phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong doanh nghiệp

13 852 0
phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong doanh nghiệp

KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp Chương 1 - MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người ngày càng được quan tâm thì tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ … càng phải chú ý đến các tác động môi trường, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các ảnh hưởng có thể xảy ra. Để đạt được điều này các tổ chức cần phải tìm kiếm các giải pháp khả thi để kiểm soát ô nhiễm trong nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp. Vấn đề này đang trở thành mối quan tâm chung và hàng đầu của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và cũng là của tất cả các doanh nghiệp. Hoà nhập với tiến trình Bảo vệ môi trường trên thế giới, Việt Nam đã đạt được thành quả trong công tác kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm từ sự cố gắng của cả hai phía: cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Trong thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập do cơ chế kiểm soát ô nhiễm không hiệu quả, những quy đònh luật pháp chưa được phổ biến, cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo cho việc thực hiện kiểm soát môi trường, những tác động bất lợi tiềm ẩn do không tuân thủ những quy đònh về ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường chưa được nhận diện,… Trên cơ sở này, hình thành ý tưởng cho khoá luận tốt nghiệp: “Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp”. Khóa luận này sẽ đi vào nghiên cứu các vấn đề môi trường chủ yếu phát sinh trong hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của doanh nghiệplợi ích của hoạt động kiểm soát ô nhiễm đang được áp dụng tại các doanh nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Điều tra tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp. - Phân tích chi phílợi ích thực của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001. - Đề xuất giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp nâng cao được lợi ích của chương trình kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Giới thiệu về Hệ thống quản lý môi trường. • Tổng quan về ô nhiễm công nghiệp ở Việt Nam. • Điều tra tình hình thực hiện Hệ thống quản lý môi trường tại các doanh nghiệp. • Phân tích chi phílợi ích kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001. • Giải pháp đề xuất. 1.4 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là: - Các doanh nghiệp đang áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam. - Các doanh nghiệp điều tra được chọn lựa theo cách ngẫu nhiên theo từng ngành sản phẩm. Các tổ chức được điều tra là các ngành sản phẩm tương ứng với các kí hiệu số cho từng doanh nghiệp như sau: Bảng 1.1. Các doanh nghiệp được điều tra SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 1 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 2 Doanh nghiệp Kí hiệu số tương ứng Đặc điểm của doanh nghiệp Chế tạo bơm, quạt và các dòch vụ kỹ thuật 1 Chuyên sản xuất bơm, quạt tiêu thụ thò trường trong nước và xuất khẩu. Cty kinh doanh các dòch vụ hóa chất 2 Pha chế và cung cấp hoá chất. May quần áo thun xuất khẩu 3 May gia công áo thun xuất khẩu. Sản xuất, chế tạo ô tô 4 Chế tạo và lắp ráp ô tô, sản phẩm tiêu thụ trong nước và thò trường xuất khẩu. Gia công sản phẩm nhựa cao cấp 5 Gia công sản phẩm nhựa cao cấp cho công nghiệp sản xuất xe máy, điện tử. Sản xuất và lắp ráp xe gắn máy 2 bánh 6 Chế tạo và lắp ráp xe gắn máy 2 bánh, sản phẩm tiêu thụ trong nước và thò trường xuất khẩu. Chế tạo phụ tùng cho động cơ xe hơi 7 Cung ứng phụ tùng cho các công ty xe hơi lớn. Kinh doanh các dòch vụ KCN 8 Chuyên xây dưng cơ sở hạ tầng KCN, cho thuê nhà đất xây dựng, cho thuê và và các dòch vụ tiện ích khác có liên quan đến phát triển công nghiệp. KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Điều tra khảo sát  Quan sát trực tiếp tại một vài cơ sơ.û  Phỏng vấn chuyên gia.  Sưu tầm và kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẳn của cơ quan quản lý, của các công ty và các chuyên ngành có liên quan. 1.5.2 Phương pháp xử lý số liệu Dùng phần mềm Excel để xử lý các số liệu thu thập được. 1.5.3 Phương pháp phân tích chi phílợi ích Là một phương pháp phân tích, so sánh những lợi ích thu được với những chi phí cho việc thực hiện các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001. 1.5.4 Phương pháp đánh giá – dự báo Phương pháp đánh giá chủ yếu dựa vào các số liệu thu thập được và các tiêu chuẩn của kiểm soát ô nhiễm đánh giá các hoạt động. Phương pháp dự đoán dựa vào việc phân tích số liệu làm cơ sở dự đoán khả năng áp dụng trong tương lai và đưa ra các giải pháp đề xuất. 1.6 Cơ sở lý thuyết của đề tài 1.6.1 Ý nghóa của việc phân tích chi phí - lợi íchPhân tích chi phí - lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 là quá trình đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường theo ISO 14001. Kết quả của phân tích là cơ sở cho việc hoạch đònh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. – Phân tích chi phílợi ích có ý nghóa đònh ra giá trò thực tế từ các hoạt động kiểm soát ô nhiễm, làm cơ sở điều tiết các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. – Là cơ sở so sánh các lợi ích thu được với các chi phí cho các hoạt động BVMT theo ISO 14001. 1.6.2 Đặc điểm trong phân tích Bảng 1.2 Đặc điểm trong phân tích SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 3 Đề mục Diển giải Quan điểm phân tíchlợi íchchi phí của các doanh nghiệp đang áp dụng ISO 14001. Không gian phân tích Trong phạm vi cả nước trên quy mô đa ngành công nghiệp. Tính chất của lợi ích Dựa trên lợi ích thực của hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001 Tính chất của chi phí Dựa trên các chi phí thực của hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001. Đơn vò đo lường Giá trò tài chính. Bản chất lợi ích Hiệu quả sử dụng tài nguyên và tài sản đầu tư cho môi trường Hiệu quả cơ bản Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp 1.6.3 Lợi ích thu được từ hoạt động bảo vệ môi trường theo ISO 14001 1.6.3.1 Cơ sở tính toán – Lợi ích được tính toán đơn giản theo giá tài chính từ các khoản lợi thu được. – Lợi ích tổng quát được ước lượng hoặc quy đổi theo giá trò của các vấn đề có liên quan đến các khoản lợi của ISO 14001. – Tổng lợi ích chỉ tính toán trên các khoản lợi thu được từ các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001 của doanh nghiệp. 1.6.3.2 Các lợi ích thu được Phân tích lợi ích thu được của các quá trình kiểm soát ô nhiễm bao gồm: – Thu từ bán phế liệu. – Giảm phạt vi phạm hành chánh về bảo vệ môi trường . – Giảm các chi phí có liên quan đến người lao động. – Giảm các chi phí sử dụng nguyên vật liệu. – Giảm các chi phí sử dụng năng lượng điện nước. – Giảm hao hụt thất thoát trong bảo quản vận chuyển. Phân tích các lợi ích tổng quát của việc áp dụng ISO 14001 là: – Hổ trợ cho các hoạt động kinh doanh, gỡ bỏ các rào cản thương mại để tăng doanh số bán ra. – Cải thiện chất lượng môi trường. – Tạo cái nhìn tốt cho doanh nghiệp. – Các khoản thu khác từ chương trình này. 1.6.3.3 Tính chất lợi ích Lợi ích có thể đo lường được và thu được từ các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo các khoản thu tài chính có lưu lại trong các hoạt động BVMT của doanh nghiệp. Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001 rất khó có thể đo lường được. Tuy nhiên, để xác đònh được các khoản lợi này phải tiến hành phân tích tài chính và các vấn đề liên quan trong suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp. 1.6.4 Chi phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường theo ISO14001 1.6.5.1 Cơ sở tính toán Chi phí được tính toán trên các khoản chi theo giá trò tài chính phát sinh bình quân trong năm của doanh nghiệp cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm. 1.6.5.2 Các thành phần của chi phíChi phí đầu tư cho việc xây dựng các công trình xử lý chất thải. • Chi phí vận hành các công trình xử lý chất thải. • Chi phí quan trắc và bảo vệ môi trường. • Chi phí thực thi tiêu chuẩn ISO 14001. • Các chi phí khác có liên quan đến các hoạt động BVMT của doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 4 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp 1.6.5.3 Tính chất chi phí Chi phí là các khoản chi tài chính xác đònh được qua các hoạt động BVMT của doanh nghiệp. 1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nội dung nêu trong khóa luận tốt nghiệp được kết hợp từ kết quả điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích dữ liệu về việc xây dựng và áp dụng ISO 14001. Tuy nhiên, nội dung phân tích trong đề tài nghiên cứu bò hạn chế do: ♦ Số liệu thống kê về môi trường. ♦ Do thời gian và điều kiện không cho phép. Nên kết quả đề tài chỉ tiến hành một vài doanh nghiệp được chứng nhận đạt ISO 14001 và nêu lên các vấn đề môi trường với các biện pháp ngăn ngừa - kiểm soát ô nhiễm. Lợi íchchi phí trong phân tích sẽ không tính đến yếu tố thời gian, các chi phí cơ hội và các yếu tố liên quan khác. SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 5 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp 1 Chương 2 - TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP 2.1 CÔNG NGIỆP HOÁ VÀ MÔI TRƯỜNG Từ năm 1990 đến nay, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước và quản lý trong sản xuất kinh doanh, công nghiệp đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Giá trò sản xuất công nghiệp năm 2003 của cả nước đạt 302.990 tỷ đồng tăng 16% so với năm 2002. Nhóm ngành công nghiệp cơ bản có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất bao gồm: Ngành chế biến thực phẩm, ngành dệt may, ngành điện tử và công nghệ thông tin, ngành cơ khí và ngành hoá chất. Tiếp sau đó là ngành khai thác khoáng sản, điện, nước.v.v… Đònh hướng đến năm 2010, Bộ công nghiệp sẽ tập trung phát triển các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lónh thò trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như: Chế biến nông - lâm - thuỷ sản, may mặc, giầy da, điện tử, tin học, sản phẩm cơ khí và tiêu dùng. Một số ngành công nghiệp nặng cũng sẽ được xây dựng một cách có chọn lọc bao gồm: Dầu khí, luyện kim, điện, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng. Bảng 2.1 Mức tăng trưởng của một số ngành công nghiệp trong giai đoạn 1995 – 2000 và mục tiêu đến năm 2020 (%/năm) Tên ngành Tăng trưởng giai đoạn 1995 - 2000 Mục tiêu tăng trưởng 2001 - 2010 Mục tiêu tăng trưởng 2011 – 2020 Khai thác 13.73 13.48 6.91 Vật liệu xây dựng 13.96 13.40 8.51 Cơ khí 21.35 18.47 18.90 Luyện kim 10.97 10.67 18.73 Hoá chất 19.6 14.57 12.71 Điện tử - tin học - 20.97 16.92 Chế biến nông lâm thuỷ sản 8.3 9.04 8.72 Dệt may- giầy da 12.17 14.14 13.82 Điện, khí gaz và nước 14.33 13.78 10.07 Toàn ngành 12.74 13.67 12.16 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010 Công nghiệp hoá và ô nhiễm môi trường đang là thách thức lớn của các độ thò Việt Nam. Đặc biệt là các đô thò nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc. Ngoài các tác động giao thông, dòch vụ, thương mại, xây dựng, các hoạt động sản xuất công nghiệp đã góp phần đáng kể làm ô nhiễm môi trường. Các loại hình công nghiệp phát triển tương đối đa dạng trong đó có các ngành công nghiệp gây ô nhiễm như: Giấy, chế biến thực phẩm tươi sống, chế biến gỗ, hoá chất, xi mạ, SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 6 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp luyện kim … các chất thải của những ngành này làm cho chất lượng môi trường xấu đi và ngày một phức tạp. Với các công nghệ sản xuất nói chung còn lạc hậu và mức đầu tư cho bảo vệ môi trường thấp, các hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục sinh ra một lượng lớn các chất thải thuộc nhiều dạng với nhiều thành phần khác nhau, có khả năng ảnh hưởng đến môi trường. 2.2 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thò, KCN và các làng nghề sản xuất ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu… Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thò hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí phát sinh từ các khu, cụm công nghiệp cũ và KCN mới thành lập như: Các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc và các KCN ở Miền Trung gần đây. Ô nhiễm không khí cục bộ thường xảy ra ở xung quanh các xí nghiệp, các nhà máy xi măng, các lò nung gạch ngói, các nhà máy luyện kim, sản xuất phân hoá học…khá nghiêm trọng. Các chất ô nhiễm không khí chính thải ra trong hoạt động công nghiệp là bụi, khí SO 2 , NO 2 , CO, và hơi của một số hoá chất khác. Hiện nay, các cơ sở công nghiệp mới được đầu tư đều phải tiến hành “Đánh giá tác động môi trường”, nếu tổ chức thực hiện đầy đủ các giải pháp BVMT như đã trình bày trong báo cáo ĐTM thì chất lượng môi trường không khí sẽ được bảo vệ tốt hơn. 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Sự tập trung công nghiệp và đô thò hoá nhanh gây tác động lớn đối với môi trường trong đó có môi trường nước. Các dòng xả thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, gây ô nhiễm đất . Các nguồn thải chính của sản xuất công nghiệp hiện nay là: - Nước thải sinh hoạt thải ra từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên tại các nhà máy. Hiện nay, ở nước ta nước thải này được xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không có bất kỳ một biện pháp xử lý nào. - Nước thải sản xuất và nước rửa thiết bò: sinh ra từ các cơ sở công nghiệp rất đa dạng tuỳ theo loại hình sản xuất và kinh doanh mà thành phần nước thải có cả chất hữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng… Nồng độ COD, BOD, DO, Coliform đều không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải xả ra nguồn. - Nước mưa chảy tràn. Trong số các doanh nghiệp ở Việt Nam đã khảo sát năm 2002 có tới 90% số doanh nghiệp không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng dòng xả nước thải xả ra môi trường. 73% số doanh nghiệp xả nước thải không đạt tiêu chuẩn do không có các công trình và thiết bò xử lý nước thải. Có 60% số công trình xử lý nước thải hoạt động vận hành không đạt yêu cầu. Trong số 82 khu công nghiệp mới, chỉ khoảng 20 khu công nghiệp có trạm xử lý nước thải tập trung. Các trạm xử lý nước thải tập trung này hoạt động và quản lý dòng xả SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 7 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp nước thải của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN đã góp phần quản lý dòng xả nước thải tốt hơn. Trong tương lai gần, các văn bản luật pháp về bảo vệ môi trường được chặt chẽ hơn thì yêu cầu xây dựng và XLNT công nghiệp phải thực hiện nghiêm túc hơn. Do đó, doanh nghiệp và cơ quan quản lý môi trường cần phải cụ thể hoá các phương pháp cải tạo hệ thống XLNT cũng như hệ thống thoát nước sao cho phù hợp và kinh tế nhất, đây là một đòi hỏi cấp bách được đặc ra. 2.4 CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP – CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI. Công tác quản lý CTCN/CTNH được bắt đầu thực hiện từ năm 1999 từ sau khi Quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo quyết đònh 155/1999/QĐ – TTg có hiệu lực. Tuy nhiên, cho đến nay công tác quản lý này chưa chặt chẽ, do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra mối nguy hại đối với môi trường. Lượng CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp là khá lớn, theo điều tra của Nguyễn Hoàng Hùng – Sở KHCN và Môi Trường Đồng Nai vào năm 2002, cho các ngành công nghiệp đang hoạt động trên đòa bàng. Thời điểm này, tỉnh Đồng Nai quy hoạch được 17 KCN và đã được Chính phủ phê duyệt 10 KCN tập trung. Bảng2.2. Lượng chất thải công nghiệp nguy hại tại Đồng Nai Ngành công nghiệp Quy mô (L/V/N) Loại chất thải nguy hại Mức phát thải (tấn/năm) Sản xuất vật liệu xây dựng – giấy L Bún thải chứa Amiang 1746,3 Điện – điện tử L Bùn thải chứa kim loại năng, dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, … 292,362 Cơ khí chế tạo máy L Bùn thải chứa kim loại năng, dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, … 970,788 Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y V Nước thải nhiễm thuốc BVTV, bao bì nhiễm thuốc BVTV. 208,106 Sản xuất, gia công giày xuất khẩu L Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 85,52 Hóa chất, thực phẩm Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 30,00 SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 8 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp Ngành khác (Sản xuất bao bì, chế biến gỗ…) L Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 2,456 Nguồn: Báo cáo của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2002 SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 9 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp 2.5 XỬ LÝ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Trong thời gian qua, Phòng quản lý Môi trường và Sở Tài nguyên – Môi trường các đòa phương đã tiến hành đánh giá, xác đònh các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cơ quan quản lý môi trường này đã tiến hành xử phạt hành chính và buộc các cơ sở này phải xử lý hoặc di dời ô nhiễm. Như chương trình di ô nhiễm của TP Hồ Chí Minh đã di chuyển được một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng ra ngoại thành và quy hoạch KCN cho các ngành ô nhiễm. 2.6 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Việc đưa mục tiêu môi trường vào hệ thống mục tiêu doanh nghiệp ngày càng được xem xét như là cơ hội để cải thiện khả năng đạt được các mục tiêu kinh tế. Điều đó thể hiện ớ hai khía cạnh: • Cải thiện doanh thu thông qua :Thò trường mới và sản phẩm mới. • Giảm bớt chi phí thông qua: - Tiết kiệm vật tư (khối lượng ít hơn, giá cả phù hợp hơn), năng lượng. - Tiết kiệm phụ liệu. - Cải tiến các qui trình thao tác - Phế liệu và phát thải, nội dung này đạt được thông qua: • Chu trình cắt giảm. • Sự thay thế nguyên vật liệu. • Phương pháp và công nghệ mới. SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 10 [...]...KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp Chương 3 - GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000 3.1 SƠ LƯC VỀ BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000 Bộ Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh được Nhằm thiết lập nên hệ thống quản lý môi trường có khả năng cải thiện một cách liên tục Bộ Tiêu. .. Nguyễn Thò Thẩm 11 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp Hình 3.1: Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 Các tiêu chuẩn về quản lý môi trường Hệ thống quản lý môi trường Kiểm toán môi trường Đánh giá kết quả hoạt động môi trường Đánh giá tổ chức 3.2 Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn Sản phẩm Ghi nhãn môi trường Đánh giá chu trình sống của sản phẩm Đánh giá... mục tiêu, và chỉ tiêu môi trường của mình d) Kiểm tra và hành động khắc phục: Tổ chức cần phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trường của mình e) Xem xét của lãnh đạo: Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý môi trường nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình SVTH: Nguyễn Thò Thẩm 12 KLTN: Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001. .. dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp Hình 3.2: Mô hình hệ thống quản lý môi trường Cải tiến liên tục Xem xét của lãnh đạo Xem xét của lãnh đạo Chính sách môi Chính sách môi trường trường Lập kế hoạch Lập kế hoạch Kiểm tra và hành Kiểm tra và hành động khắc phục động khắc phục Thực hiện và điều Thực hiện và điều hành hành LI ÍCH VÀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 3.4 Tiêu chuẩn ISO 14000 là... của doanh nghiệp - Thứ sáu: Đạt lợi thế cạnh tranh - Thứ bảy: Nâng cao lợi nhuận Khi tham gia áp dụng ISO 14001, đối với các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển nếu áp dụng quá chặt chẽ các yêu cầu của Tiêu chuẩn thì có thể gây cản trở trong hàng rào thương mại vì khó khăn và hạn chế về khoa học kỹ thuật của nước ho, Đây là một yếu điểm đối với nhiều nhà sản xuất trong việc thích ứng với tiêu chuẩn. .. ISO 14000 là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển và thương mại, có nhiều nguyên nhân khác nhau làm nên đặc tính quan trọng của Bộ Tiêu chuẩn ISO 14001 này, trong đó có ba nguyên nhân mấu chốt là: Thứ nhất: Bản thân các Tiêu chuẩn quốc tế được ban hành để hổ trợ cho thương mại và gỡ bỏ các hàng rào thương mại - Thứ hai: Việc xây dựng các tiêu chuẩn này sẽ cải thiện kết quả hoạt động môi trường... kết của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lónh vực sau: • Hệ thống quản lý môi trường (EMS) • Kiểm toán môi trường (EA ) • Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE ) • Ghi nhãn môi trường ( EL ), • Đánh giá vòng đời của sản phẩm (LCA ) • Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS ) Theo cách tiếp cận của Ban kỹ thuật TC207, Bộ Tiêu chuẩn. .. Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 với nội dung trên được cấu trúc thành 3 mảng chính sau: A Hệ thống quản lý: bao gồm 2 tiêu chuẩn chính là: • ISO 14001 :1996 tương đương TCVN ISO 14001 :1998 Hệ thống quản lý môi trường – Quy đònh và hướng dẫn sử dụng • ISO 14004: 1996 tương đương với TCVN 14004 : 1998 Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ • ISO 14001: 2004 Enviromenttal... liên tục Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trường nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các công cụ hỗ trợ có liên quan như: Kiểm toán môi trường, nhãn môi trường, phân tích vòng đời sản phẩm, v.v…, cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác, để quản lý tác động của họ đối với môi trường Nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trường... giá chu trình sống của sản phẩm Đánh giá sản phẩm HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – ISO 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001 quy đònh các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể Tiêu chuẩn này áp dụng cho các khía cạnh môi trường mà tổ chức có thể kiểm soát và . dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, … 292,362 Cơ khí chế tạo máy L Bùn thải chứa kim loại năng, dầu mở, dung. xuất khẩu L Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 85,52 Hóa chất, thực phẩm Dầu mở, dung môi hữu cơ các

Ngày đăng: 26/04/2013, 06:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan