LUẬN văn bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của mô hình làng sinh thái tại xã xuân đám thuộc huyện c

52 441 0
LUẬN văn   bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của mô hình làng sinh thái tại xã xuân đám thuộc huyện c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình làng sinh thái xã Xuân Đám thuộc huyện Cát Hải- thành phố Hải Phịng Phần mở đầu Chương trình nghị 21 khuyến nghị quốc gia nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển bền vững cộng đồng phù hợp với đặc thù quốc gia Năm 1993 hội nghị quốc tế phát triển bền vững sở làng ấp Collins đưa mơ hình làng sinh thái Đây coi phương pháp để đối phó với nghèo đói hướng tới phát triển bền vững Bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành đặc trưng thời đại quốc sách hầu hết quốc gia giới Việt Nam coi phát triển bền vững nghiệp toàn dân “Phát triển bền vững nơng thơn miền núi” đặc biệt quan tâm trở thành sách ưu tiên Việc xây dựng mơ hình làng sinh thái yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam Mơ hình làng sinh thái xây dựng nhiều quốc gia Việt Nam; có nhiều mơ hình làng sinh thái xây dựng nhiều địa phương toàn quốc với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khác : mô hình làng sinh thái đất dốc Ba Vì - Hà Tây; mơ hình làng sinh thái vùng cát ven biển Triệu Vân - Triệu Phong - Quảng Trị; mơ hình làng sinh thái vùng úng ngập Xuân Lâm -Tĩnh Gia - Thanh Hoá Thực tế cho thấy rõ ràng lợi ích kinh tế, trị, văn hố, xã hội mơi trường mà mơ hình đem lại Mục đích xây dựng làng sinh thái tạo môi trường lành cho sức khoẻ người như: nâng cao chất lượng nước, khơng khí cảnh quan, chất lượng sống cộng đồng dân cư đồng thời góp phần vào việc giáo dục, nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường Thôn Tùng Ruộng - xã Xuân Đám - huyện Cát Hải - Hải Phòng địa điểm chọn để xây dựng mơ hình làng sinh thái cho khu vực miền núi ven biển Việc thực mơ hình dây trở thành mơ hình điểm để nhân rộng cho vùng khác nước Việc thực mơ hình thực chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hố bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì việc thực đề tài “Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường mơ hình làng sinh thái xã Xn Đám thuộc huyện Cát Hải- thành phố Hải Phòng” cần thiết nhằm nghiên cứu, đánh giá cách đắn hiệu kinh tế xã hội môi trường mơ hình để nhân rộng mơ hình nước cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình làng sinh thái với đặc trưng, vai trò việc giải vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu vực miền núi ven biển Phạm vi nghiên cứu đề tài thôn Tùng Ruộng-xã Xuân Đám- huyện Cát Hảithành phố Hải Phịng Mơ hình bước đầu nhân rộng toàn xã Xuân Đám Nội dung nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng - xã Xuân Đám-huyện Cát Hải- Hải Phòng đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình Các phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu em sử dụng số phương pháp sau: - Thu thập tài liệu số liệu mơ hình từ - Phân tích tổng hợp lại tài liệu, số liệu - Khảo sát thực tế thôn Tùng Ruộng - xã Xuân Đám - huyện Cát Hải - Hải Phòng - Phương pháp đánh giá chi phí - hiệu Kết cấu đề tài gồm có chương: Chương I: Những lí luận chung Chương II: Mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng xã Xuân Đám - Cát Hải - Hải Phòng Chương III: Đánh gia hiệu kinh tế-xã hội-mơi trường mơ hình Chương IV: kết luận kiến nghị Chương I : Những lí luận chung I Phát triển bền vững Sau 20 năm tìm tịi nghiên cứu, Hội nghị quốc tế Liên Hợp Quốc môi trường sống, Stôckhôm năm 1972 nêu lên đe doạ môi trường sống với sống nhân loại Hội nghị nguyên thủ quốc gia 170 nước giới họp vào tháng 6/1992 Rio de Janeiro ( Brazin ) trí lấy “phát triển bền vững” làm mục tiêu nhân loại kỷ XXI.1 Khái nịêm phát triển bền vững Theo Hội đồng Thế giới mơi trường phát triển “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả thé hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Phát triển bền vững mục tiêu tăng trưởng kinh tế làm giảm nghèo đói khai thác tài nguyên cho phát triển đồng thời ngăn ngừa suy thối mơi trường tương lai Phát triển bền vững phát triển để cải thiện nâng cao sức khoẻ, giáo dục phúc lợi xã hội Một thành phần quan trọng phát triển bền vững công xã hội công hệ tiếp theo, hệ đương đại không hưởng tài nguyên thiên thiên nhiên sản phẩm kinh tế xã hội cách thái làm ảnh hưởng dến hệ mai sau Phát triển bền vững quan hệ tổng hợp xã hội kinh tế mơi trường Hình 1: Tiếp cận phát triển bền vững Xã hội Môi trường Kinh tế Cực môi trường: Cũng giống phát triển sinh vật, phát triển xã hội phải giải đáp tốn mơi trường đặt Trong phương án phát triển theo hướng bền vững phải tính tốn kỹ mối tác động qua lại người thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội khơng làm suy thối huỷ diệt mơi trường, bảo tồn tài nguyên, ngăn chặn ô nhiễm Cực kinh tế: Theo quan trường phái phát triển bền vững sinh lực kinh tế xã hội tuỳ thuộc vào khả giải vấn đề giá trị thặng dư cách sử dụng giá trị thặng dư để trao đổi bù đắp thiệt hại phát triển kinh tế đơn gây Giá trị thặng dư tạo cánh nâng cao công suất, đổi công nghệ.Trong cực phải đảm bảo tăng trưởng, hiệu ổn định Cực xã hội: Sự phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội, nghĩa nâng cao chất lượng sống cho tất người Đó phát triển tự sinh xã hội chủ động thực hiện, phát triển ngoại sinh, sống nhờ hoàn toàn vào nguồn lực từ bên ngoài, muốn phải giảm đói nghèo, thường xuyên xây dựng thể chế tốt bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Một xã hội phát triển bền vững xã hội phát triển với môi trường lành xã hội văn minh Xã hội phát triển bền vững dựa hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng kinh tế - xã hội - môi trường Các số phát triển bền vững Các quốc gia giới có xu hướng tiếp cận với phát triển bền vững song điều kiện kinh tế khác nhau, trình độ phát triển khác dẫn tới khác nước Nhưng thống có nhu cầu sống ấm no dễ chịu, điều kiện sống ngày nâng cao, tính đa dạng sinh học suất sản xuất tự nhiên Để đo lường phát triển bền vững có nhiều tiêu khác nhau, có nhiều tiêu định lượng có tiêu khó định lượng dừng lại mức độ định tính Để đánh giá phát triển bền vững có nhiều tiêu song có hai nhóm tiêu chủ yếu sau vận dụng nhiều 2.1.Chỉ số sinh thái Chỉ số khó lượng hố tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên lãnh thổ Để đo lường tiêu lãnh thổ cụ thể thường người ta vào đa dạng sinh học, mức độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tái sinh khơng có khả tái sinh 2.2 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số HDI thước đo tổng hợp phát triển người phương diện sức khoẻ, tri thức thu nhập 2.2.1.Chỉ số phát triển giáo dục Đối với vùng hay nước thứ k, trình dộ giáo dục D cấu thành hai thành tố: Tỷ lệ người lớn biết chữ tỷlệ nhập học cấp giáo dục tiểu học, trung học đại học Ta có tiêu tổng hợp: DIk = a x Tỷ lệ người lớn biết chữ (Dik) + b x Tỷ lệ nhập học cấp (Dik) Trong đó: a, b hai hệ số dương a= 2/3 b= 1/3 Đối với tiêu thành phần, số phát triển giáo dục DIk nước (hay vùng) thứ k tính theo cơng thức: Di  Dk  Dmin Dmax  Dmin Trong đó: Dik:: Chỉ số thành phần Dk : Giá trị thực Dmin:Giá trị tối thiểu Dmax: Giá trị tối đa 2.2.2 Chỉ số tuổi thọ bình quân EI k  Ek  E E max  E Trong đó: EIk : Chỉ số tuổi thọ trung bình Ek : Tuổi thọ bình qn tiính từ sinh Emin : Tuổi thọ tối thiểu dân cư Emax : Tuổi thọ tối đa dân cư 2.2.3 Chỉ số thu nhập đầu người II k  I k  I I max  I Trong đó: IIk: Chỉ số thu nhập đầu người nước (hay vùng) thứ k Ik: GIá trị thu nhập đầu người tối đa nước (hay vùng) thứ k Imin: Giá trị thu nhập đầu người tối thiểu nước (hay vùng) thứ k Chỉ số phát triển người tổng hợp HDI nước (hay vùng) thứ k tính sau: HDIk = DIk1/3 + EIk1/3 + IIk1/3 II Kinh tế sinh thái1 Hệ sinh thái Hệ sinh thái quần thể sinh vật sống phát triển môi trường định có quan hệ tương tác với với mơi trường đó.2 Kinh tế sinh thái.2.1 Khái niệm Kinh tế sinh thái kết hợp hữu lĩnh vực kinh tế xã hội tự nhiên Kinh tế sinh thái môn khoa học nghiên cứu giải khía cạnh sinh thái hoạt động kinh tế người khía cạnh sinh thái hoạt động sinh thái 2.2 Đối tượng kinh tế sinh thái Đối tượng kinh tế sinh thái mối quan hệ người với thiên nhiên Con người nhân tố chủ thể môi trường tác động sâu sắc vào tự nhiên, chuyển hoá hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái có quan hệ đến quần cư lồi người.3 Mơ hình kinh tế sinh thái3.1.Khái niệm Mơ hình kinh tế sinh thái hệ sinh thái cụ thể thiết kếvà xây dựng vùng sinh thái xác định Mơ hình kinh tế sinh thái thực chất mẫu tổ chức sản xuất tuỳ theo điều kiện cụ thể gói gọn quy mô nhỏ nông hộ gia đình có tổ chức cho cộng đồng dân cư lấy nơng hộ làm trung tâm sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sinh thái, dân cư, lao động vùng nhằm phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững.3.2 Ngun tắc xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái Kiểm kê, đánh giá trạng môi trường, kinh tế tài nguyên tiềm sinh học, bao gồm việc điều tra tự nhiên, điều tra kinh tế xã hội đặc biệt điều tra dân số, lao động, ngành nghề, tập quán canh tác sinh hoạt cộng đồng Xây dựng cấu trúc mơ hình kinh tế sinh thái xuất phát từ chiến lược sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cấu kinh tế, từ đặc điểm tài nguyên sinh thái vùng.Hoạt động hệ thống tiến hành theo chu trình lượng - sản xuất - tiêu thụ chu trình liên quan ngành sở kĩ thuật sinh thái Điều khiển hệ kinh tế sinh thái điều khiển chu trình lượng-sản xuất - tiêu thụ quy luật kinh tế sinh học, phải hồn thiện chế kinh tế chế sinh học Theo quy luật kinh tế tài nguyên xem nguồn lượng nguyên liệu tích luỹ hệ kinh tế sinh thái cần kiểm kê, dự báo tài ngun q trình sản xuất hàng hố thị trường cho lợi nhuận phát triển sản xuất hàng hoá Theo quy luật sinh học để điều khiển chu trình thay đổi lượng vật chất hệ thống sinh học thành phần, bao gồm thực vật, động vật người cho lượng dinh dưỡng vào dạng động vật thích hợp nhằm phát huy suất sinh học dạng sinh vật đó.4 Mơ hình làng kinh tế sinh thái Đối với cộng đồng dân cư tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà người ta xây dựng mơ hình với quy mô khác nhau: xã, làng, Mỗi vùng sinh thái khác có mơ hình phù hợp tương ứng Mơ hình kinh tế sinh thái áp dụng cho cộng đồng dân cư tập trung với quy mô làng, xã gọi làng sinh thái.5 Các yếu tố tác động tới mơ hình làng sinh thái Các yếu tố tác động tới mơ hình làng sinh thái là: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện xã hội - Điều kiện sản xuất - Yếu tố hạ tầng Vai trò ý nghĩa mơ hình làng sinh thái Việc xây dựng mơ hình làng sinh thái có ý nghĩa quan trọng yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững nơng thơn, vùng có sinh thái nhạy cảm Mơ hình làng sinh thái góp phần nâng cao thu nhập, đời sống vật chất cộng đồng dân cư thông qua việc làm tăng suất trồng vật nuôi, giải nhu cầu lương thực thực phẩm cho cộng đồng dân cư Mơ hình thể vai trị chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Về mặt xã hội mơ hình góp phần cải thiện sở hạ tầng: trường học, trạm y tế, đường sá, cống, mương, hệ thống thoát nước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, mơ hình làng sinh thái đem lại cho cộng đồnng dân cư lợi ích mơi trường sinh thái Đó góp phần vào việc cải tạo đất, tạo cảnh quan sinh thái cho vùng, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Việc xây dựng thành cơng mơ hình làng sinh thái vùng sinh thái nhạy cảm, bền vững trở thành nơi có đời sống văn hố lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc góp phần lưu giữ lồng ghép phương thức sản xuất , sinh hoạt cộng đồng, tổ chức không gian sống, giải việc làm Đó phần cơng tác bảo tồn giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc.III Mối quan hệ kinh tế sinh thái phát triển bền vững Mối quan hệ tương tác hệ thống kinh tế môi trường diễn dạng trao đổi dịng lượng vật chất thơng tin Hệ thống kinh tế địi hỏi phải có lượng bền vững lấy từ môi trường dạng lương thực, thực phẩm cho người, chất đốt cho hoạt động sản xuất sinh sống Nhiệm vụ hệ thống kinh tế sinh thái giải tính cân đối hợp lí hoạt động hai hệ thành phần: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống sinh thái mơi trường Hai hệ thống tổng hồ mối quan hệ yếu tố quản lí người điều khiển cho chúng hoạt động theo quy luật sinh học kinh tế nhằm đạt hiệu tổng hợp: sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường giữ cân sinh thái phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo phát triển bền vững.IV Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường mơ hình làng sinh thái1 Khái niệm đánh giá hiệu mơ hình Đánh giá hiệu dự án xem xét mức độ đóng góp mơ hình từ giác độ khác nhau: cá nhân, cộng đồng, toàn kinh tế quốc dân Trên giác độ cá nhân, đánh giá hiệu mơ hình xem xét hiệu tài chủ đầu tư 3.1 Chỉ tiêu giá trị ròng: NPV áp dụng công thức: n NPV  n Bt  1  r  t t0  Ct  1  r  t t0 Ta có giá trị rịng việc thực mơ hình là: NPV = 6770,6592 - 2435,4048 =4335,2544 ( triệu VNĐ) Vì NPV >>0 việc thực mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng khả thi 3.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích-chi phí: B /C áp dụng công thức: n BCR = Bt  (1  r ) t 0 n t Ct  (1  r ) t t 0 Ta có: BCR  6770,6592  2,78 2435,4048 BCR > Mơ hình đạt hiệu quả, nên đầu tư triển khai thực mơ hình Như vậy: xét mặt định lượng việc thực mô hình làng sinh thái thơn Tùng Ruộng đem lại khoản lợi ích rịng (tính thời điểm năm đầu tiên) là: 4335,2544 triệu VNĐ Xét mặt định tính việc thực mơ hình mang lại lợi ích xã hội -mơi trường to lớn mà mục tiêu việc thực mơ hình là: bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường sống lành V Đánh giá chung hiệu mô hình.1.Đánh giá chung Là xã nghèo với sản xuất nơng nghiệp việc xây dựng mơ hình làng sinh thái thôn đem lại mặt cho thơn Tùng Ruộng Việc triển thực mơ hình giúp cho thôn chuyển dịch cấu kinh tế thơn: khai thác tiềm sẵn có (gần khu du lịch nghỉ mát Cát Bà ) để phát triển du lịch thay cho cấu 100% nông nghiệp Đây hướng mới, hợp lí cần thiết thơn Tùng Ruộng nói riêng xã Xn Đám nói chung Vì đất khơng tốt lắm, diện tích đất khơng nhiều việc trồng lương thực thực phẩm cho sản lượng thấp Một số mơ hình vườn sinh thái thiết kế triển khai thực cách nghiêm túc với hỗ trợ tiến khoa học kĩ thuật đem lại hiệu kinh tế môi trường cao cho cộng đồng dân cư Việc đa dạng hoá loại trồng: ăn quả, lương thực, loại hoa màu rau N goài việc đáp ứng nhu cầu cho người dân vùng cịn cung cấp cho khu du lịch Cát Bà Từ nâng cao thu nhập bà thơn Mơ hình cấp nước xử lí nước thải rác thải giải vấn đề nước sinh hoạt, nước tưới cho bà con, đem lại cho cộng đồng dân cư môi trường sống lành, tạo điều kiện cho người dân cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao sức khoẻ Qua việc thực mơ hình người dân có thêm hiểu biết, kiến thức bảo vệ mơi trường từ họ thấy trách nhiệm với việc bảo vệ mơi trường sinh thái thơn Khơng thực tốt mơ hình thơn Tùng Ruộng có kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình tồn xã nhân rộng địa phương khác nước mà có điều kiện tự nhiên, văn hố , xã hội tương đồng Tóm lại, mơ hình làng sinh thái triển khai thực tốt thôn Tùng Ruộng đạt hai mục tiêu: phát triển kinh tế xã hội, giảm đói nghèo bảo vệ tài ngun mơi trường đem lại lợi ích cho cộng đồng.2 Khó khăn mơ hình Việc thực mơ hình thơn Tùng Ruộng có khó khăn định: thơn Tùng Ruộng thuộc xã Xn Đám nằm cách trung tâm huyện đảo Cát Hải khoảng 20 km, triển khai mơ hình mà khơng có giám sát chặt chẽ chuyên gia phát triển dự án khó Thu nhập người dân thấp, dân cịn nghèo với thói quen đổ rác vườn nhà việc thu phí vệ sinh cho việc thu gom vận chuyển rác khó khăn Khó khăn lớn vấn đề kinh phí cho triển khai thực dự án sự, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho dự án khả đóng góp tài bà để triển khai thực mơ hình thấp Chương IV: kết luận Kiến nghị I Kiến nghị giải pháp Mơ hình làng ấp hướng tới phát triển bền vững mơ hình cịn Việc xây dựng thí điểm mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng thay đổi phương thức canh tác cộng đồng, nơng dân sống vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên: đời sống họ cịn gặp nhiều khó khăn Mơ hình làng sinh thái thơn Tùng Ruộng xây dựng kinh phí hạn hẹp đề tài Việc thực triển khai mơ hình cịn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất người dân, hạn chế lực quản lí, tổ chức quyền đại phương thêm vào sách Nhà Nước chưa tiếp cận Vì cần phải có giải pháp sau: 1.Chính sách Nhà nước cần có sách để khuyến khích việc thiết kế, thực nhân rộng mơ hình làng sinh thái thơn Tùng Ruộng nhằm phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Nhà nước cần có hỗ trợ mặt kinh phí cho việc thực dự án tài trợ kinh phí, cho vay vốn, tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi để người dân mua giống cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Nhà nước có vai trị quan trọng chương trình phát triển nông thôn chi ngân sách cho xây dựng sở hạ tầng: đường sá, cầu cống, trường học, trạm xá Huy động vốn Để triển khai mơ hình cách hiệu cần phải có đủ vốn Kinh phí để thực dự án huy động từ ngân sách địa phương, quốc gia quốc tế Nguồn vốn địa phương thực việc đóng góp tài hay đóng góp trực tiếp cơng lao động, ngun vật liệu đất đai Nguồn tài quốc gia: Các làng xã nhỏ với nguồn tài hạn chế, tuỳ thuộc vào khả bao cấp vay với lãi xuất thấp để trang trải khoản chi phí theo kế hoạch chi phí xây dựng hệ thống cải thiện Các khoản tài trợ vay thơng qua ngân hàng phát triển quốc gia hay quan tín dụng địa phương tỉnh Các nguồn vốn quốc tế: Có nhiều quan quốc tế cung cấp tài chính, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng thể chế tổ chức cho dự án cấp nước vệ sinh, dự án xây dựng mơ hình làng sinh thái Các nguồn vốn từ hiệp ước vay song phương trực tiếp nước công nghiệp phát triển quan phát triển họ Lập kế hoạch quản lý tài cấp thơn xã Lập kế hoạch quản lí tài thôn xã sở để thu hồi nguồn tài đầu tư chi phí vận hành Cơ cấu đơn giá phải xấp xỉ với giá dự kiến giai đoạn lập kế hoạch cho sử dụng kết hợp với việc phân tích tình nguyện chi trả phải phận q trình thơng tin thơn xã, q trình đánh giá mức khả thi dịch vụ.3 Các kiến nghị tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí, tranh cổ động,vv…để nâng cao nhận thức chung vệ sinh môi trường bảo vệ mơi trường đời sống, khuyến khích quần chúng bảo vệ lợi ích chung nhân dân Dự án cấp nước sạch, vệ sinh môi trường nông thơn dự án xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái phải kèm với chương trình giáo dục vệ sinh mơi trường, khuyến khích cơnng đồng hưởng ứng tham gia tích cực từ lên kế hoạch thực dự án Cần cung cấp thông tin cần thiết thông qua hội thảo chuyên đề ngắn ngày tham quan học tập sở bảo vệ mơi trường ngồi nước cho cấp lãnh đạo người định để tăng cường hiểu biết tầm quan trọng bảo vệ môi trường Tuyên truyền, phổ biến kiến thức biện pháp sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên truyền thống cho nhóm cộng đồng dân tộc miền núi để khai thác sử dụng, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Soạn thảo chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cộng đồng cho hệ thống nhà trường phổ thơng, kết hợp chương trình sinh học giáo dục môi trường chung Tổ chức lớp đào tạo, nâng cao nhận thức người dân vấn đề vệ sinh mơi trường Chỉ có kết hợp tốt giáo dục, cải thiện điều kiện vệ sinh cá nhân, công nghệ cấp nước vệ sinh môi trường đem lại sức khoẻ vệ sinh môi trường tốt Thường xuyên thông tin giá trị việc bảo vệ môi trường đời sống xã hội nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân Cung cấp thông tin cần thiết bảo vệ môi trường cho cấp lãnh đạo nhằm nâng cao nhận thức chung giá trị bảo vệ môi trường, trọng tâm lãnh đạo địa phương, đồng thời giúp cấp lãnh đạo có thơng tin định cần thiết bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vệ sinh mơi trường Giáo dục vệ sinh địi hỏi chuyên gia phải hiểu người dân cải thiện thói quen vệ sinh chấp nhận nào, đặc biệt phụ nữ Sau hoạt động nhằm cải thiện vệ sinh nâng cao sức khoẻ Đây điều kiện cần thiết giúp cho công tác giáo dục vệ sinh thành công Giáo dục vệ sinh bao gồm hoạt động đa chiều đơn vị chuẩn bị, đơn vị thực dự án cộng đồng Cộng đồng phải tham gia từ giai đoạn chuẩn bị chương trình giáo dục vệ sinh Giáo dục vệ sinh phải tiến hành thời gian dài Cần phải nắm thông tin cộng đồng trước chuẩn bị cho dự án như: thông tin vị đứng đầu địa phương, tập quán địa phương quan, tổ chức hỗ trợ cơng tác giáo dục vệ sinh Cần tiến hành điều tra cụ thể điạ phương để nắm điều kiện vệ sinh, nhu cầu, quan điểm hiểu biết cộng đồng sức khoẻ, vệ sinh môi trường, từ định việc sử dụng nước, loại nhà vệ sinh, lựa chọn điều kiện vệ sinh nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục vệ sinh phù hợp Cần nắm đơn vị, tổ chức địa phương hõ trợ giáo dục vệ sinh Cần chuẩn bị giảng phù hợp với đối tượng, đặc biệt phụ nữ trẻ em Có thể sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật để giáo dục vệ sinh, từ áp phích, hiệu đến tin đài truyền Cung cấp thông tin cho người dân thông qua Uỷ ban nhân dân Thông báo phương tiện thông tin đại chúng đài, tivi Thơng báo báo chí Thơng báo biển báo vị trí cơng cộng Tổ chức buổi hội thảo nhỏ nhằm thảo luận vấn đề liên quan đến giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ mơi trường.4 Về quản lí Các dự án cấp nước vệ sinh môi trường dự án phát triển kinh tế xã hội thường phải liên hệ chặt chẽ với dự án khác, lĩnh vực khác quản lí Nhà nước Việc thể hố phân cơng, phân nhiệm ngành: dự án cấp nước vệ sinh môi trường thường phát triển liên quan đến chương trình khác : chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình phát triển nhà ở, y tế, trường học-“ điện ,đường, trường, trạm”, hay chương trình thuỷ lợi hố Phải kết hợp với chương trình để giảm bớt chi phí chung Quản lí cơng trình theo ngun tắc bền vững: Quản lí cơng trình bền vững nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích cơng trình, kể lợi ích khơng tính tốn được, đáp ứng nhu cầu tại, đồng thời đảm bảo góp phần phát triển kinh tế xã hội lâu dài Xu hướng quản lí cơng trình bền vững làm thay đổi đáng kể nhận thức nước, sử dụng nước, nội dung phương thức quản lý nước Tiến tới phân cấp ( phi tập trung hố ) quản lí nhà nước cấp nước: Điều có ý nghĩa chuyển giao dần trách nhiệm quyền hạn quan cấp Trung ương sang cấp tỉnh huyện Các quan địa phương có nhiều quyền lực việc định vấn đề quản lí cơng trình cấp địa phương mình, làm cho phương thức quản lí cơng trình có mối liên hệ mật thiết với điều kiện cụ thể địa phương Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia nhiều vào cơng tác quản lí cơng trình cấp nước chia sẻ lợi ích từ cơng trình Xu hướng thể số phương thức quản lí sau: + Liên kết quản lí cơng trình + Chuyển quyền quản lí sử dụng cơng trình tới nhóm sử dụng cơng trình Quản lí cơng trình dựa vào cộng đồng + + Mơ hình quản lý ( làng ) + Mơ hình cổ phần ( làng ) + Mơ hình quản lí phối hợp Kết luận Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi giới Mục tiêu bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nông thôn góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thiết kế mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng thử nghiệm việc thực hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng chống giảm thiểu thiên tai, dịch bệnh, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc nhằm thực thành cơng cơng cơng nghiệp hố đại, hố đất nước Vì việc thực đề tài “ bước đầu đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng, xã Xuân Đám, huyện Cát Hải - Hải Phòng “ cần thiết Đề tài sở cho quyền địa phương chủ đầu tư, cộng đồng dân cư định Đầu tư, xây dựng hoàn thiện mơ hình làng ấp phát triển theo hướng bền vững cần nhân rộng tỉnh khác Trong trình thực cần phải quan tâm tới vấn đề sinh thái nông nghiệp bền vững xây dựng mơ hình Đặc biệt cần áp dụng tiến khoa học công nghệ để đạt nông nghiệp Cần nghiên cứu hồn thiện hệ thống sách khn khổ pháp lí tạo chế hố trợ khoa học, kỹ thuật công nghệ, vốn, đào tạo để phát triển mơ hình làng ấp theo hướng bền vững Thời gian tiến hành xây dụng mơ hình phải đủ dài để tiến hành đồng triển khai mở rộng vùng xung quanh, không tính bền vững khó trì lâu dài làng ấp theo hướng bền vững Thời gian tiến hành xây dụng mơ hình phải đủ dài để tiến hành đồng triển khai mở rộng vùng xung quanh, khơng tính bền vững khó trì lâu dài làng ấp theo hướng bền vững Thời gian tiến hành xây dụng mơ hình phải đủ dài để tiến hành đồng triển khai mở rộng vùng xung quanh, khơng tính bền vững khó trì lâu dài Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế quản lí môi trường –PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Nhập môn phân tích lợi ích - chi phí NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh-2003 Thương mại - mơi trường phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính Trị Quốc Gia-1998 Tài liệu tập huấn: Mơ hình làng/ ấp hướng tới phát triển bền vững Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam Giáo trình quản lý mơi trường GS.TSKH Đặng Như Tồn Bài giảng Đánh giá tác động môi trường – GVC Nguyễn Duy Hồng Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu xây dựng mơ hình làng ấp hướng tới phát triển bền vững.-Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam Đặng Trung Thuận Nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế – sinh thái số vùng sinh thái điển hình Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hà Nội 1993 Vấn đề sinh thái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1993 10 Chiến lược quốc gia Cấp nước vệ sinh nông thôn Bộ Xây dựng – Bộ NN&PTNT Hà Nội, 8/2002 11 Kết khảo sát trạng Môi trường nước khu vực Xã Xuân Đám, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng Trung tâm KTMT ĐT&KCN Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, tháng 10/2002 12 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm khu vực đảo Cát Bà Liên hiệp Khoa học Sản Xuất địa chất nước khoáng, tháng 6/2002 13 Kết khảo sát điều tra trạng kinh tế xã hội môi trường xã Xuân Đám, huyệ Cát Hải, TP Hải Phòng 14 Quy hoạch chung xây dựng huyện Cát hải, theo định phê duyệt số 723/QĐ-UB ngày 3/4/2002 UBND TP Hải Phòng 15 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt, theo Quyết định số 1392/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 Bộ Y Tế 16 R.Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman.Kịnh tế môi trường Tiếng Anh 17 The Quangninh and Haiphong coast region-The world bank in Vietnam, Halong-Hanoi, April 6-8, 1999 18 The village Earth Model for the Sustainable Village-Based Development Mục lục Phần mở đầu Chương I: Những lí luận chung I.Phát triển bền vững 1.Khái niệm phát triển bền vững 2.Các số phát triển bền vững 2.1.Chỉ số sinh thái 2.2.Chỉ số phát triển người 2.2.1.Chỉ số phát triển giáo dục 2.2.2.Chỉ số tuổi thọ bình quân 2.2.3.Chỉ số thu nhập đầu người II.Kinh tế sinh thái 1.Hệ kinh tế sinh thái 2.Kinh tế sinh thái 2.1.Khái niệm 2.2.Đối tượng kinh tế sinh thái 10 3.Mơ hình kinh tế sinh thái 10 3.1.Khái niệm 10 3.2.Nguyên tắc xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái 10 4.Mơ hình làng kinh tế sinh thái 11 5.Các yếu tố tác động tới mơ hình làng sinh thái 11 6.Vai trò ý nghĩa mơ hình làng sinh thái 11 III.Mối quan hệ kinh tế sinh thái phát triển bền vững 12 IV.Đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình làng sinh thái 12 1.Khái niệm 12 2.Đặc điểm đánh giá hiệu mơ hình 13 3.Mục đích đánh giá 13 4.Nguyên tắc chung đánh giá hiệu mơ hình 13 5.Đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơ hình 14 6.Đánh giá hiệu môi trường mơ hình 14 7.Phương pháp sử dụng đánh giá hiệu kinh tế -xã hội mơi trường mơ hình 17 7.1.Phương pháp phân tích chi phí - hiệu 14 7.2.Các tiêu cần tính phân tích chi phí hiệu 14 V Lí chọn thơn Tùng Ruộng - xã Xuân Đám làm địa điểm xây dựng mơ hình 16 Chương II:Mơ hình làng sinh thái thôn Tùng Ruộng xã Xuân Đám -huyện Cát Hải- Hải Phòng 17 I.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thôn 17 1.Điều kiện tự nhiên 17 1.1.Vị trí địa hình 17 1.2.Đặc điểm khí hậu 18 1.2.1.Nhiệt độ khơng khí 18 1.2.2.Mưa 18 1.2.3.Độ ẩm khơng khí 18 1.2.4.Gió 18 1.2.5.Bức xạ mặt trời 18 1.2.6.Thuỷ triều 19 1.3.Hệ sinh thái 19 1.3.1.Hệ sinh thái bờ 19 1.3.2.Hệ sinh thái nước tài nguyên sinh vật nước 19 2.Tình hình kinh tế xã hội 20 II.Quy hoạch tổng thể thôn Tùng Ruộng 21 1.Khu vực đồi núi rừng tự nhiên 22 1.1.Khu rừng tự nhiên núi đá 22 1.2.Khu rừng trồng 22 1.3.Khu vực đồi trọc 22 2.Khu vực thổ cư 23 2.1.Về nguồn nước 23 2.2.Hệ thống đường nông thôn 23 2.3.Hệ thống vườn hộ 23 2.3.1.Vườn tạp cần cải tạo 23 2.3.2.Vườn hộ cần hoàn thiện kĩ thuật 24 2.3.3.Vườn hộ xây dựng 24 3.Khu vực dồng ruộng 24 3.1.Khu vực trồng lúa 24 3.2Khu vực trồng màu 24 3.3.Khu đầm hồ nuôi cá nước 24 3.4.Khu đất hoang hoá 25 4.Khu vực du lịch 25 4.1.Du lịch bãi biển 25 4.2.Du lịch sinh thái vườn 25 III.Hiện trạng môi trường thôn Tùng Ruộng 26 1.Hệ thống cấp thoát nước 26 2.Các vấn đề vệ sinh chuồng trại 26 3.Rác thải 26 4.Các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường 26 IV.Thiết kế mô hình làng sinh thái cho thơn Tùng Ruộng 27 1.Thiết kế mơ hình sinh thái vườn hộ 27 1.1.Mơ hình sinh thái vườn hộ bền vững thôn Tùng Ruộng 27 1.2.Một số mơ hình cụ thể 28 1.2.1.Loại vườn sửa đổi bổ sung 28 1.2.2.Loại vườn hộ cần cải tạo 28 1.2.3.Loại vườn hộ xây dựng 29 1.2.4.Mơ hình vườn-ao-chuồng 29 2.Thiết kế mơ hình cấp nước cho thơn Tùng Ruộng 29 2.1.Cấp nước sinh hoạt 29 2.2.Cấp nước tưới 31 3.Mơ hình thoát nước 32 3.1.Mơ hình nước mưa 32 3.2.Mơ hình nước thải sinh hoạt 32 4.Mơ hình xử lí rác 33 5.Vệ sinh môi trường 33 5.1.Xử lí phân gia súc 33 5.2.Cải tạo hố xí 33 6.Các hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho thôn 34 7.Mơ hình quản lí văn hố 34 Chương III.Đánh gái hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường mơ hình 35 I.Hiệu kinh tế - xã hội 35 1.Tăng sản lượng ngành nông nghiệp 35 2.Tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân 36 3.Thay đổi cấu giàu nghèo 37 4.Chuyển dịch cấu lao động 37 5.Cải thiện sở hạ tầng 38 6.Nâng cao văn hoá giáo dục, đời sống vật chất tinh thần cho người dân 38 II.Hiệu mặt môi trường 38 1.Tác dụng cải tạo đất 38 2.Tạo cảnh quan sinh thái cho vùng 39 3.Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân 39 III.Tính tốn tiêu đánh giá 39 1.Tổng hợp chi phí cho dự án 39 1.1.Các chi phí đầu tư ban đầu 39 1.2.Các chi phí phát sinh hàng năm 40 2.Tổng hợp lợi ích hàng năm mơ hình đem lại 41 2.1.Các lợi ích lượng háo tiền 41 2.2.Các lợi ích khơng lượng hố tiền 43 3.Các tiêu đánh giá 43 3.1.Chỉ tiêu giá trị ròng NPV 44 3.2.Chỉ tiêu tỷ số lợi ích-chi phí BCR 44 V.Đánh giá chung hiệu mơ hình 45 1.Đánh giá chung 45 2.Khó khăn thực mơ hình 46 Chương V: Kết luận kiến nghị 46 I Kiến nghị 46 Chính sách 46 Huy động vốn 48 3.Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 48 4.Về quản lí 50 Kết luận 52 Danh mục tài liệu tham khảo 54 Sơ đồ cầu tiêu + Hầm KSV + Hầm ủ phân hữu vi sinh Sơ đồ quy hoạch thôn Tùng ruộng ... lợi ích mặt mơi trường M? ?c đích đánh giá hiệu mơ hình Trên quan điểm xã hội đánh giá hiệu mơ hình đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường mơ hình nhằm ph? ?c vụ cho lựa chọn định M? ?c đích vi? ?c đánh. .. hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình làng sinh thái xã Xuân Đám thu? ?c huyện C? ?t Hải- thành phố Hải Phòng” c? ??n thiết nhằm nghiên c? ??u, đánh giá c? ?ch đắn hiệu kinh tế xã hội mơi trường mơ hình. .. tiêu đánh giá 1.Tổng hợp chi phí cho dự án 1.1 .C? ?c chi phí đầu tư ban đầu ( C0 ) C = C0 1 + C0 2 + C0 3+ C0 4 + C0 5 + C0 6 + C0 7 + C0 8 C? ?c chi phí đầu tư ban đầu Gồm c? ?: Co1 : Chi phí xây dựng quy hoạch

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan