BÁO cáo sự PHÁT TRIỂN và KHẢ NĂNG SỐNG của TRỨNG và ấu TRÙNG GIUN XOĂN HAEMONCHUS

6 305 0
BÁO cáo   sự PHÁT TRIỂN và KHẢ NĂNG SỐNG của TRỨNG và ấu TRÙNG GIUN XOĂN HAEMONCHUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG SỐNG CỦA TRỨNG VÀ ẤU TRÙNG GIUN XOĂN HAEMONCHUS CONTORTUS Ở NGOẠI CẢNH Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Thị Hồng Phúc Đào Văn Cường Khoa Chăn nuôi thú y – Đại học Nông lâm Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu phát triển khả sống trứng ấu trùng giun tròn Haemonchus contortus (H.contortus) ngoại cảnh Kết cho thấy: Ở điều kiện tự nhiên, thời gian nở trứng H contortus phân thành ấu trùng kỳ I từ - ngày (mùa Hè); – ngày (mùa Đông), thời gian phát triển đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm - ngày (mùa Hè); – ngày (mùa Đông) Thời gian phát triển trứng khả sống ấu trùng H contortus lớp đất bề mặt phụ thuộc vào ẩm độ đất Ẩm độ đất thích hợp cho trứng ấu trùng phát triển 10 - 20% Ẩm độ đất thấp cao tỷ lệ trứng nở thấp thời gian sống ấu trùng ngắn Ở nước đọng bãi chăn, trứng H contortus không phát triển đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm Ấu trùng H contortus cảm nhiễm sống vũng nước đọng bãi chăn từ - ngày có khả gây bệnh cho trâu, bò Từ khóa: Haemonchus contortus, trứng, ấu trùng, cảm nhiễm, trâu bò THE DEVELOPMENT AND SURVIVOR OF EGGS AND LARVAE OF HAEMONCHUS CONTORTUS IN ENVIRONMENT Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Thị Hồng Phúc Đào Văn Cường Summary Surveyed the development and survivor of eggs and larvae of H contortus in environment, the result showed that: In natural condition, eggs of this nematode hatched the first larvae (L1) during – days (in summer) and – days (in winter); after – days (in summer) and – days (in winter), the infectious larvae (L3) was created The time of development of eggs and survivor of L3 in surface soil depended on humidity of soil The suitable humidity of soil for eggs and larvae were 10 – 20% Both of high or low humidity of soil were not good to the eggs and larvae The eggs not hatched in the water on pasture The L3 could survive during - days in the water on pasture and could be infected by cattles Keywords: Haemonchus contortus, egg, larvae, infectious, cattle Đặt vấn đề Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò Tuy nhiên trâu, bò địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên bị nhiễm ký sinh trùng phổ biến Bệnh giun tròn H contortus bệnh gây tác hại nhiều đàn trâu bò nước ta nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Để có sở khoa học cho việc phòng trị bệnh có hiệu quả, năm 2009 nghiên cứu phát triển khả sống trứng ấu trùng giun tròn H contortus ngoại cảnh Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu Mẫu phân trâu, bò nhiễm giun tròn H contortus; trứng giun H contortus theo phân ngoài, ấu trùng H contortus cảm nhiễm, mẫu đất ẩm độ khác nhau, mẫu nước đọng vũng bãi chăn thả trâu bò, kính hiển vi quang học, dụng cụ phân ly ấu trùng Baerman, tủ sấy, cân điện tử, hóa chất dụng cụ thí nghiệm khác 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển trứng H contortus thành ấu trùng cảm nhiễm phân trâu bò - Nghiên cứu phát triển trứng khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm lớp đất bề mặt có ẩm độ khác nhau, nước đọng khu vực bãi chăn thả - 36 - 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu nhận trứng giun H.contortus từ mẫu phân trâu, bò nhiễm với cường độ nặng nặng phương pháp ly tâm lắng cặn để bố trí thí nghiệm - Xét nghiệm mẫu tìm trứng giun H.contortus phân phương pháp Fulleborn Nuôi cấy phân ly ấu trùng cảm nhiễm theo phương pháp Baerman (Jorgen Hansen cs, 1994) [5] - Bố trí thí nghiệm theo dõi phát triển trứng H.contortus phân; thí nghiệm phát triển trứng khả sống ấu trùng cảm nhiễm đất có ẩm độ khác nhau; thí nghiệm phát triển trứng, thí nghiệm khả sống ấu trùng cảm nhiễm nước thu thập từ vũng nước đọng bãi chăn thả - Xác định ẩm độ đất theo tài liệu Lê Văn Khoa cs, (1996) [1] Kết nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu phát triển trứng H contortus thành ấu trùng cảm nhiễm phân trâu, bò Bảng 3.1 Sự phát triển trứng H contortus thành ấu trùng cảm nhiễm phân trâu bò Ngày Đợt thí theo nghiệm dõi I (mùa Hè) II (mùa Đông) 7 Số mẫu  trứng + ấu kiểm trùng/VT tra /mẫu 16 6,87± 0,17 16 9,73 ± 0,30 16 8,93 ± 0,18 16 8,60 ± 0,16 16 8,27 ± 01,5 16 7,67 ± 0,16 16 6,47 ± 0,40 16 8,33 ± 0,30 16 9,27 ± 0,28 16 7,87 ± 0,24 16 8,87 ± 0,19 16 9,07 ± 0,20 16 8,60 ± 0,27 16 7,27 ± 0,51 Kết theo dõi Số trứng/ VT/mẫu 6,87± 0,17 3,80 ± 0,26 1,46 ± 0,17 0 0 8,33 ± 0,30 9,27 ± 0,28 5,07 ± 0,21 3,67 ± 0,21 0 Số ấu trùng cảm nhiễm/VT/mẫu Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 0,00 0,00 60,95 0,00 83,65 0,00 100 6,93 ± 0,18 80,58 100 8,27 ± 01,5 100 100 7,67 ± 0,16 100 100 6,47 ± 0,40 100 0 0,00 0 0,00 35,58 0,00 58,62 0,00 100 7,40 ± 0,36 81,59 100 8,60 ± 0,27 100 100 7,27 ± 0,51 100  ấu trùng/VT/mẫu Số lượng 5,93 ± 0,43 7,47 ± 0,17 8,60 ± 0,16 8,27 ± 01,5 7,67 ± 0,16 6,47 ± 0,40 0,00 0,00 2,80 ±0,33 5,20 ± 0,35 9,07 ±0,20 8,60 ± 0,27 7,27 ± 0,51 Bảng 3.1 cho thấy: Ngày thứ có 60,95% số trứng nở thành ấu trùng, ngày thứ 100% trứng nở Đồng thời, ngày thứ có 80,58% số ấu trùng phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm Từ ngày thứ tỷ lệ ấu trùng cảm nhiễm đạt tới 100% Đợt thí nghiệm II, thời gian nở phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm kéo dài ngày so với đợt thí nghiệm I Như vậy, mùa Hè có nhiệt độ ẩm độ không khí cao thời gian trứng nở ngắn hơn, mùa Đông thời gian kéo dài Kết nghiên cứu phù hợp với Skrjabin Petrov (1963) [4], Soulsby, (1982) [7], Wharton D A (1982) [8], Banks D.J.D (1990) [5], Nguyễn Thị Kim Lan Phan Địch Lân (1999) [2], Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008) [3] Ảnh Trứng thải theo phân Ảnh Trứng phát triển sau ngày phân (mùa Hè) - 37 - Ảnh Trứng phát triển sau ngày phân (mùa Hè) 3.2 Nghiên cứu phát triển trứng khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm lớp đất bề mặt có ẩm độ khác Bảng 3.2 Sự phát triển trứng giun H contortus lớp đất bề mặt có ẩm độ khác Kết theo dõi Số trứng Độ ẩm Số ấu trùng Đợt thí Tỷ lệ Thời gian phát triển đất + ấu trùng nghiệm nở/mẫu thành ấu trùng cảm /VT/mẫu (%) /VT/mẫu nhiễm (ngày) (%) ( X  mx ) ( X  mx ) 40 15 4,20 ± 0,17 1,33 ± 0,35 31,67 40 15 4,67 ± 0,25 1,13 ± 0,39 24,20 Bảng 3.2 cho thấy: Thời gian phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm đất có ẩm độ – 40% – ngày (mùa hè) – ngày (mùa đông) Trong đất khô ướt (A0< 5% > 40%) trứng H contortus không phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm Ẩm độ đất thích hợp cho trứng nở thành ấu trùng 10 - 20%, (tỷ lệ nở bình quân hai đợt thí nghiệm đạt 90%) Ở ẩm độ 40% 5% tỷ lệ trứng nở thành ấu trùng thấp, nguyên nhân trứng bị hỏng điều kiện khô ướt (vỏ trứng mỏng nên dễ nứt vỡ) Đồng thời nhiệt độ không khí cao làm cho tỷ lệ trứng nở cao Từ kết trên, nhận xét: Sự phát triển trứng H contortus đất phụ thuộc nhiều vào ẩm độ đất, ẩm độ 10 - 20% ẩm độ thích hợp cho trứng phát triển đất có độ ẩm vừa phải, lại có độ tơi xốp, thoáng khí Đất có ẩm độ cao thấp, tỷ lệ trứng nở thấp ấu trùng kỳ I không phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm Số mẫu kiểm tra Ảnh Trứng H.contortus phát triển lớp đất bề mặt A 10 – 20% - 38 - Ảnh Ấu trùng kỳ I H.contortus lớp đất bề mặt A0 10 – 20% 3.3 Khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm lớp đất bề mặt có ẩm độ khác Bảng 3.3 Khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm đất bề mặt ẩm độ khác Độ ẩm Đợt thí đất nghiệm (%) Số mẫu kiểm tra Kết theo dõi Số ấu trùng /VT/mẫu ( X  mx ) Số ấu trùng chết/VT/mẫu ( X  mx ) Tỷ lệ chết bình quân/mẫu (%) Thời gian chết sớm – muộn (ngày) 40 6,91 ± 0,16 4,00 ± 0,16 57,89 3-5 40 6,32 ± 0,72 2,92 ± 0,75 46,20 2-4 Qua hai đợt thí nghiệm cho thấy : - Đất khô (A0< 5% ) ấu trùng sống 24 – 38 ngày Ngày thứ 29 đợt TN I ngày thứ 24 đợt TN II bắt đầu có ấu trùng chết chết hoàn toàn vào ngày thứ 38 31, tỷ lệ chết trung bình hai đợt thí nghiệm 54,15% 55,36% - Đất ướt (A0> 40%) bắt đầu có ấu trùng chết ngày thứ (đợt TN I), ngày thứ (đợt TN II) chết hoàn toàn ngày thứ 4, tỷ lệ chết bình quân 57,89% 46,20% - Ở ẩm độ đất 10 - 20% ấu trùng có khả sống lâu nhất, bắt đầu có ấu trùng chết ngày thứ 150 hai đợt thí nghiệm chết hoàn toàn ngày thứ 165 160 Tỷ lệ chết bình quân 26,77% 9,06% Như vậy, điều kiện ẩm độ thích hợp ấu trùng H contortus có sức cảm nhiễm sống đất tới tháng Theo Skrjabin Petrov, (1963) [4], ấu trùng giun xoăn múi khế tồn đồng cỏ từ vài tháng đến năm Kết phù hợp với nhận xét Từ kết trên, thấy, để hạn chế tỷ lệ nhiễm H.contortus trâu bò, cần phải hạn chế phát tán trứng cách thường xuyên thu gom phân chuồng bãi chăn thả trâu bò, ủ theo phương pháp nhiệt sinh học Ảnh Phân ly ấu trùng phương pháp Baerman Ảnh Ấu trùng Ảnh Ấu trùng H contortus cảm nhiễm sống chết ngày thứ 150 đất ẩm độ 10 – 20% ngày (đợt TNII) thứ 160 (đợt TN I) - 39 - 3.4 Nghiên cứu phát triển, khả sống trứng ấu trùng H contortus cảm nhiễm nước đọng chỗ trũng khu vực chăn thả Bảng 3.4 Sự phát triển khả sống trứng H contortus nước đọng chỗ trũng khu vực chăn thả Kết theo dõi Đợt Ngày Số  trứng + ấu thí theo mẫu trùng nghiệm dõi theo dõi /VT/mẫu ( X  mx ) Số trứng /VT/mẫu ( X  mx ) Số lượng Tỷ lệ (%) Số ấu trùng cảm nhiễm /VT/mẫu ( X  mx ) Số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) lượng Số ấu trùng /VT/mẫu ( X  mx ) Số lượng 9,80  0,58 9,80  0,58 100,00 3,40 0,51 2,60 0,50 76,47 0,80 0,20 23,53    I (mùa Hè) 5 5 7,40  0,93 7,40  0,93 100,00 2,80 0,37 2,40 0,51 85,71 0,40 0,24 14,29    II 0,66  0,24 0,40  0,24 60,61 0,26  0,20 39,39 (mùa Đông) 5 *Ghi chú: Đợt I : T0 không khí : 27 – 350C ; Đợt II : T0 không khí : 12 – 190C Bảng 3.4 cho thấy: Theo dõi trứng H contortus với số lượng lớn đĩa Petri chứa nước thu thập từ bãi chăn, từ ngày thứ số lượng trứng giảm đáng kể, vỏ trứng mỏng dễ bị phân hủy ngâm nước Số trứng lại nở với tỷ lệ 23,53% ngày thứ (đợt TN I), 14,29% 39,39% ngày thứ đợt (TN II) Từ ngày thứ (TN I), ngày thứ (TNII) trở đi, kiểm tra thấy không trứng ấu trùng Như vậy, trứng H contortus dễ bị hỏng nước đọng bãi chăn Tuy số trứng nở thành ấu trùng kỳ I ấu trùng chết nhanh môi trường nước Bảng 3.5 Khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm nước đọng khu vực chăn thả Kết theo dõi Số ấu trùng Số ấu trùng Đợt thí Ngày Số mẫu Tỷ lệ chết nghiệm theo theo dõi cảm nhiễm /VT/mẫu chết/VT/mẫu dõi (%) ( X  mx ) ( X  mx ) I (mùa Hè) II (mùa Đông) 5 5 5 5 5 5 9,40 ± 0,51 8,20 ± 0,66 3,80 ± 0,58 2,60 ± 0,60 1,20 ± 0,37 8,40 ± 0,75 5,80 ± 0,58 2,60 ± 0,24 1,80 ± 0,37 - 0 2,40 ± 0,24 2,40 ± 0,51 1,20 ± 0,37 2,60 ± 0,50 2,40 ± 0,24 1,80 ± 0,37 - 0,00 0,00 63,16 92,31 100 0,00 44,83 92,31 100 - *Ghi chú: Đợt I : T0 không khí : 29 – 370C; Đợt II : T0 không khí : 12 – 160C Bảng 3.5 cho thấy: Ở T0 không khí 29 – 370C ấu trùng H contortus bắt đầu chết ngày thứ nước (tỷ lệ 63,16%), chết hết ngày thứ Ở T0 không khí 12 - 160C ấu trùng bắt đầu chết ngày thứ ( tỷ lệ chết 44,83%), chết hết ngày thứ Như vậy, so với sống đất bề mặt thời gian sống nước ngắn - 40 - Từ kết trên, nhận thấy: ấu trùng H contortus phát triển đồng cỏ, bãi chăn đến giai đoạn cảm nhiễm, trời mưa, ấu trùng cảm nhiễm theo nước mưa trôi xuống chỗ trũng chúng không chết mà sống từ - ngày nước Nếu thời gian trâu bò uống nước vũng bãi chăn bị nhiễm giun tròn H contortus Vì vậy, để phòng bệnh, cần thu gom phân bãi chăn thả để ủ, đồng thời có kế hoạch san lấp chỗ trũng bãi chăn để hạn chế nguy nhiễm giun tròn H contortus cho trâu bò Kết luận - Ở điều kiện tự nhiên, thời gian phát triển trứng H contortus phân thành ấu trùng kỳ I từ - ngày (mùa hè) – ngày (mùa đông), thời gian phát triển đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm - ngày (mùa hè) - ngày (mùa đông) - Thời gian phát triển trứng khả tồn ấu trùng H contortus cảm nhiễm lớp đất bề mặt phụ thuộc vào ẩm độ đất Ẩm độ đất thích hợp cho trứng ấu trùng phát triển 10 - 20% (ấu trùng cảm nhiễm sống đất độ ẩm 10 – 20% tới tháng) Ẩm độ đất thấp cao tỷ lệ trứng nở thấp, ấu trùng không phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm, thời gian sống ấu trùng cảm nhiễm ngắn - Ở nước đọng bãi chăn, trứng ấu trùng kỳ I chết nhanh không phát triển đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm - Ấu trùng H contortus cảm nhiễm sống nước đọng bãi chăn từ - ngày có khả gây bệnh cho trâu, bò TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), “Nhận xét phát triển ấu trùng giun xoăn múi khế dê sức đề kháng chúng với nhiệt độ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VI, số 19, tr.63 – 67 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y, (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Skrjabin K.I Petrov A.M (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y Do Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ tiếng Nga, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Banks D.J.D, Singh R., Barger I.A., Pratap B., Le Jambre L.F., (1990), “Development and survival of infectious larvae of H contortus and T colubriformis on pasture in a tropical environment”, International Jaurnal for Parasitology, P 20: 2, 155 - 160 Jorgen Hansen, Brian Perry (1994), The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites of ruminants, Intenational Livestock Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia, Ilrad, P 17 – 18, 113 Sousby E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animal Lea& Febiger Philadelphia, P.233 Wharton D A., (1982), The survival of desiccation by the free-living stages of Trichostrongylus conlubriformis (nematode: trichostrongylidae) Parasitology P 84, 455-462 - 41 - ... ấu trùng phát triển 10 - 20% (ấu trùng cảm nhiễm sống đất độ ẩm 10 – 20% tới tháng) Ẩm độ đất thấp cao tỷ lệ trứng nở thấp, ấu trùng không phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm, thời gian sống ấu. .. Bảng 3.2 Sự phát triển trứng giun H contortus lớp đất bề mặt có ẩm độ khác Kết theo dõi Số trứng Độ ẩm Số ấu trùng Đợt thí Tỷ lệ Thời gian phát triển đất + ấu trùng nghiệm nở/mẫu thành ấu trùng. .. (2008) [3] Ảnh Trứng thải theo phân Ảnh Trứng phát triển sau ngày phân (mùa Hè) - 37 - Ảnh Trứng phát triển sau ngày phân (mùa Hè) 3.2 Nghiên cứu phát triển trứng khả sống ấu trùng H contortus

Ngày đăng: 20/12/2015, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan