngô Quyền

  • CHƯƠNG 2

  • MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

  • LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5

    • 2.1. Hướng dẫn học sinh xác định rõ đối tượng của văn miêu tả

      • 2.1.1. Rèn kĩ năng tìm hiểu yêu cầu đề bài

      • 2.1.2. Các đối tượng trong văn miêu tả lớp 4, 5

        • 2.1.2.1. Đối tượng trong văn miêu tả đồ vật

        • 2.1.2.2. Đối tượng trong bài văn miêu tả cây cối

        • 2.1.2.3. Đối tượng trong bài văn miêu tả loài vật

        • 2.1.2.4. Đối tượng trong bài văn tả cảnh

        • 2.1.2.5. Đối tượng trong bài văn miêu tả người

    • 2.2. Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát đối tượng và sự vật

      • 2.2.1. Quan sát

      • 2.2.2. Hướng dẫn học sinh trình tự quan sát

      • 2.2.3. Hướng dẫn và khích lệ HS sử dụng nhiều giác quan để quan sát

      • 2.2.4. Quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng

        • 2.2.4.1. Liên tưởng

        • 2.2.4.2. Tưởng tượng

      • 2.2.5. Quan sát phải gắn liền với ghi chép

    • 2.3. Hướng dẫn học sinh tìm ý và lập dàn bài

      • 2.3.1. Hướng dẫn học sinh tìm ý

      • 2.3.2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý

        • 2.3.2.1. Xây dựng bố cục bài văn miêu tả

        • 2.3.2.2. Hướng dẫn xây dựng phần mở bài, thân bài, kết bài

    • 2.4. Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn trong bài tập làm văn cho học sinh

      • 2.4.1. Rèn kỹ năng viết bài văn có bố cục chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại và kiểu bài

      • 2.4.2. Kỹ năng dùng từ biểu cảm và các thủ pháp nghệ thuật

    • 2.5. Bổ sung vốn hiểu biết và kỹ năng sống cho học sinh

    • 2.6. Ra đề bài văn miêu tả

  • KẾT LUẬN

  • CHƯƠNG 1: PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan