LUẬN văn đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp và thực hiện chính sách ruộng đất trong kháng chiến chống thực dâ

107 515 1
LUẬN văn  đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp và thực hiện chính sách ruộng đất trong kháng chiến chống thực dâ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Nhân dân ta vừa hưởng độc lập, tự ngày lực đế quốc tràn vào nước ta, nhằm lật đổ quyền cách mạng, xây dựng quyền bù nhìn, đưa nước ta trở lại chế độ thuộc địa trước Đáp ứng lời kêu gọi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc tề đứng lên bảo vệ thành cách mạng với tất điều kiện có tay Với tâm chiếm nước ta lần nữa, thực dân Pháp dùng thủ đoạn, âm mưu thâm độc: "Dùng người Việt trị người Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựa vào sức Sau năm kháng chiến, nhân dân ta lãnh đạo Đảng đánh bại lực xâm lược, bảo vệ vững thành cách mạng, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, từ tạo sở cho miền Bắc lên xây dựng CNXH, trở thành địa cho nước, chi viện sức người, sức cho việc giải phóng miền Nam thống Tổ quốc sau Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ giành thắng lợi Đảng có đường lối kháng chiến đắn, có lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất, "Đảng ta luôn nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, chống tư tưởng trông chờ ỉ lại viện trợ bên ngoài, cổ vũ nhân dân sức xây dựng hậu phương, phát triển kinh tế kháng chiến, đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, để cung cấp cho nhu cầu to lớn tiền tuyến" [32, tr.498-499]; từ huy động sức mạnh yêu nước dân tộc để chiến thắng kẻ thù xâm lược Cuộc kháng chiến Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng để bảo vệ thành cách mạng, đối đầu toàn diện tất lĩnh vực với thực dân Pháp Vì thế, lãnh đạo đắn Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất góp phần to lớn tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù Hiện nay, thành công gần 20 năm đổi đất nước, chỗ Đảng biết chọn khâu đột phá đổi lĩnh vực kinh tế, mà cụ thể kinh tế nông nghiệp việc thực sách ruộng đất đắn Vì vậy, nghiên cứu lịch sử Đảng giai đoạn kháng chiến chống Pháp (19451954), không nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất Hơn nữa, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất ngày vấn đề thời sự, có ý nghĩa thực tiễn Từ sở nhận thức ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài "Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất vai trò quan trọng thắng lợi kháng chiến năm trước đây, mà để lại nhiều giá trị lý luận thực tiễn cho trình đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo Vì vậy, số tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có tính chất tổng kết kháng chiến Vấn đề hướng tập trung nghiên cứu nhiều tác giả mức độ khác nhau, thể qua hai loại tác phẩm chủ yếu sau: Một là, tác phẩm, viết tác giả đề cập chặng đường dài lãnh đạo Đảng tất lĩnh vực kháng chiến, có phần nói xây dựng kinh tế, có kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất, tiêu biểu như: Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sơ thảo tập (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945-1954), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Trình Mưu (chủ biên), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Hai là, tác phẩm đề cập cách cụ thể mức độ khác trình phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến như: Đào Văn Tập (chủ biên): 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Viện Kinh tế: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966 Đặng Phong: Lịch sử kinh tế Việt Nam, 1945-2000, tập 1: 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Thế Đạt, Nền nông nghiệp Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1983, Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền: Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Trần Phương (chủ biên): Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 Ngoài số viết tác giả tạp chí, như: Văn Tạo, "Chúng ta kế thừa di sản nào, từ bỏ di sản nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), 1990, tr.1-51 Văn Tạo, "Cải cách ruộng đất thành sai lầm", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2), 1993, tr.1-10 Tổng hợp lại, công trình nêu tập trung làm rõ vấn đề sau: - Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kinh tế nông nghiệp tình hình ruộng đất Việt Nam có điều kiện thuận lợi khó khăn như: đất nước giành độc lập, Đảng trở thành lực lượng lãnh đạo quyền, nhân dân lao động từ thân phận nô lệ trở thành làm chủ đất nước, truyền thống lao động cần cù nhân dân Tuy vậy, điều khó khăn lớn kinh tế nông nghiệp lạc hậu suất thấp kém, tình trạng chiếm đoạt ruộng đất địa chủ phong kiến - Kinh tế nông nghiệp bước khôi phục phát triển với ngành kinh tế khác góp phần vào thắng lợi kháng chiến Vấn đề ruộng đất bước giải quyết, đem lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân Các tác giả hạn chế trình thực hiện, việc phát động quần chúng triệt để thực giảm tô cải cách ruộng đất kháng chiến Tuy nhiên, vấn đề lớn phong phú, nhiều nội dung cụ thể nhà khoa học chưa đề cập tới, lãnh đạo trực tiếp Đảng lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất giai đoạn 1945-1954; cụ thể là: - Trình bày cụ thể trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất Đảng năm 1945-1954 - Phân tích đến khẳng định kinh nghiệm lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất năm 1945-1954 Kế thừa thành tựu nghiên cứu trước đây, tác giả thông qua luận văn nhằm làm rõ lãnh đạo đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945-1954, nguyện vọng góp phần nhỏ bé, tìm hiểu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích: Luận văn nghiên cứu nhằm dựng lại tranh lịch sử có khoa học trình lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945-1954 Qua nêu bật đóng góp to lớn Đảng mặt lý luận thực tiễn vấn đề vào trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam * Nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ bối cảnh quốc tế nước chi phối đến việc giải nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến Làm rõ tình hình kinh tế nông nghiệp tình hình ruộng đất sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Phân tích, đánh giá trình Đảng lãnh đạo nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến Từ nêu bật thắng lợi mà Đảng nhân dân ta phấn đấu đạt được, góp phần thúc đẩy kháng chiến mau chóng đến thắng lợi - Rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất từ tháng 9-1945 đến tháng 7-1954 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất từ tháng 9-1945 đến tháng 7-1954 - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, trình bày chủ trương trình đạo Đảng thực khôi phục, phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến Bằng số kiện điển hình để minh họa làm rõ trình thực đường lối Đảng góp phần vào thắng lợi kháng chiến Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu * Cơ sở lý luận: Luận văn tiến hành dựa sở phương pháp luận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu thể luận văn phương pháp chuyên ngành, tác giả kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh * Nguồn tư liệu - Một số tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh (chủ yếu Hồ Chí Minh toàn tập, từ tập đến tập 7) - Các văn kiện Đảng Văn kiện Đảng toàn tập: Chủ yếu từ tập đến tập 15; gồm nghị quyết, thị, thông báo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư từ 1945-1954 - Lịch sử Đảng số tỉnh tiêu biểu - Công báo Văn phòng Chính phủ: 1945-1954 - Các viết, nói đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Những công trình nghiên cứu nhà khoa học công bố viết lịch sử Đảng, kinh tế nông nghiệp sách ruộng đất thời kỳ Đóng góp khoa học đề tài Luận văn chuyên khảo lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lĩnh vực Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất Tác giả trình bày cách tương đối hệ thống, toàn diện, cụ thể chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Luận văn nêu rõ thành tựu hạn chế, rút kinh nghiệm lịch sử Đảng lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất, từ góp phần thực đường lối đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết Chương Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất năm đầu kháng chiến (1945-1950) 1.1 Tình hình nông nghiệp ruộng đất nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông Đông Nam châu đời Bước vào thời kỳ đất nước, sản xuất nông nghiệp tình hình ruộng đất chịu tác động yếu tố sau: Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Cách mạng đập tan thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật hàng trăm năm, hàng nghìn năm chế độ quân chủ phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập, tự CNXH, nhân dân ta từ người nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Sự thay đổi có tính bước ngoặt vĩ đại thổi bùng niềm tin tưởng, phấn khởi vô hạn tầng lớp nhân dân nước, từ động viên họ đóng góp vào công bảo vệ xây dựng quyền cách mạng Cách mạng Tháng Tám thành công đưa Đảng ta từ đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền Khi trở thành đảng cầm quyền, với uy tín lực Đảng ta có đủ điều kiện thực biện pháp khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, thực cải cách dân chủ bước cho nông dân, để từ tạo điều kiện tác động trở lại đánh bại lực xâm lược, bảo vệ thành cách mạng Việt Nam quốc gia nông nghiệp, từ hàng ngàn năm kinh tế quốc gia đời sống nhân dân xuất phát từ nông nghiệp gắn chặt với nông nghiệp Từ kỷ X, nhân dân ta biết kế thừa, nâng cao phát triển văn minh nông nghiệp sông Hồng đạt nhiều thành tựu Trong kháng chiến chống ngoại xâm, nông nghiệp trở thành tảng kinh tế Ông cha ta xây dựng hệ thống nông nghiệp tiểu nông lấy hộ nông dân làm sở, với cấu sản xuất, với trình độ kỹ thuật sản xuất quản lý sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên nhiệt đới đặc thù kinh tế xã hội; nên phát huy hiệu kinh tế xã hội rõ rệt Trong thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến, kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đạt đỉnh cao, không thua nông nghiệp tiên tiến đương thời nước khu vực (thế kỷ XV - XVII) Riêng kỹ thuật nông nghiệp, ông cha ta qua kinh nghiệm thực tế chọn lọc hệ thống trồng, vật nuôi tốt, hệ thống lao động thủ công cổ truyền thích hợp, hệ thống công nghệ sản xuất nông nghiệp tổng hợp đúc kết thành chữ: nước, phân, cần, giống, có giá trị ứng dụng đến ngày Những thành tựu to lớn nhiều mặt nông nghiệp nước ta ông cha ta để lại móng vững chắc, bệ phóng cho phát triển nông nghiệp chế độ ta từ Cách mạng Tháng Tám sau Để triệt để khai thác, vơ vét nguồn tài nguyên, cải nước ta, thực dân Pháp có ý đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp như: Đào kênh rạch đồng sông Cửu Long, xây dựng số công trình thủy lợi nhỏ Bắc Kỳ Trung Kỳ, du nhập số giống trồng gia súc mới, thành lập số viện nghiên cứu, mở trường Đại học Nông nghiệp Đông Dương để đào tạo số kỹ sư nông nghiệp Các sách đầu tư thực dân Pháp nêu trên, không mong muốn cho thuộc địa phát triển, phần làm chuyển biến sản xuất nông nghiệp nước ta so với thời phong kiến, kế thừa phát huy yếu tố tích cực để phát triển nông nghiệp sau Cách mạng Tháng Tám Đặc điểm bật sau Cách mạng Tháng Tám nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh kéo dài tàn phá nghiêm trọng, nạn thôn tính ruộng đất thực dân, phong kiến Trước thực dân Pháp xâm lược xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX xã hội phong kiến khủng hoảng suy tàn Phương thức sản xuất phong kiến trở nên lạc hậu không tác dụng kích thích tính tích cực lao động sản xuất người nông dân Điều thể rõ qua bùng nổ hàng trăm khởi nghĩa nông dân thời gian ngắn Sau xâm chiếm nước ta, thực dân Pháp với chất, đặc điểm "chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi" không xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu, mà tiếp tục trì tạo điều kiện cho phát triển, để dễ dàng khai thác thuộc địa thu lợi nhuận siêu ngạch cao Mặt khác, thực dân Pháp du nhập hạn chế phương thức sản xuất tư bản, cưỡng "theo kiểu thực dân" vào nước ta, tư Pháp tập trung đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực có lợi mà khả cạnh tranh với kinh tế công nghiệp quốc Việt Nam quốc gia nông nghiệp, nên người Pháp ý đến việc khai thác, tận thu sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp Vì thế, người dân Việt Nam sản xuất lúa, gạo để xuất khẩu, chế độ thuộc địa chết đói Thực chất việc đầu tư mặt kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp thực dân Pháp nhằm nông nghiệp Việt Nam phát triển, mà việc đầu tư có tính chất "bắt buộc" quyền thực dân nhằm vào việc khai thác thuộc địa phục vụ cho kinh tế quốc Trong nông nghiệp, thực dân Pháp chủ yếu đầu tư phát triển cao su, số đồn điền trồng lúa, sách đầu tư thực dân Pháp chủ yếu với mục đích vơ vét thuộc địa Chính sách đầu tư thực dân Pháp làm cho kinh tế Việt Nam, có nông nghiệp phát triển què quặt, phiến diện, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp Việt Nam giàu tài nguyên, khoáng sản, phải "mua Pháp từ kim, sợi chỉ", từ chỗ lệ thuộc vào kinh tế dẫn đến lệ thuộc vào trị: Chính sách đầu tư để lại cho Việt Nam sau gần 80 cai trị Mặc dù, sản xuất nông nghiệp thực dân Pháp bước đầu thực biện pháp kỹ thuật, đầu tư khoa học kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hạn chế, chủ yếu nhằm mục đích bóc lột, tước đoạt thuộc địa Nhìn tổng thể nông nghiệp thời kỳ cai trị thực dân Pháp lạc hậu, tình trạng phổ biến trâu trước cày theo sau Nhiều nơi trí người phải kéo cày thay trâu Công cụ lao động thô sơ, suất sản lượng trồng thấp Năm 1939 - năm sản xuất nông nghiệp mùa thời Pháp thuộc, sản lượng thóc miền Bắc đạt khoảng triệu tấn, suất đạt khoảng 13 tạ héc ta Trong 80 năm thống trị nước ta, thực dân Pháp xây dựng số công trình thủy lợi loại nhỏ, đắp đê xây dựng số hệ thống nông giang Nhưng đê không đủ chống lụt, trung bình hai năm rưỡi có lần vỡ đê; gây tai hoạ to lớn cho nhân dân Các hệ thống nông giang tưới phần 10 ruộng đất làm giàu cho bọn địa chủ, chủ đồn điền chủ mỏ dùng kênh, nông giang để vận tải quặng Chính mà nạn lũ lụt, hạn hán dẫn đến mùa xảy liên miên Nạn thôn tính ruộng đất thực dân Pháp giai cấp địa chủ phong kiến với lối bóc lột tô tức lỗi thời, phản động nông nghiệp, nông thôn khiến người nông dân ngày bị bần hóa Họ không thực tích cực sản xuất điều kiện để đầu tư nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong trình cai trị, thực dân Pháp tìm cách củng cố địa vị thống trị bảo đảm cho việc bóc lột, vơ vét cải, lợi nhuận ngày công nhiều Giai cấp địa chủ chiếm 3% số hộ nông thôn lại chiếm tới 41,4% ruộng đất canh tác cụ sản xuất Đảng Chính phủ ban hành sách thuế nông nghiệp, sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp vùng thực cải cách ruộng đất chưa thực cải cách ruộng đất Đảng Chính phủ kiện toàn xây dựng quan lãnh đạo sản xuất nông nghiệp, củng cố phát triển tổ chức Nông hội để tập hợp sức mạnh nông dân vào sản xuất bảo vệ quyền lợi cho nông dân trước giai cấp địa chủ Khuyến khích nông dân thành lập tổ đổi công, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt, Đảng Chính phủ bước thực sách ruộng đất phù hợp với phát triển kháng chiến, với Sắc lệnh giảm tô (71949), từ năm 1951 trở loạt Sắc lệnh Chính phủ như: Tịch thu ruộng đất đế quốc, Việt gian, ruộng đất công, nửa công, ruộng đất vắng chủ tạm cấp cho nông dân Từ 4-1953 Đảng phát động quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức thực cải cách ruộng đất Mặc dù trình thực cải cách ruộng đất mắc phải số sai lầm, hạn chế, có tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp Nhờ loạt sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp trên, Đảng khơi dậy, phát huy tính tích cực, chuyên cần người nông dân, khiến họ hăng say sản xuất, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp năm đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Như vậy, sản xuất nông nghiệp muốn phát triển để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ, đòi hỏi quyền cách mạng phải thực thi đồng biện pháp khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt việc thực sách ruộng đất Vấn đề giá trị thực tiễn đến ngày 2.3.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp trước mắt, đồng thời chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển dân tộc Xây dựng kinh tế kháng chiến, có lĩnh vực kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất lĩnh vực quan trọng thực nhiệm vụ kiến quốc Chúng ta đánh thắng thực dân Pháp xâm lược làm tốt hai nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Việc xây dựng, củng cố phát triển chế độ bước vững mạnh mặt không góp phần thúc đẩy kháng chiến mau chóng thắng lợi, mà trình bước thực mục tiêu lâu dài xây dựng thành công CNXH Việt Nam Trên lĩnh vực kinh tế Đảng ta xác định: Xây dựng kinh tế dân chủ nhân dân Việt Nam, tức trước hết phát triển kinh tế kháng chiến để thắng quân địch, làm cho nước Việt Nam từ trình độ nước nông nghiệp trở thành nước kỹ nghệ tạo điều kiện để xây dựng móng cho chủ nghĩa xã hội sau [27, tr.106-107] Những quan điểm Đảng cho thấy rõ ràng mục đích việc xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến, từ định hướng cho việc thực cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể địa phương kháng chiến Quan điểm Đảng xuất phát từ việc nhận thức đắn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng Đó là, với nước chậm phát triển nước ta, phải thực cách mạng dân tộc dân chủ, để giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân thực số nội dung dân chủ, để chuẩn bị tiền đề cho xây dựng CNXH sau Trong kháng chiến, sản xuất nông nghiệp Đảng Chính phủ đặc biệt coi trọng, biện pháp tích cực nhằm nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp, cứu đói cho dân, phát động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhờ thời gian ngắn sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nạn đói đẩy lùi, sản xuất nông nghiệp phục hồi nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cho kháng chiến toàn quốc lâu dài sau Cuộc kháng chiến phát triển nhu cầu cung cấp nhân lực, vật lực ngày to lớn, đòi hỏi gắng sức tất nhân dân, tất lĩnh vực Nhà nước, nguồn cung cấp từ kinh tế nông nghiệp, nơi nguồn cung cấp lương thực, đội, dân công cho chiến trường Theo báo cáo Chính phủ tổng số thu từ thuế nông nghiệp năm từ năm 1951 đến 1954 sau: Năm 1951, nguồn thu từ thuế nông nghiệp chiếm 86,2%; năm 1952 chiếm 77% Năm 1953 chiếm 71,2%; năm 1954 chiếm 54,7% [3, tr.457] Như vậy, cho dù vào năm cuối kháng chiến, kháng chiến nước ta phá thể bao vây bên ngoài, đặt quan hệ ngoại giao với nước XHCN, dân chủ nhân dân, có điều kiện nhận nguồn viện trợ từ bên ngoài, nguồn thu từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nguồn thu Nhà nước Trên sở phân tích khoa học, sâu sắc đặc điểm kinh tế, xã hội, nông thôn nông nghiệp nước ta, Đảng nhận thức rõ vấn đề ruộng đất cho nông dân với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, để phục vụ nhu cầu trước mắt kháng chiến lâu dài sau Nếu giải tốt vấn đề ruộng đất số biện pháp tích cực khác phù hợp với mục tiêu số chống đế quốc tay sai, vận động nông dân, lực lượng đông đảo, có tính định vào thắng lợi kháng chiến, mà không làm hại đến Mặt trận đoàn kết toàn dân, chống thực dân xâm lược Từ nhận thức đắn trên, Đảng Chính phủ cách mạng thực thi loại sách ruộng đất nhằm "đánh đổ dần dần" uy kinh tế trị địa chủ, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển kháng chiến Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất việc trực tiếp đáp ứng nhu cầu kháng chiến, nhằm chuẩn bị tiền đề cho xây dựng đất nước sau kháng chiến thắng lợi Trong sản xuất nông nghiệp, mô hình sản xuất tổ đổi công, hợp tác xã đời nhằm mục đích đoàn kết nông dân, phát huy truyền thống tương thân tương nhân dân, chăm lo thiết thực đời sống cho nông dân nói chung với gia đình có em chiến đấu hy sinh chiến trường, động viên niên nhập ngũ, dân quân du kích, niên xung phong phục vụ chiến trường Mô hình tổ đổi công, hợp tác xã tiến lúc đó, có hạn chế điều kiện chiến tranh, để lại kinh nghiệm cho việc xây dựng hợp tác xã sau Trong sản xuất nông nghiệp, Chính phủ quan tâm đến cải tiến kỹ thuật như: giống, con, công cụ lao động, phân bón, biện pháp gieo trồng Chính phủ thành lập số trường đào tạo cán kỹ thuật cho trồng trọt chăn nuôi, thành lập số sở nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp, mở số nhà máy sản xuất phân bón Với tư cách lĩnh vực kinh tế chủ đạo kinh tế quốc dân lúc giờ, Đảng Chính phủ thành lập quan lãnh đạo sản xuất nông nghiệp từ Trung ương đến sở, với đội ngũ cán khuyến nông nhiệt tình cách mạng bước đầu trang bị khoa học kỹ thuật Trên lĩnh vực thực sách ruộng đất, Đảng Chính phủ thực bước quan trọng đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại quyền lợi thực ruộng đất cho nông dân, thực số đợt cải cách ruộng đất kháng chiến Mặc dù sau đánh giá cải cách ruộng đất không cần thiết mắc phải số sai lầm, hạn chế Nhưng thành tựu phủ nhận là: cải cách ruộng đất làm thay đổi quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn nước ta, làm thay đổi địa vị nông dân, đưa họ lên làm chủ ruộng đất trình sản xuất Từ nông dân lao động thấy rõ Đảng ta chế độ ta đem lại ruộng đất cho họ Sức sản xuất to lớn nông thôn giải phóng, quan hệ sản xuất nông thôn đổi mới, sức sản xuất nông nghiệp bước đầu đẩy mạnh, đời sống nông dân bước đầu cải thiện, mở đường cho công thương nghiệp phát triển góp phần quan trọng vào công củng cố miền Bắc, phát triển kinh tế văn hóa nước nhà Chín năm kháng chiến, gặp nhiều khó khăn, chế độ trở thành thực vùng tự phát huy mạnh mẽ kháng chiến kiến quốc, thể tính hẳn so với chế độ phong kiến, đế quốc Trong chế độ ấy, kinh tế dân chủ nhân dân bước xây dựng, có kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp liền với việc thực sách ruộng đất Đảng ta thực thành công, phục vụ đắc lực cho kháng chiến, để lại tiền đề cần thiết cho công xây dựng miền Bắc sau giải phóng Kết luận Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ (1945-1954) Đảng lãnh đạo giành thắng lợi Thực dân Pháp thất bại thảm hại, phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Chính quyền dân chủ nhân dân thành lập sau Cách mạng Tháng Tám bảo vệ vững Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, có đủ điều kiện để độ lên xây dựng CNXH, trở thành địa cho nước, cung cấp nhân vật lực cho công giải phóng miền Nam thống Tổ quốc sau Chiến thắng vĩ đại, đầy tự hào mà dân tộc ta giành được, tổng hợp từ nhiều yếu tố, có đóng góp trực tiếp từ lĩnh vực kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất đắn Đảng Sự lãnh đạo đắn Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất cho phép huy động đóng góp tối đa nhân dân, phát huy nội lực vốn có cao dân tộc, cô lập cao độ kẻ thù xâm lược, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng Tư tưởng xuyên suốt lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến Đảng ta coi trọng việc khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp, coi kinh tế nông nghiệp "chủ đạo", "then chốt", "quyết định" lĩnh vực kinh tế khác Đảng đề loạt chủ trương, sách phù hợp để tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển, đặc biệt trọng việc thực phù hợp sách ruộng đất Những năm kháng chiến, Đảng tập trung khôi phục xây dựng kinh tế nông nghiệp để phục vụ kháng chiến trường kỳ Thực biện pháp tích cực để sản xuất nông nghiệp nhanh chóng khôi phục phát triển, bước đấu tranh để giảm bớt bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến, thực bước đầu cải cách dân chủ, tạo điều kiện tác động trở lại sản xuất nông nghiệp Cuộc kháng chiến nhân dân ta gần đến ngày giành thắng lợi, lại đòi hỏi đóng góp lớn lao nhân dân, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Để đáp ứng yêu cầu ngày lớn kháng chiến, kinh tế nông nghiệp tiếp tục Đảng trọng phát triển Đảng đề loạt chủ trương, sách phù hợp, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển như: Chú trọng công tác thủy lợi, chống thiên tai, địch họa, sách thuế nông nghiệp, sách khuyến khích sản xuất, đặc biệt Đảng thực sách cải cách dân chủ dần dần, để bước đem lại quyền lợi ruộng đất cách thực cho nông dân, từ tạo niềm tin tưởng, phấn khởi cho nông dân, kích thích họ hăng say tăng gia sản xuất, đóng góp ngày lớn cho kháng chiến Đảng lãnh đạo thành công phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất, góp phần vào thắng lợi kháng chiến Tuy nhiên, trình lãnh đạo, thực chủ trương Đảng, mắc phải số hạn chế, sai lầm việc thực cải cách ruộng đất kháng chiến, phần làm giảm thành đạt Thắng lợi phát triển kinh tế nông nghiệp việc thực sách ruộng đất góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đồng thời, thắng lợi tạo sở thuận lợi cho việc xây dựng miền Bắc sau giải phóng Mặt khác, lãnh đạo thành công hạn chế, sai lầm Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất năm kháng chiến để lại kinh nghiệm quý giá cho Đảng lãnh đạo sản xuất nông nghiệp thực sách ruộng đất sau Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ 1986, đạt thành tựu to lớn Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài trầm trọng, từ nâng cao vị dân tộc Chuyển nước ta sang chặng đường thời kỳ độ: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Những thành tựu có nhiều nhân tố tác động, có kinh nghiệm kế thừa từ việc Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống Pháp Danh mục tài liệu tham khảo Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sơ thảo, tập 1, 1920-1954, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thanh Hóa (1991), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (sơ thảo), tập 1, 1930-1954, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa Ban Chấp hành Đảng Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng Thái Bình (1927-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc thái (1980), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tập (sơ thảo) Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân đội Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân đội Việt Nam (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Trường Chinh (1967), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam (1958), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam (1959), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam (1959), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam (1959), tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (19401945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (19451947), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1948), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10 (1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11 (1950), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13 (1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14 (1953), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15 (1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17 (1956), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 (1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Kết luận số 148-BBK/BCT ngày 25-51994 Bộ Chính trị số vấn đề lịch sử Đảng thời kỳ 1954- 1975, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Thế Đạt (1983), Nền nông nghiệp Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1994), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hội đồng đạo biên soạn công trình lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông Hồng (2001), Mấy vấn đề lớn khu tả ngạn sông Hồng kháng chiến chống Pháp 1945-1955, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Huy (chủ biên) (1985), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cách mạng quan hệ sản xuất nông nghiệp nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Văn Hiến (1994), Nhật ký Bộ trưởng, tập I, Nxb Đà Nẵng 43 Lê Văn Hiến (1994), Nhật ký Bộ trưởng, tập II, Nxb Đà Nẵng 44 Phan Khánh (chủ biên) (1981), Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Kinh tế Việt Nam 1945-1960 (1960), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Kinh tế Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954 (1966), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (1986), tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (1986), tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (1986), tập III, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (1986), tập IV, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (1986), tập V, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trình Mưu (chủ biên) (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trình Mưu (1998), "Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân - Những học kinh nghiệm nay", Tạp chí Nông thôn mới, (10), tr.9-11 62 Trịnh Nhu (chủ biên) (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945-2000), tập 1, 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2005), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Trần Phương (chủ biên) (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Văn Tạo (1990), "Chúng ta kế thừa di sản nào, từ bỏ di sản nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.1-51 68 Văn Tạo (1993), "Cải cách ruộng đất - thành sai lầm", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2), tr.1-10 69 Đào Văn Tập (chủ biên) (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Tổng cục hậu cần (1985), Lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1944-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Tổng cục thống kê (1978), Ba mươi năm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam - số kiện: 1945-1989, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, (1901-1975), Nxb Thống kê, Hà Nội 74 Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nghiêm Xuân Yêm (1957), Mười năm xây dựng kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Văn phòng Chính phủ, Công báo 1945-1954 77 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục Phụ lục Diện tích đất tưới tiểu thủy nông 1946-1954 1946 1947 Diện tích tưới tiểu thủy nông 22.500 45.000 1948 1949 69.000 102.500 héc ta héc ta 390.500 424.500 héc ta héc ta 1950 1951 1952 134.000 160.700 193.700 héc ta héc ta héc ta 453.200 483.900 482.600 héc ta héc ta héc ta 1953 1954 255.300 405.300 héc ta héc ta 520.800 650.000 héc ta héc ta Năm Đơn vị Tổng diện tích tưới Đơn vị héc ta héc ta 438.150 350.000 héc ta héc ta Nguồn: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966, tr.170 Phụ lục Số hộ đổi công, hợp công hợp tác xã nông nghiệp Liên khu (tính đến cuối năm 1949) Liên khu Số hộ đổi công hợp công Số hợp tác xã nông nghiệp Việt Bắc 2.000 12 Liên khu III 2.200 795 Liên khu IV 7.725 198 Nam Trung 3.702 557 Nam 11.664 Nguồn: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966, tr.158 Phụ lục Sản lượng lúa năm từ Bắc Trung trở Đơn vị: Trước kháng chiến 1942 Đầu kháng chiến Giữa kháng chiến Cuối kháng chiến 1946-1947 1950 1953 2.443.400 2.414.830 2.751.700 2.451.800 Nguồn: Đặng Phong, Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945-2000), tập (19451954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr.302 Phụ lục Thu loại ngân sách nhà nước 1951-1954 Năm 1951 1952 1953 Nguồn thu Thuế nông nghiệp Thuế công thương nghiệp Thuế xuất nhập Thu khác Năm trước chuyển sang 86,2 2,5 1,3 10 100% 77 6,6 2,9 9,5 100% 71,2 10,5 2,5 5,6 10 100% 1954 54,7 12,6 5,6 11,8 15,3 100% Nguồn: Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.457 Phụ lục Ruộng đất sở hữu giai cấp bình quân cho nhân Trước cải cách Sau cải cách ruộng đất ruộng đất Địa chủ 6.499m2 1.010 m2 Phú nông 2.141 m2 2.135 m2 Trung nông 1.151 m2 1.665 m2 Bần nông 455 m2 1.431 m2 Cố nông 199 m2 1.528 m2 Nguồn: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến Thành phần thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966, tr.146 Phụ lục Tình hình dịch chuyển ruộng đất thực dân, địa chủ ruộng đất công từ Cách mạng Tháng Tám đến cải cách ruộng đất (Số liệu thống kê 3.035 xã qua cải cách ruộng đất) Loại ruộng Của thực dân Pháp (tịch thu) Của địa chủ - Việt gian (tịch thu) - Bỏ hoang (trưng thu) - Tự canh phát canh (bán, cho, phân tán hay trưng thu) Tổng số từ Từ tháng So với So với CM Tháng Từ 8-1945 8-1949 đến diện tích diện tích Tám đến đến 7-1949 tháng 4loại loại CCRĐ (héc (héc ta) 1953 (héc (%) (%) ta) ta) 19.033,7524 11.656,2135 61,24 5.323,4643 27,96 1.770,0576 24.193,6270 8.280,7744 29.752,5916 6.811,5414 34,22 12.227,806 22,89 14.836,877 188.213,482 10.430,051 5,55 48.301,478 - Hiến 2.290,825 - Cộng ruộng địa 244.450,52 25.522,367 chủ Của nhà chung 15.410,723 Công nửa công, nửa tư 239.815,256 76.127,323 (chia vào tay nông dân) Tổng cộng Từ 4-1953 đến trước cải cách ruộng đất (héc ta) 518.710,258 113.305,904 So với Trong cải So với diện tích cách ruộng diện tích loại đất (héc ta) loại (%) 284,0170 1,49 50,54 2.802,5246 49,87 6.316,6376 11,58 882,5248 21,23 1.787,5356 3,64 6,01 25,66 26.000,733 13,81 103.481,218 54,98 83,54 377,0998 16,46 15,56 106.528,375 43,57 7.472.069 48,48 7.938,654 51,51 31,74 108.744,382 45,34 27.371,7005 11,41 27.571,85 11,49 21,84 189.434,008 36,52 73.647,448 14,20 142.322,89 27,44 1.913,7256 10,44 75.366,162 30,83 37.033,6215 9,29 Nguồn: Trần Phương (chủ biên), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, tr.70-71 [...]... quy định tiền nợ lãi của dân quê (nhất là lệ vay thóc thùng) [24, tr.31-32] Những nội dung trên đã định rõ chính sách ruộng đất của Đảng trong kháng chiến, thể hiện quyết tâm của Đảng về thực hiện dần dần chính sách ruộng đất cho nông dân Chính sách ruộng đất cùng với một loạt các chính sách đồng bộ khác nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp - nguồn cung cấp chủ yếu của kháng chiến Vấn đề giảm tô 25%... 16-8-1948), Đảng tiếp tục khẳng định nền kinh tế trong kháng chiến của ta là kinh tế dân chủ mới, gồm ba bộ phận: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế riêng lẻ của tư nhân [24, tr.201]; Đảng nhấn mạnh: chính sách kinh tế dân chủ mới của ta lúc này là phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã, đồng thời xóa bỏ chế độ đại tư bản và đại địa chủ cùng những tàn tích phong kiến, cổ động toàn dân. .. động vào sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề thực hiện chính sách ruộng đất là hết sức quan trọng Thực hiện đúng đắn các chính sách ruộng đất có tác dụng mạnh mẽ đến sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và cao hơn nữa đây chính là nội dung dân chủ chủ yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng ta lãnh đạo Việc giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân ở mức độ nào đều gắn liền với quá trình thắng... Vừa kháng chiến vừa kiến quốc b Tự cung, tự cấp về mọi mặt Về nguyên tắc thứ nhất, phải kiến thiết trong kháng chiến để phục vụ kháng chiến Kinh tế của ta trong kháng chiến, về hình thức là kinh tế chiến tranh, về nội dung là dân chủ mới Trong kinh tế kháng chiến phải đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp, vì nước ta vốn sống về nghề nông, hầu hết các nhu cầu của nhân dân ta do nông nghiệp cung... và thực hiện các vấn đề về cải thiện dân sinh cho nhân dân để nhằm huy động nhân vật lực nhiều hơn nữa cho cuộc kháng chiến Về việc thực hiện chính sách ruộng đất, Đảng đã đề ra những chủ trương cụ thể hơn trong việc xử lý ruộng đất, tài sản của bọn Việt gian và của thực dân Pháp Hội nghị quyết định: a) Tịch thu ruộng đất và tài sản của Việt gian (đưa ra tòa án tuyên rõ ràng) Ruộng đất thì ủy ban kháng. .. thế mạnh của thực dân Pháp Lúc này cách mạng ba nước Đông Dương đều có những bước phát triển mới Trên lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, Đảng và Chính phủ tiếp tục lãnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn về thiên tai, phá hoại của thực dân Pháp, từng bước xây dựng kinh tế nông nghiệp cùng với các lĩnh vực kinh tế khác theo hướng dân chủ nhân dân, đảm bảo khả năng tự cấp, tự túc Số lượng lương thực ở các... trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, cải cách chế độ thuế khóa [24, tr.202-203] Như vậy, cho đến Hội nghị cán bộ lần thứ V thì đường lối xây dựng kinh tế nông nghiệp của Đảng đã được thể hiện một cách toàn diện nhằm mục đích kháng chiến, kiến quốc Một loạt những chính sách, biện pháp cụ thể để xây dựng và phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng được nhấn mạnh thể hiện tinh thần dân. .. cuộc kháng chiến, thúc đẩy cuộc kháng chiến đi lên 1.3 Đấu tranh giảm bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến, bước đầu thực hiện chính sách ruộng đất Nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được khôi phục và phát triển, đáp ứng được các đòi hỏi của cuộc kháng chiến sau này, ngoài một loạt các chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ trực tiếp tác động vào sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề thực. .. cho kháng chiến, chiến lược lâu dài là xây dựng một nền kinh tế theo hướng XHCN Thực hiện chủ trương của Đảng, trong những năm 1947, 1948 Chính phủ đã tích cực lãnh đạo nhân dân khắc phục những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, từng bước xây dựng nền nông nghiệp có khả năng "tự túc, tự cấp" Chống lại cuộc chiến tranh tổng lực của thực dân Pháp, góp phần chi viện nhân vật lực cho cuộc kháng chiến, ... nhân dân Tại Hội nghị cán bộ Bắc Kỳ của Đảng ngày 10 và 11-9-1945 đã xác định: "Việc tịch thu của Việt hay Pháp gian (tài sản) phải thi hành cho đúng đắn" [23, tr.9] và thực hiện việc chia ruộng đất cho dân cày, còn những đồn điền, ruộng đất không phải của Việt gian thì phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh giảm một phần địa tô Như vậy, vấn đề thực hiện chính sách ruộng đất cho nông dân, đã được Đảng ta thực ... "Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển kinh tế. .. lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp (19451 954) * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát. .. trình lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thực sách ruộng đất kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945-1954 Qua nêu bật đóng góp to lớn Đảng mặt lý luận thực tiễn vấn đề vào

Ngày đăng: 19/12/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan