Tuần 16 (Tg: Đồng Thị Thanh)

19 202 0
Tuần 16 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Tiết: 57 Văn MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu thể văn tùy bút - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị qua lối viêt tùy bút tài hoa, độc đáo nhà văn Thạch Lam II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kỹ năng: - Đọc hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm, giới thiệu sản vật quê hương Tư tưởng: Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quý nét đẹp truyền thống văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Nam III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: Soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’) ? Đọc thuộc lòng đoạn đầu thơ “Tiếng gà trưa” Nêu vàu nét tác giả thể loại thơ? ? Đọc thuộc lòng từ khổ đến hết thơ Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ? Bài a Giới thiệu (1’) Đã người Hà Nội hay sống thời gian Hà Nội không lần ăn cốm với chuối tiêu vào ngày mùa thu mát trời Nhưng thú vị nhiều thưởng thức tuỳ bút Bài thơ văn xuôi Thạch Lam b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động (12’) Gọi học sinh đọc - Đọc thích thích ? Giới thiệu vài nét - Thạch Lam (1910 – Thạch Lam? 1942) bút văn xuôi đặc sắc ? Thạch Lam thường viết - Viết điều bình đề tài nào? dị, người bình thường người nghèo khổ với cảm thương sâu sắc Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc văn ? Thạch Lam có sở trường viết thể loại nào? ? Bài “Một thứ quà lúa non: Cốm” rút từ tập truyện nào? Thuộc thể loại nào? (thể văn xuôi tùy bút: giàu tính biểu cảm, gần với thơ, cốt truyện) - Đọc Nội dung I Đọc – tìm hiểu chung Tác giả - Thạch lam bút văn xuôi đặc sắc Thường viết người bình thường với tinh thần nhân đạo thông cảm - Thạch Lam có lối văn nhẹ nhàng, sáng, thấm thía Tác phẩm - Truyện ngắn - Rút từ tập “Hà Nội băm - Bài thơ rút từ tập “Hà sáu phố phường” – 1943 Nội băm sáu phố thuộc thể tùy bút phường” - Viết cảnh sắc v phong vị Hà Nội - Tùy bút thể văn thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tc giả ? Chỉ phương thức biểu - Văn biểu cảm (biểu Phương thức biểu đạt đạt văn trên? trực tiếp cảm xúc tc Biểu cảm, miêu tả, tự sự, (trong có đoạn giả) bình luận miêu tả, kể, nhận xét,bình luận bật yếu tố trữ tình) ? Bài văn chia làm - đoạn: Bố cục: đoạn đoạn? Chỉ giới hạn + Đ1: Từ đầu đến “chiếc - Đ1: Từ hương thơm đoạn? ? Nêu nội thuyền rồng” ⇒ Từ hương lúa non gợi nhớ đến dung đoạn? thơm lúa non gợi nhớ cốm hình thành hạt đến cốm hình thành cốm từ tinh túy hạt cốm từ tinh túy thiên nhiên thiên nhiên khéo khéo léo người léo người + Đ2: Tiếp đến “kín đào nhũn nhặn” ⇒ Phát ca ngợi giá trị cốm – thức dâng đặc biệt dất trời → trở thành sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục sêu tết dân tộc + Đ3: Còn lại ⇒ Bàn thưởng thức cốm Ý nghĩa sâu sa việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị → lời đề nghị tác giả người mua thưởng thức cốm Hoạt động (17’) - Đ2: Phát ca ngợi giá trị cốm - Đ3: Bàn thưởng thức cốm Ý nghĩa sâu sa việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị → lời đề nghị tác giả người mua thưởng thức cốm II Đọc – hiểu văn Đoạn 1: - Từ hương thơm sen,lúa non → Tác giả gợi nhớ đến cốm ? Tác giả mở đầu viết - Hương thơm sen “Cốm” → gợi nhắc đến hương vị cốm Đây cách dẫn hình ảnh chi tiết nào? nhập tự nhiên mà gợi cảm ? Tìm từ ngữ miêu - Tính từ → lướt qua, - Cốm l tinh túy tả tinh tế hương vị cảm nhuần thấm, nh, trắng thơm, phảng phất, thiên nhiên giác tác giả → miêu tả tinh tế hương vị cảm giác (khướu giác) ? Tác giả nói nghề làm - Nghề làm cốm tiếng làng Vòng → công sức - Cốm làm cốm nào? khéo léo khéo léo người người Đoạn 2: ? Nhận xét câu mở đầu - Câu mở đầu đoạn tác - Giá trị chứa đựng giả khái quát giá đoạn 2? trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm hạt cốm ? Tác giả nhận xét - Gắn liền với tục lệ sêu - Cốm mang hương tết tục dùng cốm? mộc mạc giản dị, khiết đồng quê Việt Nam ? Phân tích hòa hợp - Cốm sánh hồng → tương xứng việc dùng hòa hợp, tốt đôi: biểu hồng cốm? trưng cho gắn bó hài hòa tình duyên đôi lứa ? Tác giả phân hòa - Hai phương diện: hợp + Màu sắc: (so sánh hình phương diện nào? ảnh: hồng - màu ngọc lựu; cốm - màu ngọc thạch → hai thứ sản vật trở nên cao quý) + Hương vị: thứ đạm; thứ ngọt → vị nâng đỡ ? Cốm có giá trị văn hóa - Phê phán thói chuộng nên tác giả phê ngoại, bắt chước phán điều để làm bật kể giàu có, vô học, thưởng thức giá trị cốm? trân trọng sản vật cao quý, nhũn nhặn dân tộc ? Em có nhận xét cốm qua đoạn văn bàn - Cốm thứ quà bình luận thưởng thức dị không cầu kỳ → ăn cốm thưởng thức nhiều cốm? ? Tìm từ ngữ thể giá trị kết tinh thưởng thức cốm? - “Ăn cốm phải ăn chút … loài thảo mộc” - Tác giả có nhìn tinh ? Nhà văn dùng từ tế văn hóa ẩm thực để diễn tả chất thần - Cốm “cái lộc Trời”; “khéo léo tiên cốm? người”, “sự cố sức tiềm tàng nhẫn lại ? Tìm tính từ thần Lúa” cảm giác thưởng thức - “Cái mùi thơm phức lúa mới”… “cái tươi mát cốm? non”; “cái ấm áp ngày mùa hạ”…”từng cốm ? Bàn cách thưởng thức sẽ, tinh khiết…” - Cốm mang giá trị văn hóa dân tộc Tục lệ sêu tết - Tác giả phê phán thói chuộng ngoại Đoạn 3: - Cốm thức quà bình dị, không cầu kỳ - Tác giả bàn thưởng thức cốm - Lời đề nghị cốm tác giả đưa điều gì? ? Qua việc bàn cách ăn cốm lời đề nghị người mua cốm tác giả bày tỏ thái độ nào? ? Qua việc giới thiệu nguồn gốc cốm, miêu tả hương vị cách thức thưởng thức cốm tác giả người nào? Hoạt động (5’) ? Trình bày nghệ thuật bật dùng tùy bút thạch Lam? - Tác giả đưa lời đề nghị người mua cốm với người mua cốm - Thái độ trân trọng, ca ngợi - Tác giả người tỉ mỉ, kỹ tinh tế quan sát → người am hiểu văn hóa ẩm thực, am hiểu Hà III Tổng kết: Nội Nghệ thuật + Xây dựng hình ảnh xác, giàu chất thơ +Cách dùng từ tinh tế, chọn lọc, có liên tưởng, so sánh + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt biểu GV tạo thành công cảm Nội dung tác phẩm - Cốm thứ quà đặc ? Cảm nghĩ, hiểu biết sắc kết tinh nhiều vẻ cốm? đẹp: Vẻ đẹp hương vị màu sắc đồng quê, vẻ đẹp người chế biến, tục lệ nhân duyên Gọi HS đọc ghi nhớ cách mua thưởng thức * Ghi nhớ.sgk Hoạt động 4(3’) IV Luyện tập - Học sinh đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn làm ? Chọn học thuộc lòng tập luyện tập đoạn văn - HS làm khoảng 5- dòng Học sinh đọc ghi nhớ + Đoạn 1: + Đoạn 2:" Cốm thức quà bền ? Sưu tầm số câu thơ, ca dao nói đến cốm Củng cố(1’): Phần ghi nhớ Dặn dò(1’): - Về nhà đọc lại văn bản, học kỹ phần tìm hiểu văn bản, thuộc ghi nhớ - Nêu cảm nghĩ em văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Nam - Soạn trước bài: Ôn tập tiếng việt V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *************************************** Tiết:58 Tuần:16 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Thạch Lam I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kì I II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Hệ thông hóa kiến thức: - Cấu tạo từ( từ ghép, từ láy) - Từ loại( đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt - Các phép tu từ Kỹ năng: - Giải nghĩa số từ Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Tư tưởng: Có ý thức sử dụng từ nghĩa, tả III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị ôn tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Chúng ta tìm hiểu xong chương trình Tiếng Việt học kì I, để giúp em hệ thống hoá kiến thức học tiếng việt, hôm cô em ôn tập b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(2’) - Cho học sinh trình bày khái niệm, cho vẽ sơ đồ SGK vào - Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ cho loại từ ghép Hoạt động trò Nội dung Từ phức - Học sinh trình bày khái a Từ láy niệm b Từ ghép - VD từ láy: nho nhỏ, xinh xắn … - VD từ ghép: rau muống … ? Có loại từ ghép, lấy - Có loại từ ghép: ghép ví dụ cho loại? phụ ghép đẳng lập Hoạt động 2(3’) ? Thế đại từ, có - Học sinh vẽ sơ đồ vào loại đại từ? lấy ví dụ, điền vào ô trống - Cho học sinh vẽ sơ đồ - HS vẽ sơ đồ - lấy VD vào lấy ví dụ Hoạt động 3(3’) - Hướng dẫn cho học sinh - Học sinh lập bảng so lập bảng so sánh sánh Đại từ - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức BẢNG SO SÁNH TỪ LOẠI ÝN VÀ C.NĂNG Ý NGHĨA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, QUAN HỆ TỪ TÍNH TỪ Biểu thị người, vật, hoạt Biểu thị ý nghĩa quan hệ động, tính chất CHỨC NĂNG Có khả làm thành Liên kết thành phần phần câu, cụm từ câu, cụm từ Hoạt động 4(10’) Giải nghĩa yếu tố ? Giải nghĩa yếu tố “bạch cầu; tượng bán thân”? Lần lượt cho học sinh giải nghĩa từ: cô độc, cư trú, cửu chương Hán Việt - Bạch cầu: huyết cầu - Bạch (bạch cầu): trắng không mầu, bảo vệ thể chống lại khuẩn bệnh - Bức tượng bán thân: - Bán (bức tượng bán tượng nửa người thân): nửa - Cô độc: có - Cô (cô độc): có mình - Cư (cư trú): nơi - Cư trú: nơi - Cửu (cửu chương): bảng - Cửu chương: bảng cửu cửu chương: chương: - Dạ (dạ hương, hội): - Dạ hương: loài đêm hoa nở tỏa hương vào đêm - Dạ hội: vui tổ chức vào buổi tối - Đại (đại lộ, đại thắng): to - Đại lộ, đại thắng: to ? Giải nghĩa từ “đại” nghĩa “đại lộ, đại thắng”? ? Giải nghĩa từ “điền chủ, công điền”? - Điền chủ: người chiếm hữu nhiều ruộng đất, bóc lột địa tô hoắc công nhân - Công điền: ruộng thuộc quyền sở hữu nhà - Tương tự cho học sinh nước thời phong kiến giải nghĩa từ Hán - Học sinh giải nghĩa Việt khác ? Nghĩa từ “hữu” “hữu ích”? - Hữu (hữu ích): có ? Nghĩa “lực” “nhân lực”? - Lực (nhân lực): sức Tương tự giáo viên cho người học sinh giải nghĩa từ khác ? Giải nghĩa từ: thảo mộc, mộc nhĩ, nguyệt - Mộc (thảo mộc, mộc thực, nhật ký, quốc gia, nhĩ): tam giác, yên tâm, thảo - Nguyệt (nguyệt thực): nguyên, thiên niên kỷ, trăng thiết giáp, thôn xã, thôn - Nhật (nhật ký): ngày nữ? - Quốc (quốc gia): nước - Điền (điền chủ, công điền): đất - Hà (sơn hà): sông - Hậu (hậu vệ): sau - Hồi (hồi hương, thu hồi): trở lại, - Nguyệt (nguyệt thực): trăng ? Giải nghĩa từ: Thiếu niên, thiếu thời, thư viện, tiền đạo, tiểu đội, tiếu lâm, vấn đáp? Hoạt động 5(2’) ? Nhắc lại từ đồng nghĩa, lấy ví dụ? - Tam (tam giác): ba - Tâm (yên tâm): lòng - Thảo (thảo nguyên): - Thiên (thiên niên kỷ): nghìn - Thiết (thiết giáp): vỏ bọc thép - Thôn (thôn xã, thôn nữ): khu vực dân cư nông thôn gồm nhiều xóm phần làng xã - Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): - Thư (thư viện): sách - Tiền (tiền đạo): trước - Tiểu (tiểu đội): nhỏ - Tiếu (tiếu lâm): cười - Vấn (vấn đáp): hỏi - Thiên (thiên niên kỷ): nghìn - Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): - Vấn (vấn đáp): hỏi Từ đồng nghĩa - Khái niệm - Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống - Các loại từ đồng nghĩa: gần giống - Các loại từ đồng nghĩa: + Đồng nghĩa hoàn toàn + Đồng nghĩa không hoàn toàn - Vì có nhiều từ Hoạt động 6(1’) việc, vật, Từ trái nghĩa ? Nêu khái niệm từ tượng - Khái niệm trái nghĩa? Lấy ví dụ? VD: tử = chết; heo = lợn - Từ trái nghĩa: Là - VD: dài > < ngắn; từ có nghĩa trái ngược Tìm từ đồng nghĩa Hoạt động 7(3’) từ trái nghĩa ? Tìm số từ đồng VD: dài > < ngắn; nghĩa trái nghĩa với từ sống > < chết Bé = nhỏ > < to = lớn “bé” (về mặt kích thước, khối lượng) ĐN: nhỏ Thắng = > < thua ? Tìm từ đồng nghĩa Bé: TN: to, lớn trái nghĩa với từ “thắng”; ĐN: “chăm chỉ”? Thắng: TN: thua ĐN:s Hoạt động 8(4’) - Cho học sinh nhắc lại Chăm chỉ: khái niệm từ đồng âm, TN:lười thành ngữ, cho lấy ví dụ biếng ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? - Là từ phát âm giống nghĩa khác xa - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Hoạt động 9(4’) - Từ nhiều nghĩa: Là ? Thế thành ngữ? từ có nghĩa giống phát âm khác xa ? Chức ngữ pháp thành ngữ? - Là cụm từ có tính chất cố định biểu thị Hoạt động 10(4’) ý nghĩa hoàn chỉnh - Làm chủ ngữ, vị ngữ, ? Tìm thành ngữ phụ ngữ cụm danh từ, Việt đồng nghĩa với động từ thành ngữ Hán Việt? Chăm = siêng > < lười biếng Từ đồng âm - Khái niệm - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Thành ngữ - Khái niệm - Chức ngữ pháp 10 Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa Bách chiến bách thắng = trăm trận trăm thắng; - Bách chiến bách thắng = trăm trận trăm thắng; - Bán tín bán nghi = Nửa tin nửa ngờ; - Kim chi ngọc diệp = Hoạt động 10(2’) Cành vàng ngọc; - Khẩu phật tâm xà = 11 Thay từ Miệng nam mô bụng bồ ngữ in đậm dao găm; từ ngữ có ý nghĩa tương ? Em thay ứng từ ngữ in đậm từ ngữ có ý nghĩa tương ứng? (1)Đồng không mông quạnh Hoạt động 11(2’) (2) Phải cố gắng đến ? Thế điệp ngữ, – nước tát 12 Điệp ngữ nêu tác dụng điệp (3) Con dại mang ngữ, có dạng điệp (4) Giàu nứt đố đỏ vách ngữ? - Là cách lặp lại từ ngữ, câu để làm bật ý cần diễn đạt - Có dạng điệp ngữ: + ĐN cách quãng; + ĐN nối tiếp; + ĐN vòng - Là cách lặp lại từ ngữ, câu để làm bật ý cần diễn đạt - Có dạng điệp ngữ: + ĐN cách quãng; + ĐN nối tiếp; + ĐN vòng Củng cố(2’) Nội dung tiết học Dặn dò(1’) - Về nhà học kỹ lại phần lý thuyết ôn tập - Xem, làm lại tập học - Tiếp tục ôn tập phần tiếng Việt học, chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I - Chuẩn bị trước bài: Ôn tập văn biểu cảm IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 59 Tuần: 16 Tập làm văn ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - Có ý thức dùng từ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kỹ năng: - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Tư tưởng: Có ý thức vận dụng, rèn luyện kỹ để làm tốt văn biểu cảm III CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ Giáo án HS: Soạn theo hướng dẫn, ôn lại lí thuyết văn biểu cảm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Để giúp em có nhìn hệ thống văn biểu cảm phân biệt văn biểu cảm với phương thức biểu đạt khác Tiết học hôm cô em ôn tập phương thức biểu cảm b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1(10’) Nội dung Phân biệt văn miêu tả ;văn biểu cảm Trên sở học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm thể loại - MT: HS nhắc - Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Văn miêu tả khác văn - Văn miêu tả: Tái biểu cảm nào? đối tượng (người, vật, cảnh vật) giúp người khác cảm nhận đối tượng - Văn biểu cảm: Miêu tả đối tượng, mượn đặc điểm, phẩm chất đối tượng để nói lên cảm xúc, suy nghĩ ? Trong văn biểu cảm - Ẩn dụ, so sánh, nhân thường sử dụng hóa biện pháp tu từ nào? Hoạt động 2(10’) ? Thế văn tự sự? - Miêu tả: Tái đối tượng → cảm nhận đối tượng - Biểu cảm: Có miêu tả để nói cảm xúc, suy nghĩ qua đối tượng miêu tả → Sử dụng phép ẩn dụ, so sánh, nhân hóa Văn biểu cảm khác văn tự - Văn tự nhằm kể lại - Văn tự : Kể lại câu câu chuyện (sự việc) có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết ? Văn biểu cảm khác văn - Văn biểu cảm: Yếu tố tự điểm nào? biểu cảm làm nói cảm xúc qua việc; yếu tố tự sử biểu cảm thường nhớ lại việc khứ để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết Hoạt động 3(7’) ? Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò gì? ? Nếu văn biểu cảm mà thiếu yếu tố tự miêu tả văn nào? Hoạt động 4(10’) ? Đối với đề: “Cảm nghĩ mùa xuân” em thực qua bước nào? ? Em phải tìm ý xếp ý nào? ? Gợi ý: xếp ý theo trình tự hợp lý văn biểu cảm thường sử dụng phép tu từ nên ngôn ngữ văn biểu cảm có tính chất thơ Hoạt động 5(2’) ? Trong văn biểu cảm chuyện (sự việc) có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Văn biểu cảm: Yếu tố tự biểu cảm làm nói cảm xúc qua việc; yếu tố tự sử biểu cảm thường nhớ lại việc khứ để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm - Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ - Thiếu miêu tả, tự → Tự miêu tả giữ vai tình cảm mơ hồ, không cụ trò quan trọng thể, tình cảm, cảm xúc thiếu văn biểu cảm người nảy sinh từ việc cảnh vật cụ thể, Các bước đề văn biểu cảm Thực qua bước: - Thực qua bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý + Lập dàn ý + Viết + Viết + Kiểm tra lại, sửa + Kiểm tra lại, sửa - Tìm ý ý nghĩa mùa xuân người + Mùa xuân đem lại cho người tuổi đời + Mùa xuân đâm chồi nảy lộc, sinh sôi muôn loài… + Mùa xuân mở đầu cho năm Trong văn biểu cảm - So sánh, ẩn dụ, nhân thường sử dụng phép so thường sử dụng phép gì? hóa, điệp ngữ… sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ… Củng cố(3’) Nội dung tiết học Dặn dò(1’) - Tiếp tục ôn tập tập làm văn - Từ dàn ý làm nhà viết thành văn hoàn chỉnh cho đề: “Cảm nghĩ mùa xuân” - Soạn trước bài: Mùa xuân IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 60 Tuần: 16 Văn MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc qua lối viết tùy bút tài hoa độc đáo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng - Cảm nhận nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đậm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút - Phân tích văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm Tư tưởng: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước người III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, đề kiểm tra:15 phút văn HS: Soạn theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Đề: Kiểm tra 15 phút: văn I Trắc nghiệm(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1(0,5điểm): Hình ảnh bật xuyên suốt thơ “Tiếng gà trưa” là? A Qủa trứng hồng B Tiếng gà trưa C Người bà D Người chiến sĩ Câu 2(0,5điểm): Đặc sắc nghệ thuật “tiếng gà trưa” là? A Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh chân thật B Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc C Sử dụng cấc biện pháp so sánh, nhân hóa cóa giá trị biểu cảm cao D Sử dụng rộng rãi mối liên tưởng, tưởng tượng Câu 3(0,5điểm): Dòng sau giải nghĩa cho từ “ chắt chiu” câu “dành chắt chiu”? A.Tiết kiệm, dè sẻn C Quan tâm chăm sóc B Giữ gìn, nâng niu D Âu yếm, vỗ Câu 4(0,5điểm): Từ sau thay cho từ “thân thuộc” câu “vì xóm làng thân thuộc”? (TH) A Thân thiết B Thân thiện C Thân tình D Thân Câu 5(0,5điểm): Bài văn “1…cốm” sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào? A.Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng sâu sắc B Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao C Lập luận chặt chẽ sâu sắc D Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Câu 6(0,5điểm): Nghĩa từ “thanh khiết” là? A Trong B Cao C Vắng vẻ D Tươi tắn II Tự luận (7điểm) Hãy chép lại khổ đầu khổ cuối thơ “ tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh? Nêu nội dung đoạn thơ Đáp án I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1: B Câu 2:A Câu 3:B Câu 4:A Câu 5: A Câu 6: A II Tự luận (7điểm) - Chép khổ đầu, khổ cuối không sai lỗi tả, dấu câu ( điểm) - Nêu nội dung đoạn thơ( điểm) Bài a Giới thiệu (1’) Mùa xuân đoạn trích tùy bút ''Tháng Giêng mơ trăng non rét ngọt'' Bài tuỳ bút tái tài tình không khí, cảnh sắc, vài phong tục văn hoá đất Bắc Hà Nội ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ tác giả b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1(10’) Gọi học sinh đọc thích - Học sinh đọc ? Nêu vài nét khái quát - Vũ Bằng (1913 – 1984) tác giả? nhà văn, nhà báo từ trước cách mạng tháng Tám Ông có sở trường viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký - Hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh đọc ? Bài văn sáng tác - Khi đất nước bị chia cắt hoàn cảnh nào? tác giả sống vùng kiểm soát Mỹ ngụy Nội dung I Đọc – tìm hiểu chung Tác giả: - Vũ Bằng văn, nhà báo từ trước cách mạng tháng Tám - Sở trường viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Khi đất nước bị chia cắt tác giả sống vùng kiểm soát Mỹ ngụy Bài văn trích từ tập tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” - Bài văn tái không khí cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ngày tháng giêng đầu xuân ? Bài văn viết đề tài - Tái không khí nào? cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ngày đầu tháng giêng ? Qua em nhận xét - Là người biết trân trọng Vũ Bằng, tác giả biết tận hưởng người nào? vẻ đẹp, phong vị đời sống, thiên nhiên → ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả b Từ khó: SGK - GV gọi HS đọc từ khó - Đọc số từ khó Thể loại: Tùy bút ? Văn viết - Thể loại: Tùy bút theo thể loại ? ? Bài văn chia làm - Đ1: Từ đầu đến “mê Chia đoạn: đoạn đoạn? Nêu nội dung luyến mùa xuân” ⇒ Tình đoạn? cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên - Đ2: Tiếp đến “mở hội Hoạt động 2(12’) ? Cảnh sắc mùa xuân H.Nội MB tác giả gợi tả nào? Tìm từ ngữ đó? ? Không khí mùa xuân tác giả gợi tả nào? ? Mùa xuân khơi gợi sức sống thiên nhiên người nào? ? Em có nhận xét giọng điệu tác giả đoạn 2? ? Không khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng tác giả miêu tả nào? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả? Nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh sắc mùa xuân? Hoạt động 4(2’) liên hoan” ⇒ cảnh sắc không khí mùa xuâ đất trới lòng người - Đ3: Còn lại ⇒ Cảnh sắc riêng đất trười mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng giêng miền Bắc II Tìm hiểu văn Cảm nhận chung cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xuân - Gợi tả cảnh sắc thiên - Cảnh sắc thiên nhiên nhiên: thời tiết, khí hậu thời tiết, khí hậu đặc biệt mùa xuân có lạnh “mưa riêu riêu”; gió lành lạnh ấm áp nồng nàn khí hậu thấm vào lòng người, âm … - Khung cảnh gia đình: - Khung cảnh gia đình Bàn thờ đèn nến, hương … đầm ấm yêu thương ⇒ tình cảm gia đình yêu thương - “ Nhựa sống - Sức sống thiên người … li ti” ⇒ hình ảnh nhiên người mùa xuân gợi cảm so sánh - Giọng điệu sôi nổi, tha thiết ⇒ tạo sức truyền cảm cho đoạn văn Cảnh sắc riêng đất trời, thiên nhiên - “Đào phai … man - Miêu tả thay đổi mác” ⇒ vật đẹp, thơ chuyển biến màu sắc không khí bầu trời mặt mộng - Miêu tả thời tiết “mưa đất, cỏ khoảng thời gian ngắn xuân … sáng sủa” Ơ - Nghệ thuật so sánh - Nghệ thuật so sánh - Cảm nhận tinh tế, nhạy ⇒ Tác giả am hiểu kỹ cảm ⇒ am hiểu kỹ càng đất Bắc đất Bắc IV Tổng kết ? Em thấy hình ảnh, câu văn đặc sắc đoạn? ? Nêu cảm nhận em cảnh sắc mùa xuân? Giáo viên kết luận - Gọi HS đọcghi nhớ Hoạt động 5(2’) - Hướng dẫn học sinh luyện tập ? Đọc diễn cảm văn? ? Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa năm quê hương hay nơi sống - Học sinh thảo luận Ý kiến - Đọc ghi nhớ - Hs viết đoạn văn - trình bày Ghi nhớ: SGK V Luyện tập Củng cố(1’) Ghi nhớ Dặn dò(1’) - Củng cố lại thể loại hai văn - Học thuộc phần bài, đọc lại văn bản, học thuộc ghi nhớ - Làm tập 2, 3, soạn trước bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2010 Kí duyệt **************************************** [...]... bài: Ôn tập văn biểu cảm IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 59 Tuần: 16 Tập làm văn ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực - Có ý thức dùng từ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức Các yêu cầu của việc... bài: Mùa xuân của tôi IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 60 Tuần: 16 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc qua lối viết tùy bút tài hoa và độc đáo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức - Một... nhà, giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm về thể loại - MT: HS nhắc - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc sự đánh giá của con người thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Văn miêu tả khác văn - Văn miêu tả: Tái hiện biểu cảm như thế nào? đối tượng (người, vật, cảnh vật) giúp người khác cảm nhận được đối tượng - Văn biểu cảm: Miêu tả đối tượng, mượn ... Vấn (vấn đáp): hỏi Từ đồng nghĩa - Khái niệm - Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống - Các loại từ đồng nghĩa: gần giống - Các loại từ đồng nghĩa: + Đồng nghĩa hoàn toàn + Đồng nghĩa không hoàn... biểu thị Hoạt động 10(4’) ý nghĩa hoàn chỉnh - Làm chủ ngữ, vị ngữ, ? Tìm thành ngữ phụ ngữ cụm danh từ, Việt đồng nghĩa với động từ thành ngữ Hán Việt? Chăm = siêng > < lười biếng Từ đồng âm... BẢNG SO SÁNH TỪ LOẠI ÝN VÀ C.NĂNG Ý NGHĨA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, QUAN HỆ TỪ TÍNH TỪ Biểu thị người, vật, hoạt Biểu thị ý nghĩa quan hệ động, tính chất CHỨC NĂNG Có khả làm thành Liên kết thành phần

Ngày đăng: 20/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Luyện tập

    • Hoạt động 2(10’)

    • Hoạt động 3(7’)

    • Hoạt động 4(10’)

    • II. Tìm hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan