Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp vải trên tại xã ôn lương, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

93 427 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp vải trên tại xã ôn lương, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU QUẾ HIỀN Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : K42 - KTNN - N01 : Kinh tế nông nghiệp : KT&PTNT : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU QUẾ HIỀN Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : K42 - KTNN - N01 : Kinh tế nông nghiệp : KT&PTNT : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Việt Dũng Khoa KT & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa bảo vệ học vị Tác giả Chu Quế Hiền ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa nếp Vải xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS Trần Việt Dũng, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế & PTNT - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập, hành trang quý báu để tự tin bước vào sống Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến UBND xã Ôn Lương toàn thể bà nhân dân toàn xã tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, xin chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Chu Quế Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Trong học tập 3.2 Trong thực tiễn Những đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới năm 2013 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam năm 2013 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.1.2.1 Phạm vi không gian 14 2.1.2.2 Phạm vi thời gian 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.1 Thông tin thứ cấp 15 2.4.2 Thông tin sơ cấp 15 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.6 Phương pháp so sánh 16 2.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 16 2.7.1 Chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng yếu tố đến sản xuất hộ 16 2.7.2 Các tiêu tính toán kết quả, hiệu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.1.2 Điều kiện đất đai, địa hình 19 3.1.1.3 Khí hậu 20 3.1.1.4 Thủy văn 20 3.1.1.5 Tài nguyên, khoáng sản 21 3.1.1.6 Môi trường 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.1.2.1 Các tiêu 22 3.1.2.2 Kinh tế 22 3.1.2.3 Tình hình dân số lao động xã 24 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa bảo vệ học vị Tác giả Chu Quế Hiền vi 3.5.3.1 CPBQ trình sản xuất lúa nếp Vải qua tiếp cận KHKT 50 3.5.3.2 KQ, HQSX 1ha lúa nếp Vải qua tiếp KHKT 51 3.5.4 Kết điều tra giống lúa nếp Vải cho vụ mùa 53 3.5.4.1 Chi phí trình sản xuất lúa nếp Vải vụ mùa 53 3.5.4.2 KQ, HQ sản xuất 1ha lúa nếp Vải vụ mùa 54 3.5.5 Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến suất lúa nếp Vải 55 3.5.5.1 Giống lúa 55 3.5.5.2 Kinh nghiệm sản xuất 55 3.5.6 CP KQ, HQSX giống Khang Dân vụ mùa năm 2013 56 3.5.6.1 CP trình sản xuất lúa Khang Dân 56 3.5.6.2 KQ, HQSX 1ha lúa Khang dân vụ mùa năm 2013 58 3.5.7 KQ, HQSX lúa nếp Vải lúa Khang Dân vụ mùa năm 2013 59 3.6 So sánh thuận lợi khó khăn trình đầu tư sản xuất lúa nếp Vải Khang Dân 61 3.6.1 Hiệu kinh tế 61 3.6.2 Rủi ro đầu tư 61 3.6.3 Thị trường tiêu thụ 61 3.7 Ưu nhược điểm giống lúa 62 3.8 Những thuận lợi khó khăn hộ trồng lúa 62 3.8.1 Thuận lợi 62 3.8.2 Khó khăn 63 3.9 Dự định tương lai nguyện vọng nông hộ 64 3.9.1 Dự định tương lai 64 3.9.2 Nguyện vọng hộ 64 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG 65 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 65 vii 4.1.1 Quan điểm 65 4.1.2 Phương hướng 65 4.1.3 Mục tiêu 65 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất giống lúa nếp Vải 66 4.2.1 Vốn 66 4.2.2 Kĩ thuật 66 4.2.3 Nâng cao chất lượng 66 4.2.4 Giá 67 4.2.5 Giải pháp giống phân bón 67 4.2.6 Giải pháp thông tin 67 KẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Tài liệu tiếng Việt 70 II Tài liệu từ Internet 70 viii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CPBQ : Chi phí bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính GO/IC : Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian GO/L : Giá trị sản xuất ngày công lao động GO/TC : Giá trị sản xuất đồng chi phí HQKT : Hiệu kinh tế HQSX : Hiệu sản xuất MI/IC : Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian MI/L : Thu nhập hỗn hợp ngày công lao động MI/TC : Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí KQ - HQ : Kết - Hiệu Pr/IC : Lợi nhuận đồng chi phí trung gian Pr/L : Lợi nhuận ngày công lao động Pr/TC : Lợi nhuận đồng chi phí THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TSCĐ : Tài sản cố định VA/IC : Giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian VA/TC : Giá trị gia tăng đồng chi phí VA/L : Giá trị gia tăng ngày công lao động XK : Xuất 66 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất giống lúa nếp Vải 4.2.1 Vốn Cần tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng cách thực sách vay thông thoáng, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích hợp, để người dân mạnh dạn đầu tư vào canh tác lúa có quy mô để mang lại hiệu cao 4.2.2 Kĩ thuật Nâng cao chất lượng khâu chọn giống, nơi cung cấp giống cho người dân phải quy định rõ ràng tránh tượng lấy giống không đảm bảo chất lượng, kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng giống để đảm bảo giống giống chủng chất lượng Hiện nay, bệnh rầy nâu đạo ôn lúa diễn phổ biến mối đe doạ người trồng lúa Do đó, xã Ôn Lương nói riêng phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện nói chung phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục bệnh cho lúa Cán khuyến nông cần phải khuyến cáo người dân bón lượng phân thích hợp, tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường, chủ động phòng bệnh cho lúa từ khâu chọn giống để sinh trưởng tốt 4.2.3 Nâng cao chất lượng Nguyên nhân khiến giá gạo thấp không đáp ứng đuợc yêu cầu chất lượng thị truờng tiêu thụ Do đó, giải pháp trước mắt phải nâng cao chất lượng từ khâu thu hoạch Muốn làm điều đó, vùng địa phương cần phải: Đưa nhanh tiến KHKT vào sản xuất nhằm tăng suất, cải thiện chất lượng Khuyến cáo người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu liều lượng tránh lãng phí bảo đảm môi trường xung quanh không bị ô nhiễm 67 4.2.4 Giá Hiện nay, giá lúa xã mức thấp chưa thành lập doanh nghiệp thu mua quy mô lớn, người dân phải bán sản phẩm thương lái nên giá bán thấp Do đó, giải pháp trước tiên để nâng cao giá bán hộ trồng lúa phải thành lập doanh nghiệp thu mua sản phẩm Ngoài ra, giải pháp lâu dài cho ngành trồng lúa địa phương nỗ lực với huyện sản xuất lúa có suất cao chất lượng đảm bảo để xây dựng thương hiệu lúa gạo Phú Lương góp phần đưa thương hiệu lúa gạo huyện phát triển 4.2.5 Giải pháp giống phân bón Hiện nay, giống lúa nhà nước hỗ trợ giống giá giống cao so với khả người dân, thời gian tới nhà nước cần hỗ trợ nhiều giá giống mà hỗ trợ giá bình ổn giá loại phân bón để người dân nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu lúa 4.2.6 Giải pháp thông tin Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, nhằm giúp hộ có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất Tổ chức thành lập nhóm hộ nông dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mô hình cấy lúa nếp Vải để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho cấy lúa gia đình Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho giống lúa nếp Vải xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 69 Kiến nghị Đối với cấp quyền địa phương Đề nghị UBND xã tiếp tục phối hợp với trạm khuyến nông đưa thêm nhiều giống thiết thực đạt kết cao để tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất nông nghiệp Nếp Vải giống lúa sản xuất địa bàn xã có giá bán cao thích hợp với điều kiện sản suất người dân Vì thế, muốn người dân sản xuất tốt có hiệu đòi hỏi quyền phải có quản lý chặt chẽ, chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho nông dân Đẩy mạnh công tác dự báo dự phòng, định hướng thông tin thị trường (như giá cả, giống, KHKT,…) để nông dân điều chỉnh cấu sản xuất cho phù hợp Đối với nông dân Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát bệnh xảy nhằm giảm thiệt hại kinh tế Nên phòng, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng chữa, nên bón phân phun thuốc BVTV liều lượng đảm bảo an toàn, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường xung quanh Người dân phải mạnh dạn áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để có suất chất lượng cao góp phần xoá đói giảm nghèo Phải tận dụng nguồn lực sẵn có đất đai, nguồn lực cần cù chịu khó 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo thuyết minh đề án xây dựng nông thôn năm 2013 xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm từ năm 2011 - 2013 xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Báo cáo "Kết thực mô hình lúa nếp Vải vụ Mùa năm 2013 xã Ôn Lương, huyện Phú Lương" II Tài liệu từ Internet http://text.123doc.org/document/2415827-xay-dung-va-phat-trien-thuonghieu-gao-nep-vai-cua-huyen-phu-luong-tinh-thai-nguyen.htm http: //baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/nang-suat-lua-nep-vai-dattren-45-tanha-212835-108.html http://baonghean.vn/kinh-te/nong-nghiep/201311/hieu-qua-tu-mo-hinhtham-canh-lua-cai-tien-sri-422019/ 10 http://www.vietrade.gov.vn/go/3886-th-trng-lua-go-th-gii-10-thang-unm-2013-phn-1.html 11 Thị trường xuất gạo năm 2013và dự báo năm 2014, http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet nam mx 12 http://www.tintucnongnghiep.com/2014/01/thi-truong-xuat-khau-gao-viet-nam PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Phiếu số:… A Thông tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ): Trình độ học vấn: Nghề nghiệp chính: ……………………………………………………… Xóm: xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Số nhân gia đình:………………………………… người Số lao động gia đình……………………………………… Diện tích đất nông nghiệp ………………………………………… Gia đình thuộc hộ gia đình? Hộ nghèo □ Hộ trung bình □ Hộ □ B Thông tin tình hình sản xuất nông nghiệp Câu 1: Hiện ông (bà) canh tác giống lúa gì? Đối với giống lúa Khang Dân Câu 2: Giống lúa khang dân ông (bà) mua đâu? Đổi giống cho □ Ở chợ □ Hợp tác xã □ Khác □(Ghi rõ) …………………………………… …………………………………… Câu 3: Ông (bà) cho biết diện tích, suất, sản lượng, giá bán, thành tiền giống lúa Khang Dân gieo cấy hộ vụ mùa năm 2013? ĐVT Chỉ tiêu 1.Diện tích gieo cấy Sào 2.Năng suất bình quân Kg/sào 3.Sản lượng 4.Giá bán Vụ mùa Kg 1.000đ/kg 5.Thành tiền 1.000đ Câu 4: Tình hình đầu tư chi phí vật chất cho sản xuất lúa Khang Dân vụ mùa hộ ? Chỉ tiêu Giống - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Đạm - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Lân - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Kali - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Phân chuồng - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Thuốc sâu Vụ mùa Ghi CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài * Kinh tế hộ: Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Theo Ellis - 1988 "hộ nông dân nông hộ, thu hoạch phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nông trại, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao [3] * Đặc điểm kinh tế hộ: Là đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Hộ nông dân đơn vị sản xuất với quy mô nhỏ, họ có đầy đủ yếu tố, tư liệu phục vụ sản xuất Đó nguồn lực sẵn có nông hộ như: lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật, công cụ… Từ yếu tố sản xuất nông hộ tạo sản phẩm cung cấp cho gia đình xã hội Do sản xuất với quy mô nhỏ nên số lượng hàng hóa tạo hộ không lớn Tư liệu sản xuất không đầy đủ nên chất lượng sản phẩm làm chưa cao Hộ nông dân đơn vị tiêu dùng Các sản phẩm tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng gia đình họ chính, dư họ cung cấp thị trường cách trao đổi buôn bán Cũng có số nông hộ chuyên sản xuất để cung cấp thị trường Hoạt động sản xuất nông hộ trồng trọt chăn nuôi Trước kia, hầu hết nông hộ sản xuất để cung cấp cho nhu cầu gia đình họ Đó đặc tính tự cung tự cấp Đối với giống lúa nếp Vải Câu 6: Giống nếp Vải mua đâu? ……………………………………………………………………………… Câu 7: Tình hình kháng bệnh giống lúa sao? ……………………………………………………………………………… Câu 8: Ông (bà) biết giống lúa qua phương tiện nào? Truyền thông □ Trạm KN □ Các nông hộ khác □ Khác □ Câu 9: Năng suất mà giống lúa mang lại? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Những thuận lợi khó khăn canh tác? ………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Câu 11: Chất lượng lúa, gạo sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 12: Khả tiêu thụ thị trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 13: Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng đến cấu thành suất lúa? Giống □ Thuốc BVTV □ Kĩ thuật □ Thời tiết □ Phân bón □ Khác □ Câu 14: Tại ông (bà) sử dụng giống lúa nếp Vải canh tác? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 15: Ông (bà) cho biết diện tích, suất, sản lượng, giá bán, thành tiền giống lúa nếp Vải gieo cấy hộ vụ mùa năm 2013? Chỉ tiêu Diện tích gieo cấy Năng suất bình quân Sản lượng Giá bán ĐVT Vụ mùa Sào Kg/sào Kg 1.000đ/kg Thành tiền 1.000đ Câu 16: Tình hình đầu tư chi phí vật chất cho sản xuất lúa nếp Vải hộ ? Chỉ tiêu Giống - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Đạm - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Lân - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Vụ mùa Ghi Kali - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Phân chuồng - Số lượng (kg) - Giá (1.000đ/kg) - Thành tiền (1.000đ) Thuốc sâu - Số lượng (bình) - Giá (đồng/bình) - Thành tiền (1.000đ) Thủy lợi - Số lượng (lần) - Giá (1.000đ/lần) - Thành tiền (1.000đ) Chi khác - Thành tiền (1.000đ) Tổng chi phí Câu 17: Tình hình đầu tư chi phí dịch vụ cho sản xuất lúa nếp Vải hộ ? Chỉ tiêu ĐVT Làm đất 1.1 Cày 1.000đ/sào Công lao Thành Đơn giá động tiền (1.000đ) (giờ) (1.000đ) Cách tính 1.2 Bừa 1.000đ/sào Cấy 1.000đ/h/sào Làm cỏ 1.000đ/h/sào Phun thuốc 1.000đ/h/sào Dặm tỉa 1.000đ/h/sào Bón phân 1.000đ/h/sào Thu hoạch 7.2 Cắt 1.000đ/sào 7.2 Gom 1.000đ/h/sào 7.3 Tuốt 1.000đ/sào 7.4 V.chuyển 1.000đ/h/sào Phơi 1.000đ/h/sào Công khác 1.000đ/h/sào Tổng chi phí Câu 18: Tài sản cố định hộ dùng canh tác lúa? Loại tài sản Số lượng mua Thời gian Giá trị ban sử dụng đầu (đồng) Số năm sử dụng Giá trị lại (đồng) Máy cày (chiếc) Máy bừa (chiếc) Máy tuốt (chiếc) Máy cắt lúa (chiếc) Tài sản khác Câu 19: Các loại máy móc, thiết bị, vật tư lâu bền phục vụ SXKD hộ mua năm qua? hộ nông dân Nhưng trình phát triển đất nước, hộ nông dân có bước đổi quan trọng Họ tiến hành sản xuất chuyên canh để cung cấp sản phẩm cho xã hội Điều có nghĩa họ phải hoàn thiện tư liệu sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế Do đa số hộ nông dân thiếu tư liệu sản xuất: thiếu vốn, thiếu đất đai, kỹ thuật nên họ thường đầu tư sản xuất thấp, họ tránh rủi ro Cũng nên hiệu kinh tế mang lại nông hộ thường không cao Chỉ có số nông hộ mạnh dạn đầu tư với quy mô lớn, suất lao động cao nên thu nhập họ cao mức độ rủi ro lớn Đa số nông hộ chọn cho cách sản xuất an toàn họ trồng nhiều loại khác thời kỳ chăn nuôi nhiều vật nuôi lúc Điều làm cho sản phẩm họ đa dạng số lượng không nhiều Điều đồng nghĩa với việc họ tránh rủi ro, giá hàng hóa giảm xuống thấp có hàng hóa khác Nhưng cách sản xuất không mang lại hiệu cao cho nông hộ [3] * Vai trò kinh tế hộ: Tuy hộ nông dân sản xuất cách nhỏ lẻ, quy mô không lớn, suất chưa cao, hiệu kinh tế chưa cao phủ nhận vai trò quan trọng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Các hộ nông dân sử dụng điều kiện sẵn có để sản xuất, ổn định sống Điều giải số lượng lớn lao động nhàn rỗi xã hội Ngoài việc tạo thành phẩm phục vụ cho nhu cầu gia đình xã hội, kinh tế hộ nông dân đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ, cầu nối hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất lớn đến với người tiêu dùng Vì mô hình kinh tế hộ có quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư không lớn, công tác quản lý dễ dàng so với loại hình sản Tình hình vay vốn gia đình: Nguồn vay vốn Số tiền Thời hạn Lãi (tháng) suất/tháng Mục đích sử dụng Trồng lúa nếp Vải Điều kiện vay Khác NHNN& PTNT NHCSXH Người quen Hội phụ nữ Khác Câu 23: Ông (Bà) có tham gia lớp khuyến nông không?(Nếu không chuyển câu 23) Có □ Không □ Câu 24: Lý không tham gia tập huấn khuyến nông? Không biết □ Bận □ Không quan tâm □ Không có □ Câu 25: Lúa gia đình ông bà sản xuất tiêu thụ nào? Thương lái đến mua □ Mang chợ bán □ Chở đến đại lý bán □ Khác □ ( ghi rõ: …………………………………………………… ) Câu 26: Khi bán ông (bà) có gặp phải khó khăn gì? Giá thị trường □ Chất lượng sản phẩm □ Phương tiện lại □ Khác □ ( ghi rõ: …………………………………………………… ) Câu 27: Ông (bà) có dự định tương lai cho hoạt động sản xuất lúa mình? Tại sao? Mở rộng quy mô □ Tăng suất□ Khác □ (ghi rõ)…………………………………… Câu 28: Ông (Bà) có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất lúa mình? ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu không, sao? ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Chủ hộ điều tra (chữ kí, họ tên) [...]... của xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3 Phân tích, đánh giá được thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải của các hộ trên địa bàn xã Phân tích được các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khi so sánh giữa giống lúa nếp Vải và giống lúa Khang Dân để thấy được hiệu quả của việc sử dụng giống nếp Vải Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn giống lúa nếp Vải đặc sản tại. .. biết tới giống lúa nếp Vải và chọn nó canh tác để mang lại hiệu quả cao nhất Từ thực tế trên, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Ths Trần Việt Dũng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ... thuận lợi, khó khăn trong phát triển giống lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 15 Một số phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế của lúa nếp Vải tại địa phương 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Hiện nay kinh tế nông nghiệp tại xã Ôn Lương đang phát triển theo chiều hướng nào? Người dân gieo trồng giống lúa nếp Vải đã đạt được hiệu quả như thế nào trong năm 2013? Những... liệu điều tra là số liệu của hộ thể hiện năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên và xã hội của xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của giống lúa nếp Vải Phân tích HQKT của giống lúa nếp vải so với các giống lúa khác (khang dân) Đánh giá khả năng áp dụng và phổ biến của giống lúa nếp Vải tại địa phương Những thuận... tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng sản xuất và đánh giá hiệu quả kinh tế về giống lúa nếp Vải của các hộ gia đình tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn và phương hướng phát triển của giống lúa đó nhằm cải thiện đời sống của các hộ trên địa bàn toàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của. .. xuất lúa nếp Vải qua khả năng tiếp cận KHKT năm 2013 50 ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải trên tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo... con người không chỉ đơn thuần quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà đòi hỏi phải xem xét đánh giá một cách tích cực và hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường sinh thái tự nhiên xung quanh Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình thái kinh tế xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người Hiệu quả kinh tế là trong quá trình sản xuất kinh doanh... xuất 1ha lúa nếp Vải qua điều kiện kinh tế 38 3.5.1.4 KQ, HQSX 1 ha lúa Nếp vải qua điều kiện kinh tế 44 3.5.2 Kết quả điều tra giống lúa Nếp vải cho 1 ha qua trình độ văn hoá tại xã Ôn Lương năm 2013 46 3.5.2.1 CPBQ trong sản xuất 1 ha lúa nếp vải qua trình độ văn hoá 46 3.5.2.2 KQ, HQSX 1ha lúa Nếp vải qua trình độ văn hoá 48 3.5.3 Kết quả điều tra giống lúa nếp Vải cho... việc, trình độ xã hội cũng đều được nâng lên 9 Hiệu quả môi trường: Thể hiện bảo vệ tốt hơn môi trường như tăng độ che phủ mặt đất, giảm ô nhiễm đất, nước, không khí Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế là quan trọng nhất, nhưng không thể bỏ qua hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường Vì vậy khi nói tới hiệu quả kinh tế người ta thường có ý bao hàm cả hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường... Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho giống lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài * Kinh tế hộ: Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông ... tài Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa nếp Vải xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên , chọn đối tượng nghiên cứu hộ gieo trồng giống lúa nếp Vải khang dân xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh. .. nhiên kinh tế xã hội xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3 Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế giống lúa nếp Vải hộ địa bàn xã Phân tích tiêu hiệu kinh tế so sánh giống. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU QUẾ HIỀN Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHOÁ LUẬN TỐT

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan