Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

101 970 10
Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương : Những vấn đề lý luận sách cơng nghiệp I : Tổng quan sách cơng nghiệp : Khái niệm sách công nghiệp 1.1 : Khái niệm 1.2 : Phân loại : Vai trị sách cơng nghiệp : Cơ sở sách cơng nghiệp 3.1 : Tiêu chuẩn lựa chọn 3.2 : Những thất bại thị trường .10 : Nội dung sách cơng nghiệp 13 4.1 : Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên .13 4.2 : Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ ngành công nghiệp ưu tiên 14 II : Chính sách công nghiệp số nước Châu Á học kinh nghiệm Việt Nam 16 : Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản 16 : Chính sách cơng nghiệp Trung Quốc 20 : Bài học kinh nghiệm đối vi Vit Nam .22 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế Chng : Thực trạng sách cơng nghiệp Việt Nam I : Thời kỳ trước đổi 26 : Chính sách công nghiệp thời kỳ trước đổi 26 1.1 : Chính sách cơng nghiệp giai đoạn 1955 – 1975 26 1.2 : Chính sách công nghiệp giai đoạn 1975 – 1985 27 : Tình hình cơng nghiệp Việt Nam trước năm 1986 – kết đạt .29 II : Chính sách cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi 31 : Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên 32 1.1 : Các ngành công nghiệp ưu tiên 32 1.2 : Các ngành công nghiệp ưu tiên theo vùng lãnh thổ 36 : Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp 38 2.1 : Chính sách đầu tư 38 2.1.1 : Mục tiêu sách đầu tư 38 2.1.2 : Nội dung sách đầu tư 39 2.2 : Chính sách tài – tiền tệ 42 2.2.1 : Chính sách tài 42 2.2.2 : Chính sách tiền tệ 43 2.3 : Chính sách phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất 44 2.4 : Chính sách xuất nhập 45 2.5 : Chính sách phát triển khoa học – cơng nghệ 47 SV: Vị H¶i Yến Lớp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế 2.5.1 : Quan điểm Nhà nước 47 2.5.2 : Các biện pháp hỗ trợ 48 : Đánh giá sách cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ từ đổi đến .49 3.1 : Thành tưu đạt 49 3.1.1 : Xác định ngành công nghiệp mũi nhọn tạo chuyển biến tích cực cấu cơng nghiệp 49 3.1.2 : Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp 53 3.1.3 : Hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất 54 3.1.4 : Tăng trưởng xuất 55 3.1.5 : Góp phần giải việc làm 57 3.2 : Những hạn chế 57 3.2.1 : Việc lựa chọn ngành ưu tiên cịn nhiều bất cập, mang tính chủ quan, không sát với thực tế tiềm .57 3.2.2 : Hiệu sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chưa cao 59 3.2.2.1: Hiệu sản xuất kinh doanh ngành sản xuất công nghiệp 59 3.2.2.2: Trình độ công nghệ ngành công nghiệp 60 3.2.3 : Hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất hạn chế 61 3.2.4 : Sức cạnh tranh ngành cơng nghiệp cịn thấp 61 3.2.5 : Chính sách khuyến khích, hỗ trợ ngành cơng nghiệp ưu SV: Vị H¶i Ỹn Líp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế tiờn cũn nhiu bất cập 63 Chương : Một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách cơng nghiệp Việt Nam I : Bối cảnh tác động tới sách công nghiệp Việt Nam 67 : Các nhân tố nước .67 1.1 : Xu tồn cầu hố khu vực hoá 67 1.2 : Tác động cách mạng khoa học - công nghệ giới 1.3 : Những biến đổi môi trường yêu cầu phát triển bền vững toàn cầu 70 : Các nhân tố nước .71 II : Phương hướng sách cơng nghiệp Việt Nam 72 : Quan điểm phát triển sách cơng nghiệp 72 : Quan điểm sách cơng nghiệp .74 : Các giải pháp nhằm hoàn thiện sách cơng nghiệp 75 3.1 : Xác định ngành công nghiệp ưu tiên giai đoạn 75 3.1.1 : Các ngành công nghiệp hệ thứ .76 3.1.2 : Các ngành công nghiệp hệ thứ hai 76 3.1.3 : Các ngành công nghiệp hệ thứ ba 77 3.2 : Hồn thiện sách khuyến khích hỗ trợ phát triển SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiƯn ngành cơng nghiệp .80 3.3 : Đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp .81 3.3.1 : Thu hút vốn đầu tư nước 81 3.3.2 : Thu hút vốn đầu tư nước 82 3.4 : Xúc tiến xuất bảo vệ thị trường cho ngành công nghiệp 84 3.4.1 : Đối với thị trường nội địa 85 3.4.2 : Đối với thị trường nước .85 3.5 : Hỗ trợ tài cải cách hệ thống thuế 86 3.6 : Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp 87 3.7 : Phát triển nguồn nhân lực 88 3.8 : Nâng cao lực hoạt động quản lý Nhà nước 89 Kết luận Tài liệu tham khảo SV: Vị H¶i Ỹn Lớp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế TI LIU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010” – Bộ Cơng nghiệp, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp – 12/2001 Chính sách cơng nghiệp Đơng Á - Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương – NXB Khoa học xã hội – 1997 Chính sách thương mại, cơng nghiệp Việt Nam – Báo cáo Hội thảo – JICA Bộ Thương mại – 2001; 3/2002 Chính sách cơng nghiệp q trình thúc đẩy xuất khẩu: kinh nghiệp thực tiễn kiến nghị – Tạp chí kinh tế phát triển số 10/1997 Đánh giá tình hình sản xuất cơng nghiệp năm 2002 mục tiêu phát triển năm 2003 – Tạp chí thơng tin kinh tế xã hội số 9/2002 Đẩy mạnh đầu tư công nghiệp năm 2002 – Tạp chí kinh tế xã hội số 03/2001 Định hướng phát triển số ngành cơng nghiệp chủ chốt năm 2003 – Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số 19/2001 Đổi công nghiệp ngành công nghiệp, thực trạng vấn đề cần giải – Tạp chí cơng nghiệp Việt Nam số 19/2001 Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản – NXB Chính trị quốc gia – 1999 10.TS Nguyễn Minh Tú Th.S Vũ Xuân Nguyệt Hồng – Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho cơng nghiệp hố Việt Nam – NXB Lao động -2001 SV: Vị H¶i Ỹn Lớp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế 11 GS.TS Lê Hữu Tầng GS Lưu Hàm Nhạc - Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc – NXB Chính trị quốc gia - 2002 12 TS Võ Đại Lược – Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam trình đổi – NXB Khoa học xã hội –1994 13 Định hướng phát triển số ngành cơng nghiệp chủ chốt năm 2003 – Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số 10/2002 14 Đổi công nghiệp ngành công nghiệp, thực trạng vấn đề cần giải – Tạp chí cơng nghiệp Việt Nam số 19/2001 15 Kinh tế Việt Nam – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – 2002 16 Mở rộng thị trường nước, làm tăng sức mua tạo điều kiện phát triển công nghiệp – Thương mại số – 6/2003 17 Những giải pháp dự kiến đẩy mạnh phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 – Tạp chí kinh tế xã hội số 37/2001 18 Phương hướng phát triển ngành cơng nghiệp đến năm 2010 – Tạp chí kinh tế xã hội số 34/1999 19 Phát huy lợi công nghiệp, thương mại quốc tế hướng đầu tư Việt Nam – Tạp chí kinh tế phát triển số 50/2001 20 Trần Đình Thiên – Cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam: phác thảo lộ trình – NXB Chính trị quốc gia – 2002 21 Việt Nam hướng tới 2010 – UNDP MPI/DSI – Tập – NXB Chính trị quốc gia 2001 22 Việt Nam: báo cáo kinh tế công nghiệp hố sách cơng nghiệp – Báo cáo Ngân hàng Thế giới – 1995 SV: Vị H¶i Ỹn Lớp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế 23 Vn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc toàn tập lần thứ III - Đảng Lao động Việt Nam, tập 1, NXB Sự thật –1960 24 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, VI, VII, VIII, IX - Đảng Cộng Sản Việt Nam SV: Vị H¶i Ỹn Lớp Nhật - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế LI NểI ĐẦU Một quốc gia muốn tăng trưởng phát triển kinh tế cần có sách kinh tế thích hợp giai đoạn phát triển Trong số sách đó, sách cơng nghiệp sách quan trọng hàng đầu cơng nghiệp đóng góp lớn vào GDP động lực để phát triển nông nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển, việc đưa sách cơng nghiệp nhằm phát triển ngành cơng nghiệp có, đầu tư vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng chất xám khoa học cao, đảm bảo cho phát triển đất nước Đối với nước phát triển, sách cơng nghiệp sách quan trọng nhất, cốt lõi chiến lược cơng nghiệp hố quốc gia Công công nghiệp hố nước thực có cơng nghiệp phát triển dựa sách phát triển cơng nghiệp hợp lý Chính sách công nghiệp phù hợp giúp nước phát triển tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế Ngay từ năm 60, Việt Nam xác định cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực chủ trương chiến lược đó, Đảng Nhà nước thực nhiều sách cơng nghiệp Đặc biệt, năm đổi mới, nhiều sách công nghiệp đưa nhằm đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố, tăng trưởng phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế giới Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống sách chưa đồng bộ, việc hoạch định sách cịn nhiều bất cập, việc triển khai thực thi sách cịn nhiều hạn chế Vì vậy, hiệu thực tế sách cơng nghiệp chưa cao, chưa tương xứng với tiềm kinh tế đất nước yêu cầu phát triển cơng nghiệp điều kiện Chính vậy, SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế em chọn đề tài “Chính sách cơng nghiệp Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế nay” để thực khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn sách cơng nghiệp, đánh giá thực trạng sách cơng nghiệp Việt Nam Và sở phân tích trên, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sách cơng nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, người viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu khố luận giới hạn việc nghiên cứu sách công nghiệp Việt Nam chủ yếu từ năm 1986 đến Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách cơng nghiệp Chương 2: Thực trạng sách công nghiệp Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm hồn thiện sách cơng nghiệp Việt Nam Đây đề tài mang tính lý luận, cố gắng mình, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận bảo thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn tận tình quan tâm, giúp đỡ Thạc sỹ Nguyễn Hồng Ánh hướng dẫn em viết khố luận Hà nội ngày 15 tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiện: Vũ Hải Yến Lớp Nhật – K38 F SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 10 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiƯn 3.1.1 Các ngành cơng nghiệp hệ thứ Các sản phẩm ngành công nghiệp hệ thứ thuộc dạng nguyên vật liệu dầu, gạo, cà phê hải sản…Đây mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam Các sản phẩm sản phẩm thuộc dạng sơ chế, chưa chế biến sâu Những ngành sử dụng nhiều tài nguyên lao động, cần vốn nên dễ xây dựng Tuy nhiên, ngành có sáng tạo giá trị gia tăng thấp Các nước thực q trình cơng nghiệp hố phải trải qua giai đoạn phát triển ngành công nghiệp hệ thứ việc xuất sản phẩm ngành tạo nguồn thu ngoại tệ để phát triển công nghiệp, tạo nhiều việc làm; nghĩa tạo khởi động cho trình cơng nghiệp hố đất nước Đặc biệt, ngành sản xuất theo hợp đồng gia công chế biến tạo nhu cầu phát triển cho ngành cơng nghiệp cơng nghiệp nước ngồi chuyển giao có khả tiếp nhận cơng nghệ Việt Nam giai đoạn đầu q trình Việt Nam hố, với xuất phát điểm thấp việc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hệ thứ điều phủ nhận Với nguồn tài nguyên tương đối đa dạng nguồn lao động lớn, từ đến năm 2010, Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng lâm hải sản, khai thác khống sản (nhất khai thác than, dầu thơ khí tự nhiên, quặng kim loại) 3.1.2 Các ngành công nghiệp thứ hai Là ngành công nghiệp yêu cầu cơng nghệ cao cơng nghiệp dệt, khí chế tạo, điện tử…Các sản phẩm ngành có độ xác, có chất lượng cao tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm ngành công nghiệp hệ thứ Các ngành xây dựng sở có mối liên kết với ngành công nghiệp hệ thứ có Các ngành SV: Vị H¶i Ỹn Líp Nhật - K38 F 87 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế cụng nghip th hệ thứ hai có nhiều tác động kinh tế, đặc biệt số ngành khí, điện tử cịn có tác động lan toả, nâng cao suất lao động nhiều ngành công nghiệp kinh tế khác Hiện nay, Việt Nam kết hợp phát triển ngành công nghiệp hệ thứ với ngành công nghiệp hệ thứ hai, nhiên chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp hệ thứ Trong tương lai gần từ đến năm 2010 việc chuyển dần sang ngành công nghiệp hệ thứ hai cần phải ưu tiên ngành phát huy lợi tương đối nguồn nhân lực có chất lượng cơng việc địi hỏi kỹ cao Mặt khác, việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp hệ thứ hai giúp kinh tế đất nước đối phó với tác động từ bên tăng cường khả thu hút tiếp nhận chuyển giao công nghệ 3.1.3 Các ngành công nghiệp hệ thứ ba Là ngành sản xuất nguyên vật liệu cơng nghiệp hố chất quy mơ lớn, cơng nghiệp luyện kim…Những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hàm lượng công nghệ cao Các loại nguyên liệu ngành sản xuất có nhu cầu lớn số lượng ngày cao chất lượng kinh tế đất nước phát triển đến mức độ định Các loại nguyên liệu có phần thay cho nguyên liệu truyền thống ngày cạn kiệt khai thác người Đối với ngành công nghiệp hệ thứ ba này, Việt Nam phần lớn phải nhập khả sản xuất nước gần khơng có Với mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 chắn việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên thời gian tới, Việt Nam phải cân nhắc, xem xét tới khả phát triển tận dụng hiệu nguồn vốn công nghệ Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp hệ thứ ba nước ta thực sau thời gian nữa, mà công nghiệp SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 88 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiƯn có tiến định ưu tiên phát triển chọn một vài ngành Việt Nam khơng có đủ vốn để đầu tư tràn lan chưa đủ khả quản lý ngành hiệu Việc phát triển hay đồng thời ngành công nghiệp hệ phải phụ thuộc vào điều kiện cụ thể giai đoạn Có thể, năm tới Việt Nam cần tập trung phát triển ngành công nghiệp nhẹ may, da giày, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông lâm hải sản Đồng thời, cần tích cực chuẩn bị điều kiện tranh thủ chuyển mạnh sang phát triển ngành công nghiệp hệ tiếp theo, đặc biệt lĩnh vực điện tử công nghệ thơng tin Nhưng nhìn chung, việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phải từ ngành công nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp lên ngành cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ cao, gắn phát triển công nghiệp với phát triển công nghệ, đồng thời phải phát huy lợi nguồn nhân lực đào tạo có trình độ cao nhằm tạo ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh Như vậy, từ đến năm 2010, Việt Nam cần ưu tiên đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế biến sản phẩm từ nông nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu nông lâm thuỷ hải sản; ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ…; ngành phát huy lợi trí tuệ người Việt Nam công nghiệp phần mềml; ngành công nghiệp lượng để đảm bảo an ninh lượng quốc gia điện, dầu khí, than Đối với ngành cơng nghiệp (cơ khí, điện tử, luyện kim…), cần lựa chọn để phát triển số cơng trình có ý nghĩa cấp bách, có điều kiện tài nguyên, có khả tìm nguồn vốn đảm bảo hiệu để tạo nên tảng cho công nghiệp cho kinh tế phát triển SV: Vò Hải Yến Lớp Nhật - K38 F 89 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế Bảng 5: Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 Vùng Ngành công nghiệp Chế biến chè, cà phê, rau Chế biến thịt xuất khẩu, rau quả, chè, gạo, mía đường, sữa, dầu thực vật, giấy Chế biến mía đường, chế biến gỗ, điều, thủy sản Chế biến cà phê, cao su, bột giấy, điều nhân Chế biến mủ cao su, giấy, thịt, dầu thực vật, điều gạo Chế biến gạo, điều, rau quả, thịt xuất khẩu, thuỷ sản Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp Bảng 6: Dự báo giá trị tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng ( theo giá cố định năm 1994) Tốc độ tăng trưởng TT Các ngành công nghiệp 2005 2010 Tổng số 351.221 I Công nghiệp khai thác II 2001-2005 2005-2010 618.698 12,45 11,99 41.912 54.495 9,61 5,39 Công nghiệp 120.299 295.373 16,44 16,61 Ngành khí 51.098 121.436 18,47 18,90 Ngành luyện kim 9.579 20.849 10,67 16,83 Ngành điện tử CNTT 23.113 50.527 18,90 16,93 Ngành hóa chất 36.509 66.561 14,17 12,76 III Ngành công nghiệp nông, lâm, thuỷ sản 86.244 128.723 8,64 8,34 IV Ngành dệt may, da giày 47.080 89.923 14,14 13,82 V Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 30.046 4.153 11,58 8,49 VI Ngành điện ga nước 22.234 35.921 13,78 10,07 VII Công nghiệp khác 3.415 5.110 8,07 8,39 SV: Vị H¶i Ỹn Lớp Nhật - K38 F 90 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế Ngun: Vin nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp Nói chung, vịng 20 năm, GDP cơng nghiệp xây dựng tăng từ đến 8,2 lần (tuỳ phương án) so với việc tăng GDP nước 3,8-5 lần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần theo hướng cơng nghiệp hố, tỷ trọng GDP công nghiệp xây dựng tổng GDP nước tăng từ 36,7% năm 2000 lên 45-51% năm 2020 Tỷ trọng xuất hàng công nghiệp chiếm 85-90% hàng xuất nước Cơ cấu ngành công nghiệp đến năm 2020 chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến từ 80,4% năm 2000 lên 82-83% năm 2010 87-88% năm 2020 Ngược lại, cơng nghiệp khai khống có tỷ trọng giảm dần từ 13,5% năm 2000 xuống cịn 10-11% năm 2010 5-6% năm 2020, cơng nghiệp sản xuất điện, ga, nước biến động tỷ trọng tăng từ 5,97% năm 2000 lên 6-6,5% năm 2010 5-6% năm 2020 Trong nhóm ngành cơng nghiệp chế biến cơng nghiệp thu hút nhiều lao động hướng xuất giày da, may mặc, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển nhanh giai đoạn đến 2010 tốc độ tăng trưởng giảm dần giai đoạn 2011- 2020 Ngược lại, ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao công nghiệp tăng nhanh giai đoạn 2011- 2020 điện tử, công nghệ thông tin, khí hố chất ngành sản xuất vật liệu mới… Đến 2020, Việt Nam bước đầu xây dựng số ngành cơng nghiệp nịng cốt quan trọng với công nghệ tiên tiến điện lực, khai thác chế biến dầu khí, số ngành khí cơng nghệ thơng tin, hố chất, hố dầu…Các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đại hố, đủ sức cạnh tranh bình đẳng thị trường nội địa giới Đối với việc phát triển ngành công nghiệp ưu tiên nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, giai đoạn SV: Vị Hải Yến Lớp Nhật - K38 F 91 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế tới Việt Nam cần trọng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với vùng nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu nước xuất Việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phù hợp với điều kiện vùng tạo mạng lưới công nghiệp chế biến rộng khắp vùng nơng thơn Bên cạnh đó, việc áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa giới, từ giúp nơng thơn phát triển Cùng với việc chọn ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp ưu tiên, khu vực nông thôn cần lựa chọn phát triển ngành công nghiệp khác dệt, may mặc, hàng da giầy, sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng sửa chữa cơng cụ lao động nơng nghiệp nhóm ngành tạo nhiều việc làm cho người dân nơng thơn với trình độ lao động phổ thơng 3.2 Hồn thiện sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu quả, Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ ngành công nghiệp, ngành lựa chọn,ưu tiên phát triển Các sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước thông qua việc áp dụng công cụ kinh tế nói chung sách cơng nghiệp nói riêng coi động lực ban đầu cho phát triển ngành công nghiệp Về dài hạn, cần tập trung vào biện pháp nhằm tạo tiền đề cần thiết cho ngành công nghiệp phát triển Từng ngành cơng nghiệp có đặc điểm riêng nhìn chung biện pháp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ mạnh mẽ khoa học công nghệ, tạo hạ tầng sở cần thiết…đều biện pháp quan trọng không công nghiệp mà tất ngành kinh tế Cịn trước mắt, sách cần tạo mơi trường thuận lợi SV: Vị Hải Yến Lớp Nhật - K38 F 92 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích hỗ trợ ngành công nghiệp, ngành công nghiệp ưu tiên phát triển, tạo môi trường thu hút thành phần kinh tế đầu tư trực tiếp nước tham gia đầu tư phát triển ngành công nghiệp 3.3 Đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp Vốn yếu tố định cho tăng trưởng phát triển ngành công nghiệp, ngành công nghiệp trọng điểm.Trong giai đoạn 2000 - 2020, Việt Nam cần mở rộng đầu tư với thành phần kinh tế tăng cường quy mô đầu tư cho ngành công nghiệp ưu tiên 3.3.1 Thu hút vốn đầu tư nước Là cách thức quan trọng để phát triển ngành công nghiệp điều kiện kinh tế nước ta Các nhà sản xuất nước với tiềm lực vốn lớn cung cấp công nghệ mở thị trường cho xuất khẩu, mặt khác giúp cấu lại ngành công nghiệp Thực tế, luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước Việt Nam làm cho môi trường đầu tư vào ngành công nghiệp cải thiện tốt Tuy nhiên, để tăng khả thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp, Nhà nước thực số biện pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào ngành cơng nghiệp - Xây dựng sách “ bảo hộ theo giai đoạn ” khoảng thời gian định ngành công nghiệp “non trẻ” nhằm thu hút đầu tư công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, phát triển nhanh ngành cơng SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 93 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiÖn nghiệp trước phải cạnh tranh khu vực (2006 với việc thực CEPT) giới (WTO tương lai) - Xây dựng số đơn đặt hàng hấp dẫn để thu hút nhà sản xuất nước thiết lập sở sản xuất Việt Nam ngành công nghiệp có cơng nghệ cao điện tử, cơng nghệ thơng tin (nhất công nghệ phần mềm) - Thực sách ưu đãi thuế, đất đai, thủ tục hải quan nhằm thu hút nhà nước đưa dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm thu sử dụng hết công suất khu công nghiệp, khu chế xuất tận dụng công nghệ kỹ thuật khả quản lý nhà đầu tư - Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào vùng nơng thơn miền núi Các nhà đầu tư liên doanh liên kết với doanh nghiệp vùng nhằm khai thác mạnh vùng, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam phát huy tính động học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nhà đầu tư nước 3.3.2 Thu hút vốn đầu tư nước Bên cạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn nước có vai trị lớn việc phát triển ngành công nghiệp Tuy nhiên, việc đầu tư nguồn vốn nước vào ngành cơng nghiệp cịn nhỏ bé so với khả thực tế Để thu hút nguồn vốn nước đầu tư vào ngành công nghiệp thời gian tới, Nhà nước cần thực thi số giải pháp: - Nhà nước cần xây dựng lại cấu đầu tư theo hướng tăng tỉ lệ đầu tư GDP cao hơn, trọng đầu tư theo chiều sâu theo hướng nâng cấp, đại hoá dây chuyền sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp Nhà nước SV: Vị Hải Yến Lớp Nhật - K38 F 94 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế - Ngồi đầu tư trực tiếp, Nhà nước đầu tư gián tiếp cho ngành công nghiệp thông qua việc tạo nhu cầu thực mua sắm sản phẩm công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho máy Nhà nước - Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nước ngành công nghiệp, đồng thời cải tổ mạnh mẽ tổng công ty biện pháp cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp này, đồng thời huy động vốn nhàn rỗi dân, thành phần kinh tế - Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp biện pháp tháo gỡ rào cản phân biệt đối xử với khu vực kinh tế tư nhân, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, thực hỗ trợ R&D; phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ việc thiết lập phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành công nghiệp chủ đạo; thiết lập hệ thống biện pháp nhằm khắc phục bất lợi kinh doanh liên quan đến hoạt động tài kế toán, thị trường tiêu thụ, khả cạnh tranh… khu vực - Đối với ngành công nghiệp trọng điểm, giai đoạn đầu, Nhà nước tạo điều kiện cho vay dài hạn với lãi suất thấp, vốn đầu tư vào số dự án quan trọng nhằm tạo vốn môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ưu tiên - Cải cách toàn diện hệ thống ngân hàng, phát triển loại hình ngân hàng thương mại nhằm thu hút nguồn tiết kiệm dân cư nguồn tiết kiệm khác dành cho đầu tư - Đưa sách đồng nhằm thu hút nguồn đầu tư nước từ địa phương thông qua việc đảm bảo cho khoản đầu tư từ phía SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 95 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiÖn Nhà nước hỗ trợ đầu cho sản phẩm, chia xẻ phần đầu tư ban đầu, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ, đào tạo… 3.4 Xúc tiến xuất bảo vệ thị trường cho ngành công nghiệp Nhà nước cần có sách tạo dựng thị trường ngồi nước bảo vệ thị trường cho sản phẩm ngành công nghiệp, ngành cơng nghiệp “non trẻ”, có tiềm lực phát triển tương lai Việc tìm kiếm thị trường vấn đề cốt lõi nhằm giải tình trạng đình đốn số ngành công nghiệp để phát triển ngành công nghiệp khác 3.4.1 Đối với thị trường nội địa Để mở rộng bảo vệ thị trường nước, Nhà nước cần thực số biện pháp sau: - Nhà nước phải trở thành khách hàng ngành cơng nghiệp, cơng trình đầu tư hay mua sắm Nhà nước đặt hàng cho ngành sản xuất công nghiệp này, sản phẩm khí chế tạo, điện tử cơng nghệ thơng tin - Có sách khuyến khích tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm cơng nghiệp khuyến khích người dân dùng hàng nội địa nước có khả sản xuất - Thực biện pháp kích cầu thị trường nơng thơn sức mua cịn hạn hẹp cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, trả chậm để mua sắm thiết bị giới hố, phân bón thuốc trừ sâu… - Đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng chất lượng, hàng giả thâm nhập vào thị trường lấn át hàng sản xuất nước - Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp quan trọng để ngăn chặn hàng hố, sản phẩm khơng mong muốn thị SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 96 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế trường, đồng thời cung cấp thông tin cho khách hàng, hướng dẫn họ mua sản phẩm đảm bảo chất lượng 3.4.2 Đối với thị trường nước Đi đơi với việc khuyến khích phát triển thị trường nội địa, Chính phủ cần có sách biện pháp nhằm tìm kiếm thị trường nước ngồi cho sản phẩm công nghiệp: - Xây dựng số chương trình xúc tiến xuất sản phẩm cơng nghiệp bao gồm việc tăng cường hội tiếp cận thị trường nước cho thành phần kinh tế, cải thiện điều kiện tài trợ xuất cho sản phẩm - Khuyến khích xuất thơng qua thực ưu đãi tín dụng, thuế mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, mặt hàng có giá trị gia tăng cao - Lập quỹ bảo hiểm xuất cho sản phẩm công nghiệp để tránh tác động tiêu cực biến động thị trường hàng hoá giới (khi giá thị trường giới xuống thấp), khuyến khích Hiệp hội ngành cơng nghiệp lập quỹ bảo hiểm riêng cho ngành - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, thực marketing việc xuất khẩu, mở rộng mạng lưới đại diện thương mại nước ngoài, tổ chức triển lãm, thiết lập quan hệ với tổ chức xuất nhập nước khác… - Đưa sách hướng tới tạo lập mơi trường thơng tin đầy đủ hơn, cho phép doanh nghiệp công nghiệp phản ứng nhanh với tín hiệu thị trường, thị trường quốc tế 3.5 Hỗ trợ tài cải cách hệ thống thuế SV: Vị Hải Yến Lớp Nhật - K38 F 97 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế Trên quan điểm phát triển ngành công nghiệp ưu tiên phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ tài cho ngành công nghiệp sau: - Tạo lập quỹ hỗ trợ bảo lãnh cho doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp có đủ khả để sản xuất sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu nước - Đổi chế sách cho phép doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn không cần chấp giống cho nông dân vay vốn không cần chấp lĩnh vực nông nghiệp Việc giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ mạnh dàn đầu tư phát triển kinh doanh lĩnh vực Bên cạnh hỗ trợ tài chính, Nhà nước cần có cải cách hệ thống thuế sở: - Đánh thuế theo tỷ lệ nội địa hoá để hạn chế nhập khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu, sản xuất sản phẩm đầu vào cho ngành công nghiệp khác - Thuế suất mặt hàng xuất nhập nói chung, có sản phẩm cơng nghiệp nói riêng phải có tính ổn định tương đối, phải áp dụng thời gian định, không nên thay đổi cách thường xuyên - Đối với ngành cơng nghiệp khuyến khích phát triển doanh nghiệp công nghiệp khu vực nơng thơn, miền núi, Chính phủ có chế độ miễn giảm thuế thật cụ thể 3.6 Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 98 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế hiƯn Cơng nghệ yếu tố quan trọng nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng khả doanh nghiệp ngành công nghiệp Đối với ngành công nghiệp trọng điểm, yếu tố công nghệ trở nên quan trọng hơn, giữ vai trò định tăng trưởng phát triển ngành Để có cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với trình độ ngành nhận chuyển giao cơng nghệ nước đường nhanh hiệu Nhận chuyển giao công nghệ thực qua hai kênh nhập thiết bị hay tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, nay, hiệu chuyển giao công nghệ vào ngành công nghiệp chưa cao phần lớn cơng nghệ chuyển giao loại đạt tiêu chuẩn hàng đầu quốc tế thiếu biện pháp tiếp thu phát triển công nghệ thông qua việc thu hút kỹ sư, kỹ thuật viên tham gia hoàn thiện, sửa đổi chúng cho phù hợp với điều kiện nước Như vậy, để chuyển giao có hiệu cần tăng cường lực tự thân doanh nghiệp công nghiệp việc tiếp nhận, áp dụng nâng cấp cơng nghệ Bên cạnh đó, Nhà nước hỗ trợ phát triển khoa học công nghiệp ngành công nghiệp thông qua biện pháp sau: - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị, công nghệ nhập khẩu; nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư đổi công nghệ công nghiệp - Thực nghiêm ngặt vấn đề sở hữu trí tuệ với hệ thống pháp lý có hiệu lực, tăng cường khả tư vấn giúp doanh nghiệp việc mua bán công nghệ - Cho phép chuyển giao công nghệ theo hợp đồng sở tự thoả thuận chịu điều chỉnh Bộ luật mà khơng cần địi hỏi phê duyệt Bộ Khoa học - Công nghệ Mơi trường trường hợp SV: Vị H¶i Yến Lớp Nhật - K38 F 99 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế - Cho phép cơng ty nước ngồi ký kết hợp đồng dịch vụ chuyên gia cách rộng rãi với doanh nghiệp nước, tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp công nghiệp việc đổi công nghệ Đồng thời, để đảm bảo cho phát triển độc lập vững ngành công nghiệp, Nhà nước cần đưa biện pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu triển khai: - Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho nghiên cứu triển khai, giành ưu tiên ngân sách nghiên cứu triển khai cho ngành công nghiệp trọng điểm, thực việc miễn thuế, cung cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng cơng nghệ mới, giảm miễn thuế thời gian đầu với sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao - Nâng cấp trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học, phối hợp dự án, chương trình nghiên cứu với doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng thương mại - Củng cố lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, công nghệ nước, đưa biện pháp khuyến khích phát triển văn phòng tư vấn thiết kế kỹ thuật tư nhân Với nỗ lực từ phía doanh nghiệp cộng thêm hỗ trợ Nhà nước định ngành cơng nghiệp Việt Nam có cơng nghệ tiên tiến phù hợp phát triển 3.7 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố định việc thực thành công chiến lược phát triển công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Hiện tại, nguồn lao động Việt Nam dồi số lượng chất lượng thể lực đội ngũ chưa cao Có tới 86% tổng nguồn lao động nước lao động thiếu kỹ Chính vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho cơng SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 100 Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triĨn kinh tÕ hiƯn nghiệp cho phù hợp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp kinh tế thị trường đại cần thiết Các sách phát triển nguồn nhân lực cần triển khai theo hai hướng sau: + Đổi hệ thống giáo dục, đặc biệt hệ đại học, đồng thời phát triển loại hình đào tạo nghề Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, cải cách từ lên hướng cần thiết + Xây dựng sách thu hút sử dụng nhân tài hợp lý, hiệu nghiêm túc, tránh tình trạng lãng phí nhân tài, chảy máu chất xám Các sách khiến nguồn nhân lực nước ta dồi dào, chất lượng có khả phát triển cao 3.8 Nâng cao lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước Không thể phủ nhận ảnh hưởng lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên đề thực sách khuyến khích hỗ trợ ngành Chính vậy, để hồn thiện nâng cao hiệu sách cơng nghiệp , trọng vào nâng cao lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước việc làm cần thiết Năng lực hoạt động quản lý Nhà nước nâng cao qua biện pháp: - Thường xuyên hồn thiện sách kinh tế cách đồng theo yêu cầu chế thị trường - Đào tạo đội ngũ chuyên gia thực có lực, có phẩm chất trị lĩnh vực hoạch định chiến lược, phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, tạo cho họ nhận thức SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt - K38 F 101 ... tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tÕ hiƯn em chọn đề tài ? ?Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế nay” để thực khoá luận tốt nghiệp. .. ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế II CHNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 12/1986... Khoa Kinh tế đối ngoại Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế Chương : Thực trạng sách cơng nghiệp Việt Nam I : Thời kỳ trước đổi 26 : Chính sách

Ngày đăng: 01/10/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

Qua bảng này, ta thấy: - Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

ua.

bảng này, ta thấy: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ trọng cỏc ngành trong GDP - Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

Bảng 1.

Tỷ trọng cỏc ngành trong GDP Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh phõn bố cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất Việt Nam tớnh đến 31/07/2002 - Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

Bảng 3.

Tỡnh hỡnh phõn bố cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất Việt Nam tớnh đến 31/07/2002 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 6: Dự bỏo giỏ trị và tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 - Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

Bảng 6.

Dự bỏo giỏ trị và tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 5: Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 - Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay.doc

Bảng 5.

Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan